Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG III TỪ ALEXANDRE TỚI AURENG-ZEB I. CHANDRAGUPTA Vua Alexandre vô Ấn Độ - Nhà giải phóng: Chandragupta – Dân chúng – Đại học Taxila – Cung điện
Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG III TỪ ALEXANDRE TỚI AURENG-ZEB I CHANDRAGUPTA Vua Alexandre vơ Ấn Độ - Nhà giải phóng: Chandragupta – Dân chúng – Đại học Taxila – Cung điện – Một ngày ông vua – Một Machiavel thời cổ Tổ chức hành chánh – Luật pháp – Y tế - Giao thông chuyên chở, đường sá – Cơ quan hành chánh thành thị Năm 327 trước Công nguyên, Đại đế Hi Lạp Alexandre chiếm xong Ba Tư, xua quân qua đèo Hindoukouch tiến vô Ấn Độ Trong năm ông xông pha tiểu quốc trù phú Tây Bắc, trước thuộc đế quốc Ba Tư, tới đâu bắt dân chúng cung cấp lương thực cho đại quân ông đóng thuế cho ông Đầu năm -326, ông vượt sông Indus, vừa đánh vừa tiến từ từ xuống phương Nam phương Đông, qua xứ Taxila Rawalpindi Ông gặp đánh tan đạo quân vua Porus gồm 30.000 binh, 4.000 kị binh, 300 chiến xa 200 thớt voi, giết 12.000 quân Porus Porus anh dũng chiến đấu tới cùng, ông ta đầu hàng, Alexandre vừa phục can đảm, vừa khen vóc dáng to lớn, tướng mạo đường đường lẫm liệt ông, hỏi ông muốn đối xử Vua Porus đáp: “Alexandre, ông nên đãi tơi vào hàng qn vương” Alexandre đáp: “Đành rồi, chuyện tôi, ông cho biết ông muốn cả” Porus bảo Alexandre hỏi đủ cho mãn nguyện rồi, khơng địi Lời đáp làm cho Alexandre thích chí, Alexandre cho Porus làm vua trọn phần Ấn Độ mà ông chiếm Từ đó, Porus phải lệ thuộc xứ Macédoine (tổ quốc Alexandre) đồng minh trung tín cương nghị Alexandre muốn tới biển đơng – tức vịnh Bengale – quân sĩ không chịu tiến thêm Thuyết phục giận dỗi vô hiệu, ơng đành phải nhượng bộ, kéo đồn qn kiệt quệ trở về, đầu dọc theo bờ sông Hydaspe theo bờ biển, ngược lên Gédrosie Béloutchistan Trong lui binh đó, ơng qua nhiều miền có lạc bất qui phục gần ngày quân đội ông phải chiến đấu Sau hai mươi tháng rút quân vậy, trở tới Suse đạo qn ơng xua vào Ấn Độ ba năm trước, xơ xác, thiểu não Bảy năm sau Macédoine khơng cịn giữ chút quyền hành Ấn Độ Sở dĩ có thay đổi hồn tồn nhờ hoạt động nhân vật lãng mạn lịch sử Ấn Độ, tài cầm quân Alexandre – dĩ nhiên – tài nội trị ngoại giao vượt xa Alexandre: Chandragupta, vốn niên quí tộc Kshatriya, bị quốc vương Nanda, có họ hàng với chàng, đày khỏi Magadha Được Kautilya Chanakya, người quỉ quyệt, giàu thủ đoạn, làm cố vấn, chàng tổ chức đạo quân nhỏ, dẹp hết đồn quân Macédoine tuyên bố Ấn Độ độc lập Rồi chàng tiến Pataliputra[1] kinh đô vương quốc Magadha, gây cách mạng, chiếm báu sáng lập triều đại Mauryan, triều đại làm chủ Hindoustan A Phú Hãn trăm ba mươi bảy năm Vừa can đảm vừa biết dùng mánh khoé khôn khéo Kautilya, Chandragupta làm cho triều đại ơng thành mạnh thời Khi Mégasthènes, với tư cách sứ thần Seleucus Nicator, vua Syrie, tới kinh đô Pataliputra, ông ngạc nhiên thấy văn minh mà ông ta khoe với người Hi Lạp ngây thơ không văn minh Hi Lạp chút – ta nên nhớ văn minh Hi Lạp thời tồn thịnh Mégasthènes lưu lại nhiều trang ca tụng đời sống Ấn đương thời, có lẽ ơng ta tơ điểm chút Trước hết ơng lấy làm lạ Ấn khơng có chế độ nô lệ[2], dân chúng chia làm nhiều tập cấp tuỳ theo nghề nghiệp, ông cho phân chia xã hội tự nhiên, hợp lí, chấp nhận Vị sứ thần bảo dân chúng sống sung sướng Vì cách thức họ bình dị mà đời sống họ đạm bạc Không họ uống rượu, trừ buổi lễ tế thần… Luật pháp cách lập khế ước họ giản dị, chứng cớ gần không họ tồ Họ khơng kiện cáo tờ hợp đồng cho vay mượn, họ khơng cần dùng dấu người làm chứng họ tin nhau… Họ trọng đạo đức tính thành thực… Đa số đất đai cày cấy, năm hai mùa… Vì người ta bảo Ấn Độ chưa biết nạn đói kém, chưa thiếu thức ăn cho dân chúng Thời Chandragupta, Bắc Ấn có khoảng hai ngàn thị trấn, thị trấn cổ Taxila, cách thị trấn Rawalpindi khoảng ba chục số phía Bắc Arrien bảo thị trấn “lớn thịnh vượng”, Strabon bảo rộng có nhiều luật lệ tốt Nó vừa quân khu vừa đất văn vật có địa vị quan trọng phương diện chiến lược, đường đưa sang Tây Á, mà lại có trường đại học lớn đương thời Ấn Độ Sinh viên nơi đổ xô lại Taxila thời Trung Cổ họ đổ xơ lại Paris, có giáo sư giỏi dạy đủ mơn nghệ thuật khoa học, trường Y khoa Taxila danh khắp phương Đông[3] Mégasthènes tả Pataliputra, kinh đô Chandragupta sau: kinh đô dài khoảng mười lăm số, rộng ba số, cung điện nhà vua cất Mégasthènes cho đẹp cung điện Suse Ecbatane, cung điện Persépalis Cột bọc lớp vàng, vẽ hình chim cây, cung bày đồ đạc vàng son rực rỡ Nền văn minh có chút vẻ khoe khoang đặc biệt phương Đơng, chứng cớ có bình lớn vàng trực kính thước tám mươi; sử gia Anh sau nghiên cứu tài liệu văn học hội hoạ, cổ vật lại, kết luận kỉ thứ IV thứ III trước Công nguyên, nghệ thuật kĩ nghệ đế quốc Maurya không nghệ thuật kĩ nghệ thời vua Mông Cổ mười tám kỉ sau Chandragupta dùng võ lực chiếm rồi, sống cảnh vàng son rực rỡ cung điện hai mươi bốn năm, đơi ngồi thành tiếp xúc với dân chúng, lúc đó, bận triều phục lụa thêu kim tuyến, ngồi kiệu vàng cưỡi thớt tượng trang sức lộng lẫy Trừ buổi săn tiêu khiển, cịn ơng dùng hết vào việc cai trị quốc gia đương phát triển mạnh Mỗi ngày ơng chia làm mười sáu khoảng, khoảng chín mươi phút Khoảng thứ nhất, ông thức dậy, trầm tư, khoảng thứ nhì ơng đọc điều trần đại thần ban mật lệnh, khoảng thứ ba ông họp với nhà cố vấn điện riêng, khoảng thứ tư, lo vấn đề tài binh bị, khoảng thứ năm, đọc sớ thỉnh cầu dân xử án, khoảng thứ sáu dùng để tắm ăn, khoảng thứ bảy thu thuế cống phẩm, bổ dụng quan lại, khoảng thứ tám lại họp nội các, nghe lời báo cáo bọn mật vụ bọn triều thần thám cho ơng, khoảng thứ chín dùng để nghỉ ngơi, tụng niệm, khoảng thứ mười mười dùng để giải vấn đề võ bị, khoảng thứ mười hai nghe báo cáo mật, khoảng thứ mười ba để tắm ăn bữa tối, ba khoảng cuối cùng, mười bốn, mười lăm mười sáu để ngủ Sự thực khơng vậy, có lẽ chương trình lí tưởng mà sử gia mong cho Chandragupta theo muốn cho dân chúng tưởng Chandragupta theo Các tin tức cung điện đưa thật Sự thực quyền hành viên đại thần quỉ quyệt Kautilya nắm hết Kautilya vốn tu sĩ Bà La Môn, biết rõ giá trị tôn giáo phương diện trị, cách hành động lại khơng theo qui tắc đạo đức, nhà độc tài thời, ông ta cho phương tiện tốt miễn có lợi cho quốc gia Con người vơ sở bất vi, tráo trở, trung tín với vua, ơng ta hầu hạ Chandragupta cảnh lưu đày, thất bại, thời mạo hiểm, bày mưu lập kế cho chủ để giết người, thắng trận, nhờ thủ đoạn khôn khéo, làm cho đế quốc chủ hoá mạnh Ấn Độ thời đó, thời trước khơng Như Machiavel Ý thời Trung cổ, tác giả Prince, Kautilya nghĩ nên chép lại thuật ông ta dùng chiến tranh ngoại giao, theo truyền thuyết ông ta tác giả Arthshastra, sách cổ viết tiếng Sancrit Bảng liệt kê cách ông đề nghị để chiếm đồn đủ cho ta thấy óc thực tế ơng “tế nhị” Các cách “gian kế, dùng gián điệp, hối lộ bên địch, bao vây, xung phong” Rõ ràng ông ta muốn phí sức Cách trị dân Chandragupta viên tể tướng ơng khơng có tính cách dân chủ, triều đại triều đại tốt nhất, vơ tiền khống hậu lịch sử Ấn Độ Akba, minh quân bậc nhứt Mông Cổ “không so sánh với Chandragupta người ta tin không thành thị Hi Lạp thời cổ tổ chức khéo hơn” Chính quyền rõ ràng dựa sức mạnh quân đội Nếu lời Mégasthènes đáng tin (nhưng có lẽ lời ơng đáng ngờ lời phóng viên báo chí ngày ngoại quốc) Chandragupta có đạo qn gồm 600.000 binh, 30.000 kị binh, 9.000 thớt voi, số chiến xa rõ Nông dân tu sĩ Bà La Môn miễn dịch, Strabon bảo nông dân yên ổn cày ruộng thời chiến Theo nguyên tắc, quyền nhà vua không bị hạn chế, thực phần quyền hành thuộc hội đồng – có nhà vua chủ toạ, có khơng – nhiệm vụ thảo luật, đoán tài chánh, lo việc ngoại giao bổ nhiệm vài chức lớn triều đình Mégasthènes nhấn mạnh vào “tư cách cao thượng sáng suốt” vị cố vấn mà nhiệm vụ quyền thật quan trọng Nội gồm nhiều có quyền hạn rõ rệt số công chức đủ cấp: lo việc thu thuế, đánh thuế quan, cấp giấy thông hành, giải vấn đề biên giới, giao thông, thuế gián thu, mỏ, canh nông, mục súc, thương mại, lâm sản, thuyền bè, kho chứa hàng, xưởng đúc tiền, vấn đề du hí dân gian dâm Chẳng hạn viên tổng giám đốc thuế gián thu kiểm soát việc bán thuốc men, rượu, định cho mở quán rượu, đâu, quán bán rượu Viên tổng giám đốc mỏ định chu vi khai thác cho người phép, người phải nộp số thuế định cho triều đình nộp cho ơng ta số tính theo lợi tức, canh nơng gần gần theo ngun tắc, đất thuộc quốc gia hết Viên tổng giám đốc du hí kiểm sốt sịng bạc, cung cấp thò lò, sòng phải nộp thuế dùng thị lị đó, ngồi cịn nộp cho quốc khố 5% số lời Viên tổng giám đốc dâm coi chừng gái điếm, coi chừng chi tiêu họ, bắt họ phải nộp tháng hai ngày tiền họ kiếm được, ơng ta cịn nuôi hai ả cung để họ “tiếp đãi” khách khứa ông để làm gián điệp cho ơng Làm nghề phải đóng thuế, ngồi triều đình quyên tiền bọn phú gia Triều đình định giá hàng, kì hạn kiểm sốt xem thước cân có cách thức khơng; lập xưởng quốc gia để chế tạo số hố phẩm đó; quyền bán rau giữ độc quyền mỏ, muối, gỗ, tơ lụa, ngựa voi Tại làng, hương trưởng panchayat – hương hội gồm năm hương chức – lo việc xử kiện, thành phố, quận tỉnh, có tồ án thuộc nhiều cấp; kinh đô, Nội lãnh nhiệm vụ tối cao pháp viện, cần nhà vua xử vụ chống án cuối Hình phạt nghiêm khắc: chặt tay, chặt chân, khổ hình tử hình, thường thường định theo luật báo thù luật bồi thường Nhưng quyền khơng phải lo trừng trị tội ác, mà cịn săn sóc đến vệ sinh, y tế, mở nhiều dưỡng đường, nhiều quan từ thiện, gặp năm đói lấy thóc gạo, thức ăn kho phát chẩn, bắt buộc người giàu bố thí cho kẻ nghèo, năm kinh tế khủng hoảng, tổ chức đại cơng tác cho dân thất nghiệp có cơng ăn việc làm Bộ giao thông thuỷ qui định chuyên chở đường thuỷ, che chở hành khách sông biển; tu bổ cầu, hải cảng, giang cảng, đặt đò đưa qua sông chỗ tư nhân không lập sẵn bến – lối tổ chức nửa cơng nửa tư tốt, mặt tổ chức tư nhân khơng bóc lột dân chúng cịn có cạnh tranh phủ, mặt, nhờ có tổ chức tư nhân mà tổ chức phủ khơng phung phí q khơng độc quyền mà phải cạnh tranh Bộ giao thông đắp sửa tất đường nước, từ hương lộ dùng cho xe bò, nối làng với làng kia, tới thương lộ (đường để giao thông buôn bán) rộng mười thước vương lộ (tức quốc lộ) rộng gần hai chục thước Một vương lộ dài gần hai ngàn số, đưa từ kinh đô Pataliputra tới biên giới Tây Bắc, nghĩa nửa đường băng ngang Hoa Kì từ Đơng qua Tây Mégasthènes bảo bên bờ lộ, cách ngàn rưỡi thước lại cắm trụ ghi hướng đâu khoảng đường bao xa Cùng cách khoảng gần đều, người ta trồng có bóng mát bên lề đường, đào giếng, dựng nhà trạm lữ điếm Chun chở dùng xe bị, kiệu, xe trâu, ngựa, lạc đà, voi, lừa phu phen Đi voi cách thức sang nhất, hoàng tộc đại thần dùng, cách dân ham mê người ta cho voi đáng quí trinh tiết đàn bà[4] Việc hành chánh thị trấn tổ chức theo qui tắc phân phối dịch vụ thành nhiều ti riêng biệt Chẳng hạn kinh đô Pataliputra gồm hội đồng gồm ba mươi nhân viên chia làm sáu ti Một ti điều khiển kĩ nghệ, ti lo ngoại kiều, kiếm chỗ cho họ, hướng dẫn họ mà dò xét di chuyển họ, ti giữ sổ sinh sổ tử, ti cấp giấy phép cho thương nhân, qui định việc bán sản phẩm tự nhiên, kiểm soát đồ đo lường, ti kiểm soát việc bán hoá phẩm, ti đánh thuế 10% vào việc giao dịch Hawell bảo: “Tóm lại, kỉ thứ IV trước Cơng ngun, Pataliputra thị tổ chức cai trị hoàn hảo theo qui tắc tốt mơn xã hội học” Cịn Vincent Smith khen: “Sự tuyệt hảo biện pháp đáng làm cho ta ngạc nhiên dù ta xét đại cương mà thôi, sâu vơ chi tiết ta thán phục ba trăm năm trước Công nguyên, Ấn Độ sáng lập thực hành hành chánh vậy” Chính quyền có nhược điểm chun chế, ln ln phải dùng đến sức mạnh mật vụ Như nhà cầm quyền chuyên chế, ngai vàng vua Chandragupta lung lay, ông ta luôn sợ vụ loạn, sợ bị ám sát Đêm phải đổi phòng ngủ, khơng dám ngủ hồi phịng, lúc có vệ binh chung quanh Theo truyền thuyết Ấn mà sử gia châu Âu cho đúng, có lần nạn đói kéo dài (lời Mégasthènes) làm cho nước điêu tàn, Chandragupta thất vọng bất lực, khơng cứu dân, thối vị, sống đời khổ hạnh tín đồ Jạn mười hai năm tuyệt thực để chết Voltaire bảo: “Đành xét cho đời sống gã đưa đị có phần sướng đời sống vị đại-thống-lãnh, nghĩ chẳng khác bao nhiêu, nên chẳng cần phải phí cơng bàn” II ễNG VUA TRIT NHN Aỗoka Sc ch t tớn ngng Cỏc nh truyn giỏo ca Aỗoka – Sự thất bại ông – Sự thành công ông Bindusara, ông vua kế vị Chandragupta, chắn người có cảm tình với giới trí thức Vì người ta kể chuyện ơng ta xin Antiochus, vua Syrie, tặng ông ta triết gia Hi Lạp; thư cịn nói rõ cần thứ triết gia Hi Lạp “chính hiệu”, giá khơng ngại Đề nghị khơng có kết Antiochus kiếm đâu triết gia để bán, Trời khơng phụ lịng Bindusara, cho ơng ta người trai trit nhõn Bn Bộloutchistan (http://media.artevod.com/4466_baloutchistan%2001.jpg) Aỗoka Vardhana lên năm 273 trước Công nguyên, làm chủ đế quốc rộng lớn từ trước chưa có Ấn Độ đế quốc gồm A Phú Hãn, Béloutchistan[5], toàn thể Ấn Độ ngày trừ miền Tamilakam, tức xứ người Tamil, phía cực Nam bán đảo Trong thời gian, ông ta cai trị y ông nội ông, Chandragupta, nghĩa tàn ác đấy, đàng hoàng Nhà sư Huyền Trang Trung Hoa qua thỉnh kinh, sống Ấn Độ nhiều năm (thế kỉ thứ VII sau Công nguyên), chép dân chỳng cũn nh khỏm ng Aỗoka cho xõy ct phía Bắc kinh đơ, mà truyền thuyết gọi “Địa ngc ca Aỗoka Dõn n k cho Huyn Trang rng Aỗoka dựng cỏc cc hỡnh cú th tng tng để tra tấn, trừng trị tội nhân Nhà vua lại cịn lệnh kẻ vơ trại giam đừng mà cịn sống Nhưng hôm vị thánh tăng lớ vớ vô cớ bước vô, bị liệng vào vạc dầu mà không chết Viờn cai ngc bốn bỏo cho Aỗoka, Aỗoka ti tc thì, nhìn tận mắt, thấy tượng kì dị, tính quay viên cai ngục tâu theo lệnh nhà vua, không kẻ khỏi ngục mà sống, tính bõy gi? Aỗoka nhn li ú l ỳng bốn bo liệng viên cai ngục vào vạc dầu Người ta cũn bo v ti cung in, Aỗoka i tớnh hẳn đi, lệnh phá khám đường sửa lại hình luật cho nhân đạo Đúng lúc ơng ta hay tin quân đội đại thắng lạc loạn Kalinga, giết ngàn quân phiến loạn bắt số lớn làm tù binh Aỗoka hi hn vỡ cnh cnh chộm git tn nhn mà làm cho tù binh phải xa người thân họ” Ông bảo thả hết tù binh, trả đất lại cho lạc Kalinga, lại gởi họ thư xin lỗi Thật hành động vô tiền lịch sử, mà gần khống hậu nữa, đời sau người bắt chước ông Rồi ông ta xin qui y, bận áo vàng thời gian, không săn, không ăn mặn nữa, theo đường Bát chánh Ngày khó mà biết truyền thuyết phần hoang đường, phần thực, khơng biết rõ lí mà ơng hành động Có lẽ ơng thấy đạo Phật phát triển mạnh, nghĩ lời Phật dạy phải từ bi, u hồ bình vừa ích lợi cho dân chúng lại giúp ông giảm số cảnh sát, mật vụ chăng? Dù năm thứ mười triều đại ông, loạt sắc lệnh ban bố mà nhận sáng kiến kì dị chưa quyền nghĩ ra; ơng lại đục khắc lên núi đá, lên cột sắc lệnh viết theo thổ ngữ miền để người Ấn biết chữ đọc Người ta thấy nhiều sắc lệnh khắc núi đá nhiều nơi Ấn Độ, ngày mười cột lớn cịn đứng vững định vị trí hai chục cột khác Những sắc lệnh tỏ nhà vua hồn tồn tin lời dạy đạo Phật rán áp dụng vào việc trị nước, nghĩa vào khu vực hoạt động khó đem thực hành Cũng thể quốc gia đại (ở Tây Phương) đán tuyên bố đem đạo Ki Tô thực hành Những sắc lệnh rõ ràng chịu ảnh hưởng Phật giáo, khơng có khuynh hướng tơn giáo Trong sắc lệnh có chỗ nói tới đời sống vị lai đấy, điểm cho ta thấy tư tưởng, tín ngưỡng Phật tử khác xa chủ trương hoài nghi Phật Tổ Nhưng khơng có đoạn sắc lệnh bảo dân phải thờ phụng vị thần cả, vậy, đến Phật, không bắt dân thờ Rõ ràng sắc lệnh không quan tâm tới thần học: sắc lệnh Sarnath bảo phải giữ hoà thuận đền chùa, tăng hội kẻ đề xướng li giáo làm cho tăng hội suy nhược bị tội; nhiều sắc lệnh khác bảo phải khoan dung phương diện tôn giáo, trọng tự tín ngưỡng Phải bố thí cho tu sĩ Bà La Môn tăng đồ, không mạt sát tín ngưỡng người khác Nhà vua tuyên bố tất thần dân cưng ngài chẳng cần biết người theo tôn giáo nào, đối đãi với người Sắc lệnh số XII, khắc tảng đá, có giọng mà ta tưởng giọng thời đại chúng ta: Hồng Thượng Chí Từ Chí Linh chào thần dân giáo phái, dù hạng tu hành khổ hạnh (ở hang) hạng tu gia Hồng Thượng khơng cho tặng vật lời chào hỏi bề quan trọng chất chủ yếu giáo phái Cái chủ yếu theo nhiều hình thức, điều phải giữ gìn lời ăn tiếng nói; khơng nên vơ cớ đề cao giáo phái mình, chê bai giáo phái người Muốn chê bai phải có lí vững vàng tất giáo phái khác có khía cạnh đáng cho ta kính trọng Nếu giữ vừa làm cho giáo phái phấn khởi, vừa giúp giáo phái khác Trái lại làm hại giáo phái giáo phái khác… Sự hoà thuận điều đáng khen Cái “bản chất chủ yếu” định nghĩa rõ sắc lệnh người ta gọi Sắc lệnh cột thứ nhì “Đạo sùng kính điều tốt, sùng kính? Sùng kính nghịch đạo, làm nhiều điều thiện, từ bi, khoan dung, thành thực sạch” Chẳng hn Aỗoka lnh cho cỏc quan phi thng dõn con, dịu dàng kiên nhẫn với họ, khơng có lí chắn khơng bắt giam, tra khảo họ; ơng cịn lệnh đều kì hạn phải đọc thị trước cơng chúng cho người biết Những sắc lệnh có tính cách khun răn có ảnh hưởng tới thái độ ngơn hành đại chúng khơng? Có lẽ nhờ sắc lệnh mà giới luật ahimsa (khơng làm tổn thương sinh vật) truyền bá rộng giới thượng lưu, họ ăn thịt, uống rượu hn D nhiờn, Aỗoka, nh mi nh ci cỏch chõn chính, tin lời răn khắc đá tất hiệu nghiệm; Sắc lệnh số IV khắc tảng đá, ông cho biết ông gặt kết kì diệu đoạn trần thuật cho ta hiểu thêm giáo lí ông: Bây sùng đạo Hoàng Thượng Chí Từ Chí Linh, tiếng vang Đạo thay tiếng trống thúc quân… Một việc từ lâu không xảy ra, ngày nhờ cố gắng Hồng Thượng Chí Từ Chí Linh để truyền bá đạo, người ta nhận thấy số sinh vật bị hi sinh để tế thần ngày giảm hoài, số loài vật bị giết giảm, dân chúng kính trọng cha mẹ tu sĩ Bà La Môn hơn, người ta nghe lời cha mẹ ông già bà Cho nên nói nhiều điểm, Đạo tn hành hơn, Hồng Thượng Chí Từ Chí Linh gắng sức làm cho Đạo tuân hành ngày nhiều Con, cháu Hồng Thượng Chí Từ Chí Linh gắng sức làm cho Đạo tuân hành ngày nhiều nữa, thời gian vơ Ơng vua nhân từ q tin lịng mộ đạo người hiếu thuận ông Riêng phần ông, ông hăng say làm việc cho tôn giáo mới, tự xưng Giáo chủ, tặng Tăng hội vô số tiền, cho xây cất 84.000 chùa dựng khắp nơi nước nhiều dưỡng đường cho bệnh nhân, cho lồi vật Ơng phái cao tăng truyền bá đạo Phật khắp Ấn Độ, Tích Lan, Syrie, Ai Cập, tới Hi Lạp (có lẽ cao tăng giúp cho dân chúng phương Tây sau dễ chấp nhận luân lí Ki Tơ), ơng vừa nhiều phái đồn khác truyền bá đạo Phật Tây Tạng, Trung Hoa, Mơng Cổ Nhật Bản[6] Ngồi hoạt động ú v tụn giỏo, Aỗoka rt siờng nng tr nước, ơng làm việc suốt ngày vơ yết kiến ơng lúc để bàn việc nước Tật lớn ông tự cao tự đại, nhà cải cách khó mà khiêm tốn Tật rõ sắc lệnh ông ông đáng người anh tinh thần Marc Aurèle[7] Ơng khơng biết tu sĩ Bà La Mơn ghét ơng tìm cách để hạ ông, tu sĩ Thèbes (Ai Cập) hạ Ikhnaton ngàn năm trước Không riêng tu sĩ Bà La Mơn bất bình, cấm giết sinh vật để cúng tế họ đâu cịn hưởng phần thịt nữa, mà thợ săn, người đánh cá ốn hận phải bỏ nghề khơng bị trừng trị nặng, đến nơng dân bực tức luật “cấm đốt cỏ khơ sinh vật có cỏ” Thế nửa dân chúng mong cho Aỗoka cht phc i Huyn Trang bo rng theo truyn thuyt Pht giỏo, v gi, Aỗoka b chỏu ni v quần thần truất Họ rút lần quyền hành ông, ông đành phải thôi, không tặng cho Tăng hội Ngay phần ăn người ta rút xuống hoài, tới ngày cung cấp cho ông bữa nửa trái analaka Nhà vua rầu rĩ nhìn phần ăn sai đem tặng cho đạo huynh, có ông tặng hết cho họ Nhưng thực khơng biết chút năm cuối đời ông, chẳng biết ông năm Chỉ hệ đế quốc ông đủ tan rã đế quốc Ikhnaton (vua Ai Cập) thời trước Đế quốc Magadha trì truyền thống sức mạnh, lần lần tiểu quốc không chịu phục tịng “Vua vua” Pataliputra Dũng dừi Aỗoka cũn lm vua Magadha cho ti kỉ thứ VII sau công nguyên triều đại Maurya Chandragupta khai sáng tắt từ Brihadratha bị ám sát Quốc gia mà mạnh nhờ tư cách, tinh thần người khơng nhờ lí tng Chỳng ta cú th bo rng Aỗoka ó tht bại phương diện trị, phương diện khác ông thực nhiệm vụ lớn lịch sử Trong khoảng hai trăm năm sau ông mất, đạo Phật lan tràn khắp Ấn Độ bắt đầu xâm chiếm châu Á cách hoà bình Nếu, ngày nay, từ Kady đảo Tích Lan, tới Kamakura Nhật Bản, nét mặt an tĩnh Đức Thích Ca cịn gợi cho người ta khoan hồng với người đồng loại yêu mến hoà bình, phần người mơ mộng – vị thánh, chưa biết chừng – có thời làm vua Ấn Độ [1] Nay Patna [2] Arrien ngạc nhiên người dân Ấn tự do, khơng có người nô lệ [3] Nhà khảo cổ John Marshall cho đào đất chỗ cũ thị trấn Taxila tìm nhiều phiến đá chạm trổ tất khéo, tượng đẹp, đồng tiền có từ 600 năm trước Công nguyên đồ thuỷ tinh mà sau Ấn Độ không thời chế tạo khéo Vincent Smith bảo: “Hiển nhiên Ấn Độ thời đạt trình độ cao văn minh vật chất thấy có sản phẩm đủ nghệ thuật, nghề nghiệp làm cho đời sống thêm phong nhã [4] Phụ nữ Ấn tiết hạnh, không chịu trinh tiết nguyên khác, người đàn ông tặng họ voi họ nhận voi, họ chịu thất tiết với người để đáp lại Đàn ông Ấn không cho cách thức dâm xấu, cịn đàn bà Ấn lấy làm vinh hạnh sắc đẹp đáng giá voi: Theo Arrien Indica [5] Béloutchistan: cịn gọi Baloutchistan, gồm phần miền đơng Iran, phần miền Tây Pakistan phần miền Nam Afghanistan ngày (xem đồ trên) (Goldfish) [6] Theo Wikipedia “Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu Cơng ngun với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189” (Goldfish) [7] Hoàng đế triết gia La Mã (121-181) ... nhiên thấy văn minh mà ông ta khoe với người Hi Lạp ngây thơ không văn minh Hi Lạp chút – ta nên nhớ văn minh Hi Lạp thời tồn thịnh Mégasthènes lưu lại nhiều trang ca tụng đời sống Ấn đương thời,... từ 600 năm trước Công nguyên đồ thuỷ tinh mà sau Ấn Độ không thời chế tạo khéo Vincent Smith bảo: “Hiển nhiên Ấn Độ thời đạt trình độ cao văn minh vật chất thấy có sản phẩm đủ nghệ thuật, nghề... khoáng hậu lịch sử Ấn Độ Akba, minh quân bậc nhứt Mông Cổ “không so sánh với Chandragupta người ta tin khơng thành thị Hi Lạp thời cổ tổ chức khéo hơn” Chính quyền rõ ràng dựa sức mạnh quân đội Nếu