1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn xã Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

98 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHÙNG THỊ ÁNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC AN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHÙNG THỊ ÁNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC AN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K43 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” Trong trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo hướng dẫn tận tình chu đáo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Kinh Tế Phát triển nông thôn dạy dỗ, dìu dắt em năm học tập trường Em xin bày tỏ sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn, người hướng dẫn, bảo em tận tình để em hoàn thành tốt khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị làm việc UBND xã Phúc An, ban ngành, đoàn thể xã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình người thân bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu đề tài suốt thời gian vừa qua Tuy nhiên, thời gian khả có hạn nên khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phùng Thị Ánh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lượng hộ nghiên cứu địa bàn xã Phúc An 26 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc An qua năm (2012- 2014) .32 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Phúc An qua năm (2012 - 2014) 34 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt xã (2012 - 2014) .37 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi xã (2012 - 2014) 38 Bảng 4.5: Một số thông tin chung hộ điều tra .41 Bảng 4.6: Cấu trúc dân tộc hộ điều tra phân theo thôn 41 Bảng 4.7: Số hộ điều tra phân theo thôn nhóm hộ năm 2014 .42 Bảng 4.8: Nhân lao động nhóm hộ điều tra năm 2014 43 Bảng 4.9: Số tháng năm làm nông nghiệp phi nông nghiệp thành viên nhóm hộ điều tra .44 Bảng 4.10: Đất đai bình quân/hộ nhóm hộ điều tra năm 2014 46 Bảng 4.11: Diện tích đất canh tác theo thôn nhóm hộ điều tra năm 2014 48 Bảng4.12: Diện tích đất rừng theo thôn nhóm hộ điều tra năm 2014 49 Bảng 4.13: Sử dụng đất sản xuất trồng hộ điều tra năm 2014 .49 Bảng 4.14: Tình hình chăn nuôi hộ điều tra năm 2014 51 Bảng 4.15: Giá trị sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt thôn theo nhóm hộ điều tra năm 2014 .53 Bảng 4.16: Bình quân thu nhập từ trồng trọt 54 Bảng 4.17: Kết sản xuất kinh doanh ngành chăn nuôi thôn theo nhóm hộ điều tra năm 2014 55 Bảng 4.18: Bình quân thu nhập từ chăn nuôi 55 Bảng 4.19: Kết sản xuất kinh doanh hoạt động phi nông nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2014 57 iii Bảng 4.20: Bình quân thu nhập hoạt động nông nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2014 58 Bảng 4.21: So sánh thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi theo thôn năm 2014 59 Bảng 4.22: Bình quân thu nhập hoạt động phi nông nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2014 59 Bảng 4.23: Trình độ văn hóa lao động nhóm hộ điều tra năm 2014 .61 Bảng 4.24: Nhưng điểm mạnh, điểm yếu, hộ, thách thức hộ điều tra .65 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH : Công nghiệp hóa CN : Công nghiệp CN-TTCN : Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp DT : Diện tích đ : Đồng ĐVT : Đơn vị tính ĐH : Đại học HĐH : Hiện đại hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp NS : Năng suất UBND : Ủy ban nhân dân SX- NN : Sản xuất nông nghiệp SL : Sản lượng SL : Số lượng SX : Sản xuất TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TBC : Trung bình chung v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Bố cục đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận kinh tế nông hộ 2.1.1 Một số khái niện hộ, hộ nông dân kinh tế hộ nông dân 2.1.2 Vai trò, cần thiết phát triển kinh tế hộ nông dân 2.1.3 Các đặc trưng kinh tế hộ 2.1.4 Phân loại hộ nông dân 10 2.1.5 Tại phải nghiên cứu kinh tế nông hộ 11 2.1.6 Vì kinh tế hộ tồn 11 2.1.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế hộ nông dân 12 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 2.2.1 Khái quát phát triển kinh tế hộ nông dân số nước giới nước ta 15 2.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam 20 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút phát triền kinh tế nông hộ Việt Nam nói chung xã Phúc An nói riêng 21 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung, câu hỏi nghiên cứu 23 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu 24 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 26 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 3.4.1 Một số tiêu đánh giá tình hình kinh tế 27 3.4.2 Hệ thống tiên phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh hộ 27 3.4.3 Các tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh thu nhập hộ 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội xã Phúc An 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 31 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An năm 2012-2014 37 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 39 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông nhóm hộ xã Phúc An 40 4.2.1 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh kinh tế hộ nông dân nhóm hộ 40 4.2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh hộ 43 4.2.3 Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ điều tra 49 4.2.4 Tình hình chăn nuôi hộ điều tra 50 4.2.6 Kết sản suất kinh doanh hộ điều tra 53 4.2.7 Tổng hợp đánh giá bình quân thu nhập nhóm hộ điều tra 58 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế nông hộ đại bàn xã Phúc An 60 4.3.1 Yếu tố ảnh hưởng 60 vii 4.3.2 Phân tích SWOT 65 4.3.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Phúc An 65 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ PHƢƠNG HƢỚNG CHỦ YẾU NHẰN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC AN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI 67 5.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An 67 5.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An 67 5.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An 67 5.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An 68 5.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An 69 5.2.1 Giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Phúc An 69 5.2.2 Giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An 76 5.3 Kiến nghị 78 5.4 Kết luận 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 I Tiếng việt 83 II Tài liệu Internet 84 PHẦN MỞI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, kinh tế hộ nông dân trải qua nhiều bước thăng trầm để đến xác lập vai trò đơn vị kinh tế tự chủ nông nghiệp nông thôn Những chủ trương sách Đảng Nhà nước công đổi giải phóng hộ nông dân khỏi trói buộc chế cũ, để họ làm chủ trình sản xuất kinh doanh mình, trực tiếp đối mặt với chế thị trường kinh tế tế việt nam đạt nhiều thành tựu từ nước phải nhập gạo việt nam trở thành nước thứ hai giới xuất gạo, đứng thứ năm xuất chè,đúng đầu xuất cà phê hạt tiêu… Việt Nam với 70% số dân sản xuất NN, măc dù thời kỳ hội nhập kinh tế, kết đạt khiêm tốn Sản lượng xuất đứng thứ hai giới chất lượng thấp Tỷ trọng ngành CN có tăng không cao Đời sống người dân nông thôn nhiều khó khăn cần tháo gỡ, KT XH cân phát triển ổn định - Nông nghiệp nông thôn vấn đề trọng yếu quốc gia, kể nước đạt trình độ phát triển cao Nó hai ngành sản xuất vất chất quan trọng kinh tế, khu vục SX chủ yếu, đảm bảo việc làm đời sống xã hội, thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm kinh tế, nguôn nhân lực tích lũy cho công nghiệp Đặc biệt bước vào hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu tất yếu đặt cho kinh tế nông nghiệp xóa bỏ việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán Hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động điều tiết chế thị trường tạo điều kiện cho gia đình, cá nhân huy động lực tài chính, thể chất, trí tuệ, kỹ phát triển mạnh mẽ Nhưng lực cá nhân hộ nông dân lại không nhau, từ vốn liếng, tài sản tích luỹ, số 75 Giải tốt chế độ sách vùng xâu, vùng xa cấp phát đủ số lượng, đối tượng chương trình xóa đói giảm nghèo Có sách ưu đãi cho người dân vay vốn với lãi suất thấp thủ tục đơn giản Triển khai sách bảo hiểm nông nghiệp cho người dân vay vốn yên tâm sản xuất Khuyến khích cho vay với phương án sản xuất có thẩm định quyền địa phương, không cần chấp tài sản Triển khai công xóa đói giảm nghèo gắn với thực công trình dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, xóa mù chữ sách xã hội khác * Giải pháp phát triển ngành nghề du lịch Phúc An nằm ven hồ thác bà với khí hậu lành, mát mẻ, thích hợp cho việc thư giãn, du lịch phát triển khu du lịch sinh thái tiềm vùng Trong cần tập trung phát triển loại hình du lịch hướng tới du lịch cộng đồng, tạo việc làm chỗ, tăng thu nhập cho người dân bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống: Quảng bá hình ảnh xã với nhà nghiên cứu, nhà đầu tư du khách thập phương Liên kết với công ty du lịch nước, tỉnh để xây dựng đưa khách đến với Phúc An Có dự án đầu tư, hỗ trợ xây dựng điểm đón khách du lịch mới, (tập trung vào hộ lựa chọn thôn Đồng Tý, Khe Tam, Làng Cại cải tạo nhà ở, khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thống) Có chương trình đào tạo chuyên nghiệp cho hộ đón khách du lịch Quy hoạch, đầu tư xây dựng tôn tạo khu vực thác Ô Đồ với hạng mục như: đền Ông Đồ, công trình phụ trợ, đường lại để sớm đưa vào khai thác phục vụ khách du lịch Hỗ trợ đội văn nghệ dân tộc xã nghiệp vụ, kỹ thuật, trang phục dân tộc, số đạo cụ Đi ngắm núi đồi địa bàn xã nơi có độ cao nhiệt độ chênh lệch đáng kể so với đồng như: Đỉnh núi Yến, Núi 700 … 76 Thăm làng nghề đan dọ tôm, thăm làng người Dao Khe Tam, người Cao Lan Ba Chãng.Thử lần đánh bắt cá tôm hồ Thác Bà, thuyền ngắm cảnh đẹp hồ Thác Bà.Văn nghệ dân tộc biểu diễn phục vụ khách có yêu cầu.Những vị thuốc dân gian người dân tộc Dao, Cao Lan đơn giản mà hiệu Một số ăn đặc trưng dân tộc như: Bánh Nẳng người Cao Lan; Xôi ngũ sắc Người Dao, Rượu nấu men theo cách cổ truyền, thịt gà thiến nấu măng chua, Nộm từ hoa chuối rừng 5.2.2 Giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế nông hộ xã Phúc An Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội xã, dựa vào thực trạng sản xuất kinh doanh nông hộ đề xuất số giải pháp: - Giải pháp cho nhóm hộ khá: Đối với hộ nhóm có tiềm vố khả tiếp cận khoa học kỹ thuật nhóm hộ phải đầu việc áp dụng giống trồng, vật nuôi nhằm nâng cao suất phẩm chất nông sản Đôi với hộ có đất đai rộng lớn nên mở rộng quy mô sản xuất theo hướng nông trại nhằm nâng cao hiệu kinh tế Với tiềm lực lớn vốn hộ tiếp tục đầu tư vào chăn nuôi để nâng cao thu nhập cho hộ Bên cạnh việc chăn nuôi lợn, gia cầm hướng sản xuất hợp lý, mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mặt đem lại thu nhập lớn cho hộ Cụ thể nhóm hộ gia đình nên tăng số lượng vật nuôi lợn từ 16 lên 20 con, gà từ 30 lên 50 Cần chia sẻ kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi hộ khác Giúp đỡ hộ nghèo giống, vốn có điều kiện Đầu tư mở rộng sản xuất, tìm hiểu thêm thị trường đảm bảo đầu cho sản phẩm ổn định - Giải pháp cho nhóm hộ trung bình: + Đối với nhóm hộ trung bình hộ có tiềm lực định phát triển kinh tế nhiên họ chưa mạnh dạn việc đầu tư thâm canh sản xuất Đối với hộ nhóm hộ để nâng cao hiệu kinh tế họ cần chủ động việc tiếp thu tiến khoa học nông nghiệp việc sử dụng loại trồng vật nuôi có suất cao, phẩm chất tốt, kỹ thuật 77 gieo trồng chăm sóc chúng Vấn đề thiếu vốn sản xuất hộ cần vay thêm từ bên mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế thời gian tới vươn lên thành hộ Về phát triển sản xuất nông nghiệp: Cần tận dụng triệt để diện tích đất nông nghiệp có sẵn hộ tránh tình trạng bỏ không đất gây lãng phí nguồn lực Mặt khác, cần đầu tư trồng loại giống nhằm nâng cao sản lượng đem lại hiệu kinh tế cao Về chăn nuôi: Do lợi diện tích đất rừng nên việc chăn thả đại gia súc trâu, bò, dê gặp nhiều kho khăn Tuy vậy, với tiềm lực vốn có hộ phát triển chăn nuôi tốt nhiên thời gian tới cần bỏ cách thức chăn nuôi theo hướng tự cung tự cấp, mở rộng quy mô chăn nuôi lớn, sản xuất theo hướng hàng hóa đem lại nguồn thu lớn cho hộ Khuyến khích nhóm hộ tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nhiều việc tìm đầu ổn định cho sản phẩm đan rọ tôm - Giải pháp cho nhóm hộ nghèo nhóm hộ cận nghèo: + Thực tế, việc xác định hộ nghèo hộ cận nghèo luôn tồn điểm chuyển tiếp khoảng cách từ hộ nghèo lên hộ cận nghèo, cho dù chuẩn nghèo có nâng lên điểm tiếp nối tồn Việc quy định chuẩn hộ cận nghèo nhằm xác định nhóm hộ có mức sống cao hộ nghèo thực tế khó khăn để có sách hỗ trợ giúp đỡ, đảm bảo cho họ không rơi xuông nghèo, thoát nghèo bền vững Vì vậy, đưa giải pháp chung cho hai nhóm hộ này: + Về phát triển sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp hộ nên sản phẩm mang tính chất tự cung tự cấp Trong thời gian tới nên mạnh dạn vay vốn để đầu tư thâm canh, đưa giống có suất cao vào sản xuất Tích cực học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất +Về trồng trọt: Trong thời gian tới nên mạnh dạn vay vốn để đầu tư thâm canh, đưa trồng có suất cao vào sản xuất Tích cực học hỏi trao đổi 78 kinh nghiện sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Tăng diện tích ruộng hoa màu vụ ba + Về chăn nuôi: Chủ yếu hộ chăn nuôi theo quy mô gia đình, tự cung tự cấp, hệ thống chuồng trại cũ, lạc hậu nên hiệu sản xuất chưa cao Các hộ nên cải thiện hệ thống chuồng trại đầu tư mua giống có suất cao nuôi với quy mô lớn nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gia đình bên cạnh đem lại thu nhập lớn Ngoài ra, nên tận dụng sản phẩm từ trồng trọt để làm thức ăn chăn nuôi vừa tránh lãng phí lại tiết kiệm chi tiêu cho gia đình Phát triển đàn gia cầm vốn có hộ lên số lượng lớn hơn, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa đem lại nguồn thu nhập cho hộ Tập chung vào phát triển chăn nuôi cá lồng đòi hỏi vốn dễ chăm sóc giá ổn định Do trình độ nhận thức có hạn chế chủ hộ nên mạnh dạn tiếp cận kiến thức mới, chịu khó học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất Mạnh dạn vay vốn mở rộng sản xuất hộ Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ để họ phát triển sản xuất như: Mở lớp phổ biến, trang bị kiến thức, trao đổi kinh nghiệm sản xuất Đẩy mạnh công tác khuyến nông địa bàn giúp đỡ người dân họ gặp khó khăn trồng trọt, chăn nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho họ vay vốn phát triển sản xuất Đặc biệt nên áp dụng phương thức cho hộ vay vốn chăn nuôi 5.3 Kiến nghị * Đối với người dân Tích cực tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiến khoa học kỹ thuật từ hộ có mô hình kinh tế phát triển để nâng cao trình độ chuyên môn kiến thức Lựa chọn đưa định mô hình sản xuất phù hợp với diện tích lao động gia đình Các hộ cần mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất, sử dụng vốn vay cách hợp lý nhằn tăng thêm thu nhập nâng cao hiệu sản xuất kinh tế hộ - Chủ động tiếp cận thị trường để mang lại hiệu kinh tế cao 79 Mạnh dạn đầu tư vào mô hình chăn nuôi trang trại lớn để mang lại nguồn thu nhập cho hộ nói riêng phát triển kinh tế trang trại nói chung - Đối với hộ sản xuất cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức mạnh dạn áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp Các hộ cần sử dụng đất đai cách hợp lý tránh lãng phí - Xây dựng chuồng trại kiên cố, thoáng mát, đảm bảo yêu cầu vệ sinh Thực giới hóa đưa máy móc vào đồng ruộng nhằm giảm thiểu thời gian, công lao động nâng cao suất - Để nâng cao hiệu sử dụng đất, cần trì bảo vệ môi trường sản xuất Hạn chế sử dụng thuốc hóa học để chống thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân xanh để tạo dinh dưỡng cho đất, cải tạo đất,… - Sử dụng loại giống phù hợp với vụ sản xuất nông nghiệp, đồng thời xây dựng quy trình canh tác hợp lý để đạt suất trồng cao mà chất lượng đảm bảo - Các hộ phải thường xuyên tham gia vào buổi tập huấn để nâng cao kiến thức sản xuất, đồng thời tìm kiếm thông tin thị trường nhanh - Sử dụng cách hiệu nguồn lực sẵn có gia đình - Biết cách huy động vốn sử dụng vốn có hiệu Trước vay vốn nông hộ cần bàn bạc kỹ lưỡng với thành viên gia đình, phương án sản xuất phải rõ ràng phải chứng minh hiệu sản xuất với nơi cho vay, đồng thời sử dụng vốn vay mục đích - Mỗi nông hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, cần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất vừa giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Đảm bảo sức khỏe lại nâng cao chất lượng nông sản * Đối với địa phương Các ban ngành, quan, UBND xã Phúc An cần lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp kinh tế hộ mang lại hiêu cao 80 Tổ chức hoạt động khuyến nông nhằn đưa tiến khoa học vào sản xuất, có sách hỗ trợ hộ nghèo hoạt động sản xuất đồng thời hoàn thiện sở hạ tầng Tạo điều kiện cho hộ nông dân tham quan học hỏi kinh nghiệm số địa phương, số hộ nông dân có mô hình kinh tế phát triển mạnh Tăng cường mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tới người dân địa phương Cử cán khuyến nông xuống địa bàn trao đổi giúp đỡ người dân Tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách đảng nhà nước tới người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hộ thảo, hội nghị Áp dụng tốt tiêu chí nông thôn vào trình xây dựng phát triển xã hội xã Có sách thu hút nhân tài em xã học tập xã công tác, đóng góp sức lực, trí tuệ vào phát triển kinh tế xã Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập chung Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông xã Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tông hóa, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nông sản Cung cấp thông tin hướng dẫn nông dân sử dụng hợp lý, cân đối phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đạt hiệu cao để góp phần gia tăng sản lượng đảm bảo chất lượng Các địa phương phải nắm bắt thông tin thị trường tìm giống có chất lượng tốt, có khả chống chịu, có khả kháng sâu bệnh, đặc biệt phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương 81 * Đối với nhà nước Phải sâu sát với sở, nắm bắt thông tin nhanh, xử lý kịp thời có hiệu Nâng cao trình độ dân trí thông qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân Xây dựng sở hạ tầng nông nghệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông dân phát triển sản xuất Mở rộng chương trình cho vay vốn tín dụng thông qua quỹ tín dụng với lãi xuất ưu đãi, thời gian hợp lý thủ tục đơn giản - Cần tăng cường nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, chương trình hỗ trợ hay trợ giống, giá phương tiện sản xuất cho nông hộ đặc biệt tăng cường đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi nội đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất nông nghiệp - Nhà nước cần tạo điều kiện cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất với lãi suất thời hạn trả thích hợp để gia đình phát triển kinh tế 5.4 Kết luận Trong thời gian thực tập xã Phúc An, giúp đỡ tận tình phòng ban xã số hộ dân địa bàn xã, đến hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” Tôi xin rút nhũng kết luận sau: Phúc An xã vùng núi thuộc huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái có kinh tế khó khăn, thu nhập người dân có dần cải thiện năm gần Qua điều tra thực tế hộ cho thấy nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế hộ không yếu tố vốn, đất đai, trình độ học vấn lao động, thị trường sở hạ tầng, khoa học công nghệ mà yếu tố tời thời tiết khí hậu Theo ý kiến người dân nơi đây, yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kết sản xuất phát triền kinh tế nông hộ nông nghiệp hộ Mỗi hộ có điều kiện khác nên cho thu nhập khác Mặc dù kinh tế 82 hộ gia đình xã Phúc An không nông nghiệp, nông nghiệp sở chỗ dựa cho hoạt động kinh tế khác hộ Hầu hết hộ dân làm nông nghiệp xã Phúc An coi mục tiêu hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình đảm bảo đủ cho mức chi tiêu ăn mặc thành viên gia đình hàng ngày Để giải kinh tế nông hộ hiệu cho người dân xã đồng thời góp phần ổn định nâng cao thu nhận cho hộ dân thời gian tới, xã Phúc An phải thực đồng giải pháp để tạo phát triển kinh tế nông hộ ổn định việc làm cho người dân cách hiệu như: Nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua đào tạo nghề, mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, hỗ trợ việc làm cho lao động, tham gia vào dự án nhằm thúc đẩy phát triển kính tế gia đình, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, cấu ngành nghề; hỗ trợ vốn, thành lập quỹ hỗ trợ vay vốn cho hộ có hướng làm kinh tế, đẩy mạnh việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Ở để bù đắp thiếu hụt thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, số hộ nông dân làm thêm số ngành nghề phi nông nghiệp khác làm đậu, nấu rượu, đan rọ tôm, đánh bắt cá tôm, làm mộc, buôn bán, dịch vụ Sự nỗ lực Đảng, Nhà nước quyền cấp, mặt cải thiện phần sống nông hộ địa phương Tuy nhiên, vào thực tế trình độ dân trí, trình độ chuyên môn nghề nghiệp thân người dân rào cản để sách tiếp cận Vì để nông nghiệp thực phát triển cần phát triển hoạt động khuyến nông Sản xuất nông nghiệp xã mang tính chất nông, nhỏ lẻ mang tính tự cung tự cấp, chưa có quy hoạch sản xuất nông nghiệp, khả sử dụng đất đai kém, thiếu vốn hiệu sử dụng vốn chưa cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Phân tích điều tra nông thôn năm 2000” Nguyễn Thị Châu (2011), “Bài giảng kinh tế phát triển nông nghiệp”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạn Vân Đình, 1998, “Công nghiệp hóa đại hóa với vấn đề dân số lao động việc làm nông thôn”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Frank Ellis (1993), “Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp,Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Đình Giao (1997), “Kinh tế học vi mô”, NXB giáo dục, Hà Nội TS.Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình “Thống kê nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn (1999) “Hệ thống nông nghiệp” , NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nông Minh Thảo (2014), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giả pháp phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc - Huyện Bảo Lạc - Tỉnh Cao Bằng” Lê Đình Thắng (1993), Giáo trình “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đào Thế Tuấn (1997), “Kinh tế nông hộ”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 UBND xã Phúc An, Báo cáo “Tình