SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT và hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử việt nam (1954 1975

64 24 0
SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT và hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử việt nam (1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Để thực mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo, hướng đến phát triển phẩm chất lực người học Đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng kết kỳ thi Tốt nghiệp THPT, đồng thời khơi dậy niềm say mê môn Lịch sử học sinh vấn đề xã hội quan tâm Như vậy, từ kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 đến kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2021, môn Lịch sử cấu phần tổ hợp môn thi Khoa học xã hội Năm 2021, lần thứ năm môn học đưa vào thi hình thức trắc nghiệm khách quan Trong bối cảnh nay, nâng cao hiểu biết lịch sử dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi CNXH thực cần thiết Kết thi THPT Quốc gia năm trước kết thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm luôn kết chú ý nhất, quan tâm kỳ thi chung Sở dĩ xuất phát từ thực tiễn kết qua kỳ thi qua, phản ánh thực trạng đáng lo ngại nhận thức môn Lịch sử học sinh Nguyên nhân thực trạng học sinh đạt kết thấp thi môn Lịch sử hệ thống kiến thức tải em, chưa có phương pháp ôn tập hiệu Bên cạnh đó cịn xuất pháp từ đặc trưng mơn: Lịch sử môn khoa học tái khứ bằng kiện, tượng, mang tính trừu tượng khó nhớ Hơn nhiều học sinh học tập cách thụ động, chưa có khả tự học, dựa vào kiến thức giáo viên truyền đạt, học thuộc lòng nên quên chữ đầu quên tất Học sinh học biết đấy, cô lập nội dung môn, phân môn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống, từ đó dẫn đến chất lượng kỳ thi THPT chưa cao Học sinh hứng thú học môn lịch sử giáo viên có đầu tư vào giảng biết phát huy phẩm chất lực học sinh Tuy nhiên học sinh lại chưa có phương pháp học ôn thi hiệu nên chất lượng thi tốt nghiệp THPT mơn Lịch sử cịn thấp số môn KHXH khác Công dân Địa lí Điều đặt cho em nhiều lo lắng giáo viên lịch sử trăn trở đó làm vừa nâng cao hiệu công tác dạy học vừa giúp học sinh đạt kết cao Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa tạo niềm hứng thú học môn Lịch sử, đồng thời phát triển phẩm chất lực cho em Xuất phát từ trăn trở đó với kiến thức, kinh nghiệm tự nghiên cứu, sáng tạo, đổi trình dạy học để giúp học sinh tiếp cận nâng cao chất lượng kỳ thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Tôi định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)” Đối tượng nghiên cứu Đề tài“Một số giải pháp nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)” thuộc chương trình Lịch sử 12 trường THPT Quỳ Hợp 2, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Cụ thể giải pháp ôn thi hướng dẫn học sinh tự học chương trình lịch sử 12 phần Lịch sử Việt Nam (1954-1975) Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Trong năm học 2019-2020, 2020-2021 - Không gian: Tại trường THPT Quỳ Hợp 2, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An - Nội dung: Nghiên cứu việc đổi phương pháp giảng dạy, ôn thi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy phần lịch sử Việt Nam (1954-1975) Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận - Cơ sở phương pháp luận sáng kiến dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục nói chung, lịch sử nói riêng * Phương pháp thực cụ thể - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu SGK, sách tài liệu chuẩn kiến thức kỹ lịch sử lớp 12, đề minh họa, đề thi thử nghiệm Bộ giáo dục, Sở GD ĐT tài liệu giáo dục, cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tiếp cận kỳ thi tốt nghiệp THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng chương chương trình để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sư phạm - Phương pháp khảo sát: tiến hành phiếu thăm dò ý kiến đổi phương pháp dạy giáo viên, ý kiến tiếp thu học sinh, khảo sát mong muốn HS Từ đó tổng kết, đánh giá để đưa phương pháp phù hợp với nhóm đối tượng - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm hai nhóm: Đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi đề tài - Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận để giải nội dung đề tài Điểm đề tài - Xây dựng số giải pháp cụ thể đổi phương pháp giảng dạy phương pháp ôn thi theo hướng phục vụ kỳ thi Tốt nghiệp THPT lịch sử Việt Nam (1954-1975) Từ đó làm sở để chúng tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy chương trình lịch sử THPT - Hướng dẫn HS số phương pháp tự học để ôn thi phần lịch sử Việt Nam (1954-1975), từ đó làm sở cho em ôn tập chương trình thi lịch sử 11 12 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lịch sử Việt Nam (1954-1975) theo mức độ để GV có thể tham khảo, sử dụng làm tư liệu cho trình dạy học kiểm tra đánh giá - Qua hướng dẫn HS tự học hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử Việt Nam (1954-1975) góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn bảo vệ hịa bình, phát triển phẩm chất lực học sinh, từ đó có kinh nghiệm thực tiễn thể yêu nước thời đại - Đề tài tài liệu quan trọng để đồng nghiệp tham khảo để đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, giúp học sinh đạt kết cao Kỳ thi Tốt nghiêp THPT Vì vậy, việc nghiên cứu đưa đề xuất đề tài hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành, đồng nghiệp tâm huyết với môn Lịch sử Nếu áp dụng việc đổi phương pháp giảng dạy, ôn thi tốt nghiệp THPT vào mảng kiến thức Lịch sử Việt Nam (1954-1975) theo quy trình hợp lý, khoa học định hướng tốt việc đổi phương pháp học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, giúp HS tiếp cận tốt với Kỳ thi Tốt nghiệp THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Đổi Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Theo Nghị TW Đảng khóa VIII khẳng định, đổi phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện, thành lập nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học Và thơng qua việc đưa sơ đồ tư vào dạy học trường THPT, người giáo viên phải có kĩ vận dụng tốt chất lượng tiết dạy có hiệu cao Ngày 8/10/2014 Bộ GD ĐT ban hành công văn 5555 BGD ĐT- GDTH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra đánh giá, tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Trong đó nêu rõ nội dung sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn đổi PPGD KTĐG xây dựng chuyên đề dạy học biên soạn câu hỏi tập Thực nội dung Nghị 29 công văn 5555, công văn 5512 Bộ GDĐT, Sở GDĐT Nghệ An tổ chức tập huấn đổi kiểm tra đánh giá, tập huấn đề thi tốt nghiệp THPT; ban hành công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực đổi PHGD KTĐG Đây đồng thời đòi hỏi GV phải thực việc đổi PPGD KTĐG 1.2 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn lịch sử - Mức độ biết: Kiểm tra kiến thức lịch sử chương trình, SGK tránh kiểm tra ghi nhớ máy móc nhiều kiện, ngày tháng, số… Mức độ nên tập trung vào phần trọng tâm Phần lịch sử dân tộc nên tập trung vào mốc trọng đại như: Sự thành lập Đảng, Cách mạng tháng Tám năm 1945, kiện lịch sử mốc năm 1954, 1975, 1986… trận đánh lớn mang tầm vóc ý nghĩa định; thành tựu kinh tế, trị, nét văn hóa riêng độc đáo, sắc, thuộc truyền thống tốt đẹp dân tộc… - Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết lịch sử HS Ở mức độ đòi hỏi học sinh phải hiểu chất kiện, tượng (phần kiến thức trọng tâm đề cập trên), sở đó biết khái quát, xâu chuỗi kiện lịch sử, lý giải mối quan hệ kiện với kiện khác (học lịch sử không kiện đơn lẻ mà chuỗi kiện có mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động với nhau) - Mức độ vận dụng: kiểm tra lực, phẩm chất học sinh (theo hướng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) Đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến, quan điểm, thái độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút học kinh nghiệm Câu hỏi vận dụng có nhiều loại khác nhau: Cho phép học sinh lựa chọn kiến thức lịch sử yêu thích giai đoạn lịch sử, chuỗi kiện học để trả lời Có thể đưa kiện tượng lịch sử, sau yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá, bày tỏ quan điểm, rút học kinh nghiệm thực tiễn Các câu hỏi yêu cầu học sinh phải vào kiến thức tổng hợp thời kì lịch sử để trả lời 1.3 Phương án Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2020 2021 Triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29NQ/TW, Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, từ năm 2015, Bộ GD-ĐT đổi phương thức tổ chức thi xét công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội, đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan, đánh giá đúng lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Năm 2020 năm 2021, Bộ GDĐT tiếp tục tổ chức Kỳ thi Tốt nghiệp THPT lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp THPT làm để tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy Như từ nội dung đổi bản, toàn diện GDĐT, đổi PPGD KTĐG, đặc biệt điểm phương án thi Tốt nghiệp THPT liên quan trực tiếp đến môn lịch sử sở lý luận quan trọng cho việc đổi PPGD GV môn lịch sử trường THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi - Được quan tâm Sở GD- ĐT tỉnh Nghệ An, Chi bộ, Ban giám hiệu đoàn thể trường THPT Quỳ Hợp - Thầy, cô giáo môn nhiệt tình tích cực, cải tiến phương pháp, ln học tập trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, thông qua hội thảo, thao giảng, sử dụng công nghệ thông tin…góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử - Một phận học sinh yêu thích tâm học tập môn lịch sử thi vào đội giỏi cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia thi Đại học khối COO, CO3,D78 2.2 Khó khăn - Quan niệm chưa đầy đủ số nhà quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh giáo viên ôn thi Tốt nghiệp THPT - Học sinh chưa đầu tư qũy thời gian thường xuyên cho việc học môn Lịch sử - Khối lượng kiến thức môn Lịch sử số dàn trải nặng, số giáo viên bị động khai thác kiến thức, chưa mạnh dạn để học sinh tự tìm hiểu phần kiến thức đó hướng dẫn giáo viên - Đề đáp án môn lịch sử thi Tốt nghiệp THPT năm vừa qua nặng kiến thức SGK, hạn chế việc phát huy tư lịch sử cho học sinh Đặc biệt năm 2018 chương trình thi gồm lịch sử 11 12 số tiết dạy 12/1 tuần; buổi chiều có lớp đăng kí ơn tập 5-8 buổi/1 kì khơng ơn tập Mặt khác, việc dạy môn Lịch sử bị giới hạn thời gian tiết học/đơn vị nên chú trọng dạy cho học sinh hứng thú lại khơng hết chương trình so với quy định - Thơng thường học sinh chịu đọc SGK câu hỏi SGK trước, để có chủ định xây dựng tiếp thu –dẫn đến tính hợp tác học sinh không cao Kỹ thảo luận nhóm số học sinh chưa cao - tính hợp tác - Chất lượng học tập môn Lịch sử học sinh lớp phụ trách giảng dạy kết học sinh giỏi môn lịch sử cấp tỉnh hàng năm trường THPT ngày tăng động lực để cố công đầu tư cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử Thực trạng Căn vào chất lượng môn kết học sinh thi Tốt nghiệp THPT hàng năm, thấy: - Phần lớn lãnh đạo giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác dạy ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Song số giáo viên dạy lịch sử chưa thực tâm huyết, chưa thực đầu tư cho công tác ôn thi Tốt nghiệp THPT, nên chuyên môn phân công bồi dưỡng không đạt hiệu - Học sinh hứng thú học môn lịch sử giáo viên có đầu tư vào giảng biết phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên học sinh lại chưa có phương pháp học ôn thi hiệu nên chất lượng thi Tốt nghiệp THPT cịn thấp số mơn KHXH khác Cơng dân Địa lí Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất đề tài hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành, đồng nghiệp tâm huyết với môn lịch sử CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số giải pháp nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử 1.1 Lập kế hoạch, xây dựng phân phới chương trình 1.1.1 Xây dựng kế hoạch dạy học cho học sinh khối 12 Trường xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp cho học sinh khối 12, chuẩn bị lực cho học sinh tham dự kỳ thi Tốt nghiệp THPT Dành thời lượng tập trung giảng dạy, luyện tập, ôn tập, phụ đạo nội dung theo chương trình chuẩn liên quan đến nội dung thi Trường bám sát hướng đề Bộ GD-ĐT, tổ điều chỉnh cách dạy, cách kiểm tra nội dung, hình thức kiểm tra Theo đó, với lớp 12, kiểm tra định kỳ chủ yếu theo hình thức trắc nghiệm Trong trình giảng dạy, hướng dẫn cách học lớp, cách tự học nhà, cách làm trắc nghiệm Trường cần quan tâm đến tất đối tượng học sinh, như: đối tượng học sinh trung bình, yếu phấn đấu vượt điểm liệt, đạt trung bình, trung bình khá; với học sinh khá, giỏi có thể giao thêm tập tổng hợp tập nâng cao để vượt khá, đạt giỏi, xuất sắc Tổ trưởng chuyên môn cần tăng cường hướng dẫn, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy giáo viên, kịp thời động viên, khuyến khích giáo viên có cách làm tốt, học sinh có tiến bộ; đồng thời chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời biểu sai lệch với chủ trương chung Tổ chức ôn tập nhiều vịng: + Ơn tập q trình dạy, học, thực chương trình theo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT + Ôn tập theo chủ đề: nội dung chương, chủ đề có thể bao gồm kiến thức, kỹ bài, phần khác + Ôn tập tổng hợp kiến thức, kỹ Chương trình THPT, chủ yếu chương trình lớp 12 + Tổ chức làm số đề thi thử để giúp học sinh nắm vững hình thức thi kỹ làm thi Thực bám sát đề thi thử theo chương trình liên kết với Viettel, học sinh tiếp xúc lần đề thi thử trước bước vào kì thi thức 1.1.2 Xây dựng nội dung, phân phới chương trình ơn tập Trên sở tham khảo đề thi đề thi thức Kỳ thi THPT quốc gia đề thi Tốt nghiệp THPT Bộ GD-ĐT, trường đạo tổ môn nghiên cứu cấu trúc, ma trận đề thi minh họa, tổ chức biên soạn phản biện đề thi, làm tư liệu tham khảo cho toàn thể giáo viên, học sinh Nội dung phụ đạo, ôn tập cần tập trung vào chuẩn kiến thức kỹ chương trình, kiến thức liên quan đến nội dung thi tốt nghiệp Trong thời gian tổ chức ôn tập cho học sinh, giáo viên chuẩn bị tốt nội dung ôn tập: Biên soạn hệ thống câu hỏi tập; hướng dẫn, gợi ý trả lời, đáp án theo hướng dẫn môn học Việc chuẩn bị nội dung ôn tập phù hợp với phương pháp ôn tập: + Kết hợp hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn tập; ôn tập theo nhóm ôn tập chung lớp + Kết hợp tự kiểm tra đánh giá học sinh đánh giá giáo viên; kiểm tra, đánh giá nhóm học tập kiểm tra đánh giá chung toàn lớp, tồn trường; chú trọng thu nhận thơng tin phản hồi kết ôn tập học sinh để có điều chỉnh hợp lý + Phân loại học sinh theo khả nhận thức, tập trung nhiều cho học sinh học lực yếu, Ngoài việc giáo viên ôn tập lớp, giáo viên cử học sinh giỏi hỗ trợ thêm học sinh học lực cịn yếu ngồi thời gian ơn tập theo kế hoạch ôn tập trường, giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ theo yêu cầu kỳ thi 1.2 Thiết kế giáo án mẫu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp, dạy đúng, dạy đủ PPCT từ lớp 11 đến lớp 12, đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ tập trung vào phần kiến thức trọng tâm thường xuất đề thi Trong chương trình ơn thi, tơi kết hợp dạy kỹ hệ thống kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỹ bằng việc lựa chọn kiện, vấn đề lịch sử trọng tâm cho em tiến hành mở rộng kiến thức bằng chuyên đề nâng cao Đảm bảo cho học sinh đạt mức độ kiến thức lo-gíc là: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo, nhồi nhét kiến thức cho học sinh Trong giáo án ôn thi cần thiết phải có đề thi thử phù hợp, đề phải xây dựng, chuẩn hóa bổ sung cập nhật hằng năm Với thân yếu tố quan định kết ôn thi + Khi bắt đầu luyện đề, với đề giáo viên cần sửa sai kịp thời cho học sinh (thậm chí cần xem đề xem học sinh yếu phần kiến thức để động viên em nhà tự ôn tập lại) + Trong đề thi yêu cầu đủ dạng theo đề thi hằng năm Bộ GD, cố gắng tương đương với đề thi Bộ GD + Với lớp yếu, đề luyện tập trung vào dạng mức nhận biết thông hiểu, dạng thường xuất đề thi qua năm THIẾT KẾ MẪU GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Thứ ngày tháng năm Giáo án ôn thi Tốt nghiệp THPT môn lịch sử: Tuần Buổi Kiến thức trọng tâm chủ đề ôn tập Kiến thức nâng cao, mở rộng chủ đề ôn tập Những từ khóa quan trọng chủ đề Sơ đồ tư chủ đề Bài tập trắc nghiệm Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị cho chủ đề ôn tập 1.3 Hình thành kỹ phân dạng tập theo mức độ thi Đề thi có phân hóa từ thấp đến cao, từ dễ đến khó đảm bảo mức độ sau: Mức độ biết: câu hỏi đơn giản mang tính chất tái kiến thức lịch sử kiện, thời gian, không gian, nhân vật… Mức độ hiểu: câu hỏi yêu cầu học sinh phải lý giải, phân tích, chứng minh vấn đề lịch sử dùng để đánh giá lực học sinh mức độ cao Mức độ vận dụng (bao gồm vận dụng vận dụng cao): câu hỏi yêu cầu học sinh phải đưa nhận xét, đánh giá; vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ vấn đề thực tiễn đặt Đây nhóm câu hỏi khó phân loại, phân hóa học sinh cao Trong cấu trúc đề thi trắc nghiệm minh họa, đề thi thức mơn Sử THPT năm gần đây, học sinh cần phân biệt số dạng câu hỏi thường gặp sau: 1.3.1.Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời địa danh, tổ chức, nhân vật tiêu biểu Ở Việt Nam đồng thư xã – nhà xuất tiến sở A.Việt Nam Quốc dân đảng B Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C.Đơng Dương Cộng sản liên đồn D.Hội phục Việt Thực kế hoạch Nava, từ thu - đơng 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đồn quân động đâu? A Tây Bắc B Đồng bằng Bắc Bộ C Tây Nguyên D Nam Đông Dương 1954-1975: Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) diễn mạnh mẽ đâu? A Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung trung B Nam trung bộ, Tây Nguyên vùng núi C Bến Tre, Tây Nguyên, Bắc trung D Nam Bộ, Nam trung Trung trung 1.3.2.Dạng câu hỏi u cầu thí sinh tìm nguồn gốc trích dẫn, nhân vật lịch sử Câu1:"Thống đất nước vừa nguyện vọng tha thiết nhân dân nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam" nhận định A Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) B Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) C Hội nghị Hiệp thương trị thống đất nước (11-1975) D Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973) Câu 2: Quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mỹ - Diệm nội dung quan trọng A Kì họp thứ Quốc hội khoá I (3 - 1955) B Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959) C Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ III (9 - 1960) D Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 - 1975) 1.3.3 Dạng câu hỏi phủ định “Không” Câu 1:Yếu tố nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? A Sự tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu B Kinh tế Liên Xơ lâm vào khủng hoảng trì trệ C Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản Tây Âu D Sự suy giảm lực chạy đua vũ trang Câu 2:Luận cương trị tháng 10 - 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp A đánh giá chưa đúng khả chống đế quốc phong kiến tư sản dân tộc B chưa xác định mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương thuộc địa C chưa xác định mâu thuẫn xã hội Đông Dương thuộc địa D chịu chi phối tư tưởng hữu khuynh từ đảng cộng sản giới Câu 3: 1954-1975: Ý nghĩa không phản ánh thắng lợi Tổng tiến công chiến lược 1972? A Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ B Giáng đòn nặng nề vào quốc sách “bình định”của “Việt Nam hố chiến tranh” C Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh Việt Nam D Buộc Mĩ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc 12 ngày đêm 10 C Tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân D Đấu tranh vũ trang để chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ, Diệm Câu 106 Nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Bắc sau năm 1954 làm gì? A Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mĩ C Tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân D Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Câu 107 Sau Hiệp định Gơnevơ năm 1954, nhiệm vụ quan trọng miền Bắc Việt Nam A tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa B đấu tranh đòi Pháp thi hành Hiệp định Giơnevơ C chống Mĩ- Diệm chia cắt đất nước D tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Câu 108 Nhiệm vụ miền Bắc giai đoạn 1965 – 1968 ? A Chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ B Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt C Vừa chiến đấu, vừa sản xuất thực nhiệm vụ hậu phương lớn D Làm hậu viện cho miền Nam Câu 109 Điểm đúng đắn, sáng tạo Đảng ta thời kì kháng chiến chống Mĩ gì? A.Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc B Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam C Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội D Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Câu 110 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) xác định nhiệm vụ cách mạng miền Bắc A khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh B tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội C chi viện cho tiền tuyến miền Nam D đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ miền Bắc 50 Câu 111 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) xác định cách mạng miền Nam có vai trò việc thực nhiệm vụ chung? A Quyết định nghiệp thống đất nước B Quyết định phát triển cách mạng nước C Quyết định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam D Chủ chốt để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân 3.2.2 DẠNG CÂU HỎI HÃY RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM Câu 112.Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống Pháp (19451954) Đảng tiếp tục vận dụng kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -1975)? A Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang dân vận B Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước với quốc tế C.Tranh thủ đồng tình, ủng hộ dư luận quốc tế D.Tăng cường đoàn kết nước quốc tế Câu 113 Bài học kinh nghiệm phương pháp cách mạng rút từ kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) gì? A Đánh lâu dài với với chớp thời mở phản công chiến lược B Bạo lực cách mạng tổng hợp gồm lực lượng vũ trang nước quốc tế C Đánh nhanh thắng nhanh với chớp thời mở tiến công chiến lược D Bạo lực cách mạng gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang nhân dân 3.2.2 DẠNG CÂU HỎI U CẦU THÍ SINH BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ Câu 114 Nhận xét đúng nét bật nghệ thuật đạo Đảng ta Tổng tiến công dậy Xuân 1975 miền Nam A tạo chớp thời cơ, tổng khởi nghĩa nhanh chóng đổ máu B kết hợp tiến công chiến lược với dậy lực lượng vũ trang C kết hợp đánh nhanh thắng nhanh với đánh ăn chắc, tiến ăn D chớp đúng thời đề chủ trương, kế hoạch xác, linh hoạt Câu 115 Chiến công vĩ đại Việt Nam "đi vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, liện có tầm quan trọng quốc tế to lớn tính thời đại sâu sắc"? 51 A.Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) B.Chiến thắng Hồ Chí Minh (1975) C.Hiệp định Pari Việt Nam kí kết (1973).D.Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) Câu 116 Nội dung phản ánh đúng điểm khác biệt phương châm chiến lược chiến dịch HCM 1975 với chiến dịch ĐBP 1954 A.thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng với đánh ăn chắc, tiến ăn B.đánh ăn chắc, tiến ăn với thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng C.đánh ăn chắc, tiến ăn với đánh lâu dài D.đánh lâu dài với đánh ăn chắc, tiến ăn 3.2.2.10 DẠNG CÂU HỎI TỪ SỰ KIỆN QUÁ KHỨ, RÚT RA BÀI HỌC ĐỂ LIÊN HỆ VỚI HIỆN NAY Câu 117.Trong học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ, học quan trọng tiếp tục áp dụng cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc nay? A Xây dựng trận chiến tranh nhân dân B Xây dựng hậu phương kháng chiến vững C Tổ chức lực lượng nước đánh giặc D Đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ 3.2.2.11 DẠNG MỐI QUAN HỆ CÁCH MẠNG VIỆT NAM VỚI THẾ GIỚI Câu 118: Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta đưa nước ta trở thành A nước giới thực thành công công thống đất nước B nước đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân C nước đánh bại hoàn toàn “đế quốc to” D điểm cáo chung chủ nghĩa thực dân cũ Câu 119.Vì nói kháng chiến nhân dân ta đụng đầu lịch sử? A Vì đấu tranh dân tộc nhỏ bé chống lại cường quốc số giới B Vì chiến chống xâm lược, chống lại chủ nghĩa đế quốc C Đây chiến phản ảnh mâu thuẫn thời đại D Đây chiến chống chủ nghĩa thực dân Mĩ giành thắng lợi Câu 120 Cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam (1954- 1975) trở thành 52 A chiến tranh cục lớn phản ánh mâu thuẫn hai phe B "sản phẩm" Chiến tranh lạnh siêu cường Liên Xô Mĩ C "sản phẩm" Chiến tranh lạnh đụng đầu tực tiếp hai phe D biểu tượng trật tự "hai cưc" Ianta sau Chiến tranh giới thứ hai Câu 121 Cuộc đấu tranh quan trọng bên nước ta tác động vào quyền nước Mĩ góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ? A Cuộc đấu tranh phản đối chiến tranh xâm lược nhân dân Mĩ B Cuộc đấu tranh nhân dân nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam C Cuộc đấu tranh ngoại giao nước ta Hội nghị Paris D Cuộc đấu tranh lĩnh vực báo chí ủng hộ Việt Nam nước giới Câu 122 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954 - 1975) thể điều quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai? A Sự xung đột Mĩ Việt Nam B Sự đối đầu Đông - Tây C Sự bành trướng chủ nghĩa tư bản.D Sự biểu Chiến lược toàn cầu Mĩ Câu 123 Trong thời kì Chiến tranh lạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954-1975) A kiện khởi đầu B kiện kết thúc C tâm điểm chiến tranh D chiến tranh cục điển hình Kết xử lí thực nghiệm Kết thực nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Trước áp dụng phương pháp: Kết khảo sát thi thử tốt nghiệp THPQ lần năm học 2019-2020 lớp (12A2, 12A7, 12A9) với tổng số: 115 học sinh Điểm 8-10 6,5-7,9 5-6,4 >5 Số HS 19 29 64 Tỉ lệ % 2,6 16,5 25,2 55,7 * Sau áp dụng phương pháp: Kết thi tốt nghiệp THPT năm học 2019-2020 lớp (12A2, 12A7, 12A9) với tổng số: 115 học sinh Điểm 8-10 6,5-7,9 5-6,4 >5 Số HS 11 25 36 43 53 Tỉ lệ % 9,6 21,7 31,3 37,4 Tỉ lệ % Điểm sổ Biểu đồ so sánh kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm 54 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận sau trình nghiên cứu Đề tài nhằm thực giải pháp nhằm đổi phương pháp giảng dạy sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục theo tinh thần Nghị số 29/NQ - TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, thực thành công số nhiệm vụ trọng tâm năm học: Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá; chú trọng việc tuyên truyền thị, nghị quyết, đường lối chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước đến tận cán giáo viên học sinh kịp thời - Thông qua hệ thống hướng dẫn HS ôn tập hướng dẫn tự học môn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực sử học, đặc biệt tư lịch sử, khả thu thập xử lý sử liệu, kết nối khứ với tại, vận dụng học lịch sử vào việc giải vấn đề thực tế sống Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc; củng cố giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại - Đưa số sáng kiến hướng dẫn học sinh tự học môn Lịch sử theo hướng tiếp cận yêu cầu Kỳ thi Tốt nghiệp THPT mà qua thực nghiệm khẳng định hiệu cao - Đề tài tài liệu quan trọng để đồng nghiệp tham khảo sử dụng đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, giúp học sinh đạt kết cao Kỳ thi Tốt nghiệp THPT Ý nghĩa đề tài đối với thân, tổ môn, môn Trước hết thân nhận thấy rằng kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy ôn thi theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển lực Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học hơn, hiệu thi khảo sát chất lượng cao Trong q trình nghiên cứu tơi xin rút số kết luận sau: - Để ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử đạt hiệu trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kỹ thực hành lịch sử Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc Niềm đam mê yếu tố cần thiết bạn muốn dạy tốt có học sinh học tốt môn Lịch sử - Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức mình, đặc biệt sưu tầm đề thi thử tốt nghiệp THPT từ trường, tỉnh thành, đề minh họa Bộ GD-ĐT 55 - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học - Tham khảo nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trường có bề dày thành tích - Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo Giáo viên nên thường xuyên lắng nghe ý kiến chia sẻ HS để điều chỉnh phương pháp giảng dạy có hiệu ôn thi - Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học lịch sử, ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Một số đề xuất 3.1 Đối với Giáo viên: cần đầu tư thời gian, tích cực tự bồi dưỡng chun mơn để tìm tài liệu, phương pháp để dạy học dạy ôn thi lịch sử, cần tích cực thao giảng dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm Trong dạy học GV cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học với nhau, cần chú ý phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh Kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học học sinh nhà Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực việc vẽ sơ đồ tư học tập, xác định từ khóa xây dựng ngân hàng trắc nghiệm 3.2 Đối với Học sinh: Kiểm tra đánh giá giúp học sinh thấy khả thực mình, từ đó có kế hoạch tự bồi dưỡng kiến thức rèn luyện thêm kỹ Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá giúp học sinh rèn luyện phát triển kỹ Khi kiểm tra tự kiểm tra học sinh thực hành, có điều kiện để áp dụng kiến thức ngữ liệu vào thực hành kỹ năng, thiếu sót khắc phục tránh khuyết điểm Hơn nữa, kiểm tra tự luyện đề thường xuyên giúp học sinh quen với việc phân phối thời gian làm hợp lí để thi thức hs khơng bị ảnh hưởng áp lực thời gian Tích cực ôn tập trước đến lớp, học tập phải có kế hoạch, có hệ thống, có tính độc lập nhận thức Các em nên có buổi hội thảo chủ đề: Học tốt để ôn thi tốt nghiệp THPT, để trao đổi kinh nghiệm thực tiễn với để bổ sung phương pháp học ôn hiệu 3.3 Đối với nhà trường: cần đầu tư nhiều vào phịng học mơn Lịch sử, mua thêm tài liệu đề thi THPT quốc gia, mở rộng phòng thư viện phòng tin học có kết nối mạng để học sinh tham gia học tập rèn luyện đề 3.4 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Nên tổ chức nhiều chuyên đề thiết thực phương pháp dạy học lịch sử hàng năm; chuyên đề đề thi tốt 56 nghiệp THPT; tổ chức dạy học ôn thi tốt nghiệp THPT liên trường để học tập, rút kinh nghiệm Đề tài nên áp dụng rộng rãi nhiều tiết học lịch sử trường học, giáo viên nên nghiên cứu, lựa chọn sáng tạo phương pháp riêng để ôn thi cho phù hợp hướng dẫn học sinh tự học để phù hợp với đối tượng học sinh Bản thân tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài để mở rộng với phần lịch sử Việt Nam giai đoạn lại như: 1919-1930, 1930-1945, 1945-1954 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Thị Hồng Nhung (2009), Hướng dẫn học sinh phương pháp ôn tập phù hợp kiểu học dạy học phần Lịch sử giới cận đại (chương trình lớp 10), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương tập II, 1985, NXB GD Hà Nội Minh Tân (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hóa Trịnh Đình Tùng, Hồng Thanh Tú (2006), “Về việc giảng dạy ôn tập, tổng kết chương trình Lịch sử trường THPT” , Tạp chí Giáo dục số 131, kì Hồng Thanh Tú (2007), “Tổ chức hoạt động ôn tập dạy học Lịch sử trường THPT”, Tạp chí Giáo dục số 156, kì Hoàng Thanh Tú (2007), “Tổ chức hoạt động ôn tập dạy học Lịch sử trường THPT”, tạp chí Dạy học ngày Hồng Thanh Tú (2009), “Hướng dẫn ôn tập dựa phong cách học tập dạy học lịch sử trường THPT” , Tạp chí Giáo dục, số 208 Hồng Thanh Tú (2009), “Sử dụng công cụ bảng biểu hướng dẫn ôn tập kiến thức môn Lịch sử trường THPT”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 49 Thái Duy Tuyên, Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 74 10 Trịnh Đình Tùng (1991),“ Một vài suy nghĩ đổi nội dung giảng dạy Lịch sử trường phổ thông nay” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử tháng 5) 11 Nguyễn Mạnh Hưởng, “45 đề thi THPT quốc gia môn Lịch sử”, NXB: Đại học sư phạm Hà Nội 58 PHỤ LỤC Ảnh Thảo luận chuyên môn đổi phương pháp ôn thi tốt nghiệp lần thứ Ảnh Thảo luận chuyên môn đổi phương pháp ôn thi tốt nghiệp lần thứ hai 59 Ảnh Trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp Ảnh Giáo viên phân công thảo luận cho nhóm 60 Ảnh Học sinh thảo luận nhóm phong trào Đồng khởi Ảnh Giáo viên kết luận, hoàn thiện nội dung chủ đề 61 Ảnh Học sinh luyện tập nội dung chủ đề Ảnh Kết tốt nghiệp năm 2018(trước áp dụng đề tài) 62 Ảnh Kết tốt nghiệp năm 2019(sau áp dụng đề tài) 63 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954-1975) BẢNG CHÚ GIẢI PHẦN CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt THPT Trung học phổ thông GDĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên NXB Nhà xuất TLTN Trả lời trắc nghiệm KHXH Khoa học xã hội PPDH Phương pháp dạy học 64 ... ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954- 1975) ” Đối tượng nghiên cứu Đề tài? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp. .. THPT hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954- 1975) ” thuộc chương trình Lịch sử 12 trường THPT Quỳ Hợp 2, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Cụ thể giải pháp ôn thi hướng dẫn học sinh tự. .. phương pháp tự học để ôn thi phần lịch sử Việt Nam (1954- 1975) , từ đó làm sở cho em ôn tập chương trình thi lịch sử 11 12 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lịch sử Việt Nam (1954- 1975)

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan