1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương II

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG II - PHẬT THÍCH CA I. BỌN THEO TÀ GIÁO Bọn hoài nghi – Bọn theo thuyết hư vô – Bọn nguỵ biện – Bọn vô thần – Bọn duy vật – Các tôn giáo vô thần Chính các Upanishad cho ta biết rằng ngay từ thời Upanishad, …

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG II - PHẬT THÍCH CA I BỌN THEO TÀ GIÁO Bọn hoài nghi – Bọn theo thuyết hư vô – Bọn nguỵ biện – Bọn vô thần – Bọn vật – Các tôn giáo vô thần Chính Upanishad cho ta biết từ thời Upanishad, Ấn Độ có bọn người theo chủ nghĩa hồi nghi Có nhà hiền triết chế nhạo tu sĩ, Upanishad Chandogya so sánh hàng giáo phẩm thống thời với đồn chó, cắn đuôi thành hàng dài kính cẩn sủa lên: “Phải, chúng tơi muốn ăn; phải, muốn uống” Upanishad Swasanved tuyên bố khơng có thần, khơng có thiên đường, khơng có địa ngục, khơng có ln hồi, khơng có vũ trụ mà kinh Veda Upanishad tác phẩm bọn điên khùng tự cao tự đại, ý tưởng hảo huyền, danh từ láo khoét, dân chúng bị lời đẹp đẽ mê mà thờ vị thần, lại đền, tuân lời “tu sĩ thánh đức”, thực vị thần Vichnou sống ba mươi hai năm với vị thần tối cao Prajapati, “đã hiểu biết Ngã thoát li khỏi ác, thoát cảnh già cảnh chết, hết cảnh rầu rỉ, đói khát, cịn mong đạt Thực thể”; mà trở trái đất lại truyền bá thuyết tệ hại này: “Phải làm cho ta sung sướng cõi trần Chỉ nên trơng cậy vào thơi Người biết hưởng hạnh phúc cõi trần trơng cậy vào thơi hưởng hai cõi, cõi trần cõi kia” Quả thật Bà La Mơn chịu khó chép sử xứ họ cho ta, làm ta thất vọng, không tin dân tộc Ấn loạt thần bí mộ đạo Sự thực học giả khảo cứu, phát kiến số nhân vật khơng đáng tơn trọng tí triết học Ấn Độ trước đức Phật, lại thấy bên cạnh vị thánh đức trầm tư Brahman, có vơ số vị miệt thị tu sĩ, hoài nghi thần linh, thản nhiên nhận danh dự Nastik, tức bọn theo thuyết Hư vô Sangaya, người theo thuyết bất khả tri, không chấp nhận không phủ nhận chết rồi, linh hồn cịn khơng, ơng ta ngờ người khơng thể biết cả, nên chủ trương tìm an ổn Purana Kashyyapa không chịu nhận giá trị tinh thần bảo linh hồn tên nô lệ tiêu cực ngẫu nhiên Maskarin Gosala bảo kẻ thiện hay người ác bị số mệnh huy hết, khơng phải làm thiện hưởng phúc, làm ác phải chịu hoạ Ajita Kaskambalin bi đát nữa, cho người gồm đất, nước, gió, lửa, bảo: “Kẻ điên khùng người hiền triết chết thây rã thành cát bụi, tiêu diệt hết chẳng cịn cả” Tác giả tập anh hùng ca Ramayana tả Jababi, người hoài nghi tuyệt đối chế nhạo Rama từ chối vương quốc để thực ước nguyện: Jababi, nhà bác học Bà La Mơn có tài nguỵ biện, Nghi ngờ đức Tin, điều Phải, Bổn phận, ông ta bảo vị quan hầu trẻ tuổi xứ Ayogha: Này Rama, lại để lời cách ngơn tai hại làm mờ ám lương tâm, méo mó trí óc Những cách ngơn làm cho kẻ chất phác khơng suy nghĩ phải lầm lạc? Ơi, ta thương hại kẻ lầm lạc mải miết tìm bổn phận hảo huyền Phí phạm dâng đồ cúng cho thần linh, tổ tiên Thật phí thức ăn! Thần tổ tiên đâu có nhận tế lễ ta! Và thức ăn phân phát cịn ni đâu Thức ăn dâng cho tu sĩ Bà La Môn, tổ tiên ta cịn dùng nữa? Chính bọn tu sĩ quỉ quyệt đặt lệ đó, chúng ích kỉ bảo ta: “Dâng đồ cúng sống khổ hạnh đi, từ bỏ hết cải mà cầu nguyện!” Nhưng làm giới vị lai Rama này, hi vọng, tín ngưỡng lồi người toàn hảo đấy: Vậy hưởng lạc cõi trần từ bỏ ảo tưởng vớ vẩn vơ ích * Khi Phật Thích Ca tới tuổi thành nhân, Ngài thấy Bắc Ấn, từ thành thị tới lâm tuyền vang lên tranh luận triết lí mà thuyết vơ thần thuyết vật đắc thắng Những Upanishad cuối sách Phật giáo cổ chứa đầy đoạn ám tà giáo Có giới ngụy biện lang thang – bọn Paribbajaka, tức bọn lữ hành – già nửa năm khắp làng tới làng khác, thành thị tới thành thị khác để tìm tín đồ phản kháng người chống lại họ Có vài nhà dạy thuật lí luận để chứng minh điều gì, họ thật xứng đáng với danh hiệu: “Bọn chẻ tóc làm tư” hoặc: “Lồi lươn trơn tuột”[1], có nhà chứng minh khơng có Thượng Đế, đạo đức hồn tồn vơ ích Dân chúng bu lại nghe họ thuyết tranh luận, người ta xây cất phòng rộng làm chỗ hội họp cho họ trổ tài vị vua chúa tặng giải thưởng cho triết gia thắng đấu A, thời thật lạ lùng, trăm hoa đua nở bên dòng tư tưởng tự chảy tràn bờ[2] Chúng ta khơng có nhiều tài liệu nhà phái hồi nghi đó, cịn biết chút nhờ đối thủ họ cơng kích họ Người biết sớm nhất, biết tên, Brihaspati, Sutra [kinh] thuyết hư vô ông thất lạc ơng cịn lưu truyền lại có thơ, ơng trích tu sĩ cách khơng úp mở, khơng có chút tối tăm siêu hình Khơng có trời mà khơng có giải cuối cùng, Khơng có linh hồn, khơng giới vị lai, khơng có nghi thức tập cấp… Ba kinh Veda, ba cách tự chủ, Và tất tro bụi hối hận, Tất những mánh khoé mưu sinh bọn người Thiếu trí tuệ thiếu hùng dũng… Làm thể này, sau thành cát bụi cịn Trở trái đất nữa? Và có bóng ma qua Các giới khác, khơng nhớ nhung thương tiếc Những người thân để lại phía sau, mà khơng quay với họ? Những tang lễ tốn Chỉ khoé mưu sinh Của bọn tu sĩ quỉ quyệt tưởng tượng – thôi… Cịn sống người ta hưởng đời, đừng nhịn cả, Của tất bạn bè mà ăn uống linh đình, nhiều bơ sữa tốt Thuyết Brihaspati làm phát sinh phái vật Ấn Độ, gọi Charvaka (tên người phái) Họ chế nhạo thuyết cho kinh Veda chân lí thiên khải Họ bảo, chân lí khơng thể biết không dùng tới giác quan Cũng hồn tồn tin lí trí giá trị qui kết tuỳ thuộc cách nhận xét có hay khơng, cách lí luận có phép hay khơng, mà cịn giả thuyết nữa: việc dĩ vãng xảy cách tương lai xảy vậy, giả thuyết đó, Hume sau nói, có chắn đâu Xét kinh nghiệm thân xét lịch sử đâu có thấy lực siêu nhiên huy vũ trụ đâu Hiện tượng tự nhiên hết, kẻ ngu ngốc cho ma quỉ hay thần linh Chỉ có vật chất thực thể, thể nguyên tử, óc gồm tế bào suy tư, thể linh hồn cảm thấy nhận, trơng thấy, nghe thấy, suy nghĩ Có thấy linh hồn tách khỏi thể không? Khơng có bất diệt khơng tái sinh Tôn giáo sai lầm, mê hoặc, thứ bệnh thuật lừa gạt, khơng cần đặt giả thuyết có Thượng Đế để giảng giới hiểu giới Sở dĩ có người cho tơn giáo cần thiết họ quen tơn giáo q thấy lạc lõng, bơ vơ Ln lí có tự nhiên, dựa mặc ước, nhu cầu xã hội, không dựa mệnh lệnh thần linh Thiên nhiên thản nhiên không phân biệt thiện ác, không khen thưởng đạo đức, không trừng phạt tội ác mặt trời chiếu cho người, cho tên bịp bợm cho vị thánh đức, thiên nhiên có “đức” phương diện ln lí “đức” phi đạo đức siêu việt Không cần phải diệt thị dục tự nhiên sinh Đạo đức lầm lẫn, mục đích đời sống sống, minh triết chân tìm hạnh phúc Triết lí cách mạng phái Charvaka chấm dứt thời đại Veda Upanishad Nó giảm uy Bà La Môn gây khoảng trống xã hội Ấn Độ, cần có tơn giáo để lấp khoảng trống Nhưng học thuyết phái tiếp tục thành công tới nỗi hai tôn giáo tới sau để thay đức tin kinh Veda, thay, lại tơn giáo vơ thần Cả hai thuộc vào phong trào Nastika, hay hư vô, hai xuất phát tập cấp tu sĩ, mà tập cấp chiến sĩ (Kshatriya), để phản ứng với chủ trương thần học với thói nghi thức câu nệ giới tu sĩ Hai tơn giáo đó, Jạnisme (KìNa giáo) Phật giáo mở cho thời đại lịch sử Ấn Độ II MAHAVIRA VÀ CÁC GIÁO ĐỒ JAЇN Vị đại anh hùng – Tín ngưỡng Jạn – Đa thần giáo vô thần – Tu khổ hạnh – Tự tử để cứu rỗi – Kết thúc Vào khoảng kỉ thứ VI trước công nguyên, em trai sinh gia đình q phái giàu có thuộc lạc Lichchavi, ngoại ô châu thành Vaishali, ngày tỉnh Bihar[3] Song thân em có của, thuộc vào giáo phái tin tái sinh đại bất hạnh mà tự tử đại phúc trời ban Khi trai ba mươi mốt tuổi, hai ông bà tự ý tuyệt thực để quyên sinh Đứt ruột hai tang đó, người khơng màng tục nữa, cởi bỏ hết y phục, bỏ nhà cửa mà lang thang miền Tây Bengale nhà tu hành khổ hạnh để tìm huệ giác khiết Sau mười ba năm hồn tồn li xã hội vậy, ông nhóm đồ đệ tôn Jina (có nghĩa chinh phục), tức vị đại sứ đồ, mà theo họ, cách khoảng thời gian đều lại xuất để đem ánh sáng đạo đức cho Ấn Độ Đồng thời họ đổi tên ông thành Mahavira, vị đại Anh hùng, tự gọi Jạn theo tín ngưỡng đặc biệt họ Mahavira thành lập tăng lữ tự nguyện sống độc thân phẩm chức, ông mất[4] số tin đồ lên tới mười bốn ngàn Lần lần giáo phái dựng nên hệ thống tín ngưỡng thành tơn giáo kì cục lịch sử nhân loại Từ lí luận vơ thực tế tri thức bị hạn chế, có tính cách tương đối thời, họ đưa tới kết luận khơng có hồn tồn đích xác, mà ta cho xét theo quan điểm khác thấy sai Họ kể chuyện sáu người mù sờ voi Người sờ tai, bảo voi nia lớn, người sờ cẳng, bảo voi cột tròn lớn Vậy phán đốn người hạn chế, tuỳ hồn cảnh, đấng cứu thế, tức Jina cách thời gian đều lại xuất nắm chân lí tuyệt đối Ngay kinh Veda chẳng giúp ta gì, lời kinh khơng phải lời thiên khải, lẽ khơng có Thượng đế Các giáo đồ Jạn bảo khơng cần phải tưởng tượng đấng Hố cơng Tối sơ Nguyên nhân đó, em bé đả phá giả thuyết được, đấng Hố cơng tự sinh, Tối sơ Ngun nhân khơng có ngun nhân, điều vơ lí, khơng hiểu giới tự xưng khơng có ngun nhân Thà bảo vũ trụ có từ thuở tới giờ, biến chuyển, thay đổi hoài hồi, lực cố hữu nó, chẳng có ý chí vị thần cả, bảo lại dễ nghe Nhưng tinh thần Ấn Độ không hợp với chủ trương tự nhiên cố chấp tới mức Phái Jạn sau mời Thượng đế rời khỏi thiên đường rồi, đưa hết vị thần sử huyền thoại họ vô Rồi họ tổ chức tế lễ, dốc lòng thờ phụng vị thánh đó, khác họ coi ngài chết, luân hồi, đấng sáng tạo làm chủ vũ trụ Họ vật, họ chấp nhận quan điểm nhị nguyên, có tinh thần vật chất, cho vạn vật, đá kim thuộc có linh hồn Linh hồn sống đời không tội lỗi thành Paramatman – tức tối cao linh hồn – thời gian khỏi phải đầu thai Chỉ linh hồn cao nhất, hồn tồn “giải thốt” vĩnh viễn, linh hồn gọi Arhat, thượng đẳng thần, sống vui vẻ thần Epicure, cõi xa xăm đó, khơng tác động tới cơng việc loài người, khỏi phải đầu thai Muốn giải theo họ phải sống khổ hạnh giữ “giới luật” ahimsa (bất tổn sinh – tuyệt đối tránh khơng gây thương tích cho sinh vật nào[5]) Nhà tu hành Jaïn phải đọc năm lời nguyện đây: khơng giết sinh vật nào, khơng nói dối, khơng lấy vật vật tặng, giữ khiết từ chối thú vui xã hội bên Họ cho vui ngũ quan tội lỗi; lí tưởng phải đạt thản nhiên với vui, khổ, hồn tồn khơng bị ngoại vật chi phối Một tu sĩ Jạn khơng phép cày ruộng phải vỡ đất, giết trùng đất Cũng không uống mật, sợ làm hại đời sống ong, không lọc nước để uống sợ làm chết sinh vật nhỏ li ti nước, đốt đèn phải che chung quanh đèn loài sâu (như thiêu thân) khỏi vô ý đụng vào lửa, đâu phải quét đất phía trước để khỏi dẫm nhằm sinh vật Khơng giết vật dù để tế lễ, theo tín ngưỡng nên lập trại, chuồng, Ahmedabad, để ni lồi vật già bị thương Chỉ có sinh mạng cho họ có quyền diệt sinh mạng họ Đạo họ chấp nhận tự tử, đặc biệt cách tuyệt thực để tự tử cách để tỏ hồn tồn thắng ý chí mù quáng muốn sống Một số lớn giáo đồ Jạn chết cách trưởng phái tuyệt thực để chết Tại xứ mà sống thời gay go tơn giáo phủ nhận sống nhiều người theo lắm, Ấn Độ, lối tu khổ hạnh q mức làm cho tơn giáo khó truyền bá rộng Ngay từ buổi đầu, giáo phái Jạn ln ln thiểu số, kỉ thứ VII, nhà sư Huyền Trang Trung Hoa qua, thấy họ đơng có uy thế, có lẽ thời cực thịnh họ sau lịch trình tiến hố khơng sơi Vào khoảng 79 sau cơng ngun, có chia rẽ vấn đề khoả thân, từ hai phái: phái Shwetambara – bận áo trắng – phái Digambara mà y phục khơng khí Ngày hai phái ăn bận theo thời theo tục miền, riêng vị thánh họ hồn tồn khoả thân ngồi đường Hai phái lại chia làm nhiều tiểu phái nữa: phái Digambara chia làm bốn tiểu phái, phái Shwetambara chia làm tám mươi bốn tiểu phái Cộng hai phái gồm 1.300.000 tín đồ dân số 320.000.000 Chính thánh Gandhi chịu ảnh hưởng mạnh tơn giáo đó, ơng coi giới luật ahimsa qui tắc đời sống đời hoạt động trị ông, ông quấn miếng vải bụng coi thường tuyệt thực tới chết Các tín đồ Jạn có quyền coi ơng Jina họ, cách thời gian đều hạ giới đầu thai để chuộc tội cho giới Chú thích: [1] Ý nói: họ biện thuyết xi ngược (ND) [2] Y thời Chiến Quốc Trung Hoa (ND) [3] Trong truyền thuyết, Mahavira sinh năm 599 năm 527 trước cơng ngun, Jacobi cho thực có lẽ vào năm 549 477, nghĩa khoảng 50 năm sau [4] Bản tiếng Anh cho biết ông vào tuổi bảy mươi hai (Goldfish) [5] Ahimsa: ta thường dịch bất bạo động, có người dịch bất hại, dịch bất tổn sinh Bất bạo động qui kết ahimsa Vì khơng làm tổn thương sinh mệnh, nên phản kháng không bạo động (ND) ... nghi thức câu nệ giới tu sĩ Hai tôn giáo đó, Jạnisme (KìNa giáo) Phật giáo mở cho thời đại lịch sử Ấn Độ II MAHAVIRA VÀ CÁC GIÁO ĐỒ JAЇN Vị đại anh hùng – Tín ngưỡng Jạn – Đa thần giáo vơ thần –... Mơn chịu khó chép sử xứ họ cho ta, làm ta thất vọng, không tin dân tộc Ấn loạt thần bí mộ đạo Sự thực học giả khảo cứu, phát kiến số nhân vật không đáng tôn trọng tí triết học Ấn Độ trước đức Phật,... mục đích đời sống sống, minh triết chân tìm hạnh phúc Triết lí cách mạng phái Charvaka chấm dứt thời đại Veda Upanishad Nó giảm uy Bà La Môn gây khoảng trống xã hội Ấn Độ, cần có tơn giáo để lấp

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w