hình kinh tế xã hội xã Phúc An năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015” 12 UBND xã Phúc An, Báo cáo “Kết năm thực Chương trình xây dựng nông thôn mới(từ năm 2011 - 2013), phương hướng nhiệm vụ năm 2014” 13 UBND xã Phúc An, Báo cáo “Tình hình lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014” 14 UBND xã Phúc An , “Báo cáo Tình hình lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2013” 15 Chu Cao Vũ (1995), “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội II Tài liệu Internet 16 “Đặc điển kinh tế nông thôn”, http://đienannongnghiep.net 17 “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, Vũ Văn Chu, Viện kinh tế học, http://books.goole.com 18 “Thực trạng kinh tế nông hộ nước ta”,ĐHQGHN,http//www.athenah.com 19 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Indonesia-va-Cuba-day-manh-phat-triennong-nghiep/20103/28570.vgp 20 http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-phat-trien-nong-thon-cua-HanQuoc/45/5565594.epi 21 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi.nr04112261753/ns081002132104 22 http://tainguyenso.vnu.eu.vn/jspui/bitstream/123456789/15766/1/HNKHN7_067.pdf 23 http://thuvien.tuaf.edu.vn/ViewPDFOne.aspx?file_id=4230 Phụ lục 1: phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Thông tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: ……………………… 1.2 Giới tính chủ hộ (nam/nữ)………… 1.3 Họ tên người trả lời: ……………… 1.4 Giới tính người trả lời (nam/nữ)… … 1.5 Dân tộc:………………… 1.6 Phân loại kinh tế hộ:………………………… 1.7 Thôn:………………………………1.8 Xã:…………………………………… 1.9 Đặc điểm định cư hộ (bản địa/khai hoang)………………………………… 1.10 Thành viên gia đình sinh ếk(chỉ liệt kê người hiê ̣n có sổ hộ khẩ)u Tên thành viên của gia đin ̀ h Quan ̣với chủ hộ Chủ hộ Tuổ i Sản xuất nông nghiệp Giới tính Học vấn Trong 12 tháng qua có tháng làm nông nghiêp̣ toàn thời gian Trong 12 tháng qua có tháng làm nông nghiêp̣ phần thời gian Trong 12 Trong 12 tháng qua tháng qua có bao có nhiêu tháng tháng làm phi làm phi nông nông nghiêp̣ nghiêp̣ toàn phần thời gian thời gian 2.1 Diê ̣n tić h đấ t canh tác của hô :̣ ………… 2.2 Diê ̣n tić h đấ t rừng:…….… 2.3 Diện tích ao hồ:……………………… 2.4 Diê ̣n tích đấ t thuê:………… 2.5 Diện tích trồng Cây trồ ng Diện tích (mét vuông) Lúa Ngô Sắ n Lạc Đậu tương Khoai lang Cây khác (xin rõ) Cây khác (xin chỉ rõ) 2.6 Số đầu vật nuôi Vâ ̣t nuôi Số Bò Trâu Dê Ngựa Lơ ̣n Gà Vịt Cá (mét vuông) Vâ ̣t nuôi khác (xin chỉ rõ) Vật nuôi khác (xin rõ) Thu nhập (ước tính) 3.1 Nông nghiê ̣p: ……………… % 3.2 Phi nông nghiê ̣p:…………… % 3.3 Thu nhập trồ ng tro ̣t (kể rừng):………… % 3.4 Thu nhập chăn nuôi:………….% 3.5 Thu nhâ ̣p về trồ ng tro ̣t Cây trồ ng % thu nhâ ̣p tƣ̀ trồ ng tro ̣t Lúa Ngô Sắ n Lạc Đậu tương Khoai lang Cây khác (xin rõ) Cây khác (xin chỉ rõ) Tổ ng cô ̣ng 100% 3.6 Thu nhâ ̣p từ chăn nuôi Vâ ̣t nuôi % thu nhâ ̣p tƣ̀ vâ ̣t nuôi Bò Trâu Dê Ngựa Lơ ̣n Gà Vịt Cá Vâ ̣t nuôi khác (xin chỉ rõ) Vật nuôi khác (xin rõ) Tổ ng cô ̣ng 100% 3.7 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp hộ gia đình Hoạt động phi nông nghiệp % thu nhâ ̣p Thương mại, buôn bán Dịch vụ sản xuất Dịch vụ đời sống Chế biến nông lâm sản (gỗ, sắn,…) Đan rọ tôm Ngành nghề (khai thác cát, sản xuất vật liệu xây dựng,…) Phi nông nghiệp khác (xin chỉ rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Tổ ng cô ̣ng 100% [...]... thực tập tại xã Phúc An huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái trong đó tập trung vào 4 nội dung chính là: • Tìm hiểu cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa phương • Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương • Đánh giá hiệu quả của một số mô hình kinh tế nông hộ ở địa phương • Thực trạng và giải pháp pháp phát triển kinh tế nông hộ của địa phương Phát triển kinh tế nông hộ là một... hướng chủ yếu nhằn phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn xã Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Kết luận - Kiến nghị 6 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về kinh tế nông hộ 2.1.1 Một số khái niện về hộ, hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân 2.1.1.1 Khái niện hộ Hộ đã có lâu đời cho đên nay nó vẫn tồn tại và phát triển Trải qua mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau, hộ và kinh tế hộ được biểu hiện... hộ tại địa bàn xã Phúc An, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương trong thời gian tới 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phúc An - Đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn xã Phúc An - Phân tích được yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông hộ 4 - Đề xuất được định... ở Phúc An Giúp phân tích đánh giá đúng thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ và giúp đề xuất phương 5 hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế xã Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 1.6 Bố cục của đề tài PHẦN 1: Mở đầu PHẦN 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn PHẦN 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu PHẦN 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận PHẦN 5: Một số giải pháp và. .. 2.1.5 Tại sao phải nghiên cứu kinh tế nông hộ Sở dĩ phải nghiên cứu kinh tế nông hộ vì những lý do sau: - Nông hộ chính là thực thể kinh tế văn hóa xã hội chủ yếu ở nông thôn - Kinh tế nông hộ không thể tách rời nền kinh tế quốc dân - Khoa học kinh tế nông hộ là nền tảng cho việc xem xét, phân tích, đánh giá và xây dựng chiến lược phát triển nông thôn 2.1.6 Vì sao kinh tế hộ tồn tại Kinh tế hộ tồn tại. .. vấn đề liên quan đến kinh tế hộ năm 2014 3.1.2.3.Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian 02/03/2015 đến 18/04/2015 - Địa điểm tại xã Phúc An 3.2 Nội dung, câu hỏi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phúc An - Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn xã Phúc An - Yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi khó khăn đến phát triển kinh tế nông hộ - Giải pháp. .. - Nghiên cứu được thực trạng phát triển của kinh tế nông hộ ở địa phương trong thời gian qua Từ đó đưa ra các giải pháp mang tính thiết thực nhăm giải quyết các vấn đề khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phúc An trong thời gian tới 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu được thực trạng phát triển kinh tế nông hộ tại địa. .. và cụ thể đối với từng nhóm hộ, nhằm phát triển ổn định và nâng cao mức sống cho nông hộ tại địa phương 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của nông hộ như thế nào? - Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trong xã như thế nào? - Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông hộ? 24 - Có những yếu tố nào ảnh hưởng trong phát triển kinh tế nông hộ của xã? - Để phát. .. sản xuất nông nghiệp nông thôn hiện nay, nó cần được quan tâm và giúp đỡ bằng các chính sách hợp lý, góp phần khai thác một cách có hiệu quả và bền vững tiềm năng đất đai, tăng thu nhập góp phần cải thiện đời sống nhân dân…Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn xã Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 1.2 Mục đích nghiên cứu. .. khuyến nông xã xuống tận các hộ dân để tìm hiểu những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của các hộ đều có thể giúp các hộ đưa ra các giải pháp khắc phục Phát triển các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển 23 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu kinh tế

Ngày đăng: 16/05/2016, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w