Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông cầu trên địa bàn tỉnh bắc kạn

113 19 0
Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông cầu trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC THáI NGUYÊN trờng đại học nông lâm - nguyễn MạNH Hà ĐIềU TRA, Đánh giá thực trạng ô nhiễm MÔI TRƯờNG NƯớC SÔNG CầU TRÊN ĐịA BàN TỉNH BắC KạN LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC môi trờng thái Nguyên - 2011 ĐạI HọC THáI NGUYÊN trờng đại học nông lâm - nguyễn MạNH Hà ĐIềU TRA, Đánh giá thực trạng ô nhiễm MÔI TRƯờNG NƯớC SÔNG CầU TRÊN ĐịA BàN TỉNH BắC KạN CHUYÊN NGàNH: khoa häc m«i tr−êng M+ Sè: 60 85 02 LUËN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC môi trờng Ging viờn hng dn: TS Hong Vn Hựng thái Nguyên - 2011 LI CẢM ƠN Sau thời gian theo học lớp cao học K17 – Khoa học môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban Giám hiệu nhà trường; thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên môi trường; Khoa Sau đại học bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tơi hồn thành khóa học Lời đầu tiên, tơi xin cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe toàn thể thầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Hoàng Văn Hùng người tận tình dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình theo học thời gian hồn thành khóa luận, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận cách tốt Nhân cho gửi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành đến Cơ quan hợp tác quốc tế JICA Nhật Bản, Công ty NIPPON KOEI, chuyên gia Nhật Bản tạo điều kiện cho tham gia phối hợp thực chương trình “Nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam” Tôi xin cảm ơn ban cán tập thể lớp cao học K17 – KHMT tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Mạnh Hà LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; - Khoa Sau đại học; - Khoa Tài nguyên môi trường - Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Văn Hùng Trong trình thu thập số liệu; khảo sát, điều tra, lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường nước lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn phục vụ cho việc hồn thành khóa luận Em xin cam đoan số liệu, tài liệu viện dẫn đánh giá, phân tích luận văn số liệu xác, khơng có điều chỉnh hay sửa chữa Các kết phân tích hồn tồn xác thực Phịng thí nghiệm - kiểm chuẩn Trung tâm Quan trắc môi trường - Bộ Tài ngun Mơi trường Nếu có sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Mạnh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý NGHĨA 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT, CĂN CỨ KỸ THUẬT 1.2.1 Các pháp luật 1.2.2 Các kỹ thuật 1.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CỦA VIỆT NAM 1.3.1 Chất lượng nước lưu vực sông Việt Nam 1.3.2 Chất lượng Hồ Việt Nam 12 1.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 13 1.4 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU 15 1.4.1 Ngành sản xuất 15 1.4.2 Ngành khai thác mỏ 19 1.4.3 Các làng nghề 20 1.4.4 Các hộ gia đình sở kinh doanh, dịch vụ 23 1.4.5 Chôn lấp chất thải rắn 25 1.4.6 Cơ sở y tế 26 1.4.7 Các hoạt động nông nghiệp 27 1.4.8 Chăn nuôi 28 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích phịng thí nghiệm 31 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 32 2.3.4 Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 TỔNG QUAN VỀ SÔNG CẦU 34 3.1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Cầu 34 3.1.2 Điều kiện khí tượng thuỷ văn 38 3.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Kạn 41 3.2 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM SÔNG CẦU 48 3.2.1 Khai thác chế biến khoáng sản 48 3.2.2 Nước thải đô thị, công nghiệp 53 3.2.3 Phát triển nông, lâm nghiệp 56 3.3 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 57 3.3.1 Đánh giá sơ chất lượng nước mặt sông Cầu trước năm 2008 57 3.3.2 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu năm 2008 58 3.3.3 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước sơng Cầu năm 2009 62 3.3.4 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu năm 2010 66 3.3.5 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu năm 2011 70 3.3.6 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước sơng Cầu qua năm 73 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CẦU 84 3.4.1 Giải pháp quản lý 84 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 85 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị, đề xuất 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nước thải từ làng nghề 22 Bảng 1.2: Tải lượng nhiễm ước tính từ nước thải sinh hoạt lưu vực sông Cầu 24 Bảng 3.1: Kết phân tích hàm lượng coliform năm 2009 66 Bảng 3.2: Kết diễn biến hàm lượng BOD5 nước sông Cầu năm 2011 71 Bảng 3.3: Kết quan trắc, phân tích thơng số DO sông Cầu tỉnh Bắc Kạn diễn biến qua năm 74 Bảng 3.4: Kết phân tích thông số BOD5 sông Cầu tỉnh Bắc Kạn qua năm 76 Bảng 3.5: Kết phân tích hàm lượng COD sơng Cầu tỉnh Bắc Kạn qua năm 77 Bảng 3.6: Kết quan trắc hàm lượng TSS qua năm sông Cầu tỉnh Bắc Kạn 79 Bảng 3.7: Kết phân tích hàm lượng N-NH+ qua năm 80 Bảng 3.8: Kết phân tích hàm lượng coliform nước sông Cầu tỉnh Bắc Kạn qua năm 82 Bảng 3.9: Các sách mục tiêu khác phát triển hệ thống thoát nước đô thị Việt Nam 91 Bảng 3.10: Hệ thống xếp hạng hoạt động môi trường chương trình PROPER 94 Bảng 3.11: Tiêu chí xếp hạng hoạt động mơi trường chương trình EcoWatch 95 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ phân bổ sở sản xuất CN lưu vực sơng Cầu 17 Hình 1.2: Biểu đồ khối lượng nước thải từ ngành công nghiệp lớn lưu vực sông Cầu 17 Hình 1.3: Biểu đồ phân bổ làng nghề lưu vực sơng Cầu 22 Hình 1.4: Biểu đồ tỉ lệ ô nhiễm nước thải sinh hoạt tỉnh thuộc lưu vực sông cầu 25 Hình 1.5: Biểu đồ phát sinh chất thải sinh hoạt lưu vực sông Cầu 25 Hình 1.6: Biểu đồ tỉ lệ nước thải y tế tỉnh lưu vực sơng Cầu 26 Hình 1.7: Biểu đồ sử dụng hóa chất sản xuất nơng nghiệp lưu vực sông Cầu 28 Hình 1.8: Biểu đồ số lượng trại chăn ni lưu vực sơng Cầu 28 Hình 3.1 Bản đồ lưu vực sông Cầu chảy qua tỉnh 34 Hình 3.2 Bản đồ lưu vực sông Cầu tỉnh Bắc Kạn 35 Hình 3.3: Biểu đồ loại khoáng sản tỉnh Bắc Kạn 49 Hình 3.4: Biểu đồ phân bố quặng chì kẽm tỉnh Bắc Kạn 52 Hình 3.5: Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO sơng Cầu 2008 58 Hình 3.6: Biểu đồ hàm lượng COD sông Cầu 2008 58 Hình 3.7: Biểu đồ hàm lượng BOD5 điểm sông Cầu 2008 59 Hình 3.8: Biểu đồ hàm lượng TSS điểm sơng Cầu 2008 60 Hình 3.9: Biểu đồ hàm lượng Amôni điểm sơng Cầu 2008 61 Hình 3.10: Biểu đồ diễn biến Coliform điểm sông Cầu 2008 62 Hình 3.11: Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO sơng Cầu năm 2009 63 Hình 3.12: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD sông Cầu năm 2009 63 Hình 3.13: Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5 sông Cầu năm 2009 64 Hình 3.14: Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS sơng Cầu năm 2009 65 Hình 3.15: Biểu đồ diễn biến hàm lượng N-NH4+ sông Cầu năm 2009 65 Hình 3.16: Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO sông Cầu năm 2010 67 Hình 3.17: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD sơng Cầu năm 2010 67 Hình 3.18: Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS sông Cầu năm 2010 68 Hình 3.19: Biểu đồ diễn biến hàm lượng N-NH4+ sơng Cầu năm 2010 69 Hình 3.20: Biểu đồ diễn biến hàm lượng coliform sông Cầu năm 2010 69 Hình 3.21: Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO sông Cầu năm 2011 70 Hình 3.22: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD sơng Cầu năm 2011 71 Hình 3.23: Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS sông Cầu năm 2011 72 Hình 3.24: Biểu đồ diễn biến hàm lượng N – NH4+ sông Cầu năm 2011 72 Hình 3.25:Biểu đồ diễn biến hàm lượng coliform sơng Cầu năm 2011 73 Hình 3.26: Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO nước sông Cầu tỉnh Bắc Kạn qua năm 75 Hình 3.27: Diễn biến hàm lượng BOD5 nước sông Cầu tỉnh Bắc Kạn qua năm 77 Hình 3.28: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD qua năm 78 Hình 3.29: Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS sơng Cầu qua năm 80 Hình 3.30: Biểu đồ diễn biến hàm lượng N-NH4+ qua năm 81 Hình 3.31: Biểu đồ diễn biến hàm lượng coliform qua năm 83 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hóa, thị hố, kéo theo nhu cầu sử dụng nước vào sản xuất nhà máy, nước cho sinh hoạt người dân đô thị, thị trấn Để đảm bảo nguồn nước cho nhu cầu này, việc khai thác nước mặt, nước ngầm chỗ biện pháp ưu tiên hàng đầu nhà hoạch định sách, nhà quản lý chủ dự án khu, cụm công nghiệp Với nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao, nước sau sử dụng không xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn lại xả thải trực tiếp nguồn tiếp nhận nhánh sơng, suối (Lê Thạc Cán, 1995) Quản lý chất lượng nước sông quản lý lưu vực sông thực nhiều nước giới nửa cuối kỷ XX phát triển mạnh vài thập kỷ gần nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng nhiễm suy thối nguồn tài ngun mơi trường lưu vực sông Hiện giới có hàng trăm tổ chức quản lý lưu vực sông thành lập để quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan khác lưu vực sơng, tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách cơng mà khơng làm tổn hại đến tính bền vững hệ thống môi trường trọng yếu lưu vực, trì điều kiện mơi trường sống lâu bền cho người (Lê Văn Khoa, 1995) Thực quản lý nước theo lưu vực sông xu định hướng mà nước ta phải thực giai đoạn tới nêu lên điều 64 Luật Tài nguyên nước Tuy nhiên vấn đề bối cảnh nước ta việc thực khơng phải dễ dàng, có nhiều câu hỏi đặt cần phải nghiên cứu để bước giải (Phạm Ngọc Đăng et al 2000) Sơng Cầu sơng có lưu vực lớn, chiều dài chảy qua tỉnh gồm: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương phần diện tích thành phố Hà Nội Sơng Cầu phía đầu nguồn đoạn qua tỉnh Bắc Kạn qua năm giám sát chất lượng nước cho thấy mức Do nhận thức môi trường nguồn ô nhiễm Việt Nam thấp, nên hành động cần thiết công tác bảo vệ môi trường phải đẩy mạnh việc công bố thông tin môi trường Mục tiêu việc công bố thông tin nhằm nâng cao nhận thức môi trường người dân khuyến khích họ tham gia vào quản lý mơi trường Sự tham gia người dân tạo ép nguồn gây ô nhiễm, buộc họ phải tiến hành biện pháp mơi trường thích hợp Nâng cao nhận thức hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân bón đất nơng nghiệp nguy gây ô nhiễm nước sông Không giống nước thải từ nguồn điểm, nước thải từ nguồn diện thải mơi trường khơng có biện pháp để ngăn ngừa cách hiệu Biện pháp ngăn chặn ô nhiễm hữu hiệu không dùng liều lượng chất ô nhiễm cấm sử dụng số hóa chất độc hại Vì thế, cần nâng cao nhận thức môi trường giáo dục sử dụng hợp lý phân bón thuốc trừ sâu để ngăn ngừa ô nhiễm từ đất nông nghiệp Các quan quản lý môi trường phải hợp tác với ngành nông nghiệp để hướng dẫn đào tạo nông dân, đến nay, chưa có hoạt động hợp tác đáng kể lĩnh vực Việt Nam nói chung sơng Cầu nói riêng 3.4.2.5 Cơng cụ tiếp cận phát triển sở hạ tầng Chính sách chiến lược phát triển hệ thống thoát nước đô thị Vấn đề phát triển hệ thống cống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình khu thị phân tích Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi nêu rõ cần thiết việc xử lý nước thải sinh hoạt từ khu đô thị loại thiết bị cống thoát nước (Điều 81), cụ thể sau: Đơ thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa nước thải; nước thải sinh hoạt phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước đưa vào môi trường Bộ Xây Dựng ban hành “Định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020” (phê duyệt Quyết định 35/1999/QD-TTg) Chính sách 90 nhằm đảm bảo khu thị phải có hệ thống nước thích hợp cơng trình xử lý nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường giải vấn đề ngập úng Việt Nam ban hành chiến lược môi trường đến năm 2010, bao gồm mục tiêu nước vệ sinh khơng hồn tồn khớpvới mục tiêu sách khác Điều cho thấy cần có hợp tác tốt tổ chức sách phủ cần có quán Bảng 3.9: Các sách mục tiêu khác phát triển hệ thống thoát nước thị Việt Nam Các sách Các mục tiêu Định hướng phát triển nước đô thị đến năm 2020 Đến năm 2020, tất khu đô thị trang bị hệ thống thoát nước sở xử lý nước thải phù hợp Chiến lược phát triển toàn diện giảm nghèo Đến năm 2010, tất nước thải thành phố thị xã xử lý Chiến lược môi trường phủ Đến năm 2010, 40 % nước thải thị năm 2010 xử lý 60% chất thải nguy hại từ công nghiệp, bệnh viện xử lý,vv Nguồn: Ngân hàng giới, “Chiến lược cấp nước vệ sinh: Xây dựng nên móng bền vững Phát triển hệ thống nước thị Các địa phương thuộc trung tâm thị khác khơng có kế hoạch phát triển nước thị rõ ràng, trở ngại tài Những địa phương cần xây dựng kế hoạch phát triển hướng tới tương lai dựa vào mức đầu tư công cộng chi phí hồi quy, nguồn lực cần phân bổ cách hợp lý Như nêu rõ Nghị định 67/2007/ND-CP, phí nước thải sinh hoạt thu với mức tối đa 10% giá nước Khi chi phí vận hành hệ thống nước đầu tư vào nước nhiều chi phí cho dịch vụ cấp nước, phí nước thải 10% giá nước Ở mức tối thiểu, phí nước thải cần đủ để trang trải cho tồn chi phí vận hành trì hệ thống nước Quy hoạch hệ thống nước thị cần tính đến nước thải sinh hoạt 91 nước thải từ làng nghề (nếu làng nghề nằm khu thị), nước thải phát sinh khu vực phải xử lý hiệu (Nguồn Phân tích phương pháp tiếp cận kiểm sốt ô nhiễm Jica năm 2010) 3.4.2.6 Công cụ kiểm sốt nhiễm nước khác áp dụng Cơng cụ phí nước thải Ở nhiều nước, mức phí (lệ phí) áp dụng với nguồn nhiễm xả nước thải trực tiếp nguồn nước Hơn nữa, kết hợp quy định trực tiếp cơng cụ kinh tế, cụ thể lệ phí, tạo kết tích cực nâng cao lợi nhuận kiểm sốt nhiễm Phí nước thải công cụ kinh tế sử dụng nước công nghiệp nước phát triển Một vài nước áp dụng thu phí nước thải để tài trợ cho biện pháp thu gom làm nước thải, hỗ trợ tài cho việc giảm lượng nước thải xả Mức phí dựa chất lượng số lượng nước thải thực tế (được xác định hàng năm qua quan trắc thường xuyên quan quản lý có thẩm quyền sở gây ô nhiễm tự quan trắc), dựa thông tin sản lượng số lượng lao động tổ chức Trong vài trường hợp, mức phí cố định áp dụng Trên sở kinh nghiệm đa dạng nhiều nước, thấy thành cơng hệ thống thu phí nước thải phụ thuộc vào yếu tố sau: a) Nhận thức đặc điểm tình hình nhiễm; b) Lựa chọn quan có thẩm quyền để pháp lý hóa, thực giám sát mức phí; c) Xây dựng sở tính phí hợp lý cơng bằng; d) Xây dựng mức phí hợp lý cơng Kinh nghiệm hầu áp dụng mức phí nước thải, ví dụ Pháp, Đức, Ý Trung Âu Đơng Âu, cho thấy mức phí đặt thấp nhiều so với yêu cầu cần thiết để khiến người gây ô nhiễm phải giảm mức xả thải, phí thu góp phần nâng cao nguồn thu cho mục đích kiểm sốt nhiễm Ngược lại, Hà Lan, phí nước thải thiết kế để 92 trở thành công cụ giúp tăng doanh thu, khuyến khích kinh tế mức phí cao Mục đích phí nhiễm nhằm khuyến khích việc tuân thủ tiêu chuẩn nước thải, tổ chức không tuân thủ bị thu phí Những đối tượng khơng tn thủ có kế hoạch kiểm sốt việc phát thải miễn vịng năm Cơ sở tính thuế có thành phần: thải COD vượt quy định cho phép, thải chất rắn lơ lửng vượt mức cho phép dung tích nước thải Yếu tố thể tích áp dụng tổ chức vi phạm quy định chất ô nhiễm chịu điều tiêu chuẩn, tổ chức khơng tuẩn thủ COD chất rắn lơ lửng Đối với số yếu tố, mức phí phụ thuộc vào khu vực nơi xây dựng nhà máy Mặc dù phí nước thải công cụ kinh tế áp dụng phổ biến nhất, kinh nghiệm nhiều nước cho thấy để ngăn ngừa hiệu nhiễm, phí nước thải cịn mức thấp Hầu hết nguồn ô nhiễm muốn trả phí thay đổi hành vi gây nhiễm Do đó, chức hệ thống thu phí nước thải nhằm tạo doanh thu Ở vài nước phí áp dụng rộng rãi, phủ lấy doanh thu từ phí nhiễm thuế vào Quỹ môi trường cho vay vốn trợ cấp cho địa phương doanh nghiệp để mua thiết bị giảm thiểu ô nhiễm giới thiệu công nghệ Công cụ xếp hạng hoạt động môi trường: Cộng cụ chưa áp dụng Việt Nam giới có nhiều nước áp dụng cơng nghệ như: Chương trình PROPER Inđơnêsia Vào thập niên 90, Văn phịng BAPEDAL phát động chương trình phân loại công bố kết bảo vệ môi trường nhà máy, việc khởi xướng chương trình kiểm sốt, đánh giá xếp hạng mơi trường (PROPER) Chương trình kỳ vọng thúc đẩy việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường nhà máy gây nhiễm Ngồi ra, việc ban hành tài liệu hướng dẫn sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm cải thiện chất lượng mơi trường cơng 93 nghiệp Sau đó, chương trình PROPER phát triển lên tầm cao thông qua phương tiện truyền thơng, khắc phục tình trạng trì trệ tạm thời thời kỳ hỗn loạn kinh tế trị năm 1998 đến 2002 Chương trình PROPER nhằm kiểm sốt, đánh giá phân loại mức độ ô nhiễm nhà máy cơng nghiệp Trong khn khổ chương trình, BAPEDAL xếp hạng hoạt động ô nhiễm môi trường sở gây nhiễm “Đen” có nghĩa doanh nghiệp khơng có nỗ lực kiểm sốt nhiễm, gây thiệt hại nghiêm trọng mơi trường “Đỏ” có nghĩa doanh nghiệp có tổ chức số hoạt động kiểm sốt nhiễm chưa đạt tiêu chuẩn Các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc gia xếp hạng “Xanh da trời” doanh nghiệp tiến hành hoạt động kiểm soát chất thải cấp quốc gia xếp hạng “Xanh cây” Các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm tiêu chuẩn ISO 14000 xếp hạng “Vàng” Bảng 3.10: Hệ thống xếp hạng hoạt động môi trường chương trình PROPER Mức đạt VÀNG Tiêu chí Thể thành tích xuất sắc mơi trường ngành công nghiệp tương tự XANH LÀ CÂY Quản lý môi trường hiệu quả, thực tiết kiệm lượng, ngăn ngừa nhiễm, thực hiên chương trình bảo Tn thủ quy định ĐỎ Có nỗ lực kiểm sốt nhiễm không đủ để tuân thủ tuyệt đối ĐEN Khơng có nỗ lực kiểm sốt nhiễm gây thiệt hại môi trường nghiêm trọng Nguồn: Sigit Reliantoro, “Những định hướng cho Chương trình kiểm sốt, đánh giá xếp hạng mơi trường Indonesia (PROPER)”, Trình bày hội thảo AECEN tuân thủ môi trường 94 Chương trình EcoWatch Philippines Chương trình EcoWatch có hai mục tiêu bản, cụ thể: a) Thúc đẩy việc tự quan trắc bắt buộc tuân thủ tiêu chuẩn mơi trường khuyến khích việc tự quản lý sở để cải thiện hoạt động môi trường thơng qua: Khuyến khích làm giảm nhiễm vượt mức cần tuân thủ thông qua việc công khai công nhận khen thưởng; Áp dụng khuyến khích kinh tế cho đối tượng phát thải và/hoặc nhà sản xuất b) Xây dựng/nâng cao lực sở và/hoặc hiệp hội để tự quản lý việc: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường nội Thúc đẩy việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế mơi trường ví dụ ISO 14000 Việc xếp hạng thực hàng năm, dựa thông tin liệu từ tài liệu công ty nộp Trong quý 2, công ty chọn thuộc ngành ưu tiên bí mật thơng báo thứ hạng ban đầu Như vậy, công ty có tháng cịn lại để cải thiện hoạt động mơi trường tiến hành hoạt động cần thiết bao gồm việc tư vấn kỹ thuật với nhân viên Bộ TNMT, trước nhận kết xếp hạng cuối Các kết xếp hạng công bố phương tiện thông đại chúng báo, truyền hình phát thành với thông tin tên công ty, địa sản phẩm Bảng 3.11: Tiêu chí xếp hạng hoạt động mơi trường chương trình EcoWatch Mã màu Vàng Ý nghĩa chung Xuất sắc Bạc Nổi bật Xanh Rất tốt Xanh da trời Đỏ Tốt Kém Đen Rất Tình hình tuân thủ Nỗ lực vượt tiêu chuẩn yêu cầu Nỗ lực đủ đáp ứng tiêu chuẩn 95 Nỗ lực khơng đủ đáp ứng tiêu chuẩn Khơng có nỗ lực tuân thủ Nguồn: DERN, “Hệ thống giám sát sinh thái công nghiệp sửa đổi: Sổ tay hướng dẫn quy trình cho DAO” Chương trình cộng tác mơi trường (PEPP) DERN dành nhiều nỗ lực để khuyến khích nhóm cơng nghiệp nâng cao thứ hạng tiến tới thực hiên chương trình tự quan trắc Ngồi chương EcoWatch đề cập trên, Chương trình cộng tác môi trường (PEPP) xây dựng để thúc đẩy ngành công nghiệp tự quản lý Thông qua PEPP, Bộ TNMT cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để giúp ngành công nghiệp tuân thủ quy định Đối với cơng ty có thành tích tn thủ tốt, DERN khuyến khích cách nới lỏng yêu cầu báo cáo nới lỏng quy định chứng tuân thủ môi trường (ECC), đề xuất ngân hàng đối tác phủ áp dụng mức lãi suất tín dụng ưu đãi cho cơng ty cung cấp khuyến khích kinh tế, ví dụ ưu đãi thuế, pháp luật cho phép Đối với công ty chưa tuân thủ cam kết tuân thủ, Bộ TNMT ký kết thỏa thuận với họ kế hoạch chi tiết khung thời gian để thực việc tuân thủ môi trường (Nguồn Phân tích phương pháp tiếp cận kiểm sốt nhiễm Jica năm 2010) 96 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đến nay, bện cạnh thành tựu phát triển kinh tế - xã hội lợi sông Cầu đem lại ngược lại gây nhiều hậu xấu cho mơi trường nước nói riêng lưu vực sơng Cầu nói chung Hiện trạng mơi trường nước diễn biến ngày trở nên phức tạp, diễn biến chất lượng có xu hướng xấu vùng hạ lưu sông Cầu tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh… năm trở lại Phía đầu nguồn lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn chất lượng nước sơng Cầu có lúc bị nhiễm cục số điểm quan trắc Cầu Phà Chợ Mới Theo kết điều tra, khảo sát, lấy mẫu phân tích đánh giá cho thấy sông Cầu đoạn qua tỉnh Bắc Kạn bị nhiễm ngun từ hoạt động sinh hoạt khu dân cư tập trung; Các sở sản xuất kinh doanh, sở khai thác chế biến khoáng sản sở y tế nước thải chưa thực xử lý triệt để trước xả vào nguồn tiếp nhận Một số sở lợi dụng kẽ hở pháp luật, điều kiện địa hình, khu vực thực việc xả chộm nước thải chưa qua xử lý vào sông Cầu Cá biệt số sở đến chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất mà xả trực tiếp nguồn tiếp nhận làm tăng nguy ô nhiễm môi trường nước sông Cầu, gây xúc cho nhân dân quyền địa phương Kết phân tích chất lượng nước sơng Cầu địa bàn tỉnh Bắc Kạn qua năm từ 2008 đến tháng đầu năm 2011 cho thấy: - Đoạn sơng từ phía thượng nguồn cịn tốt, nhiễm xảy cục thời gian ngắn hoạt động khai thác chế biến nông lâm sản điều kiện tự nhiên phía đầu nguồn; - Đoạn sơng Cầu nhánh sơng suối Cẩm Giàng, suối Vi Hương có biểu nhiễm tăng lên theo năm, qua kết điều tra, khảo sát cho thấy nguyên nhân không tự nhiên mà hoạt động sản xuất, khai thác chế biến khống sản gây nên; 97 - Chất lượng nước sơng Cầu đoạn chảy qua thị xã Bắc Kạn bị ô nhiễm với thời gian kéo dài từ đến tháng năm, nguyên nhân chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt phát sinh nước thải chưa thu gom xử lý tập trung mà xả trực tiếp sông Cầu; - Đoạn sông Cầu chảy qua huyện Chợ Mới đến bị ô nhiễm kéo dài theo tháng năm Nguyên nhân cộng dồn nguồn nhiễm phía thượng nguồn, góp thêm nhiễm từ khu vực khu cơng nghiệp Thanh Bình thị trấn Chợ Mới làm cho nguồn nước sông Cầu Chợ Mới thông số ô nhiễm tăng cao so với phía thượng nguồn Nhìn chung qua kết quan trắc môi trường từ 2008 đến tháng đầu năm 2011 cho thấy, chất lượng sông Cầu cịn tương đối tốt, trung bình hàng năm thấp QCVN 08:2008/BTNTM cột A1 A2 Chất lượng nước trì khơng ổn định, cục số thời gian năm mùa khô mùa mưa lũ chất lượng nước sơng có giảm, khả tự xử lý sơng Cầu trì, chưa có đoạn sông sông Cầu địa bàn tỉnh Bắc Kạn xảy tình trạng nhiễm kéo dài nhiều tháng năm Mặc dù vậy, công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng tồn lưu vực nói chung đứng trước nhiều thách thức: u cầu bảo vệ mơi trường với lợi ích kinh tế trước mặt đầu tư phát triển địa phương; tổ chức lực quản lý môi trường lưu vực sơng Cầu cịn nhiều bất cập với địi hỏi phải nhanh chóng đưa cơng tác quản lý môi trường, quản lý tài nguyên nước vào nề nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng nước thải vào môi trường nước mặt ngày tăng lên; đặc biệt lên thách thức bảo vệ môi trường, phát triển bền vững với mục tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội Qua diễn biễn chất lượng nước sông Cầu cho thấy diễn biến ô nhiễm ngày có xu hướng tăng, khả chịu tải khả tự xử lý sông Cầu đến lúc phải cảnh bảo, sức chịu tải không cao Nhưng, điều đáng mừng kết chất lượng nước sông Cầu qua tỉnh Bắc Kạn năm trở lại 98 từ 2009 đến 2011 thông số ô nhiễm có xu hướng giảm dần, chứng minh công tác quản lý bảo vệ môi trường ý thức người dân Bắc Kạn ngày nâng cao, đồng thuận tốt việc bảo vệ dịng sơng Cầu Khuyến nghị, đề xuất Một là: Để quản lý hiệu vấn đề mơi trường nói chung mơi trường sơng Cầu nói riêng, cần đặc biệt đẩy mạnh hoạt động sau đây: a Cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện lưu vực sông Cầu quan điểm phát triển bền vững, cụ thể quy hoạch tổng thể khu dân cư, khu công nghiệp phải hài hòa với sức chịu tải khả tự làm sơng Cầu; có quy hoạch chi tiết khu, cụm công nghiệp thực nghiêm túc việc xử lý chất thải; tránh việc kêu gọi đầu tư ạt mà bỏ qua lảng tránh quy định mơi