Sang kien kinh nghiem Dia li THCS

15 11 0
Sang kien kinh nghiem Dia li THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi đã hiểu rõ, nắm chắc các kiến thức đó các em sẽ có cơ sở áp dụng các biện pháp để khai thác kiến thức từ bản đồ giáo khoa, giúp các em hiểu rõ hơn về tự nhiên con người các quốc gi[r]

(1)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 8

I.ĐẶT VẤN ĐỀ : 1 Lí chọn đề tài:

Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục nổ lực thực đổi phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh NQ TW khoá tiếp tục khẳng định “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp đại vào trình dạy học ”

(2)

phù hợp với nhu cầu sống địa phương, tạo tâm lý cho người học thoải mái, gắn liền với việc bảo vệ gìn giữ giá trị văn hố truyền thống, bảo đảm sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn lực cần thiết, phù hợp với học sinh

2 Thực trạng :

Trong năm học, vấn đề sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt đồ giáo khoa, tranh ảnh, mẫu vật mơn địa lí thực chương trình địa lí lớp Đây chương trình giúp em hiểu sâu địa lí tự nhiên – kinh tế xã hội Việt Nam, liên hệ châu lục, quốc gia giới Khi hiểu rõ, nắm kiến thức em có sở áp dụng biện pháp để khai thác kiến thức từ đồ giáo khoa, giúp em hiểu rõ tự nhiên người quốc gia giới, có ý nghĩa em học tự nhiên kinh tế xã hội Việt Nam, tạo điều kiện cho hoạt động học tập lao động có hiệu chất lượng, đáp ứng yêu cầu đất nước mở cửa hội nhập Trước chưa thực đồng kết hợp nhiều phương pháp dạy lớp Kết học tập chưa đạt hiệu tối ưu Phần lớn giáo viên chưa trọng khâu chuẩn bị : Soạn bài, đồ, tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình, sơ đồ hình động máy tính … nên kết lên lớp chưa cao Qua năm tháng giảng dạy thấy : Nếu sử dụng phương pháp giảng dạy đơn giáo viên hướng dẫn em quan sát mà không sâu vào phương pháp hướng dẫn em cách quan sát sử dụng đồ, mẫu vật thật, mơ hình, em máy nhớ lại quên không khắc sâu kiến thức cho em 3 Giải pháp sử dụng :

Trong học áp dụng nhiều phương pháp để đạt hiệu cao nhất, cần phối hợp đồng phương pháp với để học sinh nắm kiến thức lớp, kiến thức tự tìm tịi nhóm xây dựng lên, khơng phải kiến thức mà thầy truyền thụ cho Trong đề tài

(3)

Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức học sinh, qua dạng đồ, hình ảnh, mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật cụ thể để em tự xác định

Làm để em tiếp thu lớp, hiểu sâu kiến thức địi hỏi người GV phải có nhiều phương pháp giảng dạy để giúp em học tập động thoải mái sáng tạo, phát huy trí thơng minh em Đó lý tơi muốn trao đổi với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm: “ Phương pháp dạy tốt mơn địa lí lớp 8”

4 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8A trường THCS Đức Long 5 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh học tốt mơn địa lí 8.

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1 Cơ sở lý luận :

Để góp phần thực mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh thành người động, độc lập sáng tạo, tiếp thu tri thức khoa học, kỹ thuật đại, biết vận dụng tìm giải pháp hợp lí cho vấn đề sống thân xã hội Thì việc giảng dạy học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế điều thầy cô mong muốn

(4)

dạy địa lí đạt kết cao 2 Cơ sở thực tiễn :

Trong chương trình SGK lớp có nội dung phần tự nhiên - kinh tế Châu Á Tự nhiên Việt Nam Dù dạy địa lí châu hay địa lí Việt Nam cần hình thành cho em học sinh nội dung sau :

-Về kiến thức : Cần nắm kiến thức nào? -Về kỹ : Cần rèn luyện kỹ gì?

-Về thái độ : GD học sinh thái độ … -> tìm biện pháp thực

Trong lên lớp dạy có đồ, tranh ảnh, mẫu vật thật tốt học sinh khơng thể đến tận nơi, thấy tận mắt tất nơi bề mặt trái đất, hay Việt Nam để quan sát thực tế địa phương

Ví dụ : Dạy “Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam”

Giáo viên sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam đồ khoáng sản Việt Nam, mẫu vật khoáng sản Việt Nam, đồ trống Việt Nam

Học sinh quan sát

Tài nguyên khoáng sản :

- Việt Nam có khoảng 5000 điểm tụ quặng khoáng sản với 60 loại khác - Các khống sản có trữ lượng lớn như:

+ Than, dầu mỏ, apatít, đá vơi, sắt, crơm, đồng thiếc, bơ xít

Với dạy khơng có đồ, mẫu vật để quan sát Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh, bảng số liệu có đủ thời gian để quan sát Có thể đưa yêu cầu trước cho học sinh quan sát xong đưa yêu cầu

Ví dụ : Dạy “Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam”

Yêu cầu cho học sinh quan sát lược đồ khoáng sản Việt Nam treo tường sách giáo khoa, để nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản, phân bố, trữ lượng loại khoáng sản nước ta

(5)

Sau xác định mục tiêu ta thấy cần áp dụng phương pháp cho phù hợp Tuỳ theo dạy có phương pháp khác áp dụng lớp khác Tuy chương trình lớp phương pháp tơi cho phù hợp áp dụng để giảng dạy đạt hiệu qủa, :

+ Quan sát lược đồ, mẫu vật, mơ hình, băng hình, tranh ảnh

+ Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

+ Phương pháp hoạt động nhóm : Phát huy tính chủ động tìm tịi, tìm kiến thức học sinh

+ Phương pháp kiểm tra đánh giá

a.Hướng dẫn học sinh quan sát : Bản đồ, sơ đồ, biểu đồ,mẫu vật, hình ảnh động hình, tranh ảnh, thí nghiệm.

- Bản đồ vùa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức quan trọng sách giáo khoa thứ hai môn địa lí

- Từ đồ, tranh ảnh, mẫu vật bồi dưỡng cho học sinh giới vật biện chứng, bồi dưỡng lực tư duy, tự học, tự nghiên cứu Do đặc điểm đối tượng vật địa lí trãi rộng không gian, giáo viên dẫn học sinh đến tận nơi Vì dạy học khơng thể thiếu đồ, tranh ảnh, mẫu vật Trong giảng dạy địa lí mở đầu đồ kết thúc đồ Đây đặc trưng môn khoa học địa lí mà khơng mơn khoa học so sánh Cho nên lên lớp giáo viên phải vào nội dung yêu cầu học để đưa hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức đồ cách có hiệu

Ví dụ :

Quan sát lược đồ khoáng sản Việt Nam cho biết nước ta có loại khống sản ?

(6)

bơ xít dựa vào kí hiệu đồ mà khơng cần sử dụng sách giáo khoa Các em thấy loại khoáng sản chưa ?

Sau học sinh trả lời giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật khoáng sản Việt Nam, để em nhận biết loại khoáng sản cách hiệu b.Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tịi kiến thức của học sinh.

Sau học sinh quan sát cụ thể mẫu vật, sơ đồ, bảng số liệu thống kê, hình ảnh … kiến thức qua thực tế - Giáo viên cần phát huy tối đa hoạt động tư tích cực học sinh tình để em dự đốn nên giả thuyết tranh luận ý kiến trái ngược…

Ví dụ : Quan sát tranh khai thác than, dầu khí em có nhận xét gì?:

+ Em dự đoán xem, hậu việc khai thác mức nguồn tài nguyên, người lại khai thác q mức nguồn tài ngun, có ảnh hưởng tới tương lai?

+ Em thử đoán xem khai thác hợp lí nguồn tài nguyên biện pháp tích cực hay tiêu cực?

+ Để bảo vệ nguồn tài nguyên cần phải làm ? c.Phương pháp hoạt động nhóm :

Với câu hỏi khó, tình chưa giải quyết, cá nhân em đưa ý kiến thảo luận nhóm để thống ý kiến

Thảo luận nhóm phương pháp thể rõ đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm

(7)

không ý

Thảo luận trao đổi ý kiến vấn đề có phân tích lý lẽ, giáo viên học sinh, học sinh với học sinh Giúp cho học sinh mở rộng kiến thức, phát triển tư khoa học Giúp học sinh phát triển kĩ nói, giao tiếp tranh luận Thảo luận có nhiều hình thức : Thảo luận cá nhân(hay lớp ), thảo luận theo cặp, nhóm, theo tổ

Để hoạt động nhóm đạt hiệu trước hết giáo viên phải đưa yêu cầu rõ ràng cần thảo luận câu hỏi ? (Chú ý câu hỏi khó cần đưa thảo luận) Thời gian qui định bao lâu? Mỗi nhóm báo cáo xong cần có nhận xét đánh giá (khen, nhắc nhở) Một điều giáo viên cần ý theo dõi hoạt động nhóm - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng đạo bạn nhóm hoạt động thư ký ghi ý kiến bạn nhóm

d.Phương pháp kiểm tra đánh giá :

Đây hoạt động nhằm đánh giá kết hoạt động nhóm, cá nhân thơng qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (Đúng, sai – lựa chọn câu đúng) Bài tập điền từ phù hợp vào chỗ trống phiếu học tập, trò chơi, nhận biết mơ hình, tư kiến thức từ đồ…

4/ Quá trình thực nghiệm :

Để thực tốt dạy đạt kết việc khâu thiết kế dạy (Các bước lên lớp)

Tôi áp dụng kết hợp nhiều phương pháp để giảng dạy “Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Với dạy : Về mục tiêu cần xác định : 1.Kiến thức :

- Hiểu trình bày

+ Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản Đó nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hóa đất nước

(8)

+ Các giai đoạn tạo mỏ phân bố mỏ, loại khoáng sản chủ yếu nước ta

+ Bảo vệ khai thác có hiệu tiết kiệm nguồn khoáng sản quý giá nước ta

2.Kỹ :

- Biết xác định đối tượng đồ, kí hiệu loại khống sản, tên loại khống sản

- Chỉ vùng mỏ khống sản nước ta

- Xác định loại khoáng sản vùng phân bố đồ trống Việt Nam

- Các vùng khai thác khoáng sản, sở luyện kim suất - Vận dụng kiến thức vào thực tế, liên hệ địa phương

3.Thái độ :

- Tham gia có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta đặc biệt nguồn tài ngun khống sản, có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường

- Sau xác định rõ mục tiêu khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học phương pháp dạy cho phù hợp với phần học

Ví dụ : Phần :Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản : + Cho học sinh quan sát đồ khoáng sản Việt Nam

? Cho biết Việt Nam có loại khống sản có trữ lượng lớn ?

- Các khống sản có trữ lượng lớn : Than, dầu mỏ, apatít, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc…

? Em xác định mỏ khoáng sản đồ

- Sau học sinh trả lời Giáo viên : Cho học sinh quan sát mẫu khoáng sản ? Nơi phân bố ?

(9)

Hoạt động nhóm :

Nhóm : Giai đoạn tiền Cambri Nhóm : Giai đoạn cổ kiến tạo Nhóm : Giai đoạn tân kiến tạo

* Đại diện nhóm trình bày, đồ khống sản Việt Nam + Quan sát thảo luận nhóm Rút kết luận …

Bằng kết hợp đồng phương pháp quan sát – Thảo luận – Kiểm tra đánh giá học thật thu hút học sinh

5 Hiệu :

Các tiết dạy có chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, bảng số liệu, mẫu vật, đồ, thao tác xác, kết hợp đồng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học Giáo viên giúp em nắm kiến thức cách xác, em tìm từ phương tiện trực quan biết tái kiến thức cần thiết, biết suy luận, diễn tả vật tượng địa lí, vận dụng chúng vào thực tiễn, đời sống ngày, đặc biệt trình kiểm tra

Kết áp dụng lớp 8A sau:

Trước áp dụng Sau áp dụng

Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém

2% 20% 60% 15% 3% 6% 35% 50% 9% 0%

III KẾT LUẬN:

(10)

nước, áp dụng hiểu biết vào thực tế điều cần thiết, sau học song chương trình THCS em bước vào sống với tự tin lòng dũng cảm, để đối mặt với sống xã hội đầy khó khăn gian khổ, tạo điều kiện cho hoạt động học tập lao động có hiệu chất lượng Trong đề tài muốn trao đổi với bạn đồng nghiệp suy nghĩ số phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, để dạy tốt chương trình địa lí lớp đạt hiệu cao Tơi mong góp ý bạn đồng

nghiệp để xây dựng nên hình thức dạy mơn địa lí cho hay nhất, đạt kết cao mụn a lớ

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xỏc nhn ca BGH: c Long, Ngy 15 tháng 04 năm 2012.

Người viết:

Nguyễn Thị Hoa

(11)

1, Các phương pháp dạy học mơn địa lí (Nguyễn Châu Giang) 2, Thiết kế giảng địa lí THCS (Nguyễn Châu Giang) 3, Sách giáo khoa địa lí (Hồ Văn Mạnh)

4, Atlat địa lí Việt Nam (Nguyễn Khắc Oánh)

(12)

Phần I: Đặt vấn đề Trang 1,2

Phần II Giải vấn đề Trang 3,4,5,6,7,8,9

Phần III Kết luận Trang 9,10

Phần IV Tài liệu tham khảo Trang 11

(13)

PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NHO QUAN TRƯờNG THcs đức long

**********

Một số phơng pháp sử dụng phơng tiện dạy học địa lí lớp 8

Ngêi thùc hiƯn : Nguyễn Thị Hoa

Đơn vị: Trờng THCS Đức Long

(14)

Đức Long, tháng năm 2012

Phòng gd & đt huyện nho quan TRƯờNG THCS đức LONG

**********

(15)

Ngày đăng: 22/05/2021, 05:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan