Lịch sử văn minh thế giới - lịch sử văn minh ấn độ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI TÌM HIỂU MƠN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CƠ SỞ HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN & THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Giáo viên hướng dẫn : ĐINH TIẾN HIẾU Mã môn học: HIS1053 Sinh viên thực : KHUẤT MINH ANH MSV 19030411 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG ANH MSV 19030414 NGUYỄN THỊ NGỌC MSV 19030466 TRẦN HUYỀN CHI MSV 19030211 PARK SUR YOUNG MSV 19033000 Năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG II: NỘI DUNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ 1 Vị trí địa lý .1 Điều kiện tự nhiên: .2 Điều kiện xã hội .7 II NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ 11 Xã hội văn minh Ấn Độ: 11 Tôn giáo: 12 Chữ viết ngôn ngữ: 13 Văn học: 14 Triết học: 15 Kiến trúc điêu khắc: 15 Toán học: .17 Y học: .17 CHƯƠNG III: LỜI KẾT .18 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Văn minh, văn sáng tạo, minh tốt đẹp, kết hợp đầy đủ yếu tố tiên tiến thời điểm xét đến để tạo nên, trì, vận hành tiến hố xã hội lồi người Các yếu tố văn minh hiểu gọn lại di sản tích lũy tri thức, tinh thần vật chất người kể từ lồi người hình thành thời điểm xét đến Sự phát triển loài người dẫn đến phát triển văn minh giới với giá trị văn hóa, vật chất tinh thần bật Nổi bật số kể đến văn minh Ấn Độ - văn minh xuất từ sớm với thành tựu đáng giá, ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại Chính hơm tìm hiểu đề tài khơng lại đầy sức hút: “ Nền văn minh Ấn Độ” Hãy tìm câu trả lời cho điều mà chưa biết: Nền văn minh Ấn Độ xuất từ nào, đâu, từ xuất văn minh có điều xảy với người thiên nhiên nơi đây,…? CHƯƠNG II: NỘI DUNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Vị trí địa lý Khái niệm Ấn Độ dùng khơng phải nói tới khái niệm địa - trị đại, tức nước Cộng hòa Ấn Độ ngày mà khái niệm địa lịch sử, văn hóa Do văn minh Ấn Độ cổ xưa trải rộng toàn bán đảo Ấn Độ bao gồm lãnh thổ quốc gia ngày Ấn Độ, Pakistan, BanglẤn Độesh, Butan, Nepan Vị trí Ấn Độ có điểm độc đáo Nằm phía Nam Châu Á, bán đảo Ấn Độ gần hình tam giác, coi “tiểu lục địa” rộng lớn tính chất khép kín, riêng biệt Ở phía Đơng Bắc bán đảo bị chắn dãy Hymalaya hùng vĩ coi “ nhà giới” ngăn cách Ấn Độ với giới bên ngồi Vùng núi cao phía Bắc dãy Hymalaya quanh năm tuyết phủ, hiểm trở bí ẩn coi chỗ trú ngụ nhà hiền triết, tăng lữ phái thần linh Vùng cao nguyên Đê-can vùng rừng rậm khắc nghiệt hiểm trở lại có quần thể sinh vật vơ phong phú Từ bên ngồi vào Ấn Độ khó khăn, đèo nhỏ tương đối thấp đường để giao lưu với bên ngồi Chính qua đường mà người Ba tư, Hy Lạp, Mông Cổ, người Thổ qua để vào Ấn Độ, thương nhân hay nhà truyền giáo Ấn Độ bên Bao quanh ba mặt Đông, Tây, Nam Ấn Độ Ấn Độ Dương Tuy nhiên vào thời cổ đại việc giao lưu đường biển khó khăn khơng thực phổ biến Ấn Độ khu vực giàu tài nguyên khoáng sản đặc biệt thu hút thương nhân đến giao lưu, buôn bán Vị trí địa lý Ấn Độ tạo cho Ấn Độ tính chất tách biệt khỏi phần cịn lại giới, tạo giới riêng Mặt khác, không mà Ấn Độ khơng giao lưu với bên ngồi Theo thời gian, yếu tố văn hóa từ bên xâm nhập vào nơi văn minh Ấn Độ ảnh hưởng đến bên ngoài, chủ yếu khu vực Đông Nam Á Điều kiện tự nhiên: Thiên nhiên Ấn Độ vô phong phú, đa dạng bao gồm điều kiện thời tiết khác phạm vi địa lý rộng lớn địa hình đa dạng ảnh hưởng sâu sắc tới văn minh cư dân Bán đảo Ấn Độ gần bị chia cắt dãy núi Vindya, tạo hai miền Nam Bắc rõ rệt, chí hai miền Đơng Tây có điểm khác lớn Nửa phía Bắc hai đồng rộng lớn sơng Ấn sơng Hằng tạo nên Đây nôi văn minh Ấn Độ, đồng thời khu vực văn minh phát triển rực rỡ nhất, khơng Ấn Độ mà cịn giới Cổ đại Đồng sông Ấn ngày nằm lãnh thổ Pakistan Sông Ấn bắt nguồn từ dãy núi Himalaya đổ vịnh Ả Rập Lưu vực sông Ấn nơi khởi phát văn minh Ấn Độ, văn minh Harappa - Mohenjo- Daro tiếng Cư dân địa cổ xưa gọi sông Sindu người láng giềng Ba Tư phát âm chệch thành Hindu nên gọi tên nước Hindu, ban đầu để gọi miền Bắc Ấn Độ sau thành tên bán đảo Người Hy Lạp gọi tên xong Indus tên nước India, trở thành tên quốc tế Ấn Độ Tuy nhiên người Ấn Độ lại gọi nước Bharat, theo tên ơng vua huyền thoại nước Trong đồng sông Hằng nằm khu vực Đông Bắc Ấn Độ ngày vùng tập trung đông đúc cư dân Ấn Độ Sông Hằng ( Ganga) sông quan trọng tiểu lục địa Ấn Độ Sông Hằng sông bắt nguồn từ dãy Himalaya Bắc Trung Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua BanglẤn Độesh vào vịnh Bengan Tên sông đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga Sông Hằng khu vực sơng phì nhiêu có mật độ dân số cao giới Sơng Hằng có nhiều chi, phụ lưu sông tạo thành mạng lưới đường thủy dày đặc tạo đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu giới Dịng sông Hằng tiếp tục chảy theo hướng Nam trước đổ vào Vịnh Bengan Lưu lượng nước hàng năm sông Hằng xếp sau sông Amazon (châu Mỹ) sông Congo (châu Phi) Do sông Hằng mang theo lượng phù sa lớn nên vùng đồngbằng châu thổ tạo tiếp tục mở rộng phía vịnh Bengan Sơng Hằng có vị trí đặc biệt lịch sử văn minh Ấn Độ Sự phì nhiêu đồng sông Hằng điều kiện đặc biệt quan trọng cho cư dân Ấn Độ xây dựng nên văn minh rực rỡ – văn minh sơng Hằng Dấu ấn đậm nét thành tựu văn minh, đặc biệt dịng sơng thiêng tơn giáo lớn – Hinđu giáo Đối với tín đồ tơn giáo – chiếm phần lớn dân cư Ấn Độ, tắm dịng nước sơng Hằng để tẩy rửa uế tạp đời hạnh phúc thiêng liêng Các nghi lễ tôn giáo quan trọng người Hinđu giáo tiến hành bên bờ sơng Hằng Đó xem dịng Sơng Mẹ tâm thức người Ấn Độ Hai miền đồng trù phú tạo nên sông Hằng sông Ấn điều kiện vô thuận lợi cho phát triển văn minh Cũng giống sông Nile Ai Cập, sông Euphrat Tigre Lưỡng Hà, Hoàng Hà vàTrường Giang Trung Quốc, lưu vực hai dịng sơng màu mỡ nơi khởi nguồn văn minh Với lượng phù sa màu mỡ lượng mưa dồi dào, cư dân canh tác dễ dàng công cụ đồng từ sớm.Và văn minh đời sớm Nửa phía Nam vùng cao nguyên Đêcan, với núi cao rừng rậm chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, thuận lợi.Có hai dãy núi Gat Đơng Gat Tây chạy dọc hai bên bờ biển, tạo thành hai đồng duyên hải kéo dài, thuận lợi cho sống người Vùng mỏm phía Nam tiểu lục địa lại có nhiều dãy núi với nóng phả khắc nghiệt, khiến cư dân khó sinh sống nơi Sự chia cắt địa hình tạo cho Ấn Độ khí hậu phong phú, đa dạng Vùng chân núi Himalaya có khí hậu lạnh, với tuyết rơi núi phủ băng vĩnh cửu “Mặc dầu vậy, vai trò Himalaya giữ cho Ấn Độ đằng sau nhiều kỷ bình n, chậm rãi xây dựng văn hóa riêng biệt mình, rõ ràng, chắn” Sự hùng vĩ Himalaya phải tạo cho người Ấn Độ có suy tư vị thần ý nghĩa sống người người Hy Lạp suy tư đỉnh Olempơ? Miền đồng sông Ấn chịu ảnh hưởng sa mạc Thar với cát bay dội Phải ngun nhân chơn vùi văn minh thung lũng sông Ấn, văn minh người Ấn Độ? Miền Đồng sơng Hằng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, phú sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới khu vực ĐơngNam Á Khí hậu Ấn Độ quanh năm khơ nóng, mùa hè khắc nghiệt, mùa đơng dễ chịu khơng kéo dài Tính hai mặt khí hậu có tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa, tinh thần người dân đất nước này, khiến cho người Ấn Độ vừa khổ hạnh, trầm tư, vừa hồn hậu, phóng khống, sống thấm đẫm màu sắc tâm linh, coi trọng giá trị tinh thần Điều kiện tự nhiên khí hậu nóng ẩm, lượng phù sa dồi da, lượng nước sông Ấn sông Hằng lớn thuận lợi để phát triển văn minh lúa nước lâu đời, truyền thống, tạo nên tín ngưỡng tâm linh độc đáo, lễ hội đặc sắc Mặc dù Ấn Độ tương đối tách biệt với giới bên người đường cho du nhập giá trị văn hóa thân văn minh Ấn Độ vừa tiếp thu, vừa ảnh hưởng tới quốc gia giới Qua đường phía Tây Bắc, qua chuyến tiếp xúc đường biển hoi, người Ấn Độ giao lưu với tộc người khác Tuy nhiên từ ban đầu, tiếp xúc khơng có ý nghĩa nhiều hình thành văn minh Ấn Độ Điều quan trọng chỗ sau trình phát triển văn minh Ấn Độ, yêu tố du nhập từ bên ngồi “Ấn Độ hóa” góp phần làm phong phú rực rỡ văn minh vĩ đại Những ảnh hưởng chủ yếu qua đường bộ, từ hoạt động trao đổi, buôn bán tới hoạt động truyền giáo, du lịch…Người Hy Lạp, người Ả Rập người Mông Cổ đến Ấn Độ Nhưng có chứng rõ ràng khẳng định người Ấn Độ tiếp thu thành tựu từ văn minh Ai Cập Lưỡng Hà, văn minh đời sớm giới Chẳng hạn có sản phẩm thủ cơng tìm thấy thành phố cổ Harappa mô Lưỡng Hà J.Nehru trích lời nhà khảo cổ John Marshall, người phát di khảo cổ Harappa Mohenjo – Daro rằng: “Nền Văn minh thung lũng Indius có quan hệ bn bán với văn minh chị em nó: Ba Tư Ai Cập, vượt xa chúng vài phương diện” Ngoài cịn dấu tích khác mặt nhân chủng học chứng tỏ giống cư dân thung lũng sông Ấn miền Nam cao nguyên Đêcan với cư dân Địa Trung Hải khu vực Lưỡng Hà Điều chứng tỏ có giao lưu văn minh Văn minh thung lũng sông Ấn giao lưu, tiếp thu giá trị văn minh từ bên ngồi Tóm lại, điều kiện tạo cho cư dân Ấn Độ điều kiện thuận lợi xây dựng nên văn minh rực rỡ từ sớm Những điều kiện đồng thời quy định nhiều đặc trưng hướng phát triển thành tựu văn minh 3 Điều kiện xã hội Ấn Độ chiếm 2,4% diện tích đất với 17,5% dân số giới, quốc gia có diện tích đất canh tác nhiều nước khác ngoại trừ Hoa Kỳ Diện tích mặt nước sau Canada Mỹ Người Ấn Độ chủ yếu xoay quanh sống nông nghiệp làng nhỏ Theo điều tra dân số năm 2001, dân cư Ấn Độ gồm hai nhóm chính: Indo-Aryan 72%, Dravidian 25% ; 3% lại thuộc người Mông Cổ chủng thiểu số khác 3.1 Sự xâm lược tộc người Aryan thời tiền sử đặt móng văn minh Ấn Độ Nhiều ý kiến cho dân cư Ấn hỗn hợp chủng tộc địa Dravidian với chủng tộc Aryan xâm nhập Sự thực người Aryan dân di trú kẻ xâm lăng Nhưng họ khoẻ mạnh, dai sức, ăn uống nhiều, thô bạo, can đảm, chiến đấu giỏi, chẳng làm chủ Bắc Ấn Họ dùng cung tên, chủ tướng mặc áo giáp, chiến xa, sử dụng rìu búa giáo mác Họ cịn thơ lỗ, khơng biết giả nhân giả nghĩa tuyên bố cai trị để khai hoá Ấn Độ Họ muốn chiếm đất cày, nhiều đồng cỏ cho bò, ngựa, trận họ hị hét khơng phải để đề cao tinh thần dân tộc, quốc gia cả, mà để hơ hào “chiếm cho nhiều bị” Cũng dân tộc khác, người Aryen cấm đồng tộc kết hôn lẫn chủng ngoại kết hôn, nghĩa không kết hôn với người họ gần mà khơng kết với người ngồi thị tộc Người Aryen phải cấm hôn nhân với thổ dân để giữ cho khỏi bị lai Đầu tiên, phân chia đẳng cấp dựa theo màu da: bên giống mũi cao, bên giống người mũi tẹt, bên dân Aryen, bên dân tộc Naga Dravidien, phải theo qui tắc kết hôn với người dịng giống Ngay người Aryen thời xưa, nhân tự kẻ sang người hèn, miễn dòng giống quan hệ huyết thống không gần Về phương diện xã hội, điển lễ ngày phức tạp hơn, lúc cần có người chuyên làm trung gian người vị quỉ thần, nên tầng lớp Bà La Mơn nhanh chóng đơng lên, giàu có lên, uy quyền tăng lên Với nhiệm vụ giáo dục niên, họ truyền miệng lại lịch sử, văn học luật lệ cha ông cho hệ sau, họ tái tạo lại lịch sử chuẩn bị tương lai theo ý họ Cuối cùng, người tạo uy tín cho tầng lớp họ, họ vượt lên tầng lớp khác xã hội Ấn Độ Người Ấn-Aryen ni bị cày vắt sữa bị, họ khơng coi bị linh vật, kiếm thịt họ ăn, sau dâng vài miếng cho tu sĩ vị thần Ruộng cơng, phân phát cho gia đình làng cơng việc dẫn thuỷ nhập điền làm chung, không bán ruộng đất cho người làng khác truyền lại cho trai, cháu trai Đại đa số dân chúng tiểu nơng cày cấy lấy ruộng mình, người Aryen khơng đồng tình với lối làm việc lãnh tiền cơng Ta tin thời khơng có đại điền chủ, khơng có kẻ nghèo q, khơng có triệu phú khơng có túp liều bẩn thỉu Tại châu thành, có thợ thủ cơng độc lập thợ thủ công tập nghề, họ làm đủ nghề lặt vặt, ngàn năm trước công nguyên họ biết tổ chức chặt chẽ thành phường: phường kim thuộc, phường mộc, phường đá, phường da, phường ngà, phường đan thúng mủng, sơn nhà, trang hoàng, làm đồ gốm, nhuộm, đánh cá, chèo ghe, săn bắn, đánh bẫy, làm đồ tế, làm mứt, cạo râu, đấm bóp, bán hoa, làm bếp Như thấy đời sống họ phát triển Phường tự quy định lấy công việc làm ăn có cịn làm trọng tài xử xích mích gia đình, phường Ở giai đoạn này, giá không tuỳ theo luật cung cầu, người bán nói thách mà kẻ ngớ ngẩn phải mua đắt, nhiên triều đình có viên chức xem xét hàng định giá bán cho người sản xuất 3.2 Văn minh sông Ấn ( Từ đầu thiên kỉ III đến thiên kỉ II TCN ) Khí hậu vùng châu thổ sơng Ấn ẩm ngày Sơng ngịi khơng đường thơng thương mà cịn cung cấp nước tưới cho miền đất châu thổ Những tộc đầu tộc tiểu lục địa ad sống dọc hai bên bờ sông Hằng sông Ấn Nền văn minh phát triển rực rỡ châu thổ sông Ấn Pakistan Đây thời kỳ người Đraviđa xây dựng nên văn minh lưu vực sông Ấn Trước người ta nhiều giai đoạn lịch sử Mãi đến năm 1920, nhờ phát dấu tích hai thành phố cổ Mohenjo- daro Harappa người ta biết Ở đây, qua di vật khảo cổ người ta suy phần phát triển kinh tế, văn hóa Cịn lịch sử tương đối cụ thể người ta chưa biết đến Di khảo cổ hai thành phố Harappa Mohenjo-daro chứng minh thành phố chia làm thành khu tách biệt: khu “thánh” khu “phố”.Qua tài liệu khảo cổ học, thấy thời kì văn minh sơng Ấn thời kì Ấn Độ bước vào xã hội có giai cấp, có nhà nước, có mâu thuẫn giai cấp thống trị giai cấp bị trị, có phân biệt thành thị nơng thơn Người ta tạm đặt tên cho văn hóa Mohenjo-daro Harappa Có người gọi văn minh sông Ấn Không biết cư dân vùng châu thổ sông Ấn họ đến từ đâu Chúng ta không hiểu chữ viết họ Nền văn minh châu thổ sông Ấn kéo dài hàng kỉ chấm chứt khoảng 3000 năm trước Người ta không rõ chấm dứt nhiều nguyên nhân dịch bệnh, lũ lụt, kinh tế suy sụp… Tất dấu tích thị bị chôn vùi cát chúng phát vào thập niên 1920 3.3 Thời kì Veda (từ thiên kì II đến thiên kỉ I TCN) Trải qua trình lịch sử với hình thành văn hóa nhân loại Văn hóa Veda điển hình cho văn hóa người phương Đông, tảng cho nhiều tư tưởng triết học, tôn giáo nhiều lĩnh vực khác đời sống người Đây thời kì lạc du mục người Arya từ Trung Á xâm nhập vào Bắc Ấn Thời kì phản ánh kinh Veda gọi thời kì Veda Văn hóa Veda chi thành hai giai đoạn: - Giai đoạn Tiền Veda (từ thiên kỉ II đến đầu thiên kỉ I TCN) Khi người Aryan vào đất Ấn, phần kinh Veda họ mang theo câu thơ theo truyền thống thi ca Ba Tư Tới khoảng năm 1.200, số nhóm tư tế Aryan phối hợp với nghi thức kinh lễ địa, san định để ghi nhớ sử dụng cúng tế Tới năm 800 TCN, tụng thi gom thành bốn kinh mà ngày biết tới kinh Veda Danh xưng phiên âm Vệ Ðà hay Phệ Ðà Như thế, Veda chứa đựng gặp gỡ số văn hiến Tây Bắc Ấn Ðộ Văn tự dùng để ghi thành kinh Sanskrit, ngơn ngữ thuộc nhóm Ấn Âu Kinh Veda xem kinh thánh Hindu giáo, dùng làm định chuẩn cho triết học Ấn Ðộ Những phù hợp với kinh đánh giá thống, khơng phù hợp bị cho phi thống Kinh Veda, ngồi giá trị sách thiêng liêng, đại tác phẩm tiêu biểu cho văn học Chân lý cao chân lý: Thượng đế diện vạn vật Vạn vật mn hình vạn trạng Thượng đế… Chúng ta cần tôn giáo tạo người cho người - Giai đoạn hậu Veda (từ đầu thiên kỉ I đến thiên kỉ I TCN) Quá trình chuyển từ giai đoạn tiền Veda sang giai đoạn hậu Veda đánh dấu việc xem nơng nghiệp hoạt động kinh tế suy giảm chăn ni gia súc Bên cạnh đó, cịn nhiều yếu tố tác động đến q trình chuyển đổi Ví dụ, nhiều vương quốc lớn đời tầm quan trọng ngày tăng đất đai giao lưu thương mại Thời kỳ hậu Veda, từ khoảng 500 TCN trở đi, có nhiều nhiều kết nối lịch sử với Nhà nước Trung cổ Ấn Độ qua nhiều nguồn sử liệu Tư tưởng Ấn Ðộ lập thành phân biệt biết tới lắng nghe , vốn áp dụng cho kinh Veda với hàm ý chúng chân lý vĩnh hằng, biết tới ghi nhớ, vốn sử dụng loại hình văn chương khơng có địa vị chân lý vĩnh Trong số tác phẩm văn chương thuộc ‘ghi nhớ’ có hai đại tác phẩm sử thi Ðó Ramayana Mahabharata II NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Xã hội văn minh Ấn Độ: Sự phát triển công nghiệp thủ công làm cho giao dịch với nước ngồi trở nên sơi Các thương nhân giao dịch với không thành phố khác văn minh Ấn Độ mà khu vực văn minh Mesopotamia Tây Á Ở gần Mohenjo Daro có nhiều giao dịch thương mại thực xung quanh nơi Vàng, bạc, đồ trang sức làm từ nhiều loại đá quý khác nhau, đồ gốm, vải sợi bông, lông cừu, lụa, v.v yêu thích Một di vật khác hỗ trợ hoạt động giao dịch thương mại sôi thời dấu Nó sử dụng phương tiện để xác nhận sở hữu người dân trình giao dịch thương mại Cho đến phát 2.000 dấu, dấu có hình dạng tương tự phát khu vực văn minh Mesopotamia Thơng qua điều này, xác nhận lần khu vực văn minh Ấn Độ khu vực văn minh Mesopotamia có ... PHÁT TRIỂN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Vị trí địa lý Khái niệm Ấn Độ dùng nói tới khái niệm địa - trị đại, tức nước Cộng hòa Ấn Độ ngày mà khái niệm địa lịch sử, văn hóa Do văn minh Ấn Độ cổ xưa trải... TRIỂN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ 1 Vị trí địa lý .1 Điều kiện tự nhiên: .2 Điều kiện xã hội .7 II NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ 11 Xã hội văn minh Ấn Độ: ... biệt lịch sử văn minh Ấn Độ Sự phì nhiêu đồng sông Hằng điều kiện đặc biệt quan trọng cho cư dân Ấn Độ xây dựng nên văn minh rực rỡ – văn minh sơng Hằng Dấu ấn đậm nét thành tựu văn minh, đặc biệt