1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA lop 4 tuan 22

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 115,7 KB

Nội dung

-Gv goïi Hs ñoïc y/c baøi taäp -Gv y/c hs thaûo luaän nhoùm 4 hs -GV höôùng daãn HS töøng nhoùm +Ñoïc laïi caùc baøi vaên trong SGK: +Trao ñoåi traû lôøi mieäng töøng caâu hoûi. -Yeâu[r]

(1)

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : TẬP ĐỌC Tiết 43 – Tuần 22 SẦU RIÊNG I/ MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu nội dung: Tả sầu riêng có nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK)

- Biết gía trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ đọc, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cuõ

Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc Bài mới

a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

10’

Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn Hiểu nghĩa từ

+Cách tiến hành

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt

-1Hs đọc phần giải SGK -Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn

+Kết luận: GV đọc mẫu toàn nêu cách đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc +Cách tiến hành

-Hs đọc

+đoạn 1:Sầu riêng loại trái kì lạ

+đoạn 2:Hoa sầu riêng tháng năm ta

+đoạn 3:còn lại

-1 Hs đọc phần giải

-Từng cặp hs đọc nối tiếp -1 Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm

(2)

10’

-Gv gọi hs đọc to đoạn

Sầu riêng đặc sản vùng nào? -Gv gọi hs đọc to đoạn 2,

Em tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa, trái, dáng sầu riêng?

Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng?

-Qua văn muốn nói với điều gì?

+Kết luận: Chốt lại nội dung bài, ghi bảng

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn -Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn -Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc diễn cảm

-Gv tổ chức cho Hs thi đua đọc diễn cảm đoạn

+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc hay

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

+Sầu riêng đặc sản miền nam

-Hs trao đổi cặp , trả lời

-Hs đọc lại nội dung

-3 Hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi

+Hs trao đổi ý kiến tìm giọng đọc hay: giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi

-Hs luyện đọc diễn cảm đoạn,

-3 – Hs thi đọc diễn cảm đoạn, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

Củng cố

-Gọi Hs đọc toàn Nêu nội dung Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhiều lần, xem trước tập đọc -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(3)

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MOÂN : CHÍNH TẢ

Tiết 22 – Tuần 22

SẦU RIÊNG I/ MỤC TIÊU

1 Nghe, viết tả, trình bày đoạn “Hoa sầu riêng” Làm BT3 (kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh) Hoặc BT2a/b , BT GV soạn

3 Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng con, phiếu tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gọi hs lên bảng, Hs lớp viết vào bảng : mỏng manh, rực rỡ, gió thoảng, Gv nhận xét ghi điểm

Bài mới

a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết +Mục tiêu: Nghe, viết đoạn “Hoa sầu riêng” từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta +Cách tiến hành

-Gọi 1hs đọc đoạn văn

Hãy miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng?

- Gv y/c hs nêu từ khó dễ lẫn viết tả

-Gv gọi hs đọc lại từ khó vừa tìm

-Gv y/c hs viết từ khó

-GV đọc cho HS viết tả

-Sau hs viết xong Gv đọc lại lần cuối tồn cho hs sốt lỗi

-1 hs đọc đoạn viết

+thơm ngát hương cau, hương bưởi toả khắp vườn, hoa đậu chùm,màu trắng Cánh hoa vảy cá,

-hương cau, hương bưởi , trắng ngà, vảy cá,

-Hs đọc từ khó vừa tìm -3 hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng

(4)

10’

-Gv y/c hs đổi soát lỗi

-Thu chấm 1/3 số viết HS +Kết luận: Nhận xét, chữa lỗi Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/n; ut/uc

Bài tập (lựa chọn)

-Nêu yêu cầu tập, chọn BT2/b cho HS laøm

-Mời 1HS điền vần ut hay uc vào dòng thơ viét sẵn bảng

-Gọi 2HS đọc lại dòng thơ

-Gv nhận xét chốt lại lời giải b)ut hay uc

Con đị trúc qua sơng

Trái mơ tròn trónh, bòng đung đưa Bút nghiêng lất phất hạt mưa

Bút chao gợi sóng Tây Hồ lăn tăn Bài tập

-GV nêu yêu cầu tập -Tổ chức cho HS thi tiếp sức

-Tổ chức nhận xét, kết luận: Nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức

+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập

-Hs sốt lỗi chéo

-HS đọc thầm dòng thơ, làm vào

-1HS lên bảng điền vần

-2HS đọc lại dịng thơ điền hồn chỉnh nói nội dung khổ thơ: Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây đồ sành sứ

-HS đọc thầm đoạn văn

-2 nhóm lên bảng thi tiếp sức: gạch bỏ tiếng khơng thích hợp,

HS cuối đọc lại đoạn văn hồn chỉnh

Củng cố

-Gọi hs đọc lại tập

-Gọi hs lên bảng viết lại từ hs vừa viết sai Hoạt động nối tiếp

-Về nhà viết lại từ viết sai , từ viết dòng -Em viết sai -5 lỗi viết lại

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : TỐN Tiết: 106 - Tuần: 22

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU

- Rút gọn phân số quy đồng mẫu số hai phân số - Rèn tính cẩn thận, chịu khó làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gọi 1HS lên bảng quy đồng mẫu số phân số:

1 ; ;

Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

7

7’

Hoạt động 1: Luyện tập

+Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu phân số, rút gọn phân số quy Đồng mẫu số phân số (chủ yếu hai phân số)

+Caùch tiến hành

GV tổ chức cho HS tự làm chữa

Bài : Kết laø : 12

30= 12:6 30:6=

2

5 ; 20 45=

20 :5 45 :5=

4 ; 28

70= 28:14 70:14 =

2 ;

34 51= 34 :17 51:17 =

Chú ý : HS rút gọn dần, không thiết phải làm

Bài : Kết :

58 không rút rọn ;

27= :3 27 :3=

2

9 ; 14 63=

14 :7 63 :7=

2 ; 10

36= 10: 36 :2=

5 18 Các phân số

27 14

63

HS rút gọn phân số Vài em lên bảng làm

HS rút gọn phân số so sánh với phân số

(6)

7’

7’

Bài : Cho HS tự làm chữa Với phần c) d), chữa nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé Chẳng hạn, phần c) nên chọn MSC 36 ; phần d) HS giỏi nên chọn MSC 12

Bài HS giỏi: Kết : Nhóm ngơi phần b) có 32 số ngơi tô màu

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

HS tự làm chữa

HS tự làm Vài em nêu kết

Củng cố

Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(7)

Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : KHOA HỌC Tiết 43 – Tuần 22

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIÊU

Nêu ví dụ ích lợi việc ghi lại âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng, …

Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm GDBVMT: Biết sử dụng âm nơi, lúc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

HS chuẩn bị theo nhóm : vỏ chai nước cốc thuỷ tinh giống Tranh, ảnh loại âm khác

Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, SGK

Đài cát- xét, băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Âm lan truyền qua mơi trường ? Cho ví dụ ? Bài mới

a/ Giới thiệu

GV nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

10’ Hoạt động 1: Vai trò âm trong sống

+Mục tiêu: Nêu vai trị âm sống

+Cách tiến hành

-u cầu HS : Quan sát hình minh hoạ SGK ghi lại vài trò âm thể hình vai trị khác mà em biết

-Gọi HS trình bày Yêu cầu HS nhóm khác theo dõi để bổ sung ý kiến

+Kết luận : Âm quan trọng cần thiết sống Nhờ có âm học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,

-2 HS ngồi bàn, quan sát trao đổi tìm vai trị âm ghi vào giấy

(8)

10’

10’

Hoạt động 2: Em thích khơng thích âm ?

+Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh phát triển kĩ đánh giá

+Cách tiến hành

Hãy nói cho bạn biết em thích loại âm khơng thích loại âm ? Vì lại ? +KL: Âm cần cho người có âm người ưa thích người khơng thích

Hoạt động 3: Ích lợi việc ghi lại được âm

+Mục tiêu: Nêu ích lợi việc ghi lại âm

+Cách tiến hành

-Em thích nghe hát nào? Lúc muốn nghe hát em làm nào? -GV bật đài cho HS nghe số hát thiếu nhi mà em thích

-Việc ghi lại âm có lợi ích ? Hiện có cách ghi âm ? -Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng, ghi âm lại sau bật cho lớp nghe

+KL: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thứ trang 87

-3 đến HS trình bày ý kiến

-HS trả lời

-Lắng nghe

Củng cố

Cuộc sống thiếu âm ? GDBVMT: Biết sử dụng âm nơi, lúc. Hoạt động nối tiếp

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : LỊCH SỬ

Tiết 22 – Tuần 22

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê ( kiện tổ chức giáo dục, sách khuyến học: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nếp hơn; sách khuyến khích học tập…

-Coi trọng tự học 2.Kĩ

-Biết so sánh, nhận xét rút kết luận Thái độ

-Tự hào triều đại phát triển với sách thành tựu giáo dục thời vua Lê Thánh Tông

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, phiếu học tập SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

+Lê Thánh Tơng làm để quản lí đất nước? + Bộ luật Hồng Đức có nội dung nào? Bài mới

a/ Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’ Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê

+Mục tiêu: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nếp

+Cách tiến hành: Thảo luận nhóm

u cầu HS đọc nội dung SGK thảo luận để trả lời câu hỏi:

-Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào?

Yêu cầu HS trình bày

+Kết luận: Đó sách GD tiến

-Hs chia thành nhóm nhỏ nhóm có từ Hs đọc SGK thảo luận để hoàn thành câu trả lời

-Đại diện vài nhóm trình bày

(10)

10’

bộ, khuyến khích, động viên người tham gia GD, học tập Chính sách phù hợp ngày Hoạt động 2: Nội dung, đặc điểm giáo dục thời Hậu Lê

+Mục tiêu: HS hiểu nội dung, cách thi cử thời Hậu Lê

-Giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nếp

+Cách tiến hành: Làm việc cá nhân

-GV phát phiếu cho HS yêu cầu Hs đọc SGK hoàn thiện phiếu học tập :

Nội dung học tập thi cử thời Hậu Lê gì?

Nề nếp thi cử thời Hậu Lê đựơc quy định nào?

Yêu cầu HS trình bày GV nhận xét , chốt lại -Hoạt động lớp

Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập

-Giáo dục thời Lê có điểm khác với thời Lý Trần?

+Kết luận : Nhà Hậu Lê quan tâm đến việc học tập Sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng khơng việc xây dựng đất nước, mà nâng cao trình độ dân trí văn hố người việc

-1 HS đọc to phần lại SGK -HS đọc thầm hoàn thiện câu trả lời phiếu

-Một số HS trình bày -HS khác nhận xét

Giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nếp

Củng cố

Qua học lịch sử này, em có suy nghĩ giáo dục thời Hậu Lê? Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em xem lại học thuộc phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

(11)

Tiết 107 – Tuần 22

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

I/ MỤC TIÊU

- Biết so sánh hai phân số có mẫu số

- Nhận biết phân số bé lớn - Rèn luyện tính cẩn thận làm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng nêu cách quy Đồng mẫu số hai phân số gọi HS khác làm tập

-Gv nhận xét ghi điểm Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số mẫu số

+Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có mẫu số

+Cách tiến hành

-GV giới thiệu hình vẽ nêu câu hỏi để trả lời HS tự nhận độ dài đoạn thẳng AC 52 độ dài đoạn thẳng AB ; độ dài đoạn thẳng AD 35 độ dài đoạn thẳng AB -GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC AD để từ kết so sánh mà nhận biết 52 < 35 hay

3 >

2

-GV nêu câu hỏi: "Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào?"

HS quan sát hình vẽ, tự nhận độ dài đoạn thẳng AC

2

5 độ dài đoạn thẳng AB ; độ dài đoạn thẳng AD 35 độ dài đoạn thẳng AB

HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC AD để từ kết so sánh mà nhận biết 52 < 35 hay

3 >

2

(12)

15’

+Keát luận: Nêu lại cách so sánh hai phân số có mẫu số

Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: HS so sánh hai phân số có mẫu số

-Củng cố nhận biết phân số bé lớn

+Cách tiến hành

Bài : Cho HS tự làm chữa Khi chữa nên yêu cầu HS đọc giải thích,

nhìn vào 37 < 57 nêu : ba phần bảy bé năm phần bảy hai phần số có mẫu số tử số 3<7

Baøi : a) vaø b)

GV nêu vấn đề tổ chức cho HS giải vấn đề

Bài HS giỏi: Kết :

5; 5;

3 5;

4

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

nhau

HS tự làm chữa Vài HS đọc giải thích,

HS so sánh

2

55 tức

1  (vì

1  )

HS tự làm

Vài em nêu kết Củng cố

Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43 – Tuần 22

(13)

 Hiểu cấu tạo ý nghóa phận CN câu kể Ai nào? (ND ghi

nhớ)

 Nhận biết câu kể, xác định phận CN câu kể Ai nào?

(BT1)

 Viết đoạn văn khoảng câu tả loại trái có dùng số câu

kể Ai nào? HS giỏi viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (BT2)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp , SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ 1/ Ổn định: hát

2/ Kiểm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng : HS đặt câu kể Ai xác định CN VN -Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

a/Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

15’ Hoạt động 1:Nhận xét

MT: Hiểu cấu tạo ý nghóa phận CN câu kể Ai nào?

CTH:Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung bầi tập

-Yc hs HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn ( ) đánh dầu câu kể Ai nào?

-Gọi Hs nhận xét , chữa cho bạn -GV nhận xét , kết luận lời giải Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c tập

-Yc hs tự làm Nhắc HS dùng kí hiệu quy định

-Gọi Hs nhận xét , chữa cho bạn -GV nhận xét nêu lời giải Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c

-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp

+CN câu biểu thị nội dụng gì? +CN câu loại từ tạo thành?

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-1 HS lên bảng HS lớp làm vào giấy nháp

-HS nhận xét cà chữa cho bạn

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS lên bảng , HS lớp làm vào

-HS nhaän xeùt

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

(14)

17’ -GV kết luận

Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Xác định phận CN câu kể Ai nào? Viết đoạn văn có dùng số câu kể Ai nào?

CTH: Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung tập

-Yc hs tự làm theo kí hiệu quy định -Gọi Hs nhận xét , chữa bạn

GV nhận xét nêu lời giải

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c tập

-GV yc hs tự làm GV nhắc HS viết đoạn văn ngắn (5 câu) loịa trái có sử dụng câu kể Ai nào? Trong có câu kể AI nào?

-GV gọi HS đọc đoạn văn -GV nhận xét tuyêng dương, sửa chữa

nêu VN

+CN câu danh từ cụm danh từ tạo thành

-HS đọc ghi nhớ SGK

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-1 HS lên bảng viết câu kể Ai nào? có đoạn văn Sau HS xác định CN câu

-HS nhận xét

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-HS làm vào

-HS đọc to trước lớp

4/ Củng cố

+Chủ ngữ biểu thị nội dung gì?

+Chủ ngữ thường từ loại tạo thành?

+Em đặt câu kể Ai xác định CN, VN câu -Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em học hoàn thành đoạn văn vào -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : KỂ CHUYỆN Tiết 22 – Tuần 22

CON VỊT XẤU XÍ

(15)

Dựa vào lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh hoa cho trước (SGK)ï

Bước đầu biết kể lại đoạn toàn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý diễn biến

Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết u thương người khác Khơng nên lấy làm mẫu đánh giá người khác

Biết theo dõi, đánh giá lời kể bạn

GDMT: GV liên hệ: Cần yêu quý loài vật quanh ta, khơng vội đánh giá nhân vật dựa vào hình thức bên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ truyện đọc SGK Tập truyện cổ A-đéc-xen (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gv gọi HS lên bảng kể chuyển người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết

Bài mới

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

20’

Hoạt động 1: GV kể chuyện

+Mục tiêu: Nghe GV kể chuyện, nhớ truyện

+Caùch tiến hành

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện đọc đọc thầm yêu cầu SGK -GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe, thong thả, chậm rãi GV nhấn mạnh từ ngữ tả vịt xấu xí

-GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng

+Kết luận: GDMT: GV liên hệ: Cần yêu q lồi vật quanh ta, khơng vội đánh giá nhân vật dựa vào hình thức bên ngồi

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực yêu cầu tập

HS quan sát tranh minh hoạ truyện đọc đọc thầm yêu cầu SGK

(16)

+Mục tiêu: xếp thứ tự tranh minh hoạ Kể lại đoạn toàn câu chuyện Hiểu nội dung truyện +Cách tiến hành

-Treo tranh minh họa theo thứ tự SGK Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, xếp tranh theo trình tự giải thích cách xếp cách nói lại nội dung tranh đến câu

-Gọi HS trình bày cách xếp -Nhận xét, kết luận : 3-1-2-4

-Nghe HS nêu viết nội dung tranh xuống bước

-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa, nội dung ghi tranh để kể lại đoạn truyện cho bạn nghe, trao đổi lời khuyên câu chuyện

-GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm -Kể trước lớp : Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

-Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể -Câu chuyện muốn khuyên ta điều ? -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay nhất; HS hiểu truyện

-4 HS ngồi bàn trên, tạo thành nhóm, trao đổi, thảo luận yêu cầu GV

-Đại diện nhóm lên xếp lại tranh trình bày cách xếp theo nội dung -2 HS đọc lại nội dung tranh

-HS dựa vào tranh minh họa, nội dung ghi tranh để kể lại đoạn truyện cho bạn nghe, trao đổi lời khuyên câu chuyện

-Các nhóm cử đại diện lên trình bày

-Nhận xét lời bạn kể theo tiêu chí

-2 đến HS thi kể tồn câu chuyện

Củng cố

Em thích hình ảnh truyện ? Vì ? Hoạt động nối tiếp

-Dặn HS nhà kể lại truyện Con Vịt Xấu Xí cho người thân nghe tìm đọc truyện cổ An-đéc-xen

-Dặn HS nhà chuẩn bị câu chuyện ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : TẬP ĐỌC Tiết 44 – Tuần 22

(17)

I/ MỤC TIÊU

- Đọc đúng, trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm Biết đọc diễn cảm đoạn thơ đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng , tình cảm

- Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên gợi tả sống êm đềm, vui vẻ, hạnh phúc người dân quê (trả lời câu hỏi SGK, thuộc vài câu thơ yêu thích)

- Đồng cảm, thân thiện với dân tộc miền núi GDMT: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ đọc,SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc Bài mới

a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

10’

Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn Hiểu nghĩa từ

+Cách tiến haønh

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - lượt

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ

-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc mẫu, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu

+Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc +Cách tiến hành

-Gv yc Hs đọc thầm thơ, trao đổi trả lời câu hỏi:

-Hs đọc

+Đoạn 1: Dải mây trắng chợ tết

+Đoạn 2: Họ vui vẻ kéo hàng cười lặng lẽ

+Đoạn 3: Thằng em bé giọt sữa

+Đoạn 4: lại

-Từng cặp hs đọc nối tiếp -Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm

(18)

10’

Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào?

Mỗi người chợ tết dáng vẻ sao?

Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm chung?

-Qua thơ cho biết điều gì?

+KL: GDMT: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn thơ đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn -Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn -Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc diễn cảm

-Gv tổ chức cho Hs luyện đọc thuộc lịng +Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc hay

-Hs đọc thầm thơ thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

+Mặt trời ló ra, sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi thoa son

+Những thằng cu áo đỏ chạy lon son Các cụ già chống gậy bước lom khom…

+Dáng vẻ chung người dân chợ tết vui vẻ Họ tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng cỏ biếc

-Hs trao đổi theo cặp tìm nội dung

-2 Hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi

-Hs trao đổi ý kiến tìm giọng đọc : chậm rãi nhẹ nhàng

-Hs luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn

-Hs luyện đọc thi đọc thuộc lòng

Củng cố

-Gọi Hs đọc tồn Nêu nội dung Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhiều lần, xem trước tập đọc -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

(19)

I/ MỤC TIÊU

- So sánh hai phân số có mẫu số ; so sánh phân số với - Thực Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Rèn thói quen cẩn thận chịu khó II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số so sánh hai phân số:

3 ; 7

-Gv nhận xét ghi điểm Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

9’

9’

Hoạt động 1: Luyện tập

+Mục tiêu: -Củng cố so sánh hai phân số có mẫu số ; so sánh phân số với

-Thực hành xếp ba phân số có mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn

+Cách tiến hành

GV tổ chức cho HS tự làm chữa

Bài : Kết : a) 35 > 15 ; b) 109 < 1011 ;

c) 1317 < 1517 ; d) 2519 > 2219

Bài ( ý cuối): Kết laø :

4 < ;

7 < ;

5 > ; > ;

14

15 < ; 16

16 = ; 14

11 >

(20)

9’ Baøi : Khi làm HS phải trình bày cách làm

a) Vì 1<3 ; <4 nên ta có:

1 ; ; 5

a) Vì 5<6 ; <8 nên ta có:

5 ; ; 7

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

HS tự làm 2HS lên bảng làm

Củng cố

Khi phân số lớn 1; bé 1; ? Nêu lại cách so sánh hai phân số mẫu số Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết 22 – Tuần 22

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

(21)

I/ MỤC TIÊU

Hiểu cần thiết phải lịch với người

- Hiểu ý nghĩa việc lịch với người: làm cho tiếp xúc, mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt người lịch người yêu quý, kính trọng

Bày tỏ thái độ lịch với người xung quanh

- Đồng tình, khen ngợi người bạn có thái độ đắn, lịch với người Khơng đồng tình với bạn cịn chưa có thái độ lịch

GDKNS: KN thể tự trọng tôn trọng người khác; KN wngs xử lịch với

mọi người; KN định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp số tình huống.; KN cảm sốt cảm xúc cần thiết

Cư xử lịch với bạn bè, thầy cô trường, nhà người xung quanh - Có hành vi văn hố, đắn hành vi giao tiếp với người II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung số câu ca dao tục ngữ nói lịch với người III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

-Vì phải giữ phép lịch với người Bài mới

a/ Giới thiệu

GV cho HS xem tranh SGK Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

6’

15’

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

+Mục tiêu: Biết nhận xét việc làm, hành vi thể lịch với người

+Cách tiến hành

-GV nêu ý kiến BT2 -Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến, giải thích lí

+Kết luận: Các ý kiến c,d Các ý kiến a,b,đ sai

Hoạt động 2: Đóng vai BT4

+Mục tiêu: Bày tỏ thái độ lịch với người xung quanh

+Cách tiến hành

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận chuẩn bị đóng

-Hs biểu lộ theo cách quy ước giải thích lí chọn

(22)

6’

vai tìnhhuống a BT4 -Mời nhóm lên trình diễn

-Tổ chức nhận xét, đánh giá cách giải

+Kết luận: Nhận xét chung, chọn cách giải tình phù hơp

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ

+Mục tiêu: Biết ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ

+Cách tiến hành

-Em hiểu nội dung, ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau ? Lời nói chẳng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lịng Học ăn, học nói, học gói, học mở Lời chào cao mâm cỗ

+Keẫt lun: Nhn xét, giại thích ý nghóa cụa cađu ca dao

-Một nhóm HS lên biểu diễn -Các nhóm khác len đóng vai có cách giải khác

-3-4 Hs trả lời

+ Cần lựa lời nói giao tiếp để làm cho giao tiếp thoải mái, dễ chịu

+ Nói điều quan trọng, cần phải học học ăn, học gói, học mở

+ Lời chào có tác dụng ảnh hưởng lớn … mâm cỗ đầy -Hs lớp nhận xét, bổ sung Củng cố

-Vì phải có phép lịch với người xung quanh -Nêu biểu phép lịch

Hoạt động nối tiếp

Về nhà em xem lại sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giữ phép lịch

-Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : KĨ THUẬT Tiết 22 – Tuần 22

TRỒNG CÂY RAU, HOA

(23)

1 - Kiến thức: -HS biết cách chọn rau hoa đem trồng Biết cách trồng rau, hoa luống chậu

2 - Kĩ năng: -Trồng rau, hoa luống chậu.

3- Thái độ: -Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: - Cây rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất

-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)û HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Khởi động: ( 1’)

Bài cũ: ( 3’ ) Kiểm tra dụng cụ học tập.

Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’ ) Trồng rau hoa b Các hoạt động

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’ Hoạt động 1

GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng con.

+ Mục tiêu : tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng

+ Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK hỏi :

+Tại phải chọn khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?

+Cần chuẩn bị đất trồng nào?

- GV nhận xét, giải thích: Cũng gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết cần phải tiến hành chọn giống chuẩn bị đất Cây đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh sau trồng mau bén rễ phát triển tốt

-GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu bước trồng trả lời câu hỏi :

+Tại phải xác định vị trí trồng ? +Tại phải đào hốc để trồng ?

+Tại phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc sau trồng ?

-HS quan saùt tranh SGK

-HS laéng nghe

(24)

15’

- Cho HS nhắc lại cách trồng * Kết luận chốt ý: Nhận xét kết luận

Hoạt động 2

GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

+ Mục tiêu: Trồng rau, hoa luống bầu đất

+ Cách tiến hành : GV kết hợp tổ chức thực hoạt động hoạt động vườn trường khơng có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu trồng bầu đất (Lấy đất ruộng đất vườn phơi khơ cho vào túi bầu Sau tiến hành trồng con)

-HS thực trồng theo bước SGK

Củng cố: (4’)

+ Cần chuẩn bị đất trồng nào? + Giáo dục:Ý thức lao động.

Hoạt động nối tiếp:

Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

- HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau “Trồng cây rau, hoa”( TT) - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

-Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : TẬP LÀM VĂN

Tiết 43 – Tuaàn 22

(25)

Biết quan sát cối, theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát cối Bước đầu nhận giống khác miêu tả loài với miêu tả (BT1)

Ghi lại ý quan sát cụ thể em thích theo trình tự định (BT2)

Rèn thói quen quan sát tỉ mỉ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kieåm tra cũ

- Gv gọi hs đứng chổ đọc dàn ý tả ăn theo cách học

- Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

14’ Hoạt động 1: Bài 1

MT: Biết cách quan sát cối, trình tự quan sát, kết họp giác quan quan sát cối Nhận giống khác miêu tả loài với miêu tả

CTH: HĐ nhóm

-Gv gọi Hs đọc y/c tập -Gv y/c hs thảo luận nhóm hs -GV hướng dẫn HS nhóm +Đọc lại văn SGK: +Trao đổi trả lời miệng câu hỏi -Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi

-GV nhận xét , bổ sung để có kết

-GV treo bảng phụ giải thích cho HS hiểu kĩ trình tự quan sát , cách kết hợp giác quan quan sát

-GV kết luận

b)Tác giả quan sát giác quan nào?

2 HS đọc to trước lớp , lớp đọ thầm

-4 hs ngồi bàn thảo luận

-Mỗi nhóm trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS trả lời

(26)

16’

c)Gọi HS tìm hình ảnh so sánh nhân hoá

+Theo em văn miêu tả dùng hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng gì?

+Theo em, miêu tả lồi có điểm giống khác miêu tả cụ thể?

Hoạt động 2: Bài 2

MT: Quan sát ghi lại kết cụ thể

CTH: -Gv gọi Hs đọc y/c tập

-Yêu cầu HS tự làm GV nhắc nhở HS quan sát cụ thể

-GV ghi nhanh câu hỏi làm tiêu chí cho HS đánh giá

+Cây có thật thực tế quan sát không?

+Cái bạn quan sát có khác với loại

+Tình cảm bạn nào?

-Gọi HS đọc làm

-Gọi Hs nhận xét làm bạn dựa câu hỏi bảng

-GV nhận xét sửa chữa cho HS

-2 hs ngồi bàn trao đổi

-2 HS nối tiếp đọc thành tiếng

-HS quan sát tự ghi lại kết quan sát

-HS laéng nghe

-3 – HS đọc làm trước lớp

-HS nhận xét 4/ Củng cố

+Trong văn miêu tả cối quan sát quan sát theo trình tự nào? Và giác quan nào?

-Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học

- Về nhà em lập dàn ý chi tiết miêu tả cụ thể quan sát thật kó phận

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : TOÁN Tiết 109 – Tuần 22 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

I/ MỤC TIÊU

(27)

- Củng cố so sánh hai phân số có mẫu số - Rèn tính cẩn thận

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

-Gv 1gọi hs lên bảng nêu cách so sánh hai phân số so sánh hai phân số:

3 ; 7

-Gv nhận xét ghi điểm Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

13’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số

+Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy Đồng mẫu số hai phân số đó)

+Cách tiến hành

GV nêu ví dụ : "So sánh hai phân số

3

4 ", Cho HS nhận xét hai phân số 32 34 để nhận hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số 32 34 so sánh hai phân số khác mẫu số Đây vấn đề cần giải Để giải vấn đề học, GV cho HS trao đổi nhóm giải sau :

Quy Đồng mẫu số hai phân số 32 34

32=2×4 3×4=

8 12 ;

3 4=

3×3 4×3=

9 12 So sánh hai phân số có mẫu số : 128 < 129

HS nhận xét hai phân số 32

4

HS trao đổi nhóm tìm cách so sánh hai phân số

(28)

15’

Kết luận : 32 < 34

+Kết luận: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu soá

Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: HS thực tập SGK

+Cách tiến hành

Bài : GV tổ chức cho HS làm chữa

Bài : GV cho HS nêu nhiệm vụ tập làm chữa

Bài : GV cho HS tự giải tốn trình bày giải vào : "Mai ăn 38 bánh tức ăn 1540 bánh Hoa ăn 52 bánh tức ăn

16

40 caùi baùnh ; 16 40 >

15

40 nên Hoa ăn nhiều bánh

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

Vài HS nhắc lại

HS làm chữa HS làm chữa

HS tự giải tốn trình bày giải vào

Vài em nêu kết

Củng cố

Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Ruùt kinh nghieäm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : KHOA HỌC Tiết 44 – Tuần 22

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU

Nêu ví dụ về: + Tác bại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, ngủ); gây tập trung công việc, học tập

(29)

Thực số quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng Biết phịng chống tiếng ồn sống

GDBVMT: Biết sử dụng âm nơi, lúc Tuyên truyền, vận động người xung quanh thực

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh,ảnh loại tiếng ồn Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK Các tình ghi sẵn vào giấy III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kieåm tra cũ

+ Âm cần thiết cho sống người ? + Việc ghi lại âm đem lại lợi ích ?

Bài mới

a/ Giới thiệu

GV nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn +Mục tiêu: Biết số loại tiếng ồn +Cách tiến hành

-GV yêu cầu : HS quan sát hình minh hoạ SGK trao đổi trả lời câu hỏi sau Tiếng ồn phát từ đâu ?

Nơi em có loại tiếng ồn ?

-Gọi đại diện HS trình bày nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến

-GV hỏi : Theo em hầu hết loại tiếng ồn tự nhiên hay người gây ?

+Kết luận: Hầu hết loại tiếng ồn người gây

Hoạt động 2: Tác hại tiếng ồn số biện pháp phòng chống

+Mục tiêu: Nêu tác hại tiếng ồn số biện pháp phòng chống

+Cách tiến hành

-Quan sát tranh, ảnh ác loại tiếng ồn việc phòng tránh tiếng ồn Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi :

Tiếng ồn có tác hại ?

-HS trao đổi theo nhóm, thảo luận ghi kết giấy

-HS trình bày -HS trả lời

(30)

10’

Cần có biện pháp để phòng tranh tiếng ồn ?

-Gọi đại diện HS trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến khơng trùng lặp

+Kết luận: Như mục bạn cần biết

Hoạt động 3: Nên khơng nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn

+Mục tiêu: Biết nên không nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn

+Cách tiến hành

-Em nêu việc nên làm khơng nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn cho thân người xunh quanh

-Gọi đại diện HS trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến không trùng lặp

-GV chia bảng thành cột không nên ghi nhanh lên bảng

+Kết luận: Nhận xét, kết luận việc nên không nên làm để phịng tránh tiếng ồn

các câu hỏi

-HS trình bày kết

-2 hs ngồi bàn trao đổi, thảo luận ghi kết thảo luận giấy

-HS trình bày

Củng cố

Gọi HS nêu biện pháp phòng tránh tiếng ồn ? GDBVMT: Biết sử dụng âm nơi, lúc. Hoạt động nối tiếp

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : ĐỊA LÍ

Tiết 22 – Tuần 22

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU

(31)

HS giỏi: biết thuận lợi để Đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thuỷ sản lớn nước…

- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, đồ

- GDHSBVMT: Trồng lúa, trái cây, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản… Thêm yêu tự hào người đồng Nam Bộ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động

2.Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước 3.Bài mới

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

1.Vựa lúa, vựa trái lớn nước

Hoạt động 1 : Làm việc lớp

+Mục tiêu: Đồng Nam Bộ nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái nước

+Cách tiến hành

-u cầu HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết thân, cho biết :

*Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước ?

*Lúa gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ tiêu thụ đâu ?

+Kết luận: ĐBNB có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

+Mục tiêu: Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự công việc việc xuất gạo

+Cách tiến hành

-Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi mục I

+Kết luận: Đồng Nam Bộ nơi xuất

-HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi

(32)

10’

gạo lớn nước Nhờ đồng này, nước ta trở thành nước xuâùt nhiều gạo giới

2 Nơi nuôi đánh bắt nhiều thuỷ sản nước

-GV giải thích từ "thuỷ sản", "hải sản"

Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp

+Mục tiêu: Đồng Nam Bộ nơi đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản nước

+Cách tiến hành: -Yêu cầu HS nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết thân thảo luận theo gợi ý :

Điều kiện làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thủy sản

Kể tên số loại thuỷ sản nuôi nhiều (cá tra, cá ba sa, tôm, )

Thuỷ sản đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu ?

-GV mô tả thêm vêø việc nuôi cá, tơm đồng

+Kết luận: Nhận xét, chốt ý

-HS nhóm trình bày kết

HS nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết thân thảo luận theo gợi ý -HS trao đổi kết trước lớp

Củng cố

GV gọi HS nêu điều kiện đồng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước ?

GDHSBVMT: Trồng lúa, trái cây, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản… Thêm yêu tự hào người đồng Nam Bộ

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà học thuộc chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 44 – Tuần 22

(33)

 Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẽ đẹp muôn màu, biết đặt câu với

một số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1, 2, 3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp(BT4)

_ GDMT: GD HS biết yêu quý trọng đẹp sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lóp , SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kieåm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng , HS đặt câu kể Ai nào? Và tìm CN VN câu

-Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới

a/Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

7’

8’

7’

Hoạt động 1:Baøi 1,2

MT: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm: đẹp CTH: Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung -Gv y/c hs thảo luận nhóm hs

-Yc hs viết từ tìm vào giấy nháp -Gọi đại diện HS trình bày trướcc lớp

-Gọi Hs nhận xét , chữa cho bạn bảng

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung

-GV chia lớp thành nhóm Yc hs suy nghĩ tìm từ

-GV chia bảng thành cột Tổ chức cho HS nối tiếp lên bảng viết từ tìm

-GV gọi HS nhận xét xem nhóm tìm nhiều từ hay

-GV nhận xét khen ngợi

_ GDMT: GD HS biết yêu quý trọng đẹp sống

Hoạt động 2:Baøi

MT: Biết sử từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-4 hs ngồi bàn thảo luận , tìm từ theo yc -HS đọc từ tìm

-HS nhận xét bổ sung cho bạn

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-HS nhóm tự tìm từ

-HS nối tiếp lên bảng viết

-HS nhóm nhận xét bổ sung

(34)

7’

CTH:-Gv gọi Hs đọc y/c

-Yc hs đặt câu GV ý sửa lỗi ngữ pháp dùng từ cho HS

-Yc hs viết vào

Hoạt động 3: Baøi

MT: Hiểu nghĩa biết sử dụng số ngữ liên quan đến chủ điểm: Cái đẹp CTH:-Gv gọi Hs đọc y/c

-Yc hs tự làm

-Gọi HS nhận xét , chữa bạn bảng

-GV nhận xét kết luận lời giải

-10 – 15 HS nối tiếp đọc câu văn đăt

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-1 HS lên bảng HS lớp làm vào

-HS nhận xét chữa bạn +Mặt trời hoa, em mĩm cười chào người

+Ai khen chị Ba đẹp người, đẹp nết

+Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới

4/ Cuûng cố

+Em nêu từ ngữ nói đẹp người, thiên nhiên +Đặt câu với từ vừa nêu

-Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp

-Về nhà học thuộc từ ngữ, thành ngữ có viết đoạn văn ngắn (5 –7) nói người hay cảnh vật mà em thích có sử dụng từ ngữ nói đẹp

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghieäm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : TẬP LÀM VĂN Tiết 44 – Tuần 22

(35)

- Nhân biết nét đặc sắc cách quan sát miêu tả phận

của (lá, thân, gốc cây) số đoạn văn mẫu (BT1); Viết đoạn văn ngắn tả thân gốc (BT2)

- Yeâu thiên nhiên , cối

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kiểm tra cũ

- Gv gọi hs đọc kết quan sát mà em thích - Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL Gv Hs

14’

16’

Hoạt động 1:Bài 1

MT:Học tập cách miêu tả cac phận cay cối qua văn mẫu

CTH: HĐ nhóm 2;

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung HS đọc đoạn văn: Bàng thay tre nhà lúc làm

-Gv y/c hs thảo luận nhóm hs , đọc kĩ đoạn văn phân tích để thấy dược:

+Tác giả miêu tả gì?

+Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả?

Lấy ví dụ minh hoạ?

-Gọi HS trình bày, yêu cầu HS nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

-Nhận xét kết làm việc nhóm Hoạt động 2: Bài 2

MT: Viết đoạn văn tả thân gốc

CTH: HĐ cá nhân -Gv gọi Hs đọc y/c -Yêu cầu HS làm

-Gọi HS trình bày làm

-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn bàng, sồi

-4 hs ngồi bàn thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-Hs làm vào nháp

(36)

-HS nhận xét làm bạn 4/ Củng cố

- Tại văn miêu tả cối cần phải sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá?

- Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh BT viết vào

Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : TỐN Tiết 110 - Tuần 22

LUYỆN TẬP

(37)

- Biết sánh hai phân số

- Biết cách so sánh hai phân số có tử số - Rèn tính cẩn thận, xác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cuõ

Gọi HS nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

7’

8’

Hoạt động 1: Luyện tập

+Mục tiêu: -Củng cố so sánh hai phân số

-Biết cách so sánh hai phân số có tử số

+Cách tiến hành

Bài 1(a,b) : Cho HS làm phần chữa Khi chữa nên cho HS nêu bước thực so sánh hai phân số

Bài (a,b) : GV hướng dẫn HS tự so sánh hai phân số 78 78 hai cách khác tự làm tiếp phần b) c)

a)

-Caùch :

Quy Đồng mẫu số hai phân số

7 :

78=8×8 7×8=

64 56 ;

8= 7×7 8×7=

49 56

6456 > 4956 ; vaäy 78 > 78 -Caùch :

Ta coù : 78 > ; 78 <

HS tự làm vào Vài em nêu kết

(38)

8’

7’

Từ 78 > 78 < ta có :

7 >

8 Baøi :

a) GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số 45 47 ví dụ nêu SGK Sau cho HS tự nêu nhận xét nhắc lại để ghi nhớ nhận xét

b)Cho áp dụng nhận xét phần a) để so sánh hai phân số có tử số

Bài 4- HS giỏi : cho HS tự làm chữa

Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:

a)

4 ; ; 7

b)

2 ; ;

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

HS làm nêu nhận xét: Trong hai phân số (khác 0)có tử số nhau; phân số có mẫu số lơn shơn phân số bé ngược lại

HS tự làm chữa

Củng cố

Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số, hai phân số có tử số

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/05/2021, 12:24

w