Hực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường ngọc xuân thành phố cao bằng tỉnh cao bằng

103 13 0
Hực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường ngọc xuân thành phố cao bằng tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VŨ LONG Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI PHƢỜNG NGỌC XUÂN, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VŨ LONG Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI PHƢỜNG NGỌC XUÂN, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Sơn Tùng Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tố t nghiệp "Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phường Ngọc Xuân - thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng", cơng trình nghiên cứu riêng đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn đƣợc trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đƣa đề tài trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên Nguyễn Vũ Long ii LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, bƣớc đầu đƣợc tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp nâng cao kiến thức trải nghiệm so với tơi tiếp thu đƣợc trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hoàn thành khóa học Đƣợc trí Ban giám hiệu Nhà trƣờng Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Nguyễn Sơn Tùng, thực đề tài: "Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phường Ngọc Xuân - thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng" Sau thời gian tìm hiểu địa phƣơng, đến đề tài đƣợc hoàn thiện Ngoài nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Sơn Tùng ngƣời tận tình bảo tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND phƣờng Ngọc Xuân, phòng ban Phƣờng giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,….tháng ….năm 2015 Sinh viên Nguyễn Vũ Long iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất phƣờng qua năm 2012 - 2014 25 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất kinh doanh phƣờng Ngo ̣c Xuân giai đoa ̣n 2012 -2014 28 Bảng 4.3: Diện tích sản lƣợng số trồng địa bàn Phƣờng Ngọc Xuân giai đoạn 2012 - 2014 30 Bảng 4.4: Tình hình chăn ni phƣờng Ngọc Xuân giai đoạn 2012 2014 31 Bảng 4.5: Tình hình dân số lao động phƣờng Ngọc Xuân giai đoạn 2012 - 2014 32 Bảng 4.6: Thông tin nhóm hộ điều tra 39 Bảng 4.7: Tình hình diện tích đất đai bình qn nhóm hộ điều tra 39 Bảng 4.8: Tình hình lao động nhân nhóm hộ điều tra 41 Bảng 4.9: Tình hình nguồn vốn nhóm hộ điều tra 42 Bảng 4.10: Tình hình sản xuất lúa nhóm hộ điều tra 43 Bảng 4.11: Tình hình sản xuất ngơ nhóm hộ điều tra 44 Bảng 4.12: Tình hình chăn ni nhóm hộ điều tra 45 Bảng 4.13: Những khó khăn nhóm hộ điều tra 47 Bảng 4.14: Bảng chi phí trờ ng lúa biǹ h qn/ sào 52 Bảng 4.15: Hiệu kinh tế lúa 53 Bảng 4.16: Bảng chi phí trồng ngơ bình qn/ sào 53 Bảng 4.17: Hiệu kinh tế ngô/ sào 54 Bảng 4.18: Tổng Chi phí bình qn ngành trồng trọt hộ 54 Bảng 4.19: Kết sản xuất bình quân ngành trồng trọt hộ 55 Bảng 4.20: Chi phí cho chăn ni lợn nhóm hộ 57 Bảng 4.21: Kết sản xuất chăn ni lợn nhóm hộ 58 Bảng 4.22: Tổng hợp thu nhập nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.23: Một số chi tiêu cho sinh hoạt khả tích lũy hộ 60 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biể u đờ thể bình qn chă n nuôi phƣờng Ngọc Xuân giai đoạn 2012-2014 31 Hình 4.2: Biểu đồ thể tình hình nguồn vốn nhóm hộ điều tra 42 Hình 4.3: Biểu đồ thể tình hình chăn ni nhóm hộ điều tra .45 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ANQP An ninh quốc phịng BQ Bình qn CC Cơ Cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nơng lƣơng Liên Hợp Quốc GTSX Giá trị sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KT - VH - XH Kinh tế - Văn hóa- Xã hội LĐ Lao động LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thơn NQ - CP Nghị - Chính phủ SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TDTT Thể dục thể thao TLXC Trọng lƣợng xuất chuồng TLXCBQ Trọng lƣợng xuất chuồng bình quân TP Thành phố TPCB Thành phố Cao Bằng UBND Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấ p thiế t của đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Đóng góp mới của đề tài nghiên cƣ́u 1.5 Bố cục khóa luận PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́U 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loa ̣i hô ̣ nông dân 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế hộ 2.1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 2.1.5 Xu hƣớng phát triển kinh tế hộ nông nghiệp học kinh nghiệm rút 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 18 3.3.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin số liệu 20 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 20 3.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 20 3.4.1 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 20 vii 3.4.2 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm chủ hộ 21 3.4.3 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội, đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 4.1.3 Thực trạng điều kiện sản xuất kinh doanh hộ 37 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ địa bàn phƣờng Ngọc Xuân 39 4.2.1 Chỉ tiêu phân loại hộ theo thu nhập 39 4.2.2 Tình hình kết sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 43 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế nông hộ phƣờng Ngọc Xuân 48 4.3.1 Tác động sách kinh tế - xã hội tới phát triển kinh tế hộ địa bàn phƣờng Ngọc Xuân 48 4.3.2 Ảnh hƣởng quy mô vốn đầu tƣ cho sản xuất 49 4.3.3 Ảnh hƣởng yếu tố thị trƣờng, khoa học công nghệ, sở hạ tầng 50 4.4 Các loại chi phí hiệu kinh tế nhóm hộ 52 4.4.1 Chi phí trồ ng tro ̣t, chăn nuôi và phi nông nghiê ̣p 52 4.4.2 Tổng hợp đánh giá thu nhập nhóm hộ điều tra 58 4.4.3 Tình hình chi tiêu tích lũy nhóm hộ điều tra 60 4.5 Những khó khăn, thuận lợi, hội thách thức trình phát triển kinh tế hộ địa bàn phƣờng Ngọc Xuân 61 PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 64 5.1 Định hƣớng số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ phƣờng Ngọc Xuân 64 5.1.1 Định hƣớng phát triển chung kinh tế nông hộ phƣờng Ngọc Xuân 64 viii 5.1.2 Định hƣớng phát triển cụ thể 64 5.1.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phƣờng Ngọc Xuân 67 5.2 Kiến nghị 76 5.2.1 Đối với nhà nƣớc 76 5.2.2 Đối với địa phƣơng 77 5.2.3 Đối với hộ nông dân 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 I TIẾNG VIỆT 82 II.TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEB 83 77 - Mở rộng chƣơng trình cho vay vốn tín dụng thơng qua quỹ tín dụng với lãi xuất ƣu đãi, thời gian hợp lý thủ tục giản đơn - Cần có sách phù hợp với điều kiện nông hộ nông dân phát triển thuận lợi nhƣ sách thuế, trợ giá, ứng dụng hƣớng dẫn kỹ thuật khuyến nông để nâng cao lực sản xuất nông hộ 5.2.2 Đối với địa phương - Cần lựa chọn mô hình kinh tế sản xuất kinh tế hộ mang lại hiệu kinh tế cao, từ nhân rộng tồn phƣờng - Có sách thu hút nhân tài em phƣờng sau học tập phƣờng cơng tác, đóng góp sức lực, trí tuệ cho phát triển địa phƣơng 5.2.3 Đối với hộ nông dân Các chủ nông hộ ngƣời lao động nông hộ không ngừng nâng cao trình độ sản xuất cách tự thân phải phấn đấu coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất chủ nông hộ làm ăn giỏi Các chủ nông hộ vào nhu cầu thị trƣờng nơng sản hàng hố điều kiện cụ thể nơng hộ mà lựa chọn bố trí hệ thống trồng, vật ni hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất Tiếp tục đầu tƣ xây dựng cải tiến hệ thống hầm biogas việc xử lý chất thải từ chăn nuôi vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa hạn chế ô nhiễm môi trƣờng; áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì cho đất Trong hồn cảnh dịch bệnh bùng phát nhƣ chủ nơng hộ có chăn ni phải nâng cao ý thức phịng chống dịch bệnh, thực theo hƣớng dẫn cán thú y Nếu phát đàn gia súc, gia cầm nơng hộ có biểu mắc bệnh phải thơng báo cho cán thú y, không đƣợc bán chạy để tránh lây lan dịch bệnh 78 Mạnh dạn vay vốn đầu tƣ sản xuất mạnh dạn đầu tƣ vào số ngành có khả mang lại thu nhập cao Biết cách huy động sử dụng nguồn vốn cho hiệu Mỗi nông hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, không để đất nghỉ khai thác hết tiềm đất 79 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài:"Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phường Ngọc Xuân - thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng" Từ kết nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ phƣờng Ngọc Xuân- thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng” đƣa kết luận sau: Thứ nhất: Về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội phƣờng - Phƣờng Ngọc Xuân phƣờng trung tâm nằm phía Đơng Bắc thành phố Cao Bằng, có địa hình tƣơng đối phẳng, khí hậu mang đặc điểm vùng nhiệt đới gió mùa Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp phƣờng - Về phát triển kinh tế - xã hội: địa bàn phƣờng chủ yếu là phát triển nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt cao so với tỷ trọng ngành chăn nuôi - Trồng trọt chủ yếu trồng lúa nƣớc, nguồn thu nhập cho phần lớn hộ nơng dân - Ngành chăn ni địa bàn quy mơ cịn nhỏ lẻ, chủ yếu chăn nuôi gia cầm nhƣng quy mơ hộ gia đình - Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tƣơng đối ổn định, nhiều tuyến đƣờng đƣợc cải thiện bê tơng hóa, góp phần thuận lợi cho lại ngƣời dân, đồng thời giúp thuận tiện cho việc giao lƣu bn bán, trao đổi hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp ngƣời dân địa bàn phƣờng với xã, phƣờng khác Thứ hai: Về điều kiện thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn phƣờng - Diện tích đất nơng hộ chủ yếu tập trung trồng nơng nghiệp 80 lúa, ngơ Tuy nhiên diện tích bình qn/hộ chƣa cao, nhiều hạn chế sản xuất, canh tác nông nghiệp - Việc sử dụng lao động nông nghiệp chủ yếu tập trung sản xuất theo mùa vụ, lao động nông thôn hoạt động sản xuất nơng nghiệp chính, nhiên hết mùa vụ nơng nhàn, khơng có việc làm ổn định, TP lớn để kiếm việc làm nên khó khăn việc ổn định nhân Lao động địa phƣơng nhiều hạn chế việc tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật trình độ cịn thấp - Nguồn vốn chủ yếu vốn vay từ ngân hàng hay nguồn vay khác, vỗn tích lũy ngƣời dân hầu nhƣ có khơng có, hiệu sử dụng vốn vay cịn thấp Thứ ba: Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế hộ Trong trình hoạt động sản xuất nơng nghiệp, có nhiều nhóm nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp tới trình phát triển kinh tế hộ Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế hộ gồm nhóm: - Tác động sách kinh tế - xã hội: gồm sách đất đai; sách nghiên cứu hỗ trợ nghiên cứu, khuyến nông, khuyến lâm - Tác động yếu tố đầu vào: gồm nhân tố lao động( trình độ văn hóa chủ hộ, nhân tố lao động), nguồn lực đất đai, vốn đầu tƣ cho sản xuất - Ảnh hƣởng yếu tố thị trƣờng, khoa học