Hệ thống hóa kiến thức môn ngữ văn 12 phần đọc hiểu và nghị luận xã hội, nhằm giúp học sinh ôn tập hiệu quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 ở trường THPT thọ xuân 4

26 38 0
Hệ thống hóa kiến thức môn ngữ văn 12 phần đọc hiểu và nghị luận xã hội, nhằm giúp học sinh ôn tập hiệu quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 ở trường THPT thọ xuân 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mục lục 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Hệ thống hóa kiến thức nội dung ơn tập phần đọc hiểu 2.3.1 Các phương thức biểu đạt 2.3.2 Các thao tác lập luận 2.3.3 Các phong cách chức ngôn ngữ .9 2.3.4 Một số biện pháp nghệ thuật 11 2.3.5 Các cách thức trình bày đoạn văn 11 2.3.6 Một số phép liên kết văn 11 2.4 Hệ thống hóa kiến thức nội dung ôn tập phần nghị luận xã hội 12 2.4.1 Yêu cầu chung 19 2.4.2 Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội .19 2.4.2.1 Kiểu NL tư tưởng đạo lí tượng đời sống tích cực 19 2.4.2.2 Kiểu NL tượng đời sống tiêu cực .19 2.5 Kết thực nghiệm sư phạm 19 Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận …20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 20 Danh mục SKKN .21 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nhằm giúp cho học sinh lớp 12 ôn tập tốt môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng (TNTHPT) có nguyện vọng xét tuyển vào trường Đại học – Cao đẳng năm 2021 Bằng việc đa dạng hoá loại câu hỏi dạng tập đề thi phần Đọc – hiểu văn phần làm văn câu nghị luận Xã hội Việc nâng cao chất lượng dạy – học thi cử môn Ngữ văn phải nhằm phát huy học sinh lực sáng tạo, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác kỹ xã hội đáp ứng yêu cầu thời đại Đề tài Hệ thống hóa kiến thức môn ngữ văn 12 phần đọc hiểu nghị luận xã hội, nhằm giúp học sinh ôn tập hiệu kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trường THPT Thọ Xn vừa giúp người dạy phân hóa trình độ học sinh để từ có cách ơn tập cho đối tượng học sinh không thi xét tốt nghiệp xét tuyển Đại học – Cao đẳng mà giúp học sinh nhận biết ưu, khuyết điểm để điều chỉnh kế hoạch phương pháp ơn tập Trong q trình dạy học ơn tập cho học sinh khối 12, nhận thấy cần phải hệ thống lại phương pháp nội dung ôn tập sau: Về phía học sinh: Do chưa thực đọc tự tìm hiểu sơ loại văn bản, tác phẩm văn văn học sách giáo khoa trước lên lớp, phần lớn lệ thuộc vào tài liệu tham khảo kiến thức truyền thụ qua giảng giáo viên Vì đọc hiểu lớp, học sinh tiếp nhận văn cịn thụ động, lúng túng Về phía giáo viên: Đôi chưa thật ý đến tầm quan trọng hệ thống câu hỏi, để khêu gợi, hướng dẫn em tự khám phá văn văn học, hệ thống câu hỏi giáo viên chung chung, dễ khó, chưa đáp ứng đầy đủ cấp độ đề thi Vậy làm để học sinh hứng thú ôn tập, để em tự tìm tịi, suy nghĩ, phơi trải rung động thẩm mỹ trước câu thơ, hình ảnh thơ, chi tiết nghệ thuật hấp dẫn hay cảnh đời éo le nhân vật Ở đề tài này, xin nêu số tiếp cận Hệ thống hóa kiến thức môn ngữ văn 12 phần đọc hiểu nghị luận xã hội, nhằm giúp học sinh ôn tập hiệu kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trường THPT Thọ Xuân Từ lý trên, nhận thấy tầm quan trọng việc giúp học sinh ôn tập hiệu môn Ngữ văn lớp 12 kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021 khâu quan trọng trình dạy học ơn tập làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) 1.2 Mục đích nghiên cứu * Về kiến thức: Vận dụng kiến thức ôn tập phần lý tuyết để thực hành giải số đề thi theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021 * Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức ôn tập để làm đề thi, đánh giá môn Ngữ văn theo lực học sinh Rèn kỹ viết đoạn văn làm văn nghị luận * Về thái độ: Nhận thức tầm quan trọng việc ôn tập môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng: Là học sinh lớp 12 năm học 2020 – 2021 học chương trình mơn Ngữ văn Trường THPT Thọ Xuân 4, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp phân tích, đánh giá 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài tập trung hệ thống hóa kiến thức lý thuyết tập vận dụng củng cố hai phần quan trọng đề thi tốt nghiệp lớp 12 THPT phần đọc hiểu văn (3,0 điểm) phần nghị luận xã hội (2,0 điểm) - Hệ thống kiến thức phần lý thuyết cập nhật đầy đủ, xác sau phần lý thuyết có phần tập vận dụng, cung cấp cho học sinh kiến thức hai phần quan trọng đề thi theo cấu trúc Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Hiện đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021 theo cấu trúc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đề thi gồm hai phần: Phần đọc hiểu văn phần làm văn Ở phần đọc hiểu văn thường có thang nhận thức ứng dụng cho việc xác định cấp độ tư duy, ma trận đề thi môn Ngữ văn bốn mức độ là: Mức độ nhận biết; Mức độ thông hiểu; Mức độ vận dụng vận dụng cao Ở phần làm văn thường có hai câu (câu thường rút từ phần đọc hiểu, câu nghị luận văn học thường dạng mở tác phẩm văn học chủ yếu chương trình lớp 12) Đối với phần đọc – hiểu đề mức độ: * Mức độ nhận biết: Nghĩa nhận vật, tượng, trả lời câu hỏi: Nó gì? Mức nhận biết thường xoay quanh yêu cầu như: Nhận diện thể loại; phương thức biểu đạt; phong cách chức ngơn ngữ văn Chỉ chi tiết; hình ảnh; biện pháp tu từ; hiệu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng văn Chỉ cách thức liên kết văn Những câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ nhận biết thể việc quan sát nhớ lại thông tin, nhận biết ý chính, nắm chủ đề, nội dung Động từ mơ tả cần đạt: Nói lại được; Chỉ lại được; Kể lại được; Liệt kê được, * Mức độ thông hiểu: Nghĩa nắm chất vật, tượng thường phải suy luận (khơng tìm thấy trực tiếp câu trả lời băn bản) Một số yêu cầu thường gặp đề đọc hiểu là: Khái quát chủ đề; nêu nội dung chính; vấn đề mà văn đề cập; Nêu cách hiểu câu văn bản; Hiểu tư tưởng, quan điểm tác giả; Hiểu ý nghĩa, tác dụng, hiệu việc sử dụng thể loại, phương thức biểu đạt, từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ… có văn bản; Hiểu số nét đặc sắc nghệ thuật theo đặc trưng thể loại số nét đặc sắc nội dung văn Những câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ thông hiểu, thể việc thông hiểu thông tin, nắm bắt ý nghĩa Động từ mô tả yêu cầu cần đạt: Diễn giải được; So sánh được; Phân biệt được; Tóm tắt * Mức độ vận dụng: Vận dụng thấp: Chính biết thực hành tạo lập giao tiếp; biết làm theo Các yêu cầu cụ thể là: Nhận xét, đánh giá tư tưởng, quan điểm, tình cảm, thái độ tác giả thể văn bản; Nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản; Rút học tư tưởng, nhận thức; Rút thông điệp cho thân Vận dụng cao: Là mức độ vận dụng cao hơn, độ khó yêu cầu thực hành tổng hợp, kết hợp với kĩ đọc hiểu viết; đòi hỏi phải có sáng tạo; vận dụng khả phân tích, tổng hợp để rút kết luận, nhận xét, đánh giá theo quan điểm Hình thức đánh giá mức vận dụng cao chủ yếu đề yêu cầu viết đoạn văn hoàn chỉnh Học sinh vận dụng hai cấp độ: Vận dụng thấp, vận dụng cao tùy thuộc đề thi đề kiểm tra đánh giá lực phân loại giáo viên Đối với phần làm văn có hai câu (câu thường cho học sinh viết đoạn văn khoảng 200 chữ liên quan đến phần đọc - hiểu văn Câu liên quan đến tác phẩm văn học chủ yếu chương trình lớp 12) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Phía giáo viên: Từ thực tế giảng dạy lớp 12 năm học 2020 - 2021 nhận thấy rằng: Hiện cách ôn tập đề kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn thường tập trung vào mặt sau: Đa số cách ôn tập đề thi, hướng dẫn chấm môn Ngữ văn trước thường hướng người học tiếp thu kiến thức chính, ý phát huy lực tư duy, sáng tạo Người dạy xây dựng áp dụng đề làm văn quan tâm đến tính phân hóa trình độ học sinh, có sử dụng ma trận đề nên đề có nhiều câu hỏi cấp độ xuất đề thi Kỹ thuật bước đề, hướng dẫn chấm làm văn chưa ý mức đặc biệt khâu xây dựng ma trận đề, hướng dẫn chấm, biểu điểm bước thử lại trước cho học sinh thực * Phía học sinh: Học sinh chưa đủ lực trình độ thực tế nên thường có biểu sai lệch tinh thần thái độ học tập, lúng túng đứng trước làm văn Học sinh tiếp cận đề làm văn thường dừng lại góc độ nội dung quan tâm vận dụng kỹ thực hành Do vậy, học gặp đề làm văn khó khơng thể xác định cách làm Thực trạng địa phương, trường lớp: Kinh tế địa phương nghèo, điều kiện sống khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, vậy, việc đầu tư cho em học tập chưa hợp lý 2.3 Hệ thống hóa kiến thức ôn tập phần Đọc – hiểu văn 2.3.1 Các phương thức biểu đạt 2.3.1.1 Tự * Khái niệm: Là dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngoài ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà cịn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống * Dấu hiệu nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến việc, có câu văn trần thuật Tự thường sử dụng truyện, tiểu thuyết, văn xi nói chung, đơi dùng thơ (khi muốn kể việc) Ví dụ: Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Cịn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể việc hai chị em Tấm bắt tép + Có nhân vật: Dì ghẻ, Tấm, Cám + Có câu chuyện bắt tép hai chị em + Có diễn biến hành động nhân vật dì ghẻ, Tấm Cám + Có câu trần thuật 2.3.1.2 Miêu tả * Khái niệm: Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người * Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả: Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… người vật (tả người, tả cảnh, tả tình, …) Ví dụ: Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát (trích Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Đoạn văn tả cảnh dịng sơng đêm trăng sáng 2.3.1.3 Biểu cảm * Khái niệm: Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh * Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm: có câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình (Lưu ý cảm xúc người viết không cảm xúc nhân vật truyện) Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm xúc nhớ nhung người yêu 2.3.1.4 Thuyết minh * Khái niệm: Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những kiến thức, hiểu biết vật, tượng * Dấu hiệu nhận biết phương thức thuyết minh: có câu văn đặc điểm riêng biệt, khách quan đối tượng Ví dụ: Trong mn vàn loài hoa mà thiên nhiên tạo gian này, có lồi hoa mà đánh giá lại thống hoa lan Hoa