trường Bên cạnh đó, cần theo dõi, giám sát tình hình triển khai thực quy định theo Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định việc BVMT khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình b Hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn quản lý từ cấp tỉnh đến huyện, thị xã xã, phường, thị trấn Tham gia góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực môi trường phù hợp với khung pháp lý hành; áp dụng, triển khai thực hiệu công cụ kinh tế nhằm nâng cao trách nhiệm chủ nguồn thải với hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức BVMT, ý thức chấp hành pháp luật mơi trường xã hội, cộng đồng, tổ chức, cá nhân lưu vực sông địa bàn tỉnh Bắc Kạn c Tăng cường ưu tiên ngân sách chi 1% nghiệp môi trường nguồn ngân sách cho công tác quản lý môi trường, xử lý chất thải, cải thiện môi trường lưu vực sông Cầu sông Bắc Kạn 99 d Để việc xử lý ô nhiễm môi trường triệt để có hiệu phải có đồng thuận tham gia với tâm cao Bộ, ngành đặc biệt cấp quyền địa phương Trong nhiều trường hợp cần thiết phải đình hoạt động sở vi phạm nghiêm trọng bảo vệ môi trường nhằm răn đe sở khác, sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có danh sách định 64 Thủ tướng Chính phủ Cần thường xuyên kiểm tra, kiên đưa sở gây ô nhiễm nghiêm trọng vào danh sách theo Thông tư 07 phân loại danh mục sở gây ô nhiễm môi trường; e Các huyện lưu vực sông Cầu cần chủ động tăng cường kiểm soát nguồn thải sở sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn, có biện pháp kiên sở hoạt động không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quy định Hai cần đẩy mạnh việc triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước như: a Triển khai Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm mơi trường đến năm 2010 có việc tăng cường lực kiểm sốt nhiễm mơi trường xử lý chất thải, đặc biệt chất thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề lưu vực sông; đầu tư, nâng cấp trung tâm, trạm, điểm quan trắc tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu b Triển khai Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 việc ban hành Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tập trung vào: kiểm tra, giám sát liên ngành tình hình xử lý nhiễm triệt để sở gây ô nhiễm môi trường hết thời gian hồn thành xử lý nhiễm; lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phát sinh năm tiếp theo; kiểm tra, giám sát liên ngành tình hình thực dự án xử lý ô nhiễm triệt để điểm nóng mơi trường lưu vực sông Cầu 100 c Thực Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2005 việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị có việc tập trung bảo vệ môi trường khu vực trọng điểm d Thực Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2006 phê duyệt đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu Các nội dung thực chủ yếu gồm: đánh giá ngưỡng chịu tải dịng sơng làm sở xây dựng quy hoạch kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường; xây dựng triển khai thí điểm mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho cụm dân cư dọc lưu vực sông Cầu; điều tra, thống kê nguồn thải, trạng môi trường tác động đến môi trường; lập quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu; kiểm tra, tra, lập danh mục sở gây ô nhiễm khắc phục hậu vi phạm theo kết luận kiểm tra, tra hàng năm sở, khu công nghiệp, địa bàn huyện thuộc lưu vực sông Cầu; quan trắc định kỳ nâng tần suất quan trắc môi trường nước lưu vực sông Cầu; truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân lưu vực sông Cầu Bắc Kạn nói riêng tỉnh lưu vực sơng Cầu nói chung e Thực Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường Quốc gia đến năm 2020" có nội dung quan trắc môi trường vùng liên quan đến lưu vực sông Cầu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách (1994), 10 vạn câu hỏi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Báo cáo giám sát mơi trường, kết phân tích chất lượng môi trường nước khu vực: Chất lượng nước ngầm, nước mặt; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, trị an ninh quốc phịng năm 2008; 2009; 2010 huyện Bạch Thông; TX Bắc Kạn, Chợ Đồn, Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn; Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2007, 2009, 2010; Báo cáo kết phân loại sở gây ô nhiễm môi trường năm 2009; Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2010; Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường sông Cầu năm 2010; Báo cáo kết quan trắc môi trường lưu vực sông Cầu năm 2008; 2009; 2010 tháng đầu năm 2011 Trung tâm Quan trắc môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường; Các số liệu khảo sát môi trường khu vực dự án năm 2009 2010 2011 Trung tâm Quan trắc môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường; Công ty Cổ phần Kỹ thuật Phân tích Mơi trường; Cơng ty Cổ phần Phát triển Cơng nghiệp môi trường thực 10 Các quy định pháp luật (2005, 2010) mơi trường Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Viện Đại Học Mở Hà nội 12 Đặng Kim Chi (2000), Hoá học môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 102 14 Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Trần Đông Phong người khác (2000) Hướng dẫn lập Báo cáo ĐTM cho dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tổng Cục Môi trường - Trung tâm KTMT đô thị Khu công nghiệp Đại học xây dựng, Hà Nội 15 Lưu Đức Hải (1998), Cơ sở khoa học môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 16 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hoè n.n.k (1998), Tập giảng môi trường (tập I, II) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 18 Phạm Ngọc Hồ, Hồng Xn Cơ (1992), Cơ sở khí tượng học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 19 Phạm Ngọc Hồ (1996), Tập giảng Cơ sở môi trường khí nước Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 20 Phạm Minh Huấn (1992), Cơ sở hải dương học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 21 Kết chương trình “ Nghiên cứu quản lý môi trường nước sông Việt Nam” Cơ quan hợp tác quốc tế Jica Nhật Bản 22 Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Trịnh Xuân Lai (2002), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, (2002), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 24 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1996), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Hiếu Nhuệ (1996), Cấp thoát nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 26 Nguyễn Xuân Nguyên (2003), Nước thải công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 27 Niên giám thống kê 2010 – Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn; 103 28 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 29 Trần Đông Phong, Nguyễn Quỳnh Hương (2000), Giáo trình kỹ thuật mơi trường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 30 Sổ tay xử lý nước tập tập (2006), Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường, Nhà xuất xây dựng 31 Sơ đồ, sơ đồ, vẽ minh họa liên quan đến dự án; 32 Tuyển tập báo cáo khoa học, tập (1995), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững; 33 Mai Đình Yên n.n.k (1994), Con người môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 104 ... ? ?Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cầu địa bàn tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu địa bàn. .. chảy vào sông Cầu - Sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu - Sông Cầu chảy qua địa bàn huyện Chợ Đồn, Bạch Thông, thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới (Sông Cầu địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ... Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cầu địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Số liệu thu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số trạng chất lượng môi trường nước

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia Ha xong 2 2012.pdf (p.1-2)

  • Loi cam on loi cam doan Hung.pdf (p.3-4)

  • muc luc luan van xong.pdf (p.5-9)

  • luan van Ha BK xong 2 2012.pdf (p.10-113)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan