1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN quản lý chặt chẽ nền nếp dạy và học trong giai đoạn nước rút giải pháp hiệu quả giúp nâng cao kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Nội dung của giải pháp mới: “Quản lý chặt chẽ nền nếp dạy TRANG …01… …01… …02… …02… …02… …03… …03… …04… và học giai đoạn nước rút - Giải pháp hiệu giúp nâng cao 05-11 kết kỳ thi tốt nghiệp THPT” 2.4 Hiệu của giải pháp mới KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghi Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Phụ lục: Thống kê kết thi tốt nghiệp năm 2018, 2019, 2020 và 11-14 …15… …15… 15-16 …17… …18… bảng so sánh kết đầu vào (tuyển sinh 10 năm học 2017-2018) Cuối và kết đầu (thi tốt nghiệp THPT năm 2020) Sở Giáo dục SKKN và Đào tạo Thanh Hóa cung cấp MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngành Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa và gặt hái nhiều thành công ở chất lượng giáo dục mũi nhọn liên tục xếp tốp đầu nước về số lượng học sinh đạt giải quốc tế, về số học sinh giỏi quốc gia và số học sinh đỗ vào các trường đại học hàng năm Tuy nhiên, so sánh với các tỉnh, thành khác chất lượng giáo dục đại trà của Thanh Hóa nhiều điều đáng bàn chưa thật sự phản ánh vi của “Xứ Thanh – Miền đất địa linh, nhân kiệt” Ngành Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa nhận trách nhiệm trước Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phấn đấu đưa chất lượng giáo dục đại trà, cụ thể là điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp THPT vào tốp 20 nước đến năm 2025 Để hoàn thành nhiệm vụ này, việc tổ chức dạy học, ôn tập chuẩn bi cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhất là giai đoạn nước rút là vấn đề mà các nhà quản lý giáo dục vô quan tâm và phải trăn trở để tìm giải pháp mới và hiệu Trường THPT Triệu Sơn năm qua, với sự đổi mới, sáng tạo không ngừng của đội ngũ cán quản lý; sự nhiệt huyết, tận tụy của đội ngũ giáo viên và sự tích cực, chủ động của học sinh, chất lượng giáo dục đại trà của nhà trường liên tục được nâng lên Việc tổ chức ôn thi tốt nghiệp giai đoạn nước rút cách bài đóng vai trị hết sức quan trọng cho thành công ở kỳ thi tốt nghiệp các năm học vừa qua, nhất là ở kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 “Giai đoạn nước rút” sáng kiến kinh nghiệm này được hiểu là giai đoạn từ sau ngày hoàn thành kế hoạch giảng dạy học tập đến trước ngày diễn kỳ thi tốt nghiệp THPT- Khoảng thời gian cần tập trung dạy học lên mức cao Như vậy, việc tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT giai đoạn nước rút, theo tơi, đóng vai trị rất quan trọng việc góp phần nâng cao kết kỳ thi tớt nghiệp THPT Vì lí đó, tơi chọn đề tài “Quản lý chặt chẽ nếp dạy học giai đoạn nước rút - Giải pháp hiệu giúp nâng cao kết kỳ thi tốt nghiệp THPT” làm tên sáng kiến kinh nghiệm lần này 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích chia sẻ với các trường THPT tỉnh kinh nghiệm công tác tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT giai đoạn nước rút 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề được nghiên cứu, tổng kết là hiệu của các giải pháp mạnh công tác tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT giai đoạn nước rút của trường THPT Triệu Sơn năm 2020 so với năm 2019 và năm 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu các nghi của Đảng, các văn đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo về chủ đề tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đại trà Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin qua quan sát hoạt động tổ chức ôn thi, việc thực các văn hướng dẫn, đạo của nhà trường về công tác tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT của các phận liên quan Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Để có phản ánh của giáo viên, của học sinh về công tác tổ chức ơn thi, từ có đạo kip thời Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Để có được sớ liệu so sánh, đánh giá về hiệu công tác tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT trước và sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Hội nghi Trung ương khóa XI về “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Trong “Mục tiêu tổng quát” có ghi “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện… ” Từ cho thấy tính cấp bách của việc tìm các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu mới của xã hội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng “Đinh hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030” có ghi “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài…” Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII ở mục “Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu” có ghi “Tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giữ vững thành tích giáo dục mũi nhọn nhóm dẫn đầu nước Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, việc thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo, công tác quản lý giáo dục, coi trọng quản lý chất lượng…” Kết luận Hội nghị Chủ tich UBND tỉnh Thanh Hóa với lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo và lãnh đạo các trường THPT, các Phòng Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm GDTX bàn về giải pháp nâng cao kết kỳ thi tốt nghiệp THPT của tỉnh Thanh Hóa diễn ngày 25 tháng 11 năm 2019; Hội nghi bàn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đại trà và mũi nhọn bậc trung học phổ thông Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, đại diện lãnh đạo sớ phịng ban quan Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng trường THPT Hậu Lộc 1, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn các trường THPT, các trường THCS-THPT, các trường phổ thơng có giảng dạy bậc THPT và Giám đớc Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa diễn chiều ngày 27/3/2021 Theo đó, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa được giao tiêu đến năm 2025 phải xếp tớp 20 nước về điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp THPT 2.2 Thực trạng của vấn đề trước áp dụng SKKN Thời gian tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT giai đoạn nước rút diễn với thực trạng là: - Điểm trung bình đầu vào của học sinh nhà trường thấp, thường xếp thứ tự 30/gần 100 trường THPT tỉnh đại đa sớ học sinh x́t phát từ gia đình nông dân, 15% học sinh thuộc diện dân tộc ít người, 40% học sinh diện hộ nghèo - Thời tiết mùa hè nóng nực, ảnh hưởng khơng tớt đến chất lượng dạy học Hầu hết phụ huynh học sinh bận thu hoạch lúa mùa, khơng có thời gian để quan tâm, đôn đốc, quản lý học tập - Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm kết thúc nhiệm vụ chủ nhiệm lớp Thực tế, tiếp tục giao công tác phụ trách lớp ôn thi cho giáo viên chủ nhiệm, xảy bất cập là phận giáo viên chủ nhiệm không dạy môn thi tớt nghiệp dẫn đến khó khăn việc sát hàng ngày - Một phận học sinh chưa chủ động, tích cực việc tập trung ôn thi, thể ở tượng như: Hay vắng học, hay đến trường muộn, không tập trung học lớp, mà có tượng giả vờ ớm để xin về (nhưng thực là để chơi), không hoàn thành nhiệm vụ học tập thầy cô giao,… - Một số giáo viên chưa chuẩn bi tốt cho bài dạy, tổ chức tiết dạy chưa hiệu quả, biểu ở tượng như: Không soạn giáo án đầy đủ mà hay phô tô đề cho học sinh làm cuối buổi đọc đáp án; không quản lý lớp dạy cách chặt chẽ (không nắm được học sinh nào vắng ca dạy, học sinh gây ồn, vào lớp tự do, thậm chí úp mặt xuống bàn để ngủ ca dạy, cho phép học sinh xin về cách tùy tiện,…) - Việc quản lý công tác ôn thi tốt nghiệp THPT của nhà trường chưa có nhiều đổi mới mang tính đột phá, liệt và hiệu Những bất cập dẫn đến kết điểm kỳ thi tốt nghiệp chưa thực sự cao Điều đặt sự cần thiết phải đổi mới công tác tổ chức ôn thi tốt nghiệp ở giai đoạn nước rút nhằm nâng cao kết kỳ thi, nhất là tỷ lệ đỗ tốt nghiệp và điểm trung bình các mơn thi tớt nghiệp THPT của nhà trường 2.3 Nội dung của giải pháp mới: “Quản lý chặt chẽ nếp dạy học giai đoạn nước rút - Giải pháp hiệu giúp nâng cao kết kỳ thi tốt nghiệp THPT” Là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường, chủ động lập, trình Hiệu trưởng phê duyệt và tổ chức thực Kế hoạch tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT giai đoạn nước rút với mục đích quản lý chặt chẽ nền nếp dạy học giai đoạn nước rút để nâng cao tỷ lệ đỗ tốt nghiệp và điểm trung bình các mơn thi tớt nghiệp THPT của nhà trường Theo đó, giai đoạn nước rút, đề nghi Hiệu trưởng giao cho Chuyên môn nhà trường trực tiếp phụ trách quản lý các lớp 12, không giao cho giáo viên chủ nhiệm năm học nữa; quản lý nền nếp ôn thi tốt nghiệp của giáo viên và học sinh lớp 12 Ban Tổ chức ôn thi tốt nghiệp giai đoạn nước rút gồm: - Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn: Trưởng ban; trực tiếp điều hành toàn công việc; - Thư ký HĐGD: Thư ký ban; Trưởng ban nền nếp - Tổ trưởng/ nhóm trưởng chun mơn các mơn thi: Thành viên - Giáo viên dạy các môn thi: Thành viên - giáo viên thuộc Ban nền nếp nhà trường: Thành viên - Nhân viên y tế nhà trường: Thành viên Thành phần phối hợp gồm: Thường trực Ban Đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; toàn cha mẹ học sinh lớp 12 2.3.1 Chuyên môn nhà trường chịu trách nhiệm - Lập kế hoạch và tổ chức thực công tác quản lý việc ôn thi hiệu quả, tâm đạt tiêu được giao kỳ thi tớt nghiệp THPT 2020 - Lập Nhóm zalo với tên là “TS3-ÔN THI TN 2020” gồm các thành viên Ban tổ chức ôn thi tốt nghiệp để tiện điều hành công việc Quyền đăng tin là Trưởng ban và Thư ký ban Các thành viên lại thường xuyên truy cập và thể việc tiếp thu thông tin bằng việc thả 01 tim vào tin nhắn điều hành; khơng trao đổi qua lại nhóm chung - Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh học tập và ký cam kết thực nghiêm Quy chế thi tốt nghiệp THPT 2020 - Xếp lich ôn thi và lich khảo sát hàng tuần cho các lớp để kip thời đánh giá mức độ tiến của học sinh, môn học Từ đó, có tác động kip thời để giáo viên và học sinh tập trung việc dạy và học nhằm tiếp tục cải thiện kết ở lần khảo sát sau - Lập trang thống kê trực tuyến để giáo viên cập nhật kết khảo sát hàng tuần; giúp Ban Giám hiệu theo dõi kết khảo sát hàng tuần của các môn - Giám sát việc tổ chức dạy của giáo viên, việc học và sĩ số học sinh buổi Kiểm tra hoạt động của Ban nền nếp Trực tiếp xử lý các vấn đề đột xuất vượt phạm vi xử lý của giáo viên và của Ban nền nếp - Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn chiu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về hiệu công tác tổ chức ôn thi và mức độ hoàn thành tiêu được giao ở Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 của nhà trường 2.3.2 Các tổ trưởng/ nhóm trưởng chun mơn chịu trách nhiệm - Lập kế hoạch và tổ chức thực công tác quản lý việc ôn thi hiệu của tổ/ nhóm chun mơn, tâm đạt tiêu được giao kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 Sẵn sàng phương án dạy trực tuyến tình hình dich bệnh khơng cho phép dạy trực tiếp - Tổ chức cho giáo viên phân nhóm đới tượng học sinh để tổ chức ôn tập cho phù hợp Tổ chức cho giáo viên rà soát đới tượng học sinh gặp khó khăn học tập, từ vận động giáo viên tổ, nhóm hỗ trợ ít nhất học sinh gặp khó khăn học tập để giúp các em có điều kiện vươn lên - Kiểm tra, ký duyệt giáo án của giáo viên trước được triển khai lớp; cung cấp nguồn đề cho giáo viên tổ chức cho học sinh ơn luyện, khảo sát - Nhóm trưởng/tổ trưởng chuyên môn chiu trách chiệm trước Hiệu trưởng về kết điểm thi tốt nghiệp THPT 2020 của tổ/ nhóm chun mơn 2.3.3 GVBM chịu trách nhiệm - Chuẩn bi tiết dạy chu đáo và chất lượng; cập nhật kip thời sĩ số học sinh tiết dạy; quản lý và tổ chức tiết dạy hiệu quả; khơng để xảy tình trạng học sinh gây ồn, lười học, làm việc riêng; kết hợp ôn tập lý thuyết và thực hành làm bài tập cách phù hợp; tuyệt đối không phô tô đề cho học sinh làm, cuối buổi đọc đáp án cho học sinh yêu cầu học sinh phô tô quá nhiều tài liệu dẫn đến tốn và quá tải kiến thức đối với học sinh Thực nghiêm túc lich của nhà trường và giấc vào lớp Sẵn sàng phương án dạy trực tuyến tình hình dich bệnh khơng cho phép dạy trực tiếp - Phân nhóm đối tượng học sinh để tổ chức ôn tập cho phù hợp Mỗi giáo viên tham gia hỗ trợ ít nhất học sinh gặp khó khăn học tập để giúp các em có điều kiện vươn lên - Về tổ chức khảo sát cho học sinh: Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp dạy làm bài khảo sát ít nhất lần/ tuần theo lich của Ban tổ chức Cấu trúc đề theo đinh dạng đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo Môn Ngữ văn đề cho tất học sinh/ lớp Các mơn cịn lại đảm bảo tới thiểu mã đề/ lớp, đảm bảo học sinh ngồi cạnh và trước sau không mã đề Coi nghiêm túc; chấm và nhập điểm chính xác, kip thời lên trang trực tuyến (bài khảo sát của tuần nào hoàn thành nhập điểm lên trang trực tuyến vào Chủ nhật của tuần đó) Ban Giám hiệu kiểm tra đột xuất đề, bài làm của học sinh và bảng tổng hợp kết khảo sát hàng tuần của học sinh - Giáo viên mơn chiu trách nhiệm trước tổ/nhóm chuyên môn và nhà trường về việc hoàn thành tiêu được giao kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 2.3.4 Học sinh lớp 12 chịu trách nhiệm - Giữ gìn sức khỏe; thực nghiêm túc quy đinh về giấc, nền nếp học tập và hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập được giao; làm các bài khảo sát với thái độ và nỗ lực bài thi thật; chuẩn bi tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 - Yêu cầu học sinh phải nỗ lực hết sức để dứt điểm phải hoàn thành các tiêu được giao kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 2.3.5 Phụ huynh học sinh lớp 12 chịu trách nhiệm - Quản lý, đôn đốc em học tập thời gian không học ở trường; phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh - Gọi điện cho trực Ban nền nếp để xin phép cho nghỉ học lần thứ nhất bằng số điện thoại đăng ký với nhà trường Ở giai đoạn ôn thi nước rút, giấy xin phép nghỉ học khơng có tác dụng thực tế là học sinh nhờ bạn giả mạo phụ huynh ký giấy để trốn học, chơi - Đến trường để trao đổi Ban Giám hiệu trực Ban nền nếp được mời đến để trao đổi việc học của con; để đón về ốm đau, xin cho nghỉ học từ lần trở lên - Cung cấp chính xác số điện thoại cho nhà trường để tiện liên lạc cần Số điện thoại liên lạc của phận trực là: a) Bộ phận trực Ban nền nếp (để phụ huynh gọi điện xin nghỉ học cho lần để biết số điện thoại của nhà trường được gọi) - Thầy Trinh Quốc Phượng – TKHĐ, Trưởng Ban nề nếp: 0906.121.353 - Thầy Mai Văn Tuấn – Giáo viên, trực ban nền nếp: 0983.344.338 b) Trực Ban Giám hiệu (để phụ huynh biết số điện thoại của trực Ban Giám hiệu nhà trường được gọi) - Thầy Phạm Xuân An – Phó Hiệu trưởng: 0944.373.688 2.3.6 Trực ban nền nếp chịu trách nhiệm Giúp Ban Giám hiệu nhà trường theo dõi sát việc thực các quy đinh của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường; báo cáo Ban Giám hiệu để xin ý kiến đạo chủ động phối hợp với các phận liên quan giải kip thời đối với các trường hợp sau: 2.3.6.1 Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường a) Vi phạm các nội dung mà giáo viên, nhân viên không được làm được quy đinh tại Điều 31 của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học b) Vi phạm các nội dung khác như: - Tùy tiện vào lớp muộn, lớp sớm Tùy tiện sử dụng điện thoại, làm việc riêng tiết dạy, tiết kiểm tra, khảo sát - Vi phạm các hành vi nghiêm cấm khác theo quy đinh của pháp luật, các nội dung khác được quy đinh Nội quy nhà trường, Quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường Biện pháp giải quyết: Nếu phát cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm nội dung trên, trực Ban nền nếp báo cho trực Ban Giám hiệu để có biện pháp giải kip thời 2.3.6.2 Đối với học sinh a) Vi phạm các nội dung về hành vi học sinh không được làm tại Điều 37 của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp b) Vi phạm các hành vi nghiêm cấm khác theo quy đinh của pháp luật, các nội dung khác được quy đinh Nội quy nhà trường, Quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường Biện pháp giải quyết: Nếu phát học sinh vi phạm các nội dung trên, trực Ban nền nếp phới hợp phụ huynh học sinh để giải Đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng, báo cho trực Ban Giám hiệu công an xã Hợp Lý (xã nơi trường đóng) để có biện pháp xử lý kip thời 2.3.6.3 Về quản lý nếp, sĩ số học sinh - Kiểm tra sĩ số học sinh, nền nếp dạy học ít nhất lần/ buổi dạy - Lập sổ theo dõi sĩ số, nền nếp dạy học (cả sổ giấy và trang trực tuyến) có đầy đủ họ tên học sinh, số điện thoại của gia đình học sinh Trực tiếp xử lý các trường hợp học sinh chưa chăm học, chưa chuyên cần Gọi điện trao đổi với phụ huynh của học sinh nghỉ học lần khơng có lí Mời phụ huynh đến trường để trao đổi đối với học sinh nghỉ học từ buổi trở lên học sinh hay đến lớp muộn, lười học, không hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao 10 - Phụ huynh học sinh bắt buộc phải gọi điện cho trực Ban nền nếp để xin phép nghỉ học cho bằng chính số điện thoại đăng ký với nhà trường nghỉ học lần Nếu học sinh nghỉ học từ lần thứ hai trở lên, phụ huynh phải đến trường để xin phép trực Ban nền nếp 2.3.6.4 Đối với HS xin ốm có biểu mệt mỏi, khơng tập trung học lớp a) Đối với học sinh xin về ốm đột xuất tiết học Biện pháp giải quyết: - Học sinh viết giấy xin phép về ốm, tiếp tục học có xác nhận của giáo viên môn và của y tế nhà trường chuyển cho trực Ban nền nếp - Trực Ban nền nếp liên hệ để phụ huynh đến đón học sinh về Trường hợp khẩn cấp, đưa học sinh đến Trạm y tế xã Hợp Lý, có y tế nhà trường - Yêu cầu học sinh ghi chép bài, học bài đầy đủ môn vắng học trước đến lớp vào buổi hôm sau - Trường hợp này cần có phụ huynh đón về để vừa đảm bảo an toàn vừa tránh việc học sinh ốm lại có đến thêm ít nhất là học sinh khác phải đưa về, chưa nói có trường hợp là học sinh xin đưa về (1 học sinh chở bạn ốm, học sinh xe của bạn ốm về) gây bất tiện cho việc tổ chức dạy học và quản lý học sinh b) Đối với học sinh không tập trung học, nằm úp mặt xuống bàn tiết học giả vờ ốm (bi phát bởi giáo viên môn trực Ban nền nếp trực Ban Giám hiệu) Tình h́ng này được xem học sinh quá mệt mỏi ốm đau, không tiếp tục học được, cần gọi phụ huynh đến đón về để chăm sóc Biện pháp giải quyết: - Giáo viên môn trực Ban Giám hiệu liên hệ để trực Ban nền nếp cho học sinh x́ng phịng y tế, gọi điện để phụ huynh đến đón học sinh về Trực Ban nề nếp trực tiếp bàn giao học sinh cho phụ huynh và ghi chép thông tin vào sổ trực 11 - Yêu cầu học sinh ghi chép bài, học bài đầy đủ môn vắng học trước đến lớp vào buổi hôm sau - Việc gọi cho phụ huynh đến đón học sinh về là cần thiết để phụ huynh vừa trực tiếp tiếp nhận học sinh cho an toàn (nếu là học sinh ốm thật) vừa để phụ huynh kip thời biết được thái độ học tập chưa nghiêm túc của (nếu ốm giả vờ) Từ có trách nhiệm việc đôn đốc học sinh học tập - Đây là biện pháp mạnh giúp răn đe rất hiệu đối với phận học sinh chưa tích cực học tập, giả vờ mệt mỏi, ốm đau Số học sinh này khơng làm mạnh vậy có nguy trượt tốt nghiệp cao 2.3.6.5 Đối với số học sinh chưa chăm rèn luyện học tập, có nguy trượt tốt nghiệp Biện pháp quản lý: - Là học sinh được giáo viên chủ nhiệm các lớp gửi danh sách cho nhà trường Danh sách gồm 30/ 336 học sinh toàn khới 12 (chiếm 8,9%) - Phó Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp quản lý số học sinh này thời gian ôn thi giai đoạn nước rút - Mọi vấn đề như: Xin phép nghỉ phải là phụ huynh học sinh gọi điện trực tiếp cho xin cho nghỉ lần thứ nhất Xin cho nghỉ lần thứ hai trở lên, phụ huynh học sinh phải đến trường xin phép Tôi trực tiếp xử lý các vấn đến phát sinh đối với sớ học sinh này Nếu cần đến tận nhà học sinh để trao đổi với phụ huynh học sinh 2.4 Hiệu quả của giải pháp 2.4.1 Đối với công tác quản lý của Ban Giám hiệu - Công việc quản lý việc ôn thi tốt nghiệp THPT trở nên chuyên nghiệp, khoa học, bài và hiệu nhiều - Việc phân cấp, phân quyền, giao trách nhiệm cách cụ thể, song song với việc thường xuyên kiểm tra, giám sát các phận thực là động lực, là áp lực để các phận chủ động thực và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 12 - Việc Ban nền nếp cập nhật lên trang thống kê trực tuyến số học sinh vắng học giúp Ban Giám hiệu nắm học sinh vắng ở buổi Từ đó, có tác động kip thời để học sinh tích cực việc ôn thi - Việc giáo viên cập nhật kết khảo sát hàng tuần lên trang thống kê trực tuyến giúp Ban Giám hiệu nắm bắt kip thời mức độ tiến của học sinh, của mơn để có sự đạo, động viên kip thời đến giáo viên và học sinh việc tổ chức ôn thi 2.4.2 Đối với công tác quản lý của các tổ/nhóm chun mơn - Tổ trưởng, nhóm trưởng chun môn chủ động lập kế hoạch tổ chức quản lý, tổ chức cho giáo viên ôn thi, khảo sát và cập nhật kết khảo sát cách chính xác và kip thời Việc tổ chức cho giáo viên tổ, nhóm quan tâm giúp đỡ sớ học sinh gặp khó ơn thi giúp các em vươn lên hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao - Đã kiểm tra, ký duyệt giáo án của giáo viên ôn thi trước được triển khai lớp; tích cực cung cấp nguồn đề cho giáo viên tổ chức cho học sinh ôn luyện, khảo sát - Đại đa sớ các tổ/nhóm chun mơn hoàn thành tiêu về kết thi tốt nghiệp THPT năm 2020 2.4.3 Đối với giáo viên dạy các môn thi tốt nghiệp - Tập trung soạn bài phù hợp với đối tượng học sinh; quản lý chặt chẽ nền nếp học tập của học sinh, giúp học sinh hoàn thành các nhiệm vụ học tập - Tổ chức soạn đề khảo sát bám sát cấu trúc đề thi minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo; bố trí cho học sinh làm bài theo lich của nhà trường đảm bảo nghiêm túc, nhập điểm lên trang thống kê trực tuyến chính xác và kip thời - Việc đảo đề trắc nghiệm bằng phần mềm Mcmix, chấm bài trắc nghiệm bằng phần mềm Tnmaker giúp giáo viên nâng cao kỹ ứng dụng công nghệ thông tin công việc - Đã phối hợp rất tốt với Ban nền nếp và phụ huynh học sinh việc quản lý học sinh ôn thi, giúp học sinh tiến vượt bậc 13 2.4.4 Đối với phụ huynh học sinh - Hết sức đồng tình với giải pháp mạnh của nhà trường việc quản lý học sinh ở trường Họ sẵn sàng phối hợp với nhà trường việc quản lý, đôn đốc và động viên em phấn đấu vươn lên ôn thi đạt kết tốt - Với việc nhà trường sẵn sàng gọi điện để báo mời đến trường để trực tiếp trao đổi về tình hình rèn luyện và học tập của con; mời đến trường để đón về bi đau ốm đột xuất không tập trung ôn thi, 100% phụ huynh đều tỏ thái độ hài lòng và rất hợp tác bởi họ hiểu rằng họ có nhiệm vụ phải đồng hành nhà trường việc đưa em họ vượt qua kỳ thi mang tính bước ngoặt đời của các 2.4.5 Đối với Ban nền nếp - Với việc được Ban Giám hiệu giao cụ thể phạm vi, quyền hạn gắn với trách nhiệm cụ thể, Ban nền nếp hoàn toàn chủ động việc giúp Ban Giám hiệu giám sát việc tổ chức dạy và học, nhất là nền nếp học tập và sự chuyên cần của học sinh - Kết là Ban nền nếp hoàn thành rất tốt nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng việc nâng cao kết kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 2.4.6 Đối với học sinh lớp 12 - Tuyệt đối khơng cịn tượng nghỉ học vơ lí Sớ nghỉ học có lí giảm đến mức tới thiểu - Khơng cịn tượng học sinh lười học, giả vờ úp mặt x́ng bàn Chỉ cịn số học sinh ốm đau đột xuất cần phải có phụ huynh đến đón về để chăm sóc - Với việc nghiêm túc ôn thi; tuần làm bài khảo sát/ môn, cộng với nhận xét, đánh giá của thầy cô giáo về mức độ tiến quá trình học tập của mình, học sinh đều nắm được mức độ kiến thức tại của để nỗ lực học tập nhằm đạt được sự tiến - Kết là 100% học sinh đều tiến bộ, thể rõ ở kết kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 14 2.4.7 Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 so với năm 2018, 2019 KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Năm 2018 (Trước áp dụng SKKN) Năm 2019 (Trước áp dụng SKKN) Năm 2020 (Sau áp dụng SKKN) So sánh năm 2020 với năm trước HỌC SINH ĐỖ TỐT NGHIỆP ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC MƠN THI XẾP HẠNG TRONG TỈNH VỀ ĐTB CÁC MÔN THI XẾP HẠNG TRONG HUYỆN VỀ ĐTB CÁC MÔN THI Xếp thứ Xếp thứ 1/ 5,54 7/106 đơn trường vi dự thi Xếp thứ 320 đỗ/ 329 dự thi Xếp thứ 1/ 5,77 8/96 đơn vi (đạt 97,26%) trường dự thi Xếp thứ 324 đỗ/ 324 dự thi Xếp thứ 1/ 6,84 4/126 đơn (đạt 100%) trường vi dự thi Tăng rõ rệt (Tăng 24 bậc Tiếp tục Tăng rõ rệt Tăng rõ rệt dẫn đầu so với ĐTB 327 đỗ/ 330 dự thi (đạt 99,09%) đầu vào) (Năm 2017 trở về trước, Sở Giáo dục và Đào tạo chưa thống kê kết quả) Phân tích kết quả: - Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp: Năm 2020 là 100% (tăng 2,74% so với năm 2019; tăng 0,91% so với năm 2018) - Điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp: Năm 2020 là 6,84 điểm (tăng 1,07 điểm so với năm 2019; tăng 1,3 điểm so với năm 2018) - Xếp hạng về điểm trung bình các mơn thi tốt nghiệp: Năm 2020 xếp thứ tỉnh (tăng bậc so với năm 2019; tăng bậc so với năm 2018); tiếp tục dẫn đầu các trường THPT huyện Triệu Sơn (THPT Triệu Sơn 1, 2, 3, 4, Phổ thông Triệu Sơn); tăng 24 bậc (xếp thứ toàn tỉnh về tăng bậc) so với điểm trung bình đầu vào ở kỳ thi tuyển sinh vào 10 năm học 2017-2018, xếp thứ 28 toàn tỉnh Ghi chú: Thống kê kết thi tốt nghiệp các năm 2018, 2019, 2020 và bảng so sánh kết đầu vào (tuyển sinh 10 năm học 2017-2018) và kết đầu (thi tốt nghiệp THPT năm 2020) có ở PHỤ LỤC đính kèm cuối SKKN này KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận Việc quản lý chặt chẽ nền nếp dạy và học giai đoạn nước rút góp phần làm cho kết kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 thành công nhất từ trước tới của Trường THPT Triệu Sơn Có được điều là nhờ vào sự hợp tác, đóng góp trí tuệ của tập thể Ban Giám hiệu, sự phối hợp đồng của tất các phận liên quan, có tơi – người được Hiệu trưởng giao trực tiếp phụ trách công tác tổ chức ôn thi giai đoạn nước rút Thành công của Kỳ thi là động lực để thúc đẩy nỗ lực nữa, tiếp tục tìm tịi các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, chuẩn bi mọi điều kiện cho việc thực chương trình giáo dục mới, sách giáo khoa mới, tâm thực thành công Nghi 29 của Đảng, Nghi của Đại hội đảng các cấp, tiêu của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa giao Đinh hướng chiến lược của nhà trường giai đoạn 2020-2030 Sáng kiến kinh nghiệm của tơi áp dụng hiệu ở tất các trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường THCS-THPT toàn tỉnh Thanh Hóa 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa - Một là, cứ chất lượng đầu vào để giao tiêu kết kỳ thi tốt nghiệp THPT, gắn trách nhiệm cụ thể đối với người đứng đầu các nhà trường: + Đối với các trường có sự tiến vượt bậc về điểm trung bình các mơn thi tớt nghiệp THPT so điểm trung bình đầu vào tuyển sinh 10: Cần biểu dương, khen thưởng kip thời cán quản lý và giáo viên; tăng tỷ lệ % cán bộ, giáo viên được xét nâng lương trước thời hạn và bình xét thi đua – khen thưởng cuối năm học + Đối với trường không hoàn thành tiêu được giao: Cần nhắc nhở, phê bình kip thời, cần thiết Giám đớc phải có biện pháp mạnh đới với cán quản lý, nhất là hiệu trưởng; giảm tỷ lệ % cán bộ, giáo viên được xét nâng lương trước thời hạn và bình xét thi đua – khen thưởng cuối năm học 16 - Hai là, cần có giải pháp để tâm cải thiện chất lượng giảng dạy của môn tiếng Anh – Mơn thi tớt nghiệp có kết điểm cịn quá thấp Điểm mấu chốt là phải đào tạo lại đội ngũ giáo viên để vừa nâng cao kiến thức chuyên môn vừa nâng cao kỹ và phương pháp giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hội - Ba là, các trường miền núi phải đổi mới mạnh mẽ cách thức quản lý và tổ chức dạy học để góp phần tỉnh nâng cao vi trí xếp hạng điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp THPT 3.2.2 Với nhà trường và đồng nghiệp - Tiếp tục thực tốt tinh thần làm việc “trách nhiệm, kỷ cương, tận tụy và chuyên nghiệp” để tâm giữ vững kết rất tích cực về chất lượng giáo dục, nhất là chất lượng giáo dục đại trà thể ở kết kỳ thi tốt nghiệp THPT của nhà trường đạt được năm vừa qua - Quyết tâm xây dựng trường THPT Triệu Sơn thực sự là trường học hạnh phúc với đầy đủ tiêu chí: Yêu thương - An toàn - Tôn trọng - Văn minh - Hiện đại - Chất lượng cao Trân trọng cảm ơn! Triệu Sơn, ngày 20 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan là SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Lê Văn Quỳnh Phạm Xuân An TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Hội nghi Trung ương khóa XI về “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Triệu Sơn lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2020-2025 Nghị Đại hội chi trường THPT Triệu Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 Các văn bản hướng dẫn, đạo của Giám đớc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa liên quan đến nâng cao chất lượng giáo dục đại trà Bài báo “Ngành giáo dục Thanh Hóa và thách thức nâng cao chất lượng giáo dục đại trà” (Tác giả: Xuân Quỳnh – Xuân Quang; Chuyên mục Giáo dục, Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa) Bài báo “Tiếp tục khẳng định vị giáo dục mũi nhọn” (Tác giả: Phong Sắc; Báo Thanh Hóa) DANH MỤC 18 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CẤP TỈNH Họ và tên tác giả: PHẠM XUÂN AN Chức vụ và đơn vi cơng tác: Phó Hiệu trưởng, Trường THPT Triệu Sơn Cấp Kết quả Năm học TT Tên đề tài SKKN đánh giá đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại xếp loại Một sớ hoạt động dạy nói Tiếng Anh ở Sở C 2006-2007 trường THPT GD&ĐT Một số cách ứng dụng công nghệ thông Sở tin góp phần nâng cao hiệu dạy C 2009-2010 GD&ĐT Tiếng Anh Application of three techniques of teaching vocabulary to improve English Sở C 2013-2014 learning ability for the students at Trieu GD&ĐT Son high school Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức tự giác chấp hành quy đinh về đội mũ bảo hiểm Sở C 2016-2017 tham gia giao thông bằng xe đạp điện, xe GD&ĐT máy điện, xe gắn máy và xe mô tô đối với học sinh Trường THPT Triệu Sơn Kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn Sở C 2017-2018 văn hóa cấp tỉnh của trường THPT Triệu GD&ĐT Sơn năm học 2017- 2018 Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao kết kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT Sở B 2018-2019 cấp tỉnh của trường THPT Triệu Sơn GD&ĐT năm học 2018-2019 Giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Sở C 2020 trường năm học 2019-2020 của Trường GD&ĐT THPT Triệu Sơn Một số giải pháp nâng cao chất lượng lựa UBND chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh bậc B 2020 tỉnh THPT đia bàn huyện Triệu Sơn 19 ... ? ?Quản lý chặt chẽ nếp dạy học giai đoạn nước rút - Giải pháp hiệu giúp nâng cao kết kỳ thi tốt nghiệp THPT? ?? Là Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn nhà trường, tơi chủ động lập, trình Hiệu. .. tớt nghiệp THPT Vì lí đó, tơi chọn đề tài ? ?Quản lý chặt chẽ nếp dạy học giai đoạn nước rút - Giải pháp hiệu giúp nâng cao kết kỳ thi tốt nghiệp THPT? ?? làm tên sáng kiến kinh nghiệm lần này... ôn thi tốt nghiệp THPT giai đoạn nước rút với mục đích quản lý chặt chẽ nền nếp dạy học giai đoạn nước rút để nâng cao tỷ lệ đỗ tốt nghiệp và điểm trung bình các mơn thi tớt nghiệp

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w