lan người phương Đông tôn “lồi hoa vương giả” (vương giả chi hoa) Cịn với người phương Tây lan “nữ hồng loài hoa “ Họ lan thường chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất lồi sống bám đá, cây, có rễ nằm khơng khí Cịn nhóm địa lan lại gồm lồi có rễ nằm đất hay lớp thảm mục… Đoạn trích thuyết minh hoa lan, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ loài hoa 2.3.1.5 Nghị luận * Khái niệm: phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến * Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận: Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết Nghị luận thường liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai” 2.3.1.6 Hành cơng vụ * Khái niệm: Là phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí * Dấu hiệu nhận biết: thường theo mẫu quy định, có sẵn Ví dụ: (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…) Bài tập cố: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía : Đoạn 1: Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? Đoạn 2: Đò lên Thạch Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức ? 2.3.2 Các thao tác lập luận * Khái niệm: Thao tác lập luận : q trình mà người làm cơng việc nghị luận phải tổ chức, gắn kết luận (lí lẽ chứng) theo theo trình tự yêu cầu nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận (luận điểm) mà người nói (người viết) muốn đạt tới * Lưu ý: Trong văn nghị luận, thơng thường người nói (người viết) sử dụng kết hợp thao tác lập luận sau đây: Thao tác Mục đích, yêu TT Cách thực Ví dụ LL cầu 2.3.2 Giải thích Giải thích cắt Để giải thích Chủ nghĩa nhân nghĩa vật, vấn đề đó, đạo tư tưởng lấy tượng, khái người ta thường người làm gốc, niệm để người sử dụng cách nêu tôn trọng, đề cao khác hiểu rõ, hiểu định nghĩa, liệt kê giá trị người biểu hiện, so sánh với tượng loại khác,… 2.3.2 Phân tích - Phân tích chia Chia nhỏ, phân (1) Chủ nghĩa nhỏ đối tượng tách đối tượng nhân đạo thông thành yếu tố thành yếu tố cảm, xót thương để xem xét theo tiêu cho số phận đau cách kĩ nội chí, quan hệ khổ người dung, hình thức định : (2) Trân trọng, tơn mối quan hệ bên + Quan hệ yếu tố, vinh vẻ đẹp phương diện người (3) Tố bên nội tạo nên đối cáo, phê phán chúng tượng lực chà đạp lên - Phân tích + Quan hệ người (4) gắn liền với đối tượng với Thấu hiểu, nâng tổng hợp đối tượng liên niu ước mơ quan (quan hệ người nguyên nhân - kết quả, quan hệ kết 2.3.2 Chứng minh Chứng minh dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đưa đáng tin cậy 2.3.2 So sánh So sánh đối chiếu đối tượng với đối tượng khác để phát giống khác giữ chúng, từ thấy giá trị đối tượng đối tượng mà quan tâm 2.3.2 Bình luận Bình luận đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận đối tượng 2.3.2 Bác bỏ Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí Khi so sánh, phải đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí thấy giống khác chúng, đồng thời phải nêu rõ quan điểm người nói (người viết) Các tác phẩm văn học Việt Nam giàu giá trị nhân đạo kể đến, : Chuyện người gái Nam Xương, Truyện Kiều,… Giữa tác phẩm Văn chiêu hồn Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc, Truyện Kiều có điểm giống nói người Nhưng khác chỗ : Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều bàn đến người cõi sống Ngoài ra, chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa thực để vừa phản ánh thực đời sống người vừa thể nhìn nhân đạo nhà văn sống, người Khi bình luận, người nói (người viết) cần phải : − Trình bày rõ ràng, trung thực đối tượng bình luận − Đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá đối tượng xác đáng − Bác bỏ dùng lí Có thể bác bỏ Nhiều bạn trẻ ngộ lẽ chứng để luận điểm, luận nhận rằng, hai gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác− Khi bác bỏ, cần có thái độ khách quan, mực cách lập luận cách nêu tác hại, nguyên nhân phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác,… người có nhiều điểm tương đồng suy nghĩ, cách sống sống vợ chồng hợp * Bài tập vận dụng Các văn sử dụng thao tác lập luận ? Vì ? a) “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành cơng Mỗi người dân yếu ớt tức nước yếu ớt, người dân khoẻ mạnh tức nước khoẻ mạnh Vậy nên việc luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ bổn phận người yêu nước Việc khơng tốn kém, khơng khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập thể dục Ngày tập khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ Dân cường quốc thịnh Tơi mong đồng bào gắng tập thể dục Tự tôi, ngày tơi tập.” (Thơ văn Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.397) b) “Ta thường nghe: Kỷ Tín đem chết thay, cứu cho Cao Đế ; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương ; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nước ; Kính Đức chàng tuổi trẻ, thân phị Thái Tơng khỏi vịng vây Thái Sung ; Cảo Khanh bầy xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời chẳng có ? Ví thử người theo thói nhi nữ thường tình đến chết hồi xó cửa, lưu danh sử sách trời đất muôn đời bất hủ ?” (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) 2.3.3 Các phong cách chức ngôn ngữ * Phong cách ngôn ngữ chức tên gọi cho cách thức sử dụng ngôn ngữ, với đặc trưng riêng biệt, thể qua đặc điểm ngôn ngữ cụ thể (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, cách diễn đạt,…) loại văn định * Có phong cách chức ngôn ngữ:  Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (lớp 10)  Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (lớp 10)  Phong cách ngơn ngữ báo chí (lớp 11)  Phong cách ngơn ngữ luận (lớp 11)  Phong cách ngôn ngữ khoa học (lớp 12)  Phong cách ngơn ngữ hành - cơng vụ (lớp 12) Phong TT Khái niệm Đặc trưng Đặc điểm Dạng cách chức ngôn từ thể ngôn ngữ 2.3.3 Sinh hoạt Là PC dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… 2.3.3 Nghệ thuật Là PC dùng sáng tác văn chương PC dạng tồn tồn vẹn sáng chói ngơn ngữ tồn dân PC văn chương khơng có giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp 2.3.3 Báo chí Là PC dùng - Tính cá thể : thể cách nói, ngữ điệu người - Tính cụ thể : cách nói rõ ràng, ứng vào hồn cảnh cụ thể - Tính cảm xúc : thể cảm xúc cá nhân lời nói, câu văn - Tính hình tượng : Ngơn ngữ nghệ thuật khơng trực tiếp thể tư tưởng, tình cảm mà thể thơng qua hình ảnh hình tượng ngơn ngữ - Tính truyền cảm : Ngơn ngữ nghệ thuật khơng bộc lộ cảm xúc, tình cảm - Tính cá thể hố: - Tính thơng tin thời : - Ngữ âm : mang dấu ấn cá nhân, vùng miền - Từ ngữ : mang tính cụ thể, giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm (các từ láy, từ ngữ,…) - Ngữ pháp: dùng câu đơn, câu tỉnh lược, câu có yếu tố chêm xen, dư thừa - Ngữ âm : Hầu biến thể ngữ âm khai thác để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ mặt ngữ âm người đọc, người nghe - Từ ngữ : Sử dụng phong phú đa dạng biện pháp tu từ - Ngữ pháp : Rất linh hoạt, người viết sử dụng tất kiểu câu - Ngữ âm : chuẩn phát âm, - Dạng nói : trị chuyện sống Dạng viết : thư từ, nhật kí, tin nhắn,… - Dạng lời nói tái lời thoại nhân vật tác phẩm nghệ thuật - Ngôn ngữ tự : truyện, tiểu thuyết, bút kí,… - Ngơn ngữ thơ : vè, ca dao, thơ,… - Ngôn ngữ sân khấu : kịch, chèo, tuồng,… Có dạng : dạng nói, 10 quan nhà vụ thực nước với liên quan đến nhau, tập thể nước với nhau… 2.3.3 Chính luận Là PC dùng văn thuộc lĩnh vực trị xã hội, mà đó, tác giả thường bộc lộ kiến, cơng khai quan điểm trị, tư tưởng vấn đề thời nóng hổi xã hội - Tính cơng khai quan điểm trị : thể rõ ràng, dứt khốt quan điểm trị người viết - Tính chặt chẽ diễn đạt, suy luận : lí lẽ chặt chẽ, đắn, tích cực, có sở mang tính khoa học - Tính truyền cảm, thuyết phục phép tu từ, hàm ý - Ngữ pháp: câu theo mẫu chuẩn, quy phạm… - Ngữ âm : giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình người viết, hỗ trợ thể nội dung - Từ ngữ : sử dụng ngơn ngữ thơng thường có nhiều từ ngữ trị - Ngữ pháp : Câu văn thường có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ, có nhiều câu phức với quan hệ từ Dạng nói dạng viết với thể loại : Trung đại : cáo, chiếu, hịch, biểu,… - Hiện đại : tuyên ngôn, lời kêu gọi, … * Bài tập vận dụng Bài 1: Mỗi văn sau thuộc phong cách ngôn ngữ ? a) “Đi thăm bệnh nhân đêm khuya Trở phịng, nằm thao thức khơng ngủ Rừng khuya im lặng tờ, không tiếng chim kêu, không tiếng rụng gió khẽ rung cành Nghĩ Th ? Nghĩ mà đơi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm.” (Trích “Nhật kí Đặng Thùy Trâm”) b) Chiều 15/11, Hội đồng chấm sơ khảo lĩnh vực CNTT Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2016 có chuyến “thị sát” sản phẩm lọt vào vịng Chung khảo Mục đích việc khảo sát trực tiếp để đánh giá chất lượng thực tế triển khai hoạt động, tính khả thi sản phẩm vào chung khảo để có nhìn khách quan đánh giá xác thực sản phẩm dự thi Ơng Lê Hồng Hà - Phó chủ tịch Hội tin học Việt Nam, Thành viên Hội đồng chấm sơ khảo, trưởng nhóm đồn khảo sát cho biết, việc “thăm” sản phẩm quan trọng tiền đề 12 để Hội đồng chung khảo đánh giá đặt câu hỏi sát với thực tế cho tác giả nhóm tác giải thuyết trình trao đổi lại.” (Theo dantri.com.vn) 2.3.4 Một số biện pháp tu từ nghệ thuật * Biện pháp tu từ cách thức sử dụng từ ngữ cách sáng tạo, giúp cho diễn đạt sinh động, hấp dẫn, ấn tượng hỗ trợ cho việc thể nội dung 2.3.4.1 Tu từ ngữ âm TT Biện pháp Khái niệm Ví dụ Tạo nhịp điệu Là biện pháp kết hợp - “Ta thường tới bữa quên ăn, âm hưởng âm cách ngắt nhịp nửa đêm vỗ gối, ruột đau để tạo âm hưởng cắt, nước mắt đầm đìa, căm đặc biệt, hỗ trợ cho việc tức chưa xả thịt, lột da, nuốt thể nội dung hay cảm gan, uống máu quân thù” xúc tác giả (“Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Thường phối hợp với điệp Tuấn) ngữ, điệp cấu trúc để đạt (Phối hợp : quên ăn hiệu cao (thanh bằng) - vỗ gối (thanh Thường dùng văn trắc) ; phối hợp âm (cắt - mắt); luận nhịp điệu (tới bữa quên ăn / nửa đêm vỗ gối / ruột đau cắt / nước mắt đầm đìa ; xả thịt / lột da / nuốt gan / uống máu → tạo âm hưởng nghẹn ngào, thể nỗi uất hận, căm tức tác giả) Điệp phụ âm Là biện pháp lặp lại y hệt - Điệp phụ âm đầu : đầu, điệp vần, gần giống phụ âm + “Làn ao lóng lánh bóng trăng điệp đầu, vần, điệu để tạo loe” (Nguyễn Khuyến) nhịp điệu, hỗ trợ việc thể + “Đầu tượng lửa lựu lập loè nội dung tác phẩm đơm bông” (Nguyễn Du) cảm xúc tác giả + “Nỗi niềm chi Huế Thường kết hợp với điệp Mà mưa xối xả trắng trời Thừa cấu trúc để tạo hiệu Thiên” (Tố Hữu) cao - Điệp vần : Thường dùng thơ ca “Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang trời” (Tố Hữu) - Điệp : + “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời - Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Xuân Diệu) 13 2.3.4.2 Tu từ từ vựng Biện TT Khái niệm pháp So sánh Đối chiếu hai hay nhiều vật, việc sở nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ; giúp việc miêu tả vật, việc trở nên sinh động, cụ thể ; đồng thời có tác dụng bộc lộ cảm xúc người nói, người viết Nhân hố Dùng từ ngữ, hình ảnh vốn gắn với người để gọi tả đồ vật, vật, khiến đối tượng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi với người Ẩn dụ Gọi tên vật, tượng vật, tượng khác có nét tương đồng với Hoán dụ Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác dựa quan hệ tương cận (bộ phận – toàn thể, vật chứa – vật bị chứa ) Điêp từ, Là lặp lại có chủ đích điêp ngữ từ ngữ định nhằm nhấn mạnh ý tạo cảm xúc cho người đọc, người nghe Ví dụ - “Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Xuân Diệu) - “Tiếng suối tiếng hát xa” (Hồ Chí Minh) - “Qua đình ngả nón trơng đình - Đình ngói, thương nhiêu” (Ca dao) - “Con gió xinh thào gió biệc - Phải hờn nỗi phải bay ? - Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ phai tàn sửa ?” (Xuân Diệu) - “Mặt trời bắp nằm đồi - Mặt trời mẹ em nằm lưng” (Nguyễn Khoa Điềm) - “Thuyền có nhớ bến - Bến khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) - “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng Trung Thơng) - “Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh?” (Tố Hữu) - “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” (Chính Hữu) - “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” (Tố Hữu) - “Tôi xương thịt với nhân dân - Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu - Tôi sống với đời chiến đầu - Của triệu người yêu dấu gian nan” 14 Liệt kê Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh thực tế hay tư tưởng, tình cảm Nói (Cường điệu, xưng) Là cách nói phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, Là dùng cách diễn đạt khéo léo, nói tránh dùng từ nhã để giảm cảm giác đau buồn tránh thô tục Chơi chữ 10 Tương phản Là cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị Thường dùng văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố,… Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt (Xuân Diệu) - “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ cánh đồng lúa chín” (Thép Mới) - “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng - Em sống lại rồi, em sống - Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung - Không giết em, người gái anh hùng” (“Người gái Việt Nam” - Tố Hữu) - “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội - Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi” (Nguyễn Trãi) - “Dân công đỏ đuốc đồn - Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” (Tố Hữu) - “Bác Bác Mùa thu đẹp, nắng xanh trời - Non sông thắng mơ ngày hội - Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” (Tố Hữu) - “Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” (Nguyễn Khuyến) - “Áo bào thay chiếu anh đất - Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Quang Dũng) - “Bà già chợ Cầu Đông Xem quẻ bói lấy chồng lợi - Thầy bói gieo quẻ nói - Lợi có lợi khơng cịn” (Ca dao) - “Đi tu Phật bắt ăn chay - Thịt chó ăn thịt cầy khơng” (Ca dao) - “O du kích nhỏ giương cao súng - Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu - Ra thế, to gan 15 béo bụng - Anh hùng đâu phải mày râu” (Tố Hữu) 2.3.4.3 Tu từ cú pháp Biện TT Khái niệm pháp Đảo ngữ Thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu nhằm nhấn mạnh ý, đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm Câu hỏi Là đưa câu hỏi khơng tu từ địi hỏi câu trả lời mà để khẳng định, nhấn mạnh điều đó, để thể thái độ, tình cảm Ví dụ - “Lom khom núi tiều vài - Lác đác bên sông chợ nhà” (Bà huyện Thanh Quan) - “Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng - Nỡ để dân đen mắc nạn ?” ((Nguyễn Đình Chiểu) - “Em ? Cô gái hay nàng tiên ? - Em có tuổi hay khơng có tuổi ? - Mái tóc em mây suối - Đơi mắt em nhìn hay lửa chớp đêm đông ? - Thịt da em sắt đồng ?” (Tố Hữu) Đối Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, - “Lặn lội thân cị qng thành phần câu song song, cân vắng - Eo sèo mặt nước buổi đối lời nói nhằm nhấn đị đơng” (Tú Xương) mạnh, tạo nhịp điệu hài hịa cho lời nói Lặp cấu Là tạo câu văn liền - “Tre, anh hùng lao động ! trúc cú với kiểu kết cấu Tre, anh hùng chiến đấu !” pháp ngữ pháp nhằm nhấn mạnh ý (Thép Mới) tạo nhịp nhàng, cân đối cho - “Nước Việt Nam Dân văn tộc Việt Nam một.” (Hồ Chí Minh) * Bài tập vận dụng Chỉ biện pháp tu từ sử dụng ngữ liệu sau: a) Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp Cao núi , dài sơng Chí ta lớn biển Đơng trước mặt (Tố Hữu) b) Gửi miền Bắc lịng miền Nam chung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu (Lê Anh Xuân) 16 c) “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa” (Huy Cận) 2.3.5 Các cách thức trình bày đoạn văn * Cách thức trình bày đoạn văn cịn có cách gọi tên khác : phương thức lập luận/trình tự lập luận Cách trình Sơ đồ Ví dụ bày “Tơi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại C phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng Thế Lữ, mơ 2.3.5.1 màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Diễn dịch Huy thông, sáng Nguyễn … Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên… rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” (Hoài Thanh) “Hiện trình độ đại đa số đồng … bào ta không cho phép đọc dài, điều kiện giấy mực ta không cho phép viết dài in dài, ta, người 2.3.5.2 lính đánh giặc, người dân làm, Quy nạp không cho phép xem lâu Vì nên C viết ngắn chừng tốt chừng ấy” (Hồ Chí Minh) 2.3.5.3 “Văn học dân gian đem lại Tổng - phân hiểu biết phong phú đa hợp C dạng sống nhân dân thời đại VHDG cho ta thấy rõ quan niềm vũ trụ, nhân sinh, kinh nghiệm sản xuất, tập quán lao động, quan hệ họ hàng, làng … nước, tín ngưỡng, phẩm chất đạo đức tình cảm nhiều mặt đời sống người Điểm đáng quý tính cổ xưa tính nguyên sơ C Người đời mai sau qua VHDG mà tái đời sống tinh thần nhân dân 17 2.3.5.4 Song hành … 2.3.5.5 Móc xích Tự suy luậ n câu chủ đề Tự suy luận câu chủ đề … khứ” “Ca dao bầu sữa nuôi dưỡng tuổi thơ Ca dao hình thức trị chuyện tâm tình chàng trai gái Ca dao tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên anh linh người khuất Ca dao phương tiện bộc lộ nỗi tức giận lòng hân hoan người sản xuất” Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có thơ Nguyễn Trãi khơng Đúng thơ nguyễn Trãi khơng phải dễ hiểu Lại có chữ hiểu đúng, câu hiểu mà tồn khơng hiểu Khơng hiểu khơng biết thơ viết lúc đời nhiều chìm Nguyễn Trãi” * Bài tập vận dụng Bài 1: Đoạn văn sau viết theo cách thức lập luận ? Vì ? “Nhật kí tù canh cánh lòng nhớ nước Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam, nhớ đồng bào cảnh lầm than, có lẽ nhớ tiếng khóc em bé Việt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn đến bến sơng, nhớ cờ nghĩa tung bay phất phới Nhớ lúc tỉnh nhớ lúc mơ.” (Hoài Thanh) 2.3.6 Một số phép liên kết văn 2.3.6.1 Liên kết nội dung: gồm liên kết chủ đề liên kết logic * Liên kết chủ đề đòi hỏi đoạn văn phải phục vụ cho chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ cho chủ đề chung đoạn văn * Liên kết logic đòi hỏi đoạn văn câu phải xếp hợp lí, phù hợp với trình tự triển khai chủ đề văn 2.3.6.2 Liên kết hình thức: sử dụng phương tiện ngôn ngữ để liên kết câu, đoạn Có biện pháp liên kết hình thức sau : TT Phép liên kết Phép lặp Lặp ngữ âm Là sử dụng lặp Phân loại Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẹo teo 18 lại số yếu tố ngôn ngữ câu văn Phép Là thay từ ngữ câu trước từ ngữ tương đương câu sau Phép đối Là sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác văn để liên kết phận với Phép nối Là dùng từ ngữ chuyên thực chức nối kết để liên kết câu trước với câu sau văn Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng Nhưng Lặp từ ngữ nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới Lặp cấu trúc cú Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh pháp hùng chiến đấu ! Rõ ràng Trống Choai hết tuổi bé bỏng thơ ngây Chú Thế đại từ chẳng phải quấn quýt quanh chân mẹ Ăn với đứa trai lên Thế từ đồng hai chồng chết Cách tháng nghĩa sau đứa trai lên sài bỏ để chị lại Nhà thơ gói tâm hồn Đối trái nghĩa thơ Người đọc mở thấy tâm tình Người ta nói khẽ điều nói dối, câu ân thơi Chứ Đối phủ định lời nói thực, phũ phàng việc phải nói khẽ Con chó anh chưa phải nhịn bữa Đối miêu tả Nhưng xác người chết đói ngập đường phố Tơi khơng muốn bướm Tôi Đối lâm thời muốn tằm Nối quan hệ từ Nó thèm Vì đói thực (và, với, nhưng, song, nên, vì,…) Nối phụ từ Không phải sợ máy bay thằng Mỹ (cũng, sẽ, vẫn, cứ, mà thằng Mỹ không bắn Sợ nó, càng, ) bắn Nối từ ngữ chuyển tiếp Từ có chế độ riêng xã hội (một là, hai ; tóm chia thành giai cấp Đồng thời, lại, nhìn chung ; trái người đại biểu cho tư tưởng giai lại, đồng thời ; cấp nghĩa là, cụ thể là, …) 19 Liên tưởng đồng loại Phép liên Liên tưởng bao tưởng Là cách liên kết hàm sử dụng từ, Liên tưởng định cụm từ có liên lượng quan nghĩa với Liên tưởng định Nghĩa vị xuất từ ngữ Liên tưởng định khiến người chức đọc liên tưởng đến từ ngữ Liên tưởng đặc khác trưng Bộ đội xung phong Du kích nhào theo Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Người mẹ chồng nàng dâu nhìn Hai người thấy lẻ loi, cô đơn thương Tên phi công chết nốt Chiếc máy bay cắm đầu xuống cửa biển Suốt năm đầu, y ông thầy tận tâm Y soạn bài, giảng bài, chấm kĩ Rõ ràng mắt phải anh thấy lên cánh chim én chao chao lại Mùa xuân đến thật * Bài tập vận dụng Bài 1: Tìm phương tiện liên kết hình thức phần trích dẫn sau : Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (Nguyễn Đình Thi) 2.4 Hệ thống hóa kiến thức ôn tập phần Nghị luận xã hội (Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ - dựa vào ngữ liệu phần đọc hiểu) 2.4.1 Yêu cầu chung - Tránh kể lể, nhắc lại chi tiết ngữ liệu đọc hiểu chép lại phần đọc hiểu “lắp ghép” vụng vào đoạn nghị luận xã hội - Với dung lượng khoảng 200 chữ, quỹ điểm vấn đề nghị luận khai thác sâu kỹ phần đọc hiểu, đoạn viết nghị luận xã hội nên dành thời gian nhiều 20-25 phút, tránh lan man dài dòng câu hỏi này, làm ảnh hưởng tới quỹ thời gian cho câu nghị luận văn học có quỹ điểm nhiều đề - Khi viết đoạn văn 200 chữ, cần ý trình bày quy tắc đoạn văn không ngắt xuống dịng - Dung lượng an tồn đoạn 2/3 tờ giấy thi, tương đương khoảng 20 dòng viết tay - Nên linh hoạt lựa chọn hình thức đoạn văn phù hợp, diễn giải, quy nạp, tổng phân hợp… Tuy nhiên, nên ưu tiên lựa chọn hình thức tổng phân hợp để tạo ấn tượng văn hoàn chỉnh, độc lập, đầy đặn - Cần lưu ý nguyên tắc viết đoạn, tránh kể lể bàn luận lan man trùng lặp Phần mở đoạn kết đoạn nên viết câu ngắn gọn Trong mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận, thân đoạn triển khai nội dung nghị luận, kết đoạn viết 20 học cho thân… 2.4.2 Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 2.4.2.1 Đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lí * Lược đồ chi tiết: MỞ ĐOẠN Nêu tư tưởng, tượng đề Giới thiệu thẳng vấn đề mà đề yêu cầu (Khoảng – dòng) Giải thích vấn đề Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng, cách hiểu tượng đưa đề (Khoảng – dòng) THÂN ĐOẠN Bàn luận vấn đề - Nêu biểu cụ thể tư tưởng tượng (có thể nêu dẫn chứng có liên quan ko phân tích, bình luận dẫn chứng) - Phân tích ý nghĩa, tác dụng tư tưởng, tượng (để làm gì? sao?) - Bình luận, mở rộng: Lật ngược vấn đề, bác bỏ biểu trái ngược, … (Khoảng 13 – 15 dòng) KẾT ĐOẠN Bài học nhận thức hành động - Đưa nhận thức đắn vấn đề bàn luận (tốt/ xấu) - Rút học hành động cụ thể cho thân (Khoảng – dòng) * Bài tập vận dụng: Viết đoạn văn 200 chữ bàn lòng hiếu thảo Lòng hiếu thảo truyền thống quý báu từ ngàn đời dân tộc ta Lịng hiếu thảo với cha mẹ khơng thể lời nói: lễ phép, kính cẩn mà phải thể hành động cụ thể: lắng nghe lời dạy bảo, chăm sóc, phụng dưỡng,… Ai phải hiếu thảo cha mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng ta hi sinh tất để dành cho ta điều tốt đẹp Hiếu thảo chuẩn mực cao để đánh giá nhân cách người Một người không đối tốt với bậc sinh thành, dưỡng dục kẻ khơng thể đối tốt với đời Một thật đáng buồn ngày lòng hiếu thảo bị nhiều người xem nhẹ Nhiều bạn trẻ cha mẹ cho ăn học không tâm vào việc 21 học mà lo ăn chơi, đua đòi với bè bạn, nhiều người cha mẹ lam lũ nuôi dạy đến thành công, có vị trí cao xã hội quay rẻ rúng, coi thường cha mẹ; tệ hơn, có kẻ bất hiếu, bất lương hành hạ, ngược đãi cha mẹ già Đó hành động khơng thể chấp nhận Qua thấy hiếu thảo phẩm chất thiếu người “Tội lỗi lớn người bất hiếu” 2.4.2.2 Đoạn văn nghị luận tượng đời xã hội * Lược đồ chi tiết: MỞ ĐOẠN Nêu tượng đời sống đặt đề Giới thiệu thẳng vấn đề mà đề yêu cầu (Khoảng – dịng) Giải thích tượng Giải thích ngắn gọn tượng thực trạng (là gì? diễn đâu? mức độ ntn?) (Khoảng – dòng) THÂN ĐOẠN KẾT ĐOẠN Bàn luận vấn đề - Nêu biểu cụ thể tượng (có thể nêu dẫn chứng có liên quan ko phân tích, bình luận dẫn chứng) - Chỉ ngun nhân - Chỉ tác hại (Khoảng 10 - 12 dòng) Bài học nhận thức hành động - Khẳng định tượng xấu cần phê phán - Đưa giải pháp chung hành động cụ thể cho thân (Khoảng - dòng) * Bài tập vận dụng: Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ tượng người Việt Nam đọc sách Sách kho tri thức nhân loại Đọc sách cách tốt để tự học Thế có thật người dân Việt Nam, đặc biệt giới trẻ lười đọc sách Theo số liệu khảo sát năm 2013, trung bình 22 năm người Việt đọc sách, có tới 2,8 sách giáo khoa Ở Việt Nam, thư viện nhà sách có chung số phận “ế” khách Vì khơng đọc ngồi sách giáo khoa nên bạn trẻ chẳng biết ngồi điều mà sách giáo khoa viết Nguyên nhân tượng tâm lí thực dụng, cần tìm đọc người Việt Thêm vào đó, với phát triển cơng nghệ số, bạn trẻ có q nhiều hình thức giải trí để lựa chọn Thay đọc sách, họ chọn hình thức giải trí nhẹ nhàng nghe nhạc, xem phim, chơi game,… Để đọc sách trở thành văn hố, thành thói quen đời sống người Việt trường học, địa phương cần có biện pháp để đưa sách đến gần với người đọc Bản thân người cần nhận thức rõ vai trò việc đọc sách Như nhà văn M.Gorki nói: Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên nó, ta tách khỏi thú để tới gần với người 2.5 Hiệu thực nghiệm sư phạm Sau hướng dẫn học sinh ôn tập thi Tốt nghiệp THPT, bước đầu thu kết sau: - Lớp 12A: Trước hướng dẫn cho học sinh ôn tập có 10 – 15% học sinh đạt kết - Lớp 12A2: Khi ôn tập kiến thức lý thuyết có 35 – 50% học sinh đạt kết tốt Giờ ơn tập khơng cịn nặng nề, căng thẳng mà gây hứng thú cho học sinh chất lượng kiểm thử thi tốt nghiệp THPT đạt kết tốt thống kê bảng Số Điểm -> Điểm 5,6 Điểm -> 10 Lớp Số % Số % Số % 12A1 (đối chứng) 42 19,04 30 71,42 9,54 12A2 (thực nghiệm) 42 7,14 20 47,61 17 45,25 Bảng điều tra mức độ hứng thú ôn tập học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (bảng 1) Hứng thú ôn tập Không hứng thú học tâp Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % 12A1 42 15 37,71 27 64,29 Lớp thực nghiệm ( bảng 2) Hứng thú học tập Không hứng thú học tâp Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % 12A2 42 37 80,09 19,91 Bảng kết kiểm thi thử tốt nghiệp THPT sau hướng dẫn học sinh ôn tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (bảng 1) Lớp Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu, HS SL % SL % SL % SL % 23 12A1 42 0 16 Lớp thực nghiệm (bảng 2) Lớp Tổng số Giỏi HS SL % 12A2 42 16,66 38,09 Khá SL 24 % 57,14 22 52,38 Trung bình SL 11 % 26,20 9,53 Yếu, SL % 0.0 Kết thực nghiệm trình bày bảng thi thử tốt nghiệp THPT cho thấy tỷ lệ học sinh hứng thú ôn tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể, lớp thực nghiệm có học sinh đạt kết thi loại giỏi 16,66%; loại 57,14% cao lớp đối chứng Ngược lại, học sinh bị điểm yếu, lớp thực nghiệm 0% lớp đối chứng 9,53 % Tuy nhiên, nói trên, mục đích thực nghiệm tơi khơng phải qua vài tiết dạy để khẳng định ưu việc ôn tập đề mà nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để hoàn thiện Kết dù chưa phải cao, song nói lên rằng: Hệ thống hóa kiến thức môn ngữ văn 12 phần đọc hiểu nghị luận xã hội, nhằm giúp học sinh ôn tập hiệu kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trường THPT Thọ Xuân việc làm cần thiết, giúp học sinh đạt kết cao kỳ thi Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Hướng dẫn ôn tập cho học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021 nhằm giúp em củng cố kiến thức, đánh thức kiến thức nâng cao hiệu ôn tập học sinh Gắn chương trình, sách giáo khoa với chuẩn kiến thức xác định môn học, phân môn học cụ thể 3.2 Kiến nghị Kiến nghị cấp tổ chức hội thảo chuyên đề phương pháp ôn tập cho học sinh thi tốt nghiệp THPT xây dựng hệ thống đề thi cho phù hợp với trình độ học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Văn Tình 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Thống (2016) Luyện thi THPTQG 2021 môn Ngữ văn – NXBGD Nhiều tác giả (2015) Nâng cao kĩ làm văn nghị luận – NXBGD Trịnh Trọng Nam (2016) Kĩ biên soạn ma trận, câu hỏi, tập đề thi THPT QG – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT – Sở GDĐT Thanh Hóa Lê Văn Khải (2016) Một vài trao đổi đề minh họa làm thi Ngữ văn THPT QG 2017 – Trường THPT Đào Duy Từ Lê Phước (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Dành cho học viên cao học – Khoa sư phạm – NXBGD Lê Phước, Nguyễn Hồng Nhung (2014) Tính sư phạm cho phương pháp PowerPoint Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Khoa sư phạm – NXBGD Nguyễn Thị Hồng (2015), Đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn, Tài liệu Bồi dưỡng thay sách giáo khoa, Khoa sư phạm – NXBGD Phạm Văn Tình (2016) Vận dụng số giải pháp kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn 11 trường trung học phổ thông Thọ Xuân – SKKN Ngữ Văn 2016 25 Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng chấm SKKN cấp Sở Giáo dục Đào tạo xếp loại (từ loại C trở lên) Họ tên tác giả: Phạm Văn Tình Chức danh nghề nghiệp: Giáo viên Ngữ văn THPT Đơn vị công tác: Trường THPT Thọ Xuân T Tên tác giả T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Sở GD&Đ T) Phạm Văn Tình Vận dụng số phương pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh chậm tiến trường THPT Thọ Xuân Vận dụng số giải pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu dạy môn Ngữ văn 11 trường THPT Thọ Xuân Định hướng số nội dung ôn tập Ngữ văn 12 theo cấu trúc đề thi THPTQG năm 2017 trường THPT Thọ Xuân Vận dụng kiến thức liên môn Ngữ Văn, lịch sử, Địa lý, GDCD để dạy “An Dương Vương Mỵ Châu Trọng Thủy” Sở Giáo dục Đào tạo Phạm Văn Tình Phạm Văn Tình Phạm Văn Tình Phạm Văn Tình Kết Năm học đánh giá đánh xếp loại giá xếp loại (A, B C) Xếp 2014loại B 2015 Sở Giáo dục Đào tạo Xếp loại B 20152016 Sở Giáo dục Đào tạo Xếp loại C 20162017 Sở Giáo dục Đào tạo Giải nhì cấp Sở 20172018 Tích hợp kiến thức liên Sở Giáo mơn để dạy tiết 10 - 11 dục An Dương Vương Mỵ Đào tạo Châu Trong Thủy Ngữ văn 10 trường THPT Thọ Xuân Cuộc thi dạy học tích hợp Xếp loại C 20182019 26 ... kỹ xã hội đáp ứng yêu cầu thời đại Đề tài Hệ thống hóa kiến thức mơn ngữ văn 12 phần đọc hiểu nghị luận xã hội, nhằm giúp học sinh ôn tập hiệu kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trường THPT Thọ Xuân. .. giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để hoàn thi? ??n Kết dù chưa phải cao, song nói lên rằng: Hệ thống hóa kiến thức môn ngữ văn 12 phần đọc hiểu nghị luận xã hội, nhằm giúp học sinh ôn tập hiệu kỳ thi tốt. .. tốt nghiệp THPT năm 2021 trường THPT Thọ Xuân việc làm cần thi? ??t, giúp học sinh đạt kết cao kỳ thi Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Hướng dẫn ôn tập cho học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021 nhằm

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.2.1. Đoạn văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

  • * Lược đồ chi tiết:

  • 2.4.2.2. Đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời xã hội.

  • * Lược đồ chi tiết:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan