1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an lop 3 Tuan 5

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Những học sinh yếu Toán cần làm bài tập nhiều hơn, nhất là cách đặt tính và thực hiện phép tinh các số có ba chữ số. - Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ..[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 19/9/2010

Ngày giảng: Thứ 2, 20/9/2010

SÁNG

Tiết 1: Chào cờ

-*** -Tiết2, 3: Tập đọc – Kể chuyện

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I MỤC TIÊU 1 Tập đọc

- Đọc từ khó dễ lẫn phương ngữ: loạt, ngập ngừng, lỗ hổng, cất cánh, hoảng sợ, buồn bã,

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi, người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm (Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kể chuyện

- Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại toàn câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

Thầy mong em phạm lỗi sửa lại hàng rào / luống hoa.// III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc "Ông ngoại" trả lời câu hỏi nội dung

- Kết luận, cho điểm B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giới thiệu chủ điểm nội dung học 2 Luyện dọc: (25’)

- Đọc mẫu toàn bài: giọng đọc nhanh, phân biệt lời nhân vật

- Gọi HS đọc câu trước lớp

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Nghe

(2)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp -Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu nhóm thi đọc đoạn - Cho HS đọc đồng đoạn 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’)

- Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ chuyện chơi trị chơi gì? Ở đâu ?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân hàng rào?

+ Việc leo rào bạn khác gây hậu ?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn

+ Thầy giáo chờ mong điều học sinh lớp?

+ Vì lính nhỏ run lên nghe thầy giáo hỏi?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời : + Phản ứng lính nào? nghe lệnh "Về thôi" “viên tướng” ? + Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ ?

+ Ai người lính dũng cảm chuyện ? Vì ?

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Các em có dũng cảm nhận sửa lỗi bạn nhỏ chuyện không? 4 Luyện đọc lại: (10’)

- Đọc mẫu đoạn - Cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét, đánh giá

KỂ CHUYỆN (20’) 5 Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Dựa vào trí nhớ tranh minh họa SGK để kể lại câu chuyện lời kể em

- Nối tiếp đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc

- Đọc đồng

- Đọc thầm đoạn 1, trả lời

- Trả lời - Trả lời

- Trả lời - Phát biểu

- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Phát biểu

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Thi đọc đoạn theo phân vai - Nhận xét

(3)

6 HS kể chuyện

- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm - Cho HS thi kể

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Kết luận, cho điểm

Củng cố dặn dò: (3’)

- Qua câu chuyện em hiểu điều qua hành động người lính trẻ ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem chuẩn bị sau

- em kể nối đoạn câu chuyện

- Thực yêu cầu - Thi kể

- Nhận xét - Kể chuyện - Nhận xét

- Người dũng cảm người dám nhận lỗi sửa lỗi

- Nghe

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 3: Thể dục

(Giáo viên môn)

-*** -CHIỀU

Tiết 5: Toán

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)

I MỤC TIÊU

- Biết làm tính nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Vận dụng giải tốn có phép nhân

- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,4) Bài 2, - HS khá, giỏi: Làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Nội dung tập ghi sẵn vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(4)

A KTBC (5’) - Đặt tính tính

a) 32 x b) 12 x c) 20 x

- Nhận xét, cho điểm B BÀI MỚI

1 Giới thiệu (2’): nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn thực phép nhân (10’) - Nêu phép tính: 26 x =?

- Yêu cầu học sinh tìm kết phép nhân - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính - Hướng dẫn tính có nhớ SGK

26 * nhân 18, viết 8, nhớ x * nhân 6, thêm 7, viết 78

Vậy 26 x = 78

- Mời vài học sinh nêu lại cách nhân + Hướng dẫn tương tự với phép nhân:

54 x = ? 3 Luyện tập: (15’)

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu học sinh tự làm

- Nhận xét, đánh giá

47 x = 94 28 x = 168 25 x = 75 36 x = 144 16 x = 96 82 x = 150 18 x = 72 99 x = 297 Bài

- Gọi học sinh đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu học sinh tự làm

- Chấm số em, nhận xét chữa

Bài giải

- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- Nhận xét

- Nghe

- Tính nháp

- 1HS thực

- Lớp lắng nghe

- Nêu lại cách thực - Thực VD1

- Nêu: Tính

- HS lên bảng tính, lớp tính nháp

- Nhận xét bạn

- Đọc toán - Trả lời

- Trả lời

(5)

Độ dài hai cuộn vải : 35 x = 70 (m) Đáp số: 70 m Bài

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, cho điểm

a) X : = 12 b) X : = 23 X = 12 x X = 23 x X = 72 X = 92 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ)