công nghệ, sở hạ tầng Thứ tư: Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức trình phát triển kinh tế nơng hộ Trong q trình phát triển kinh tế hộ ta phân tích đƣợc thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức mà ngƣời dân gặp phải Từ đó, tìm vấn đề cần giải 81 Thứ năm: Đưa định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ Thực giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế nơng hộ phƣờng Ngọc Xn Ngồi quyền địa phƣơng có sách hỗ trợ hộ nơng dân phát triển sản xuất nhƣ sách vay vốn ƣu đãi, sách trợ giá giống, phân bón,… Các hoạt động khuyến nơng đƣợc đẩy mạnh nhƣ mở lớp tập huấn kỹ thuật mới, xây dựng mơ hình trình diễn… cung cấp cho ngƣời nơng dân kiến thức mới, cập nhật thông tin thị trƣờng để có định sản xuất thích hợp nâng cao kiến thức quản lý khả nắm bắt thị trƣờng Phát triển cần phải đôi với việc giải vấn đề xã hội, gắn với việc bảo vệ tài ngun mơi trƣờng, cần bổ sung thêm giải pháp để tiếp tục đƣa phƣờng Ngọc Xuân phát triển bền vững hƣớng năm với cấu ngành hợp lý 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT 1.Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), “Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển”, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Thị Châu (2011), “Bài giảng kinh tế phát triển nông nghiệp”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Sinh Cúc (2011),” Phân tích điều tra nơng thơn”, Nxb KHXH, Hà Nội Phạm Vân Đình (1998), “Cơng nghiệp hố, đại hoá với vấn đề dân số lao động việc làm nông thôn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lâm Quang Huyên (2004) “Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam”, NxbTrẻ - TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huân (1993), “Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trị, chức năng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Đào Thế Tuấn (1997), “Kinh tế hộ nơng dân”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đình Thắng (1993), “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 10 Tình hình sử dụng đất UBND phƣờng 2012, 2013, 2014 11 UBND xã, (2013),“Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch năm 2013 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014” 12 Đỗ Hoàng Sơn (2013), “Bài giảng kinh tế nông nghiệp” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Đinh Ngọc Lan(2010), “Bài giảng đánh giá nông thôn”Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Đỗ Trung Hiếu (2012), “Bài giảng kinh tế hộ trang trại” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 83 II.TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEB 15.“Bức tranh kinh tế hộ nông dân số vấn đề đặt ra”, Lê Xn Đình,http://www.vca.org.vn 16.“Đặc điểm kinh tế nơng thơn”,http://diendannongnghiep.net 17.“Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, Vũ Văn Chu, Viện kinh tế học,http://books.google.com 18 “Thực trạng kinh tế nông hộ nƣớc ta”, ĐHQGHN, http://www.athenah.com 19.“Tài liệu kinh tế hộ”, http://www.thuvientructuyen.vn Số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ NÔNG HỘ Tổ: Phƣờng Ngọc Xuân – TPCB – Tỉnh Cao Bằng Thông tin hộ nông dân 1.1 Hộ tên chủ hộ: 1.2 Tuổi : 1.3 Giới tính:  Nam  Nữ 1.4 Dân tộc: 1.5 Số nhân Trong đó: Nữ 1.6 Số nhân độ tuổi lao động hộ: 1.7 Số lao động Trong đó: Nữ Số lao động phụ Trong đó: Nữ 1.8 Trình độ học vấn: 1.9 Nghề nghiệp chính: Nghề phụ: 1.10 Thuộc hộ :  Khá  Trung bình 1.11 Nhà gia đình ơng (bà) hiê ̣n ta ̣i là: Nhà kiên cố  Nhà bán kiên cố  Nhà tạm  Nhà khác:  Nghèo Thông tin chung sản xuất Loại đất STT 2.1 Đất nông nghiệp 2.2.1 Đất trồng lƣơng thực -Ruộng lúa nƣớc + Một vụ + Hai vụ -Đất trồng ngô, hoa màu 2.2.2 -Đất trồng ăn 2.2.3 -Đất khác 2.2 Đất sản xuất lâm nghiệp 2.2.1 Rừng tự nhiên 2.2.2 Rừng trồng 2.2.3 Đất đồi trọc 2.3 Đất khác Tổng số m2 Ghi Kết sản xuất của hộ năm 2014 3.1 Tình hình thu nhập hộ Số STT Nguồn thu nhập ĐVT Sản lƣợng Lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) I Nông nghiệp 1.1 Lúa (1 vụ ) Kg 1.2 Lúa ( vụ) Kg 1.2 Màu - Ngô Kg II Thu từ chăn ni 2.1 Trâu Con 2.2 Bị Con 2.3 Lợn 2.4 III + Lợn thịt Kg + Lợn nái Con + Lợn Con Gà Con Trứng Quả Nghề phụ Cộng khoản thu Ghi 3.2 Chi phí đầu vào cho sản xuất hộ STT I 1.1 Khoản chi Chi phí cho sản xuất nơng nghiệp Trồng lúa - Giống - Phân bón + Phân chuồng + Đạm + Kali + Lân - Thuốc trừ sâu Công làm đất 1.2 Đơn giá ĐVT Số lƣợng (1000đ) Kg Kg Kg Kg Kg Bình + LĐ gia đình + LĐ th ngồi Cơng(Cấy, chăm sóc, thu hoach) + Lđ gia đình + Lđ th ngồi - Chi khác Trồng ngơ - Giống - Phân bón + Phân chuồng + Đạm + Kali + Lân - Thuốc trừ sâu Cơng làm đất + LĐ gia đình + LĐ th ngồi Cơng(Trồng, chăm sóc, Kg Kg Kg Kg Kg Kg Bình Thành tiền (1000đ) Ghi thu hoạch) + LĐ gia đình + LĐ th ngồi - Chi khác II 2.1 Chi cho chăn ni Ni trâu (hoặc bị,…) - Giống - Thức ăn - Thuốc phòng trừ dịch bệnh 2.2 2.3 III - Khấu hao chuồng trại Nuôi lợn - Giống - Cám Con Kg - Ngô - Cám đậm đặc Kg Kg - Thuốc phòng trừ dịch bệnh - Công nấu cám Công Khấu chăn hao chuồng trại - Chi phí khác Ni gà - Giống - Thức ăn -Thuốc phòng trừ dịch bệnh - Khấu hao chuồng trại - Chi phí khác Chi cho nghề phụ Cộng khoản chi * Khó khăn gia đình gặp phải trồng trọt gì?  Giống  Thủy lợi  Dịch bệnh  Kỹ thuật  Vốn đầu tƣ cho sản xuất   Lao động  Giá vật tƣ đầu vào  Thị trƣờng tiêu thụ  Giá sản phẩm  Đƣờng giao thông * Khó khăn gia đình gặp phải chăn ni gì?  Giống  Dịch bệnh  Kỹ thuật  Thức ăn  Vốn đầu tƣ cho sản xuất  Lao động  Thị trƣờng tiêu thụ  Giá sản phẩm  Đƣờng giao thông 3.3 Hoạt động phi nơng nghiệp dịch vụ 3.3.1 Gia đình có làm thêm ngành nghề phụ khơng?  Có  Khơng Nghề : Thu nhập: 3.3.2 Gia đình có kinh doanh dịch vụ khơng?  Có  Khơng Loại hình : Thu nhập: Chi phí sinh hoạt Bảng Chi phí sinh hoạt hộ/ năm: Các khoản Ƣớc tính (1000d) Lƣơng thực Thực phẩm Giáo dục Y tế Điện sinh hoạt Chi phí lại Chi phí khác Tín dụng Trong 12 tháng qua hộ ơng/bà có NHU CẦU vay vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng khơng?  Có  Khơng Nếu có, hộ ơng/bà có vay đƣợc vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng khơng ?  Có  Khơng Đơn vị : triệu đồng Tổ chức cho vay Mục đích Sản Sinh xuất Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng sách Ngân hàng khác hoạt Tiền vay Nhu cầu vay Thực tế vay đƣợc Nguồn cung cấp thông tin cho hộ gia đình Hộ ơng (bà) đƣợc cung cấp thông tin nông nghiệp từ đâu? - Cán khuyến nông, lâm  - Phƣơng tiện thông tin (đài, ti vi, sách, báo,…)  - Kinh nghiệm  - Từ bạn bè  Ngƣời đƣợc vấn (ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời vấn Nguyễn Vũ Long ... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VŨ LONG Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI PHƢỜNG NGỌC XUÂN, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT... Khoa Kinh tế & PTNT, dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Nguyễn Sơn Tùng, thực đề tài: "Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phường Ngọc Xuân - thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phường Ngọc Xuân - thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng" 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài * Mục tiêu

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan