1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG VIII NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘ I. TIỂU CÔNG NGHỆ Thời phát đạt của nghệ thuật Ấn Độ - Tính cách đặc biệt của nghệ thuật Ấn – Mối liên quan với kĩ nghệ - Đồ gốm – Nghệ thuật kim thuộc – Đồ gỗ - Đồ ngà – Đồ châu bảo

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG VIII NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘ I TIỂU CÔNG NGHỆ Thời phát đạt nghệ thuật Ấn Độ - Tính cách đặc biệt nghệ thuật Ấn – Mối liên quan với kĩ nghệ - Đồ gốm – Nghệ thuật kim thuộc – Đồ gỗ - Đồ ngà – Đồ châu bảo – Vải vóc Khi xét nghệ thuật Ấn Độ, xét khía cạnh văn minh Ấn Độ, ta không khâm phục dân tộc đó: nghệ thuật họ phát sớm mà lại tiến hoá đều Những đồ cổ đào Mohenjodaro khơng phải tồn đồ cần thiết thường dùng ngày, mà cịn có tượng đàn ơng đá vơi, râu ria xồm xồm, giống người Sumérien lạ lùng, hình đàn bà hình lồi vật đất nung; hạt trai đồ trang sức khác hồng-mã-não (cornaline), vàng đánh bóng Một dấu khắc bò mộng, nét mạnh mẽ, làm cho ta phải kết luận nghệ thuật ngày không tiến cổ nhân mà thay đổi cách biểu thị thơi Từ thời tới nay, trải qua năm chục kỉ, biến thiên, hưng phế, nghệ thuật Ấn thay đổi trăm lần kĩ thuật mà giữ vẻ đẹp riêng Đơi tiến triển đứt quãng, ta thấy vài khoen sợi dây, khơng phải người Ấn ngưng chế tạo, xây cất thời mà người Hồi xâm lăng cuồng nhiệt phá huỷ biết cơng trình kiến trúc điêu khắc Ấn, thiếu ngân quĩ, triều đại sau không đủ sức bảo tồn cơng trình may mà khỏi cảnh tàn phá Mới tiếp xúc lần đầu với nghệ thuật Ấn, khó mà thưởng thức hết hay, đẹp nó: nhạc kì cục, hoạ tối tăm, kiến trúc hỗn độn mà điêu khắc kì Mỗi lúc ta phải nhớ lại giám thức khơng vững, không chắn, truyền thống ảnh hưởng xã hội chung quanh gây nên, mà xã hội ln ln hẹp hịi, có thiên kiến, phán đốn dân tộc khác phê bình nghệ thuật họ theo tiêu chuẩn, thành kiến ln ln khác hẳn họ, khỏi bất công với họ Ở xứ vậy, đầu thợ thủ công nghệ sĩ, sau tinh thần thay đổi, thợ thủ công không sản xuất nghệ phẩm nữa, chế tạo đồ dùng tầm thường, coi công việc cực hình Sau trận Plassey[1], xứ Ấn thoi thóp, trước kia, Ấn châu Âu thời Trung cổ, người thợ thủ cơng nghệ sĩ, vật có nét khéo riêng người chế tạo Ngày vậy, nhà máy mọc lên thay xưởng công nghệ, mà địa vị thợ thủ công tụt xuống hàng lao công, châu thành Ấn cịn vơ số cửa hàng nhỏ đầy nghẹt thợ cặm cụi chạm trổ, làm đồ trang sức, vẽ, thêu, dệt, làm đồ gỗ, ngà Có lẽ khơng có dân tộc khác mà nghệ thuật thủ công phồn thịnh Ấn Độ Có điều lạ đồ gốm Ấn chưa đạt tới mức nghệ thuật; chế độ tập cấp cấm dùng hai lần đồ để chứa (bát, chén, bình…) trừ vài trường hợp đặc biệt mà thợ làm gốm làm qua loa dùng tạm thơi, tô điểm làm chi cho uổng công Chỉ đồ dùng vàng hay bạc, bình bạc Tanjore, bày Victoria Institute Madras, khay đựng trầu vàng Kandy, thợ thủ cơng chịu gắng sức làm cho có mĩ thuật Có vơ số đồ dùng làm đồng đập[2]: đèn, chén, thứ bình; hợp kim màu xám đen tên bidri, mà phần kẽm, dùng để làm hộp, chậu lớn, khay; người ta đắp nhiều lớp kim thuộc lên nhau, nhận, chạm vàng, bạc lên vật đồng Người ta đục đẽo gỗ thành hình lá, lồi vật đủ hình thù Ngà voi dùng để làm đồ vật, từ tượng thần thánh tới thò lò; để khảm vào cánh cửa, đồ gỗ, hộp, tráp chứa dầu thơm, son phấn Người nghèo người giàu thích đồ trang sức, để đeo mà để cất, chứa, nghề kim hoàn thịnh vào bậc nhất: thành phố Jaipur tiếng thứ men đỏ lửa vàng: móc trâm, châu, ngọc, dây đeo, dao, lược, thứ nhiều kiểu, chạm hình hoa, lồi vật thần thánh; miếng bảo thạch nhỏ xíu Bà La Môn đeo, mà người ta chạm hình năm chục vị thần khác Cịn vải vóc chưa nước Ấn Độ từ thời César tới nay, khắp giới q hàng Ấn[3] Đơi họ tính tốn tỉ mỉ khéo léo lạ lùng, nhuộm trước sợi đường dọc đường canh đoạn dài ngắn đó, để dệt xong khơng phân biệt bề mặt bề trái Từ thứ hàng len gọi Khaddar tới thứ hàng gấm mịn thêu kim tuyến, từ thứ pyjama[4] đẹp tới khăn “san” (châle) Cachemire[5] mà nhìn kĩ khơng thấy đường khâu[6], thứ đẹp, tỏ nghệ thuật có từ lâu đời lắm, tinh vi mà người thợ Ấn hồ bẩm sinh nghệ sĩ II ÂM NHẠC Một buổi hoà nhạc Ấn - Nhạc vũ – Nhạc công – Các âm giai – Các đề tài – Âm nhạc triết học Một du khách Mĩ mời tới dự buổi hồ nhạc Madras Ơng ta đám thính giả gồm khoảng hai trăm người Ấn coi bề ngồi tập cấp Bà La Môn, người ngồi ghế dài, người ngồi thảm, chăm nghe ban hoà tấu nhỏ; họ thấy ban hoà tấu phương Tây cho tấu nhạc cho chị Hằng cung trăng nghe, khơng mà đơng đảo, nhiều nhạc khí đến Du khách chân ướt chân tới Ấn Độ, nhìn nhạc khí họ, thấy kì cục vào khu vườn bỏ hoang từ lâu Có trống đủ hình, đủ cỡ, ống sáo, ống tiêu trang sức tỉ mỉ, kèn hình rắn uốn khúc, nhiều thứ đàn Phần nhiều nhạc khí trạm trổ tỉ mỉ, có nhận ngọc thạch, kim cương Một trống gọi mridanga coi thùng rượu nhỏ, hai đầu bịt da cừu, mà nhạc công dùng dây da làm cho mặt trống căng hay thun lại tuỳ ý; mặt trống ngâm vào nước cơm, nước trái me bột man-gan (manganèse) phát âm riêng Nhạc công không dùng dùi trống mà vỗ lịng bàn tay ngón tay, có gõ đầu ngón tay thơi Một nghệ sĩ khác chơi tanbura, tựa “luth”[7] mà muốn lên dây phải co miếng da lại thả cho giãn Một đàn tên vina du dương coi chơi khó: dây đàn căng kim thuộc mỏng, đầu cột vào trống gỗ mặt da cừu, đầu cột vào bầu dùng làm thùng đàn; nhạc công tay phải dùng bát (cái móng) để gẫy, cịn ngón tay trái vuốt nhẹ mau sợi dây Du khách thành kính ngồi nghe mà chẳng hiểu Âm nhạc Ấn Độ có lịch sử dài ba ngàn năm Các thánh ca kinh Veda mà thơ Ấn để hát lên; theo nghi thức cổ thi ca, nhạc vũ Một người Âu cho vũ Ấn Độ dâm dật, mà người Ấn xét vũ Tây phương có cảm giác Trong lịch sử Ấn, nhiều thời đại cho vũ hình thức sùng bái thần linh, biểu diễn cử động đẹp đẽ, uyển chuyển, nhịp nhàng để tỏ niềm tơn kính làm thoả ý thần linh Chỉ thời Cận đại, vũ nữ devadasi khỏi đền chùa mà muá cho hạng tục coi Đối với người Ấn, vũ nhắm mục đích để hở da thịt cho khán giả coi, mà đơi cịn diễn tiết điệu, vận hành vũ trụ Chính Shiva thần vũ, vũ khúc Shiva tượng trưng vận hành vũ trụ[8] Các người tấu nhạc, múa, hát nghệ sĩ Ấn, thuộc tập cấp thấp Một người Bà La Môn nhà vừa ca hát vừa gẫy vina đàn khác, không chịu chơi nhạc tiền đưa ống sáo, kèn lên miệng mà thổi Cho tới thời đây, buổi hồ nhạc cịn Ấn Độ; thích nhạc tục, cao hứng hát lên gẩy đàn; vài gia đình giàu có hội họp người sành nhạc để nghe nhạc nhà châu Âu Chính vua Akbar giỏi nhạc, triều đình ơng có ban nhạc kép hát Tansen tiếng giàu nhất, chết yểu hồi ba mươi bốn tuổi uống rượu q Khơng có hạng tài tử, có hạng nhà nghề; người ta cho giỏi nhạc tài không cha mẹ khuyến khích trẻ thành Beethoven Cơng chúng không cần biết chơi nhạc mà cần biết nghe nhạc thơi Vì Ấn Độ, biết nghe nhạc nghệ thuật cần phải luyện tâm hồn luyện tai lâu Người Âu khơng hiểu lời ca Ấn; xứ khác, có hai đề tài chính: tơn giáo tình, âm nhạc Ấn, lời ca khơng quan trọng kép hát Ấn đơi thay âm vô nghĩa, văn sĩ tân thời chúng ta[9] Cịn nhạc Ấn dùng âm giai tế vi, rắc rối nhạc Âu Âm giai châu Âu có mười hai âm (ton), người Ấn thêm vào mười “vi âm” (microton) Người Ấn dùng chữ sanscrit để ghi “nốt” nhạc, thường thường người soạn nhạc không chép lại cho người diễn tấu đọc, gẩy cho môn đệ nghe theo cách mà chuyền tai từ hệ tới hệ sau Một câu nhạc không chia nhiều nhịp mà kéo dài thành legato[10] bất tuyệt làm cho người phương Tây bỡ ngỡ Khơng có hài âm mà bất chấp luật hồ âm, cho êm tai thơi, có thứ bối cảnh âm điệu Về điểm đó, nhạc Ấn giản dị, thô sơ nhạc Âu nhiều, phương diện âm giai âm tiết lại phức tạp Số khúc điệu (mélodie) vừa hạn chế mà lại vừa vơ hạn; hạn chế phải theo ba mươi sáu nhạc chính; đồng thời lại vơ hạn định từ nhạc đó, nhạc sĩ tạo biến điệu (variation) được, tới vơ Mỗi nhạc đó, gọi raga[11], gồm năm, sáu hay bảy “nốt” nhạc nhạc sĩ phải dùng dùng lại hoài “nốt” nhạc Tùy tình cảm hay cảnh tượng diễn raga, mà raga mang tên “Bình minh”, “Xn cảnh”, “Cảnh đẹp hồng hơn” hay “Say rượu” vân vân, raga liên hệ tới tháng năm hay ngày Theo truyền kì Ấn Độ, raga có lực huyền bí; chẳng hạn người ta kể vũ nữ trẻ miền Bengale hát đảo vũ Megh mallar raga mà làm cho trời đổ mưa Các raga có từ lâu đời nên mang tính cách linh thiêng; tương truyền thần Shiva qui định hình thức raga nên nhạc sĩ phải theo Một nhạc sĩ tên Narada khơng thận trọng diễn raga, bị thần Vichnou đày xuống địa ngục để thấy cảnh đàn ơng đàn bà khóc lóc thảm thiết gẫy chân gẫy tay; Vichmou bảo Narada raga mà Narada diễn bậy chân tay gẫy Từ Narada thận trọng chơi nhạc Nhạc sĩ Ấn phải giữ raga lựa làm nhạc chẳng qua nhạc sĩ Âu soạn so-nat (sonate) hay hoà âm (symphonie) phải giữ ý nhạc, khơng bị câu thúc hơn; hai chút tự bù lại, bố cục liên tục hơn, hình thức đăng đối Nhạc sĩ Ấn hoàn cảnh với triết gia Ấn; khởi đầu từ hữu hạn “tinh thần bổng lên chỗ vô cùng” nhờ âm tiết, khúc nhạc uyển chuyển tới lui, lui tới, xoắn lấy nhạc chỉ, mà nhờ đơn điệu khúc nhạc thơi miên người nghe, nhạc sĩ riết đạt tới tâm trạng gần người tu hành yoga, ý chí, quên ngã, quên vật thể, không gian thời gian; tâm thần lần lần chìm vào cõi hồ hợp bí ẩn thâm thuý với Bản thể mênh mông tĩnh, coi thường ý muốn, biến đổi, chết Chắc chắn người phương Tây không mê nhạc Ấn, muốn hiểu trước hết phải từ bỏ gắng sức, bộ, ham muốn, hoạt động để tìm thực thể, bất biến, an phận, nghỉ ngơi III HOẠ Môn hoạ thời tiền sử - Các hoạ Ajanta – Các tế hoạ Rajpute – Hoạ phái Mơng Cổ - Hoạ sĩ – Lí thuyết gia Con người quê mùa người phán đoán theo quan niệm hẹp hịi miền ở, thấy lạ cho dã man Người ta kể chuyện hoàng đế Jehangir – người sành sáng suốt nghệ thuật – lần nhìn tranh châu Âu, tuyên bố “khơng thích vẽ sơn dầu” Câu chuyện tỏ ơng vua q mùa ai, Jehangir khó mà thích tranh sơn dầu khó mà thích tế hoạ (bức hoạ nhỏ xíu) Ấn Các tranh vẽ loài vật thổ hồng (ocre) đó, vẽ săn tê[12], người ta thấy hang thời tiền sử Singanpour Mirzapua[13], chứng tỏ môn hoạ có Ấn từ ngàn năm trước Đào lớp đất đá thời tân thạch khí, người ta thấy nhiều bàn để pha màu, cịn dính nhiều thứ đất màu Nhưng lịch sử ngành hoạ Ấn cịn nhiều chỗ sót, biết lờ mờ thơi, phần thời tiết nóng nực, ẩm thấp làm hư hại nhiều tài liệu cổ, phần bọn Hồi “đập phá ngẫu tượng” từ thời Mahmud tới thời Aureng-Zeb huỷ hoại gần hết hoạ giữ lại tới họ xâm lăng Ấn Độ Cuốn Vinaya Pitaka (khoảng 300 trước Cơng ngun) có chép cung điện vua Pasenada có treo hàng dãy hoạ dọc hành lang; Pháp Hiển Huyền Trang tả nhiều lâu đài, đền chùa tiếng giá trị mĩ thuật hoạ tường; ngày hoạ tiêu huỷ hết rồi, khơng cịn Một bích hoạ cổ Tây Tạng vẽ hoạ sĩ đương vẽ hình Phật Tổ; nhiều người cho tới thời Phật Tổ ngành hoạ Ấn Độ xuất từ lâu đương giai đoạn toàn thịnh Những hoạ cổ định thời đại, loạt bích hoạ đạo Phật (khoảng 100 trước Cơng ngun) tìm thấy vách hang Sirguya, thuộc Trung Ấn Từ hồi đó, nghệ thuật bích hoạ vẽ lên mặt phẳng thạch cao đắp lên tường ướt – ngày tiến, tới giai đoạn bích hoạ hang Ajanta[14] đạt tới mức hồn hảo mà Giotto Léonard de Vinci[15] không Các đền đục đá sườn núi, khoảng từ kỉ thứ tới kỉ thứ VII Sau đạo Phật miền suy tàn, đền chùa bị bỏ hoang thành rừng; dơi, rắn, lồi thú vào làm hang, cứt chim chóc sâu bọ làm dơ hết hoạ Năm 1819 số người Âu vơ tình tìm cảnh hoang tàn đó, ngạc nhiên thấy bích hoạ coi đẹp nhân loại Người ta thường gọi đền chùa hang đục đá Hang số XVI chẳng hạn đục vô đá, vng vức bề hai mươi mét; có hai mươi cột, chung quanh gian có mười sáu phịng nhỏ cho vị sư, mặt trước có cổng hiên, phía điện thờ Bức tường đầy bích hoạ Năm 1879, số hai mươi chín đền, mười sáu đền cịn giữ bích hoạ; năm 1910, số mười sáu đền đó, mười đền hết bích hoạ, cịn bích hoạ sáu đền hư hại người ta vụng muốn trùng tu lại Trước kia, màu đỏ, xanh lam hoạ thật rực rỡ; ngày người ta tô bậy lên màu chết xám xịt Vài bị thời gian huỷ hoại bị sửa lại cách vụng nữa, khiến cho người có tâm hiểu truyền thuyết hoang đường Phật giáo, nhìn vào thấy thơ bỉ lố bịch; có khác trái lại, cịn giữ nét vẽ mạnh mẽ, duyên dáng hồi xưa, nhìn qua thấy nghệ thuật nghệ sĩ vơ danh cao tới mức Một bích hoạ hang số XVII Ajanta vẽ cảnh Đức Phật khất thực nhà mình, đứng trước Ngài Da Du Ðà La La Hầu La, tức vợ Ngài Mặc dầu bị huỷ hoại vậy, hang số I giữ nhiều đẹp Trên tường, ta thấy hình có lẽ vị Bồ Tát, nghĩa vị đắc đạo, lên Niết Bàn không lên mà tự ý đầu thai hoài để cứu vớt nhân loại Chưa vẻ u sầu giác ngộ lại vẽ nét mạnh mẽ vậy, nhìn tranh ta phải tự hỏi hoạ so với phác hoạ đầu Chúa Ki Tơ công việc dự bị cho tranh La Cène[16] Léonard de Vinci, đẹp Trên vách khác đền đó, vẽ Shiva với vợ Parvati, hai đeo đầy châu báu Gần bốn hoẵng, trơng nét vẽ thấy lịng Phật tử u lồi vật sao; trần tranh hoa điểu, nét khéo Trên vách hang XVII, nửa, vẽ thần Vichnou đám tuỳ tùng từ trời bay xuống dự đại đời Phật Tổ; vách khác, chân dung công chúa với thị nữ, có màu sơ lược Lẫn lộn với danh phẩm đó, lộn xộn, tầm thường vẽ tuổi xuân Phật Tổ với lúc Ngài bỏ gia đình đi, lúc Ngài bị Ma vương quyến dỗ mà chống lại Vì cịn lại số hoạ phẩm, nên khó mà phê phán cách cơng bình được, khơng thể đốn hồi xưa cơng trình sao; người ngoại quốc thiếu nhiều yếu tố để nhận định cho Nhưng người phương Tây dù kiến thức tới mấy, không xúc động trước tính cách cao thượng đề tài, vẻ tơn nghiêm chí hướng nghệ sĩ, trí bố cục, sáng sủa, giản dị, rõ ràng nét vẽ, tài vẽ bàn tay khéo léo lạ lùng, mà bàn tay khó vẽ nhất, làm cho hoạ sĩ vấp váp Ta thử tưởng tượng vị sư nghệ sĩ đó[17], quán tưởng trai phịng vẽ lên vách trần kia, lòng tràn ngập niềm mộ đạo sao, vào thời mà châu Âu đương chìm đắm cảnh tối tăm đầu thời Trung cổ Ở Ajanta, tinh thần tôn giáo phối hợp với kiến trúc, điêu khắc hoạ cách điều hoà, mà thực cơng trình nghệ thuật đa dạng trí, đẹp đẽ Ấn Độ Khi đền chùa bị người Hung Nô người Hồi phá huỷ bắt đóng cửa rồi, hoạ sĩ Ấn đổi hướng, xoay qua hình thức nghệ thuật khiêm tốn Ở xứ Rajputana, hoạ phái thành lập, chuyên vẽ hình nhỏ xíu (tế hoạ) hồi anh hùng ca Mahabharata Ramayana, ghi lại chiến công oanh liệt vua chúa xứ, nhiều họ vẽ phác vài nét sơ sài thơi, nét vẽ ln ln hồn hảo, linh động Ở Viện tàng cổ mĩ thuật Boston, trưng bày đẹp vẽ phụ nữ, tháp cao trời thấp tượng trưng raga (ý nhạc) mà chúng tơi nói Ở Detroit có khác tinh tế vẽ hoạt cảnh Gita-Govinda Người ta cảm thấy tế hoạ hầu hết hoạ Ấn, nghệ sĩ vẽ người, không theo mẫu thực, mà tưởng tượng nhớ lại hình ảnh cũ thơi Họ thường dùng thuốc màu hồ nước hồ lịng trắng trứng, bút lơng sóc, lơng lạc đà, lơng dê, lơng chồn đèn, thứ lông cực mịn; hoạ họ từ nét vẽ đến cảnh sắc tinh xảo lạ lùng, làm cho người ngoại quốc dù khơng quen nhìn phải thích thú Tại xứ khác Ấn, đặc biệt tiểu quốc Kangra, có tác phẩm Ở Delhi, triều đại Mông Cổ, kĩ thuật tương tự thịnh hành Hoạ phái Delhi đầu phát sinh từ nghệ thuật viết chữ Ba Tư nghệ thuật tơ màu, đồ hình thủ (manuscrit), chẳng thành phái vẽ chân dung người giới q phái; phái khơng thu nhận nhiều người, lại có khuynh hướng phong nhã, so sánh với loại nhạc phòng tư gia thịnh hành triều đại vua Mông Cổ Cũng nghệ sĩ Rajpute, hoạ sĩ Mơng Cổ thích nét vẽ tinh tế, có họ dùng bút có lơng cố vẽ bàn tay cho thật giống, thật đẹp Các hoạ họ nhiều màu sắc thiếu vẻ huyền bí; họ tìm hứng tôn giáo thần thoại; họ thực tế vẽ cảnh thực cõi trần thận trọng, không muốn làm phật ý Họ vẽ nhiều chân dung nhà quí phái mà đức khiêm tốn khơng phải đức chính; vị đại thần ngồi cho họ vẽ, tới nỗi Jehangir, ông vua ham chơi tranh, hơm nhận phịng tranh đầy chân dung vua chúa, đại thần triều ông triều tiên vương từ Akbar trở xuống Chính Akbar ơng vua khuyến khích hoạ sĩ; theo Abu-I-Fazl cuối đời ơng, Delhi có trăm hoạ sĩ ngàn người chơi tranh Nhờ bảo trợ sáng suốt Jehangir, nguồn hứng mở rộng ra, hoạ sĩ chẳng vẽ riêng chân dung mà vẽ thêm phong cảnh, săn bắn, vẽ người vẽ thêm thiên nhiên làm bối cảnh Chẳng hạn vẽ nhà vua săn, sư tử nhảy chồm lên mơng voi, móng st quào vào da thịt vua, vệ sĩ co giò chạy Dưới triều vua Jehan, nghệ thuật lên tới đỉnh bắt đầu suy; trường hợp ấn hoạ Nhật, nghệ thuật phổ biến dân chúng, số người chơi tranh tăng lên nhiều, hoạ sĩ muốn thỗ mãn nhu cầu đó, phải vẽ vội chiều thị hiếu khách hàng nên nghệ thuật sút Rồi tới thời Aureng-Zeb, nhà vua lại bắt phải tôn trọng luật Hồi giáo, cấm vẽ hình người lồi vật, ngành hoạ tàn tạ Nhờ bảo trợ rộng rãi thông minh vua Mông Cổ, hoạ sĩ Delhi biết thời vàng son mà suốt kỉ, người trước họ không hưởng Hiệp hội hoạ sĩ có từ thời Phật giáo, lúc hồi xuân lại, số hoạ sĩ lưu danh lại được, khơng bị coi thường nữa, người Ấn có tục khinh cá thể, ý tới tác phẩm không cần biết tác giả Trong số mười bảy hoạ sĩ mà người cho có tài triều đại Akbar, mười ba nhà gốc Ấn Hoạ sĩ vẽ cho triều đình Đại đế Mogol, nhà vua mến nhất, Dasvanth Ông vốn thuộc dòng ti tiện, cha làm phu khiêng kiệu, nhà vua khơng mà khơng trọng đãi Hồi trẻ, tính tình ơng kì cục: đâu vẽ, có mặt phẳng vẽ lên Akbar nhận thấy thiên tài ông, đem cung, bảo hoạ sư dạy vẽ cho Chẳng ông danh nước, đương danh ông lên đến đỉnh ông tự đâm cổ chết Bao vậy, có số người làm nghệ phẩm ln ln có kẻ khác chẳng làm qi mà nhảy giảng giải cho nghệ sĩ kia, bảo phải làm vầy, vầy phải Triết lí Ấn chẳng liên quan tới mơn “lơ-gích” cả, mà người Ấn lại thích “lơgích”, thích phân tích, tìm phương pháp tế nhị nghệ thuật đặt thành cơng thức nghiêm nhặt, hợp lí Vì mà đầu Cơng ngun, Sandaga (Ấn hoạ lục chỉ), định sáu “tiêu chuẩn” cho môn hoạ (cũng sau Trung Hoa): Biết rõ hình dáng vật; Thấy cho đúng, có chừng mực cấu tạo cho đúng; Tác động tình cảm tới hình thức; Trình bày, miêu tả cho nghệ thuật; Phải giống; Phải biết dùng bút màu cho khéo Tới thời sau, xuất qui luật mĩ học tỉ mỉ, tức Shilpashastra, tác giả ghi lại tất luật lệ truyền thống cho ngành nghệ thuật, chủ ý qui định lần cho vạn đại Tác giả bảo: nghệ sĩ phải hiểu kĩ kinh Veda, phải “thích thờ phụng Thượng Đế, trung tín với vợ, tránh đừng giao thiệp với phụ nữ kì cục thành kính mở mang kiến thức ngành” Muốn hiểu ngành hoạ phương Đơng phải nhớ trước hết khơng chủ trương vẽ cảnh vật, mà chủ trương diễn tình cảm, cần gợi ý thơi; trọng tới đường nét màu sắc, tới “tâm hồn” “tinh thần” người vật hình dáng bề ngồi Chúng tơi rán tìm mà khơng thấy mơn hoạ Ấn hiểu biết nghề, đa dạng thâm thuý quan điểm cách phô diễn, môn hoạ Trung Hoa Nhật Bản Một số người Ấn đưa cách giải thích khó tin này: theo họ, mơn hoạ Ấn suy đồi nghệ thuật dễ dàng q, tốn công, không xứng để dâng thần linh Có thể mơn hoạ tạo nghệ phẩm dễ bị huỷ hoại, tạm thời thôi, nên không làm thoả mãn dân tộc Ấn, dân tộc muốn biểu thần linh họ cách lâu bền Lần lần, đạo Phật chịu thờ hình tượng, đền thờ Bà La Mơn tăng, mơn hoạ nhường chỗ cho mơn đục tượng, màu sắc nét vẽ nhường chỗ cho nét đục đá [1] Ngày mùng tháng năm 1757, tướng Anh Clive thắng viên thái thú Hồi Siradj-out-Daoula Plassey (một làng xứ Bengale) từ Ấn bị Anh thống trị, mà văn minh Ấn suy lần (ND) [2] Bản tiếng Anh chép là: brass, nghĩa đồng thau (Goldfish) [3] Có lẽ Ấn Độ xứ sản xuất thứ vải, lụa in, nghệ thuật ấn lốt khơng phát đạt, kĩ thuật giống [4] Do danh từ Ấn paijama, có nghĩa “để che ống chân” [5] Vốn tên tiểu quốc dãy núi Himalaya, nơi dệt thứ hàng lơng dê mịn Và thứ hàng gọi Cachemire [6] Thứ khăn “san” len mịn, gồm nhiều miếng nối với khéo tới nỗi tưởng miếng [7] Nhạc khí cổ phương Tây, tựa tì bà [8] Các vũ phàm tục Ấn Độ mà Âu Mĩ biết, hình thức nghệ thuật Shankar mà nghệ thuật khơng có tính cách thống; cử động uốn mình, mua tay, đưa mắt có ý nghĩa tế vi, định người sành điệu Thân thể uyển chuyển sóng, gợi thi tình, thi ý mà mơn vũ châu Âu khơng cịn từ chế độ dân chủ, nghệ thuật, bắt chước trường phái châu Phi [Ở trên, có lẽ sách in thiếu Bản tiếng Anh chép là: To the Hindu these dances were no mere display of flesh; they were, in one aspect, an imitation of the rhythms and processes of the universe Shiva himself was the god of the dance, and the dance of Shiva symbolized the very movement of the world Tạm dịch: Đối với người Ấn, vũ không phơi bày da thịt, khía cạnh đó, mơ nhịp điệu tiến trình vũ trụ Shiva thần vũ, vũ Shiva tượng trưng cho chuyển động giới (Goldfish)] [9] Tác giả ám phái dada, lettrisme… châu Âu sau chiến thứ (ND) [10] Danh từ âm nhạc trỏ âm phải nối liền không dứt (ND) [11] Thực có sáu raga tức nhạc chính, raga lại biến thành năm nhạc phụ nữa, gọi ragini raga có nghĩa màu sắc, đam mê, tâm trạng; ragini thể âm (trái với dương) raga [12] Ta quen gọi tê giác sai, tê giác sừng tê (ND) [13] Mirzapua: bảng tiếng Anh chép Mirzapur (Goldfish) [14] Gần làng Fadapur, tiểu quốc Hyderabad [15] Giotto hoạ sĩ kỉ XIX, Léonard de Vinci hoạ sĩ kỉ XV (ND) [16] Bức vẽ Chúa Ki Tô ăn bữa tối với mơn đồ [17] Chúng tơi đốn thơi, có biết tác giả hoạ phẩm đâu ... chẳng hiểu Âm nhạc Ấn Độ có lịch sử dài ba ngàn năm Các thánh ca kinh Veda mà thơ Ấn để hát lên; theo nghi thức cổ thi ca, nhạc vũ Một người Âu cho vũ Ấn Độ dâm dật, mà người Ấn xét vũ Tây phương... thú Hồi Siradj-out-Daoula Plassey (một làng xứ Bengale) từ Ấn bị Anh thống trị, mà văn minh Ấn suy lần (ND) [2] Bản tiếng Anh chép là: brass, nghĩa đồng thau (Goldfish) [3] Có lẽ Ấn Độ xứ sản xuất... Ấn Độ, biết nghe nhạc nghệ thuật cần phải luyện tâm hồn luyện tai lâu Người Âu khơng hiểu lời ca Ấn; xứ khác, có hai đề tài chính: tơn giáo tình, âm nhạc Ấn, lời ca không quan trọng kép hát Ấn

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:21

w