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- Trả lời

- Thực yêu cầu - Nhận xét

- Nêu cách đặt tính cách thực phép tính

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 6: Tiếng Anh

(Giáo viên môn)

-*** -Tiết 7: Luyện viết, đọc

CHIM SÂU

I MỤC TIÊU

- Viết tả, độ cao chữ, trình bày thơ “Chim sâu” (Vở Thực hành luyện viết - Tập 1)

- Đọc từ khó, dễ lẫn: nho nhỏ, vẫy, cười

- Hiểu nơi dung: thơ nói lên lợi ích chim sâu cối - Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Vở Thực hành luyện viết - Tập III CÁC HOẠT ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

(6)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 Luyện viết (20’)

- Đọc thơ Chim sâu - Gọi HS đọc lại thơ

- Bài thơ Chim sâu viết theo thể thơ nào?

- Nhận xét độ cao chữ viết thơ?

- u cầu HS tìm từ khó viết dễ lẫn, luyện viết bảng

- Khi viết thơ, ta phải trình bày cho đẹp?

- Đọc cho HS viết

- Yêu cầu HS đổi chéo vở, tự soát lỗi cho

- Chấm số viết, nhận xét 3 Luyện đọc (10’)

- HD HS đọc diễn cảm thơ: Giọng đọc vui vẻ, rộn ràng

- Gọi HS đọc nối tiếp, HS dòng thơ

- Gọi HS luyện đọc từ khó

- Gọi HS đọc đồng tồn - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn - Qua thơ, em hiểu điều chim sâu?

- Kết luận

4 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại

- Nghe

- Lắng nghe, theo dõi SGK - Đọc

- Trả lời - Trả lời

- Tìm từ, luyện viết - Trả lời

- Viết vào - Đổi chéo vở, soát lỗi - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc nối tiếp (2 lượt) - Luyện đọc

- Đọc

- Luyện đọc nhóm - Thi đọc

- Nhận xét - Trả lời - Nghe

- Nghe, ghi nhớ

(7)

Ngày giảng: Thứ 3, 21/9/2010

SÁNG

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- BiÕt nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ)

- Biết xem đồng hồ xác đến phút - Bài tập cần làm : Bài 1; (a,b); 3, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Đồ dùng học Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’) - Đặt tính tính:

a) 16 x b) 82 x - Nhận xét, ghi điểm

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu (2’): Nêu mục tiêu 2 Luyện tập: (25’)

Bài 1:

- Gọi HS nêu tập - Gọi HS lên bảng tính

- Gọi HS nêu kết cách tính - Nhận xét, đánh giá

49 27 57 18 64

x

x x x x

98 108 342 90 192 Bài :

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng làm - Kết luận, cho điểm

38 27 53 45 x 2 x 6 x 5x

76 162 212 225 Bài

- HS lên bảng tính - Nhận xét

- Nghe

- Nêu đề

- Lên bảng tính, lớp làm vào - Nêu kết cách tính

- Nhận xét, bổ sung

- Nêu

(8)

- Gọi học sinh đọc tốn

- Hướng dẫn HS phân tích toán cho HS tự giải vào

- Chấm số em, nhận xét đánh giá Bài giải

6 ngày có tất số là: 24 x = 144 (giờ ) Đáp số:144 giờ Bài :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu lớp quay kim đồng hồ với số tương ứng

- Kết luận, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học làm tập

- Đọc

- học sinh lên bảng, lớp làm vào

- Nhận xét

- Đọc

- Thao tác với mơ hình địng hồ - Nhận xét

- Nghe

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 2: Chính tả

(nghe-viết)

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết tả.Trình bày hình thức văn xi. - Làm tập 2b

- Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập (2) b tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (3’)

- Mời học sinh lên bảng

- Đọc cho HS viết: loay hoay, gió xoáy,

nhẫn nại, nâng niu. - 3HS lên bảng, lớp viết vào

(9)

- Kết luận, cho điểm B BÀI - MỚI

1 Giới thiệu (2’): Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn nghe viết (20’)

- Đọc đoạn tả

- Gọi HS đọc lại đoạn tả + Đoạn văn kể chuyện gì? + Đoạn văn có câu?

+ Những chữ đoạn văn viết hoa? + Lời nhân vật đánh dấu dấu gì?

- Yêu cầu học sinh lấy bảng viết tiếng khó

- Giáo viên nhận xét đánh giá - Đọc cho học sinh viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Thu học sinh chấm điểm nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập (8’)

*Bài 2b:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập 2b - Yêu cầu HS tự làm

- Giáo viên chốt lại ý đúng, cho điểm *Bài

- Yêu cầu em nêu yêu cầu tập - Cả lớp tự làm vào VBT

- Gọi HS đọc lại chữ tên chữ

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng lớp - Yêu cầu HS chữa VBT (nếu sai) - Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ học

4 Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Nghe - Nghe

- Đọc đoạn tả, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng

- Nghe viết vào

- Nghe tự sửa lỗi bút chì - Nghe

- Nêu: Điền vào chỗ trống en hay eng?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Nhận xét

- Một em nêu yêu cầu - Lớp làm vào tập - Nêu miệng kết

- Lần lượt HS nhìn bảng đọc tên chữ

- Thực yêu cầu - Cả lớp chữa vào

- Đọc thuộc lòng 28 chữ học theo thứ tự

(10)

- Dặn HS nhà viết lại hoàn thành

bài tập tả - Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 3: Đạo đức

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH

(tiết1)

I MỤC TIÊU

- Kể số việc mà học sinh líp cã thĨ tù làm lấy

- Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc - Biết tự làm lấy việc nhà, trường

- HS khá, giỏi: HiÓu ích lợi việc tự làm lấy việc cc sèng h»ng ngµy

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VBT Đạo đức

- Phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động (tiết 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (3’)

- Vì phải giữ lời hứa?

- Nếu hứa mà khơng thực phải làm gì? Vì sao?

- Nhận xét, đánh giá B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 Hoạt động 1: Xử lí tình (7’) - u cầu lớp xử lí tình tập

- Nhận xét, đánh giá

- KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc

3 Hoạt động (7’): Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, hồn thành tập – VBT (Tr 9)

- Mời đại diện nhóm trình

- Trả lời - Trả lời - Nhận xét

- Nghe

- Thảo luận nhóm đơi - Trình bày

(11)

bày ý kiến trước lớp

- Kết luận: Cần điền từ:

a/ cố gắng - thân - dựa dẫm b/ tiến - làm phiền

- Gọi HS đọc lại nội dung câu a, b

4 Hoạt động (10’): Xử lí tình - Gọi HS đọc tình tập

- Yêu cầu HS thảo luận, đóng vai xử lí tình

- Nhận xét, đánh gái 5 Củng cố, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS:

+ Tự làm lấy cơng việc nhà, lớp

+ Sưu tầm mẫu chuyện gương tự làm lấy việc

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

- Nhận xét, bổ sung

- Đọc

- Thực yêu cầu - Nhận xét

- Nghe

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 4: Tự nhiên xã hội

PHÒNG BỆNH TIM MẠCH

I MỤC TIÊU

- Biết tác hại cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - BiÕt nguyên cña bệnh thấp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình liên quan học ( trang 20 21 sách giáo khoa), III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC(5’)

- Kiểm tra "Vệ sinh quan tuần hồn" + Tại khơng nên mặc áo quần giày dép chật?

(12)

- Nhận xét, đánh giá B BÀI MỚI

1 Giới thiệu (2’): Nêu mục tiêu

2 Hoạt động (5’): Tìm hiểu số bệnh về tim mạch

- Yêu cầu HS kể tên bệnh tim mạch mà em biết

- Cho biết số bệnh tim mạch : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch

3 Hoạt động (10’): Nguyên nhân, nguy hiểm bệnh tim mạch

- Yêu cầu lớp quan sát hình 1, 2, SGK đọc câu hỏi - đáp nhân vật hình

- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau + Lứa tuổi thường bị bệnh thấp tim ? + Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm nào? + Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ?

- Gọi HS trình bày - Nhận xét, kết luận

4 Hoạt động (10’): Làm để phòng bệnh thấp tim?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, trang 21 SGK vào hình nói với nội dung, ý nghĩa việc làm hình - Gọi số học sinh trình bày kết - Kết luận

5 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Gọi HS đọc phần Bạn cần biết SGK - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học xem trước

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Kể

- Nghe

+ Lứa tuổi thiếu nhi hay mắc bệnh thấp tim

+ Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối gây suy tim + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hay viêm khớp không chữa trị kịp thời dứt điểm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- Hoạt động nhóm đơi - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Đọc

- Nghe

- Nghe, ghi nhớ

CHIỀU

(13)

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết tả.Trình bày hình thức văn xi. - Làm tập 2a

- Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập (2) b tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: (2’)Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn nghe viết (20’) - Đọc đoạn tả

- Gọi HS đọc lại đoạn tả + Đoạn văn kể chuyện gì? + Đoạn văn có câu?

+ Những chữ đoạn văn viết hoa? + Lời nhân vật đánh dấu dấu gì?

- u cầu học sinh sốt lại tả viết tự sửa lỗi sai

- Đọc cho học sinh viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Thu học sinh chấm điểm nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập (10’)

*Bài 2a:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập 2a - Yêu cầu HS tự làm

- Giáo viên chốt lại ý đúng, cho điểm *Bài

- Yêu cầu em nêu yêu cầu tập - Cả lớp tự làm vào VBT

- Gọi HS đọc lại chữ tên chữ

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng lớp - Yêu cầu HS chữa VBT (nếu sai)

- Nghe - Nghe

- Đọc đoạn tả, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Thực yêu cầu

- Nghe viết vào

- Nghe tự sửa lỗi bút chì - Nghe

- Nêu: Điền vào chỗ trống l hay n? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Nhận xét

- Một em nêu yêu cầu - Lớp làm vào tập - Nêu miệng kết

- Lần lượt HS nhìn bảng đọc tên chữ

(14)

- Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ học

4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà viết lại hoàn thành tập tả

- Đọc thuộc lịng 28 chữ học theo thứ tự

- Nghe

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 6: Luyện Tốn

NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ đặt tính thực phép tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ khơng có nhớ)

- Giải tốn có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- VBT trắc nghiệm tự luận Toán - Tập I III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (3’)

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số

- Kết luận, đánh giá B BÀI MỚI

1 Giới thiệu (1’): Nêu mục tiêu 2 HD luyện tập (30’)

Bài 1: Đặt tính tính. a) 24 x *b) 56 x 30 x 47 x

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính

- Nhận xét, đánh giá

a) 27 x = 54 *b) 56 x = 186 30 x = 90 47 x = 235 Bài 2: Tìm x

a) X : = 27 *b) X : = 39

- Nêu - Nhận xét - Nghe

- Nêu

- HS lên bảng đặt tính thực phép tính

- Nhận xét

(15)

- Nhận xét, đánh giá

a) X : = 27 *b) X : = 39 X = 27 x X = 39 x X = 81 X = 234 Bài 3: Mỗi hộp có 42 bánh quy. Hỏi hộp có bánh?

- Yêu cầu HS tự làm - Kết luận, cho điểm 3 Củng cố, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại bài, chuẩn bị sau

- Nhận xét

- Đọc toán

- Làm vào vở, HS làm vào bảng phụ

- Nhận xét

-*** -Tiết 7: Mĩ thuật

(Giáo viên môn)

Ngày soạn: 21/9/2010

Ngày giảng: Thứ 4, 22/9/2010

SÁNG

(16)

BẢNG CHIA 6

I MỤC TIÊU

- Bíc ®Çu học thuộc bảng chia

- Vận dụng giải tốn có lời văn.(cã mét phÐp chia 6)

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2,

- HS khá, giỏi: Làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các bìa có chấm trịn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi lên bảng sửa tập (tr.23-SGK) cột b c

- Nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI

1 Giới thiệu (2’): Nêu mục tiêu 2 Lập bảng chia 6: (10’)

- Giáo viên đưa bìa lên nêu để lập lại cơng thức bảng nhân chuyển công thức nhân thành công thức chia - Cho học sinh lấy bìa có chấm trịn, hỏi: chấm tròn lấy lần mấy?

- Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát nêu câu hỏi: Lấy 12 chấm trịn chia thành nhóm nhóm có chấm trịn nhóm? Ta viết phép chia ?

- Gọi HS đọc lại phép chia kết - Tương tự hướng dẫn học sinh lập công thức lại bảng chia

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng chia

3 Luyện tập: (15’) Bài 1:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng chia

- học sinh lên bảng làm - Nhận xét

- Nghe

- Trả lời

- Trả lời

- Lập nêu cơng thức cịn lại bảng chia

- Học thuộc lòng bảng chia

(17)

vừa học, nối tiếp nêu kết - Nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp tự làm

- Nhận xét, đánh giá Bài 3:

- Gọi học sinh đọc tốn - HD học sinh phân tích toán - Gọi HS lên bảng giải

- Chấm số em, nhận xét chữa Bài giải

Mỗi đoạn dây đồng dài 48 : = (cm)

Đáp số : cm Bài 4:

- Gọi học sinh đọc tốn - HD học sinh phân tích toán - Gọi HS lên bảng giải

- Chấm số em, nhận xét chữa Bài giải

Sợi dây đồng cắt số đoạn là: 48 : = (đoạn)

Đáp số : đoạn 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Yêu cầu HS đọc lại bảng chia

- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc bảng nhân, bảng chia chuẩn bị sau

- Thực yêu cầu - Nhận xét, chữa

- Nêu

- Nối tiếp nêu kết quả, lớp nhận xét - Nhận xét

- Đọc

- Phân tích tốn

- Một học sinh lên bảng giải - Cả lớp làm vào vào tập - Nhận xét

- Đọc

- Phân tích tốn

- Một học sinh lên bảng giải - Cả lớp làm vào vào tập - Nhận xét

- Đọc bảng chia

- Nghe, ghi nhớ

Tiết 2: Tập đọc

CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT

I MỤC TIÊU

(18)

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc kiểu câu

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ND: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung (Trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - Phiếu tập ghi nội dung câu hỏi (SGK)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc “Người lính dũng cảm” trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét ghi điểm

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu (2’): Cuộc họp chữ viết 2 Luyện đọc: (10’)

- GV đọc mẫu (giọng đọc nhanh, phân biệt nhân vật)

- Cho HS tiếp nối đọc câu

- HD chia đoạn:

Đ1: Vừa tan học lấm mồ Đ2: Có tiếng xì xào mồ

Đ3: Tiếng cười rộ lên Ẩu nhỉ? Đ4: Còn lại

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn nhóm

- Cho HS thi đọc

- Cho HS đọc đồng đoạn 3 Hướng dẫn tìm hiểu (10’)

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?

+ Cuộc họp đề cách để giúp bạn

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- Nghe

- Nghe, theo dõi SGK

- Nối tiếp đọc câu trước lớp, luyện đọc từ khó

- Luyện đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu

- Chia đoạn theo hướng dẫn

- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc nhóm - Thi đọc đoạn

- Đọc

+ Bàn cách giúp đỡ bạn Hồng bạn khơng biết dùng dấu câu nên câu văn kì quặc

(19)

Hồng ?

- Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nhóm tổ, trả lời câu hỏi

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết

- Kết luận

4 Luyện đọc lại: (5’) - Đọc mẫu đoạn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn - Gọi HS đọc

- Cho HS thi đọc đoạn

- Nhận xét, đánh giá 5 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Gọi học sinh nêu nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc bài, chuẩn bị sau

Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu

- Đọc câu hỏi SGK - Trình bày

- Nhận xét

- Nghe - Nghe

- Một học sinh đọc lại - Thi đọc đoạn

- Lắng nghe, bình chọn bạn đọc hay

- Nêu nội dung - Nghe

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 3: Tập viết

ÔN CHỮ HOA C (tiếp theo)

I MỤC TIÊU

- Viết chữ hoa C (1dòng Ch); V, A (1dòng)

- Viết tên riêng Chu văn An (1dòng), câu ứng dụng (1lần) cỡ chữ nhỏ Chim khơn kêu tiếng rảnh rang

Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Mẫu chữ viết hoa Ch

- Mẫu tên riêng Chu Văn An dịng kẻ li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

(20)

- Kiểm tra viết nhà học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu (2’): Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn viết bảng (10’) *Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm chữ viết hoa có - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

-Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng chữ vừa nêu

*Học sinh viết từ ứng dụng

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng Chu Văn An - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng vào bảng *Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng:

- Yêu cầu HS viết bảng từ Chim, Người câu ứng dụng

3 Hướng dẫn viết vào vở: (15’) - GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Ch dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng Chu Văn An + Viết câu tục ngữ

4 Chấm chữa (2’) - Giáo viên chấm từ 4-

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 5 Củng cố - Dặn dò: (1’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh nhà học xem trước

- Nghe

- Lớp viết vào bảng

- Các chữ hoa có : Ch, V, A, N

- Nghe, quan sát

- Tập viết bảng con: Ch, V, A - Đọc từ ứng dụng

- Viết từ ứng dụng - Đọc

- Viết bảng

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên

- Nghe - Nghe

- Nghe, ghi nhớ

Tiết 4: Luyện LTVC

SO SÁNH ÔN TẬP VỀ CÂU AI LÀ GÌ?

I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức câu dạng Ai gì?

(21)

- Xác định vật so sánh câu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Câu Ai gì? dùng để làm gì? - Kết luận, đánh giá

- Trả lời - Nhận xét B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu - Nghe 2 HD luyện tập (25’)

Bài 1: Tìm phận câu: - Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, gì)?” - Trả lời câu hỏi “Là gì?”

a) Ơng tơi thợ gị hàn vào loại giỏi b) Tiếng trống buổi sáng trẻo tiếng trống trường đầu tiên, âm vang đời học sau - Kết luận, đánh giá

Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

a) Cây tre hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam.

b) Ơng tơi thợ gị hàn vào loại giỏi - Kết luận, đánh giá

Bài 3: Xác định vật so sánh câu thơ, câu văn sau:

a) Con có cha nhà có

b) Mỗi bơng hoa cỏ may tháp lộng lẫy, nhiều tầng

c) Từ cành sấu non bật chùm hoa trắng muốt, nhỏ chng tí hon

- Kết luận, cho điểm 3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm đơi, làm vào phiếu tập

- Trình bày, nhận xét

- Tự đặt câu vào

- Nối tiếp đọc câu đặt - Nhận xét

- Tự làm

- 3HS nối tiếp chữa bảng - Nhận xét

- Nghe

CHIỀU

(22)

-*** -Tiết 6: HĐNGLL THI VIẾT CHỮ ĐẸP I MỤC TIÊU

- Rèn chữ viết đẹp, cỡ chữ

- Tạo phong trào thi đua rèn chữ viết học sinh lớp II NỘI DUNG

- Thi viết đúng, đẹp thơ “Hai bàn tay em” (SGK Tiếng Việt - Tập I) - Bài viết có chữ đẹp dán vào bảng “Sản phẩm em”

-*** -Tiết 7: PĐHS (Tốn)

NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU

- Rèn kĩ đặt tính thực phép tính nhân số có hai chữ số với số có motọ chữ số (có nhớ khơng có nhớ)

- Vận dụng giải tốn có lời văn (1 phép tính) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 HD luyện tập (30’)

* Ôn tập bảng nhân

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân học

Bài 1: Đặt tính tính

a) 16 x b) 11 x 25 x 36 x - Kết luận, cho điểm

Bài 2: Tìm x

a) X : = 42 b) X : = 23 - Kết luận, cho điểm

Bài 3: Bạn Tuấn, Bạn Hải, Bạn Khuê, bạn có 18 viên bi Hỏi ba bạn có viên bi?

- Kết luận, cho điểm (Đ/S: 54 viên bi) Bài 4: Có sọt cam, sọt có 52 quả.

- Nghe

- Đọc bảng nhân

- HS lên bảng tính - Nhận xét

- HS lên bảng tính - Nhận xét

(23)

Cả sọt có quả? - Kết luận, cho điểm

3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau

- - Tự giải vào - 2HS lên bảng chữa - Nhận xét

- Nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: 22/9/2010

Ngày giảng: Thứ 5, 23/9/2010

SÁNG

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- BiÕt nh©n chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia

- Vận dụng giải tốn có lời văn.(cã mét phÐp chia 6)

- Biết xác định 61 hỡnh đơn giản

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3,

- HS khá, giỏi: Làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bộ đồ dùng học toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi học sinh đọc bảng chia - Nhận xét, cho điểm

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 Luyện tập: (25’)

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS nối tiếp nêu miệng kết - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- Đọc thuộc lòng bảng chia - Nhận xét

- Nghe

- Trả lời

(24)

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi ba em nêu miệng kết nhẩm, em cột

- Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá

Bài

- Gọi học sinh đọc đề - Cho HS tự làm

- Chấm số em nhận xét chữa Bài giải

Số mét vải may : 18 : = 3(m)

Đáp số: m Bài

- Cho HS quan sát hình vẽ trả lời miệng câu hỏi:

+ Đã tơ màu vào 1/6 hình nào? - Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem lại BT làm

- Đọc

- Thực - Nhận xét

- Đọc

- HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét

- Trả lời, nhận xét

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 2: Luyện từ câu

SO SÁNH

I MỤC TIÊU

- Nắm kiểu so sánh mới: so sánh - Nêu từ so sánh khổ thơ tập

- Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh (BT 3, 4) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ tập1, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS làm lại tập (Tr.33) - Nhận xét, đánh giá

- Làm

(25)

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (25’) Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - Nhận xét chốt lại lời giải

- Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh: so sánh ngang so sánh Bài 2:

- Gọi HS đọc tập - Yêu cầu HS tự làm

- Kết luận, cho điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm - Kết luận, cho điểm

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầuóH tự làm

- Nhắc học sinh tìm nhiều từ so sánh nghĩa thay cho dấu gạch nối

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Kết luận, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò (3’)

- Nhắc lại nội dung học so sánh … - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm bài, chuẩn bị sau

- Nghe

- Đọc

- Làm theo nhóm đơi - Nhận xét

- Cả lớp đọc thầm tập - Nghe, ghi nhớ

- Đọc

- Làm vào VBT - Nêu kết - Nhận xét thầm

- Học sinh tự làm - Đọc

- Làm VBT, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét

- Đọc

- Lớp làm vào VBT

- Chữa - Nhận xét

Hai học sinh nhắc lại kiểu so sánh …

- Nghe - Ghi nhớ

Tiết 3: Chính tả (tập chép)

MÙA THU CỦA EM

I MỤC TIÊU

(26)

- Làm BT 3a

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ chép thơ “ Mùa thu em “ Bảng lớp viết nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng viết từ : sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.

- Nhận xét, cho điểm B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn nghe viết: (20’) - Đọc mẫu thơ bảng - Yêu cầu HS đọc lại

- Bài thơ viết theo thể thơ ? - Tên viết vị trí ?

- Những chữ phải viết hoa ? + Các chữ đầu câu viết ? - Yêu cầu học sinh lấy bảng viết tiếng khó

- Giáo viên nhận xét đánh giá - Yêu cầu HS chép vào

- Thu học sinh chấm điểm nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập (7’)

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HSlàm bảng

- Kết luận, cho điểm Bài 3a:

- Tổ chức cho HS thi tìm từ - Kết luận, cho điểm

4 Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại

- HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Nhận xét

- Nghe - Nghe - Đọc lại + Thể thơ chữ

+ Tên viết trang + Viết chữ đầu dòng, tên riêng + Ta phải viết hoa chữ đầu

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng

- Viết - Nghe

- Đọc

- 1HS lên bảng, lớp làm vào VBT - Nhận xét

- Thi tìm từ - Nhận xét

(27)

-*** -Tiết 4: Tự nhiên xã hội

Bài 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I MỤC TIÊU

- Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ hc mơ hình

- HS khỏ, giỏi: Chỉ vào sơ đồ nói đợc tóm tắt hoạt động quan tiết nớc tiểu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK Tự nhiên xã hội

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (3’)

+Nêu nguyên nhân bị bệnh thấp tim? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim? - Nhận xét, đánh giá

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu

2 Hoạt động 1: (8’) Cơ quan tiết nước tiểu

- Yêu cầu quan sát theo cặp hình trang 22 trả lời :

+ Chỉ đâu thận đâu ống dẫn nước tiểu ?

- Yêu cầu HS lên nêu tên phận quan tiết nước tiểu

- Kết luận

3 Hoạt động 2: (20’) Hoạt động tiết nước tiểu

- Yêu cầu HS quan sát tranh 23 đọc câu hỏi trả lời câu hỏi bạn tranh? + Nước tiểu tạo thành đâu ?

+Theo bạn nước tiểu đưa xuống

- Trả lời - Trả lời - Nhận xét

- Nghe

- Thảo luận nhóm đơi - Thực

(28)

bóng đái đường ?

+ Trước thải nước tiểu chứa đâu ?

+ Nước tiểu thải đường nào?

+ Mỗi ngày người thải ngồi lít nước tiểu ?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp

- Kết luận

4 Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem bài, chuẩn bị sau

- Thảo luận nhóm 4, trả lời - Trình bày

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 5: Tiếng Anh

(Giáo viên môn)

-** -Tiết 6: PĐHS (Tiếng Việt)

VIẾT ĐƠN XIN NGHỈ HỌC

I MỤC TIÊU

- Dựa vào mẫu đơn dã học, viết đơn xin nghỉ học theo mẫu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 Luyện tập (30’)

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS nêu lại cấu trúc đơn - Yêu cầu HS tự viết

- Kết luận, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem chuẩn bị sau

- Nghe

- Đọc: Dựa vào mẫu đơn học, em viết đơn xin phép nghỉ học - Nêu

(29)

-*** -Tiết 7: Thủ công

(Giáo viên môn)

Ngày soạn: 24/9/2010

Ngày giảng: Thứ 6, 25/9/2010

SÁNG

Tiết 1: Thể dục

(Giáo viên môn)

-*** -Tiết 2: Tốn

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

- Biết cách tìm phần số - Vận dụng để giải tốn có lời văn

- Bài tập cần làm: Bài 1,

- HS khá, giỏi: Làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- 12 kẹo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Có 35 lít nước rót vào thùng Hỏi thùng có lít nước?

- Nhận xét đánh giá B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn học sinh tìm trong các phần số (10’) - Nêu toán

- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- Nhận xét

- Nghe

(30)

+ Làm thể để tìm 13 12 kẹo?

- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ

- Yêu cầu 1HS lên thực chia 12 kẹo thành phần Sau HS khác lên bảng giải

- Kết luận

Bài giải

Chị cho em số kẹo là: 12 : = 4(cái)

Đáp số: kẹo + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm 14 12 kẹo ta làm nào?

3.Thực hành: (15’) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm mẫu bảng - Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, đánh giá Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc toán - Yêu cầu HS tự làm - Kết luận, cho điểm

Bài giải

Số mét vải xanh cửa hàng bán : 40 : = (m)

Đáp số: m

- HS quan sát sơ đồ minh họa nêu :

+ Ta lấy 12 kẹo chia thành phần nhau,mỗi phần 13 số kẹo cần tìm

- 1HS lên chia 12 kẹo thành phần nhau, lớp quan sát

- HS lên bảng trình bày giải, lớp nhận xét bổ sung

+ Ta chia 12 kẹo thành phần phần 14 số kẹo cần tìm

- Nêu

- 1HS làm mẫu

- HS lên bảng làm ý lại - Nhận xét

- Đọc

- Làm vào vở, 1HS lên bảng làm - Nhận xét

(31)

4 Củng cố - Dặn dị: (3’)

- Muốn tìm phần số ta làm nào?

- Dặn HS nhà học làm tập

- Trả lời - Nghe

-*** -Tiết 3: Tập làm văn

TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP

I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết xác định rõ nội dung họp tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước

- HS giỏi: biết tổ chức họp theo trình tự II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp ghi: Gợi ý nội dung họp, trình tự bước họp (viết theo tập 3)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi hai HS kể lại câu chuyện ”Dại mà đổi”

- Nhận xét, đánh giá B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn làm tập: (25’)

- Gọi học sinh đọc tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )

- Giúp học sinh nắm yêu cầu tập

- Gọi HS đọc lại “Cuộc họp chữ viết”, trả lời câu hỏi: Em cho biết để tổ chức tốt họp em cần ý điều ?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự họp

- Kể chuyện - Nhận xét

- Nghe

- Đọc - Nghe

+ Phải xác định nội dung họp bàn việc Phải nắm trình tự tổ chức họp

(32)

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ - Cho tổ thi tổ chức họp

- Kết luận, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bước họp

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Các tổ bàn bạc để xác định nội dung họp

- Lần lượt tổ thi tổ chức họp, lớp theo dõi bình chọn tổ họp có hiệu

- Hai học sinh nhắc lại nội dung học

- Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau

-*** -Tiết 4: Luyện Tốn

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

- Biết cách tìm phần số - Vận dụng để giải tốn có lời văn

- HS khá, giỏi: Làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- VBT trắc nghiệm tự luận Toán - Tập I III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu 2 HD luyện tập (30’)

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

1

4 20 là:

A 80 B C 20 - Nhắc HS tính kết nháp trước sau khoanh vào

- Kết luận đáp án

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Anh có 40 kẹo Anh cho em 12 số

- Nghe

- Tự làm

(33)

kẹo Số kẹo anh cho em là: A 20 kẹo B 80 kẹo C 38 kẹo D 42 kẹo - Kết luận đáp án

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 13 18kg kg

b) 61 54dm dm c) 14 32km km d) 15 35l l - Kết luận, cho điểm

*Bài 4: Số học snh khối lớp Một số trịn chục lớn có hai chữ số xếp làm hàng Hỏi hàng có bạn?

- HD học sinh yếu làm

- Kết luận đáp án đúng, cho điểm 3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm bài, chuẩn bị sau

- Tự làm

- Nêu kết quả, nhận xét

- Tự làm

- 1HS lên bảng chữa - Nhậnxét

- Tự làm

- Chữa bài, nhận xét - Nghe

- Nghe, ghi nhớ

-*** -Tiết 5: Sinh hoạt lớp

I MỤC TIÊU :

- Nhận xét đánh giá công tác tuần học tập đạo đức, nề nếp - Vạch phương hướng tuần để thực cho tốt

- GD em có đạo đức tốt, tinh thần học tập tốt II NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT

1 Các tổ tự nhận xét đánh giá Lớp trưởng nhận xét tổ GVCN nhận xét chung mặt

a) Đạo đức: Phần lớn em ngoan, lễ phép Tuy nhiên cịn có em hay nói chuyện làm việc riêng: Huấn, Nguyện

b) Học tập: Các em có tinh thần học tập tự giác chăm Nhưng số em đọc cịn chậm, kĩ tính tốn cịn yếu: Bình, Son, Thi, Viện

- Có cố gắng học tập: Nhung, Quân, Thường - Chưa chăm học: Nguyện, Son, Thái

(34)

III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI : - Giáo dục em ngoan, lễ phép

- Có tinh thần học tập tốt Rèn luyện thói quen ý thức tự học, thi đua học - Học làm trước đến lớp

- Những học sinh yếu Toán cần làm tập nhiều hơn, cách đặt tính thực phép tinh số có ba chữ số

Ngày đăng: 21/05/2021, 03:18

w