Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)

118 2 0
Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - TRẦN THỦY TIÊN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - TRẦN THỦY TIÊN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu kết sử dụng Luận văn hồn tồn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thủy Tiên ii LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Thương mại, Khoa sau Đại học động viên tạo điều kiện để em yên tâm với công việc nghiên cứu Hơn hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên TS Đặng Thị Minh Nguyệt - người hướng dẫn bảo tận tình, động viên em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán công nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long hỗ trợ cung cấp tài liệu để em có sở thực tiễn bổ sung vào viết Mặc dù cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất lực nhiệt tình thân, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô đồng nghiệp để em hồn thiện nhận thức Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Tổng quan nợ xấu tác động nợ xấu ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Khái niệm chất nợ xấu ngân hàng thương mại 13 1.1.3 Phân loại nợ xấu ngân hàng thương mại 17 1.1.4 Tác động nợ xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 18 1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 21 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 22 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 33 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 34 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 34 1.3.2 Các nhân tố khách quan 35 1.4 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số chi nhánh ngân hàng thương mại học rút cho Vietinbank chi nhánh Thăng Long 36 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng thương mại 36 1.4.2 Bài học rút cho Vietinbank chi nhánh Thăng Long 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 41 iv 2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 42 2.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 45 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng nợ xấu tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 46 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Chi nhánh 46 2.2.2 Thực trạng nợ xấu hoạt động tín dụng Chi nhánh 49 2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 50 2.3.1 Thực trạng ban hành văn hướng dẫn, quy định, quy trình tín dụng nhằm quản lý nợ xấu lập kế hoạch nợ xấu Chi nhánh 50 2.3.2 Tổ chức thực quản lý nợ xấu Chi nhánh 58 2.3.3 Kiểm soát nợ xấu Chi nhánh 73 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 78 2.4.1 Những kết đạt 78 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 79 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 83 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long đến năm 2025 83 3.1.1 Định hướng phát triển chung Chi nhánh đến năm 2025 83 v 3.1.2 Định hướng quản lý nợ xấu Chi nhánh 85 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 86 3.2.1 Tập trung vào công tác nhận diện khách hàng nợ xấu Chi nhánh 86 3.2.2 Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng 88 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nợ xấu 90 3.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thu thập thơng tin tín dụng 94 3.2.5 Tăng cường phối hợp biện pháp xử lý nợ xấu 97 3.2.6 Sắp xếp bố trí lại nhân lực, thực chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 100 3.3 Một số kiến nghị 102 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 102 3.3.2 Đối với Hội sở Vietinbank 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT CBTD Cán tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro IMF Tổ chức Tiền tệ Thế giới HMTD Hạn mức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước NHCT Ngân hàng Công thương PGD Phòng giao dịch PTKT Phát triển kinh tế QLNX Quản lý nợ xấu QLKH Quản lý khách hàng QTTD Quản trị tín dụng KSNB Kiểm sốt nội KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo VAMC Công ty quản lý tài sản Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam RRTD Rủi ro tín dụng vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Một số kết hoạt động Vietinbank – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2017 - 2019 45 Bảng 2.2: Kết tín dụng Vietinbank – chi nhánh Thăng Long 47 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng Vietinbank – chi nhánh Thăng Long 48 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Thăng Long giai đoạn 2017 – 2019 49 Bảng 2.5: Quy định giới hạn tín dụng KHDN Vietinbank Thăng Long 54 Bảng 2.6: Kế hoạch nợ xấu Vietinbank – chi nhánh Thăng Long 57 Bảng 2.7: Kết nhận diện khách hàng có dấu hiệu nghi ngờ Chi nhánh 62 Bảng 2.8: Bảng chấm điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp theo nhóm nợ xấu Vietinbank Thăng Long 63 Bảng 2.9: Kết chấm điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp theo nhóm nợ xấu Vietinbank Thăng Long giai đoạn 2017 - 2019 64 Bảng 2.10: Tỷ lệ % khách hàng doanh nghiệp nợ xấu Vietinbank Thăng Long giai đoạn 2017 - 2019 65 Bảng 2.11: Bảng chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân theo nhóm nợ xấu Vietinbank Thăng Long 66 Bảng 2.12: Kết chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân theo nhóm nợ xấu Vietinbank Thăng Long giai đoạn 2017 - 2019 66 Bảng 2.13: Tỷ lệ % khách hàng cá nhân nợ xấu Vietinbank Thăng Long giai đoạn 2017 - 2019 67 Bảng 2.14: Tình hình phân loại nợ theo nhóm nợ Vietinbank Thăng Long giai đoạn 2017 – 2019 68 Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ có khả vốn Vietinbank Thăng Long 68 Bảng 2.16: Tình hình tái cấu nợ Vietinbank Thăng Long 70 giai đoạn 2017 – 2019 70 Bảng 2.17: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 72 viii Bảng 2.18: Thực trạng trích lập dự phịng xử lý nợ xấu Chi nhánh giai đoạn 2017 - 2019 72 Bảng 2.19: Số lượng hồ sơ vay vốn bị loại Chi nhánh giai đoạn 2017 - 2019 76 HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Vietinbank – chi nhánh Thăng Long 43 Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank – chi nhánh Thăng Long 49 Hình 2.3: Quy trình tín dụng Vietinbank – chi nhánh Thăng Long 55 Hình 2.4: Tổ chức máy quản lý nợ xấu Vietinbank Thăng Long 58 Hình 2.5: Kết xử lý nợ xấu TSĐB Vietinbank Thăng Long 71 Hình 2.6: Kết xử lý nợ xấu hình thức bán nợ Vietinbank Thăng Long giai đoạn 2017 - 2019 73 Hình 2.7: Quy trình thẩm định hồ sơ Vietinbank Thăng Long 74 94 biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến đọng bất lợi hoạt động tín dụng - Sử dụng công cụ phái sinh để kiểm soát nợ xấu Vietinbank chi nhánh Thăng Long nên sử dụng cơng cụ tính phái sinh để giảm thiểu nợ xấu Đây hợp đồng tài ký kết bên tham gia giao dịch tín dụng (ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, …) nhằm đưa khoản đảm bảo chống lại dịch chuyển bất lợi chất lượng tín dụng khoản đầu tư tổn thất liên quan đến tín dụng Các cơng cụ tín dụng phái sinh chủ yếu là: hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng hốn đổi tín dụng 3.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thu thập thơng tin tín dụng Như phân tích trên, Chi nhánh gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn thơng tin xác trung thực khách hàng có nhu cầu vay vốn Chi nhánh, số khách hàng khơng đủ thiện chí, cố tình che dấu, nguồn nhân lực cịn mỏng, khơng đủ để giám sát hết hoạt động tất khách hàng vay vốn Chi nhánh, vấn đề liên quan đến phẩm chất, đạo đức cán tín dụng Để đảm bảo đưa hiệu qủa hoạt động thẩm định tín dụng, thơng qua đó, giúp Ngân hàng đưa định tín dụng đắn, giảm thiểu rủi ro định cấp tín dụng, cán ngân hàng phải thu thập lượng thông tin lớn khách hàng vay vốn Hơn nữa, khơng dừng lại đó, hoạt động thu thập thơng tin cịn phải thực thường xuyên, thông tin khách hàng phải ln cập nhật, để ngân hàng nắm bắt tình hình sử dụng vốn khách hàng, để ngân hàng kịp thời nhận sai phạm, điểm yếu hoạt động sử dụng vốn khách hàng, để qua kịp thời đưa biện pháp nhằm chấn chỉnh, cải thiện tình hình, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng quy trình tín dụng Chi nhánh cần phải không ngừng đổi đại hố hệ thống thu thập, xử lý thơng tin khách hàng, thông tin quản trị, đảm bảo cho lãnh đạo Ngân hàng CBTD tiếp cận nguồn thơng tin đáng tin cậy, có hệ thống 95 cách nhanh chóng thuận lợi, sở đó, giúp Ngân hàng đưa định cấp tín dụng khách hàng cách phù hợp Chi nhánh nên tiếp tục mở rộng phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân khác để nắm bắt thông tin cập nhật khách hàng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) hay Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) quan uy tín, cung cấp thơng tin đáng tin cậy tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Chi nhánh nên chủ động khảo sát trực tiếp sở sản xuất khách hàng để có nhìn khách quan nhất, để kiểm chứng tính xác thơng tin thu thập Thường xuyên cập nhật bổ sung cẩm nang tín dụng: việc thẩm định cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh Để thực tốt yêu cầu này, cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hoá mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mô, môi trường nội khách hàng, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng…) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm sốt, hạn chế rủi ro ngân hàng Trong phân tích định lượng, ứng dụng hồn thiện hệ thống cho điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Hệ thống cần thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam, khơng nên cứng nhắc theo tính tốn nước có điều kiện khơng tương đồng Thơng qua việc sử dụng mơ hình định lượng, mức độ rủi ro lượng hoá hợp lý, phản ánh cách rõ ràng mức độ rủi ro khoản vay dự kiến xây dựng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trước cấp tín dụng với khách hàng Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý giúp cho ngân hàng ln chủ động có giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cách hiệu Trên sở giới hạn tín dụng phê duyệt, lần cấp tín dụng chủ yếu tập trung phân tích rủi ro phương án vay để giảm bớt thời gian xử lý giao dịch Trong phân tích này, cần tập trung đến tính pháp lý phương 96 án/dự án vay, đến nguồn cung cấp, thị trường khả tiêu thụ… Đồng thời cần đưa rủi ro dự kiến, khả kiểm soát ngân hàng kịch xử lý tình xấu xảy Trong thẩm định dự án đầu tư, tình trạng nâng giá trị thực tế dự án để vay nhiều hơn, thuê đất nhiều phổ biến Điều dấn đến rủi ro vốn tự có tham gia thực khách hàng vay chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu trách nhiệm khách hàng không cao, đồng thời rủi ro xảy khả thu hồi nợ giảm sút Để đảm bảo xác định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê tổ chức định giá kiểm tốn độc lập, có uy tín để thực việc kiểm tốn tồn việc tốn giá trị cơng trình định giá tài sản Dựa sở hợp tác, NHNN thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ xác kho liệu, khơng liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng Ngồi , kinh tế hội nhập doanh nghiệp Việt Nam nói chung, vừa cạnh tranh với doanh nghiệp nước vừa phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Để nâng cao uy tín thương hiệu, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ, khách hàng liên kết lại, tổ chức thành lập Hiệp hội hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội ngành nghề, để làm cầu nối khách hàng với tổ chức khác, tiếp cận nhanh chóng với chương trình trợ giúp, sách ưu đãi Nhà nước, tăng cường mối liên kết doanh nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp Do vậy, Chi nhánh cần xây dựng mối liên kết với quyền địa phương, Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hà Nội, Hội doanh nghiệp trẻ… để nắm bắt thơng tin doanh nghiệp tình hình SXKD, nhu cầu vốn, sử dụng dịch vụ khách hàng, đồng thời chuyển tải thông tin Vietinbank Chi nhánh Thăng Long đến khách hàng tạo mối quan hệ thường xuyên quyền, doanh nghiệp Ngân hàng 97 Thường xuyên phối hợp với các cấp, ngành, Ban đạo đầu tư phát triển kinh tế thành phố Hà Nội để tranh thủ giúp đỡ mặt, từ thẩm định, cấp tín dụng, thu hồi xử lý trường hợp nợ xấu phát sinh 3.2.5 Tăng cường phối hợp biện pháp xử lý nợ xấu - Thực công tác kiểm soát hoạt động kinh doanh khách hàng có nợ xấu Vietinbank chi nhánh Thăng Long cần thực nghiêm túc cơng tác kiểm sốt hoạt động kinh doanh khách hàng có nợ xấu Các cán tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân tạo nợ khách hàng, qua đưa lời khuyên phù hợp khách hàng Khách hàng dựa vào để tiến hành cải thiện tình hình kinh daonh doanh nghiệp sau tiến hành trả nợ cho ngân hàng Hoạt động giám sát cần có phối hợp công tác quản lý công tác phân loại nợ xấu theo định kì Việc cần phải tiến hành hát nợ xấu Đâu sở quan trọng cho việc xửa lý nợ xấu với khách hàng sau Việc xử lý nợ xấu cần thực thường xuyên thực theo hướng: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng - Chủ động xử lý nợ xấu Cần có phận giám sát riêng để việc chuyển nợ hạn thực nghiêm túc chặt chẽ Vietinbank chi nhánh Thăng Long nên sử dụng công cụ để trợ cho chi phí rủi ro tín dụng + Tài trợ từ bên Ngân hàng hoàn tồn sử dụng chi phí từ nguồn dự phòng mà chưa sử dụng đến đề tài trợ cho chi phí rủi ro Chủ động tăng cường trích lập, sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu theo quy định Pháp luật, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ Việc làm giúp NH nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp Đồng thời giảm quỹ lương làm tăng khả tài nội ngân hàng 98 + Tài trợ từ bên Nguồn tài trợ từ việc thu hồi nợ xấu Ngân hàng thương lượng với khách hàng để giãn thời gian thu hồi nợ xem xét giảm lãi suất cách hợp lý cho khách hàng có khó khăn tài tạm thời Khách hàng cần thêm thời gian đẻ tái cấu lại hoạt động kinh doanh Ngồi ngân hàng u cầu khách hàng bán tài sản không cần thiết, hàng tồn kho Nếu khách hàng khơng đồng ý tiến hành khởi kiện Nguồn tài trợ từ xử lý tài sản đảm bảo Ngân hàng thỏa thuận đẻ khách hàng tự bán TSBĐ ủy quyền cho bên thứ bán tài sản thể thu nợ xấu Ngồi ngân hàng có thẻ bán tài sản nợ khách hàng Có loại hoạt động bán nợ gồm: Bán nợ tham gia (Participation loan) chuyển nhượng nợ (asigment) Nguồn tài trợ từ chi phí bảo hiểm Trong trường hợp khách hàng bị rủi ro ví dụ tai nạn xe hơi, cơng ty bảo hiểm trả tiền bồi thường Khách hàng nhận tiền từ nguồn đền bù cơng ty bảo hiểm, nhờ vào họ tiếp tục hoạt động kinh doanh để trả nợ tiếp cho ngân hàng - Đa dạng hóa phương thức xử lý nợ xấu Tùy khách hàng mà Chi nhánh cần có phướng thức khách để tiếp cận với họ Tránh trường hợp tiếp cận xử lý nợ xấu cách máy móc Đối với khách hàng hay trả chậm, phải kiên trì hợp tác họ phải hợp tác Khi khách hàng có thái độ nóng nảy hăng cần phải bình tĩnh ứng phó tính xảy ra, cần đề cao cảnh giác, thật mềm dẻo đến họ trở lại trạng thái bình thường, có thái độ hợp tác Trong trường hợp khách hàng khơng chịu hợp tác, ngân hàng hồn tồn kiện khách hàng Đối với khách hàng có thái độ mềm mỏng cần phải đề cao cảnh giác, tránh tin mức vào họ nhiều trường hợp chi nhánh tưởng chừng thu nợ thực khách hàng sử dụng thái độ mềm mỏng đển đối phó cho qua Họ nói dối tình hình cố tình lui lại thời điểm trả nợ Đối với khách hàng cần phải có thái độ kiên quyết, ấn định rõ ràng ngày thời điểm trả nợ, tránh tình trạng khách hàng sử dụng thái độ mềm mỏng để lần khất việc trả nợ 99 Những trường hợp nguyên nhân khách quan bão, động đất,… Chi nhánh xem xét tạo điều kiện để giảm tiền lãi vay giãn thời gian trả nợ Như tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Đối với trường hợp phát doanh nghiệp thua lỗ gặp phải rủi ro kinh doanh Chi nhánh cần phải thường xuyên tiếp cận, hợp tác để hiểu rõ vấn đề đưa giải pháp để họ khắc phục tình trạng làm ăn thua lỗ rủi ro kinh doanh hoàn trả lại tiền vay Chi nhánh Nên tránh kiện tụng làm uy tín khách hàng, ảnh hưởng đến hình ảnh Chi nhánh - Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Thông thường xủa lý nợ xấu, Ngân hàng thường sử dụng biện pháp siết nợ đẻ giải nhiên biện pháp có nhiều bất lợi tiếp tục hoạt động lún sâu them vào khủng hoảng Ví dụ việc siết nợ phát mại tài sản bất động sản thời kì giá nhà đất đóng băng gây hại khiến thị trường sụp đổ nhanh Ngoài ra, việc thu nợ triệt đẻ, bất chấp khó khăn doanh nghiệp ngày làm tồi tệ them tình hình nợ xấu Vậy nên Chi nhánh cần có biện phá khác dể xử lý nợ xấu thực xửa lý nợ xấu thông qua trung gian Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) thuộc Bộ Tài Và áp dụng khách hàng mà Ngân hàng nhận thấy có tiềm Vietinbank chi nhánh Thăng Long cần phải hợp tác với DACT để tiến hành nhanh việc xử lý nợ xấu Chi nhánh hạ giá tài sản nợ đẻ tránh bị giá them, thu hồi vốn tiến hành hoạt động kinh doanh hiệu Vấn đề quan trọng cuối cần phải làm để doanh nghiệp tái cấu thành công vào họat đọng ổn định Để làm điều này, việc bán nợ tái cấu trức cần nghiêm cứu tỉ mẩn để đạt hiệu cao Đây hướng việc xử lý triệt để nợ làm lành mạnh hóa tình hình tài kinh tế nói chung chủ nợ nói riêng Chi nhánh chuyển số tiền từ hình thức cấp tín dụng sang hình thức góp vốn điều hành dựa vào hình thức Điều có lợi cho doanh nghiệp NHTM 100 3.2.6 Sắp xếp bố trí lại nhân lực, thực chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong hoạt động yếu tố người ln yếu tố quan trọng hàng đầu có tính chất định Chính vậy, ngân hàng ln phải quan tâm nâng cao lực quản trị điều hành hoạt động Việc bổ nhiệm chức danh liên quan đến hoạt động tín dụng địi hỏi phải thực khách quan, qui trình, lựa chọn người có đủ lực phẩm chất thực để điều hành hoạt động có hiệu Việc bố trí, xếp cán tín dụng, cán quản trị rủi ro phải chọn lọc phù hợp với lực thực tế yêu cầu chuyên mơn nghiệp vụ địi hỏi lĩnh vực cơng việc phân cơng Ngồi đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng cần phải đào tạo thêm số lĩnh vực xây dựng, giao thơng, đóng tàu…để nâng cao chất lượng thẩm định am hiểu lĩnh vực đầu tư để từ đánh giá hiệu tính khả thi dự án, phương án Cần bố trí cán làm cơng tác quản lý nợ xấu có kinh nghiệm cơng tác tín dụng, phải đào tạo chuyên sâu kỹ phân tích rủi ro tín dụng, phân tích danh mục đầu tư để từ đưa vấn đề cảnh báo nhằm hạn chế nợ xấu Ngoài ra, Vietinbank chi nhánh Thăng Long nên tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước Trong trình thẩm định, phân tích tín dụng Vietinbank chi nhánh Thăng Long chứa nhiều yếu tố mang tính kinh nghiệm, dự đốn kết luận mang tính chủ quan cán thẩm định, cán phân tích quản trị rủi ro Vì vậy, quản lý nợ xấu phụ thuộc nhiều vào việc nâng cao trình độ, lực chun mơn đội ngũ cán ngân hàng, điều cịn có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường quản lý nợ xấu Chi nhánh Việc trang bị kiến thức để quản lý nợ xấu không CBTD, cán quản lý rủi ro mà cấp lãnh đạo đến cán tín dụng quản lý nợ xấu Để xây dựng đội ngũ cán giỏi, chuyên nghiệp, biết kinh doanh, có đạo đức, có trình độ lực đáp ứng u cầu công việc với suất chất lượng cao, Vietinbank chi nhánh Thăng Long cần trọng mặt sau: 101 - Phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, có kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung dài hạn thường xuyên tập huấn nghiệp vụ cho cán tín dụng, cán thẩm định, cán phân tích quản trị rủi ro chi nhánh gửi đào tạo Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Vietinbank - Thường xuyên giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho CBTD, bước xây đựng đội ngũ CBTD có đạo đức, có lực chun mơn đáp ứng u cầu nhiệm vụ giao - Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ: thực trẻ hoá đội ngũ CBTD, cán quản trị rủi ro với tiêu chuẩn trình độ chun mơn, ngoại ngữ, vi tính, kiến thức pháp luật, thị trường … với kỹ phân tích đánh giá nhằm đáp ứng tốt u cầu cơng tác - Khuyến khích cán công nhân viên tự học thêm lớp học nhằm nâng cao kiến thức, bổ trợ kiến thức chuyên môn phục vụ hàng ngày như: Thẩm định dự án, quản trị dự án đầu tư, kế toán doanh nghiệp, luật, ngoại ngữ, tin học,… thông qua việc hỗ trợ kinh phí học tập; đưa tiêu tự học tập cán vào tiêu chí để xét danh hiệu thi đua - Thực chế độ phân phối thu nhập theo vị trí, kết cơng việc thực tế cá nhân, quan tâm đời sống tinh thần cán bộ, nhân viên, tôn trọng tài năng, tạo điều kiện thuận lợi để tài cá nhân phát huy lực, sở trường phát triển - Chi nhánh nên có bố trí cán phịng/tổ cho phù hợp sở trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tâm tư nguyện vọng cán công nhân viên nhằm sử dụng người, việc, đặc biệt cán làm cơng tác tín dụng lực lượng trực tiếp tạo lợi nhuận cho Chi nhánh Đối với cán quản lý nợ xấy, Vietinbank chi nhánh Thăng Long cần thường xuyên phối hợp với Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Vietinbank đơn vị có liên quan tổ chức lớp, khóa đạo tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường phân tích RRTD, xử lý nợ xấu, tham gia tố tụng… 102 Đồng thời, quan tâm ni dưỡng nguồn cán có chun mơn có kinh nghiệm nhằm đào tạo bổ nhiệm vào vị trí quan trọng nắm giữ yếu tố then chốt trình quản trị điều hành rủi ro tín dụng chi nhánh Cụ thể: Thứ nhất, ln coi trọng cơng tác tín dụng phẩm chất cán tín dụng, cán thẩm định quản trị rủi ro Có quy định cụ thể kiểm tra, thực hiện, kiểm sốt thực quy trình, quy chế, sách tín dụng; phân quyền phán phù hợp vơi lực, trình độ cán bộ, quy định chi tiết, rõ chức nhiệm vụ gắn với trách nhiệm vật chất phận liên quan đến việc cấp tín dụng, thẩm định, thu nợ xử lý nợ xấu hạn chế rủi ro tín dụng… Thứ hai, cần thường xuyên đánh giá lực cán thông qua kết thực nhiệm vụ giao, thông qua tổ chức thi nghiệp vụ để bố trí xếp lại cán bộ, giao việc phù hợp với lực sở trường cán vị trí cơng việc Có thay đổi, luân chuyển cán bộ, nhằm tránh tình trạng có thơng đồng cán tín dụng với khách hàng qúa trình thẩm định tín dụng đánh giá rủi ro tín dụng, hoạt động tín dụng không khách quan, che dấu nguy tiềm ẩn rủi ro tín dụng Có thể tiến hành điều động, luân chuyển cán tín dụng phịng hội sở phịng giao dịch với nhau, nhằm đánh giá xem xét cách khách quan việc bố trí xếp cán Thơng quan q trình đánh giá phân loại cán bộ, đồng thời để có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán bộ, chí phải xử lý xếp lại lao động bố trí làm công việc khác phù hợp giảm định biên không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - NHNN hàng năm nên tổ chức hội nghị liên ngân hàng nhằm rút kinh nghiệm tăng cường hiểu biết hợp tác hệ thống ngân hàng, đặc biệt hoạt động quản lý nợ xấu - NHNN nên khuyến khích ngân hàng đổi cơng nghệ, đại hóa tất công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo sở liệu khách hàng quản lý, sử dụng tốt sở liệu Đồng thời cần phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng kịp thời cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 103 - NHNN cần ban hành văn làm sở định hướng hoạt động tín dụng NHTM, để từ làm sở cho công tác quản lý nợ xấu cách bản, khoa học đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng - NHNN cần hoàn thiện nâng cao hiệu Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), xây dựng phận chuyên cung cấp thông tin cho mặt hoạt động kinh tế đểphục vụtốt cho hoạt động thẩm định tín dụng NHTM mặt như: thông tin tài chính, thơng tin phi tài chính, quan hệ tín dụng HGĐ với NHTM khác Những thông tin cần phải cập nhật thường xuyên có đảm bảo pháp lý 3.3.2 Đối với Hội sở Vietinbank - Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Một vấn đề cần giải hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp thành lập Trong trường hợp doanh nghiệp chưa thể đáp ứng yêu cầu báo cáo tài (cung cấp báo cáo tài hai năm gần nhất), để đảm bảo tất khách hàng phân loại dựa kết xếp hạng tín dụng bao gồm tiêu định tính định lượng, ngân hàng thiết lập tiêu dành riêng cho đối tượng khách hàng Thay đánh giá tài dựa báo cáo doanh nghiệp, ngân hàng mặc định đưa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội số tiêu tài bình qn ngành tương ứng với quy mô doanh nghiệp làm sở đánh vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, khoản phải thu, tỷ suất lợi nhuận doanh thu…, kết hợp với tiêu định tính cho kết xếp hạng tín dụng có mức độ tin cậy cao - Xây dựng quy trình thẩm định tài sản bảo đảm Cần xây dựng quy trình thẩm định TSĐB sở quy định cụ thể, chi tiết danh mục TSĐB chấp nhận, phân theo loại tài sản bảo đảm bất động sản, phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị, hàng hóa, quyền tài sản Ngồi ra, cần quy định tiêu chí nhằm xác định giá trị TSĐB cách khách quan, đồng đáp ứng yêu cầu thận trọng quan điểm tối thiểu hóa rủi ro, cụ thể: 104 + Đối với bất động sản: xác định giá trị tài sản sở khung giá đất quan nhà nước ban hành hệ số k cho tuyến đường cụ thể Đối với tài sản đất định giá theo đơn giá xây dựng nhà nước ban hành có xem xét đến yếu tố chi phí xây dựng thực tế phát sinh + Đối với tài sản khác (máy móc thiết bị, hàng hóa, phương tiện vận tải…): định giá tài sản sở chi phí hợp lý mua tài sản giá trị lại tài sản (đối với tài sản qua sử dụng) Quy trình thẩm định tài sản bảo đảm cần quy định chi tiết thủ tục, giấy tờ nhằm đảm bảo tính pháp lý tài sản chấp, cầm cố Vietinbank Tránh trường hợp xử lý tài sản gặp nhiều khó khăn tính pháp lý chưa đảm bảo Bên cạnh đó, quy trình thẩm định tài sản bảo đảm cần quy định thời gian tối đa công tác quản lý, kiểm tra, định giá lại giá trị tài sản bảo đảm, đặc biệt trọng đến quy định quản lý tài sản bảo đảm hàng hóa, động sản khác - Nâng cao hiệu hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) Xây dựng chế khuyến khích việc xử lý thu hồi nợ xấu cán nhân viên Công ty quản lý nợ khai thác tài sản có chế độ khen thưởng, tiền lương, ưu tiên công tác đào tạo, tạo hội rèn luyện chun mơn, kỹ nghiệp vụ, tham gia khóa đào tạo nước Quy định cụ thể trách nhiệm, mục tiêu công tác xử lý nợ xấu chi nhánh chuyển giao Thay mục tiêu lợi nhuận, công tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần đặt giá trị thu hồi khoản nợ xấu làm tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động xử lý nợ xấu Công ty Để tăng cường hoạt động mua bán nợ Công ty quản lý nợ khai thác tài sản, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam quan chủ quản cần tạo điều kiện bổ sung vốn điều lệ cho cơng ty, khuyến khích phát triển nghiệp vụ mua bán nợ khơng hệ thống mà cịn thực khoản nợ Ngân hàng khác 105 KẾT LUẬN Thực tiễn quản lý nợ xấu Vietinbank chi nhánh Thăng Long thời gian qua cho thấy, Chi nhánh trọng tới công tác quản lý nợ xấu Do vậy, tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh có xu hướng giảm nhẹ Tuy nhiên, hoạt động tín dụng Ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu cao 3% (mức tối đa theo quy định NHNN) Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, dịch tả lợn Châu Phi, quan hệ căng thẳng Mỹ - Trung dẫn tới công tác quản lý nợ xấu Vietinbank chi nhánh Thăng Long chịu tác động không nhỏ Thông qua luận văn: “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long”, tác giả giải vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ hai, luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2017 – 2019 Trên sở phân tích, luận văn rõ kết đạt được, đặc biệt sâu vào mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nợ xấu Chi nhánh Thứ ba, luận văn sở định hướng phát triển hoạt động Chi nhánh, định hướng quản lý nợ xấu đề xuất 05 giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu thời gian tới Để thực giải pháp tác giả có số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Tuy nhiên, Tuy nhiên, giới hạn thời gian có hạn khả nắm bắt lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh liên tục thay đổi nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Bởi vậy, tác giả mong góp ý Thầy, Cô bạn quan tâm đến đề tài để Luận văn hoàn thiện Học viên xin chân thành cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2018), Quyết định 986/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, BộTài Chính Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nạm trình hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Kinh tế quốc dân Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT – NHNN, “Quy định việc phân loại tài sản có, mức trách, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Ngân hàng Nhà nước (2014), Thơng tư 09/2014/TT-NHNN, “Về sửa đổi Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN, “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư 19/2017/TT-NHNN, “Về sửa đổi, bổ sung số điều TT36/2014-NHNN, quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ngày 28 tháng 12 năm 2017 10 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN “Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng Nước ngồi khách hàng”, có hiệu lực từ ngày15/3/2017 11 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN, “Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ngày 30 tháng 12 năm 2016 12 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 22/2019/TT-NHNN, “Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ngày 15 tháng 11 năm2019 13 Quốc Hội (2017), Nghị 42/2017/QH14, “Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng”, ngày 21 tháng năm2017 14 Quốc Hội (2017), Theo luật số 17/2017/QH14, “Về bổ sung số điều luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12”, ngày 20 tháng 11 năm 2017 15 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 17 Vietinbank – Chi nhánh Thăng Long (2017), Báo cáo kết HĐKD năm 2017 18 Vietinbank – Chi nhánh Thăng Long (2018), Báo cáo kết HĐKD năm 2018 19 Vietinbank – Chi nhánh Thăng Long (2019), Báo cáo kết HĐKD năm 2019 20 Vietinbank – Chi nhánh Thăng Long (2017), Báo cáo kết phân loại nợ, trích lập DPRR xử lý nợ xấu năm 2017 21 Vietinbank – Chi nhánh Thăng Long (2018), Báo cáo kết phân loại nợ, trích lập DPRR xử lý nợ xấu năm 2018 22 Vietinbank – Chi nhánh Thăng Long (2019), Báo cáo kết phân loại nợ, trích lập DPRR xử lý nợ xấu năm 2019 23 Vietinbank (2017), Báo cáo tài quản trị Vietinbank 2017 24 Vietinbank (2018), Báo cáo tài quản trị Vietinbank 2018 25 Vietinbank (2019), Báo cáo tài quản trị Vietinbank 2019 26 Vietinbank(2019), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietinbank, 2019 27 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2017), Nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục đào tạo 28 Alwyn Jordan and Carisma Tucke (2013),Assessing the Impact of Nonperforming Loans on Economic Growth in The Bahamas, Monetaria (2), 371400 29 Frederic s Mishkin (1995), Tiền tệ - ngân hàng thị trường tài chỉnh, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Perter Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại; từ trang 615- 775; NXB Tài Chính; ĐHKTQD dịch 31 Moh Benny Alexandri and Teguh Iman Santoso (2015), Non Performing Loan: Impact of Internal and External Factor (Evidence in Indonesia), Universitas PadjadjaranIndonesia 32 Roland Beck, Petr Jakubik and Anamaria Piloiu (2013), Non-Performing loans What matterSin addition to the economic cycle?ECB Workinh Paper No.1515 33 Raphael Espinoza and Ananthakrishnan (2010), Nonperforming Loans in the GCC Banking System and their Macroeconomic Effects,IMF WorkingPaper 34 Rabeya Sultana Lata (2015), Non-Performing Loan and Profitability:The Case of State Owned Commercial Banks in Bangladesh, World Review of Business Research Vo.5.No Septembẻ 2015 Issue.Pp.171-182 35 Rajan, Rajiv Dhal (2003), ‘Non-performing Loans of Public Sector Banks-Some Panel results’, Economic and Political weekly, February 36 Hu cộng (2006), The Macroeconomic Statistical Treatmentof Nonperforming Loans’, Discussion Paper ... thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam. .. CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 83 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần. .. thức công nghệ cho đội ngũ tra 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương

Ngày đăng: 22/05/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan