Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương IX

21 25 0
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương IX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG IX ẤN ĐỘ VÀ KI TÔ GIÁO I. BỌN GIẶC BIỂN ĐẮC THẾ Người Âu tới Ấn – Anh chiếm Ấn – Cuộc khởi nghĩa Cipaye – Sự thống trị của Anh: lợi và hại. Về nhiều phương diện, nền văn minh Ấn Độ …

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG IX ẤN ĐỘ VÀ KI TÔ GIÁO I BỌN GIẶC BIỂN ĐẮC THẾ Người Âu tới Ấn – Anh chiếm Ấn – Cuộc khởi nghĩa Cipaye – Sự thống trị Anh: lợi hại Về nhiều phương diện, văn minh Ấn Độ coi chết Clive Warren Hastings thấy nguồn lợi phong phú xứ Triều đại dài Aureng-Zeb làm cho tinh thần dân tộc suy nhược nhiều; kế đó, loạn lạc chiến tranh xảy làm cho Ấn trái chín mùi có ngoại xâm Vậy cịn có vấn đề số phận lệ thuộc vào cường quốc châu Âu Người Pháp muốn lãnh vai trị đó, thất bại Ấn Độ trận Rossbach trận Waterloo[1] Người Anh thử vận thành công Năm 1498, Vasco de Gama, khởi hành từ Lisbonne, sau mười tháng lênh đênh biển, thả neo Calicut, Rijah (vua) Malabar, giao cho ơng ta thư nhã nhặn để trình lên vua Bồ Đào Nha: “Ông Vasco de Gama, vị q tộc triều đình Đại vương, lại yết kiến nhân nhân lấy làm vui Tệ quốc có nhiều quế, đinh hương, hồ tiêu bảo ngọc Quả nhân muốn đổi lấy vàng, bạc, san hô đỏ đại quốc” Vua Bồ Đào Nha hồi âm, buộc Ấn phải tự nhận thuộc địa Bồ Đào Nha, viện lí lẽ mà Rajah lạc hậu không hiểu Để phá tan hiểu lầm, Bồ Đào Nha phái hạm đội tới truyền bá Ki Tô giáo gây chiến với Ấn Thế kỉ XVII, người Hoà Lan tới đuổi Bồ Đào Nha đi; kỉ XVIII, Pháp Anh tới, lại đuổi Hoà Lan Họ giao chiến với kịch liệt để xem Chúa cho bên vinh dự khai hoá Ấn Độ… bắt người Ấn nộp thuế Công ty Đông Ấn[2] thành lập Londres năm 1600 để mua rẻ chỗ thổ sản Ấn xứ lân cận đem châu Âu bán thật đắt[3] Từ năm 1868, công ty tuyên bố tính “lập Ấn đế quốc Anh mênh mông, trường cửu sở vững vàng” Họ tạo nhiều thương quán Madras, Calcutta, Bombay, xây đắp thành luỹ, đưa quân đội tới, gây chiến, hối lộ, tham nhũng, tóm lại thi hành chức vụ quyền Clive thản nhiên nhận tiểu vương Ấn lễ vật tới ba triệu rưỡi quan, lại bắt họ nộp cống năm gần ba triệu quan nữa; bán cho Mir Jafar chức Nabab (tổng đốc Hồi giáo) xứ Bengale với giá trăm hai chục triệu quan; xúi bẩy thủ lãnh xứ kình địch lẫn nhau, lần lần chiếm đất đai họ mà sáp nhập vào Công ty; ông ta hút thuốc phiện, bị đưa Quốc hội Anh xử [vì tội tham nhũng kinh khủng]; trắng án [vì có nhiều cơng lao với triều đình], sau tự tử Warren Hastings can đảm, có học thức, khéo léo, buộc tiểu vương Ấn nộp thuế hai chục triệu quan cho vào quỹ Công ty; ông bảo nộp đủ khơng địi thêm nữa, ơng địi thêm tiểu quốc khơng đủ sức nộp ơng chiếm ln; ơng đem qn chiếm tỉnh Oudh bán lại tỉnh cho rajah lấy năm chục triệu quan; thói tham tiền, vụ lợi kẻ thắng kẻ bại chẳng thua Trong miền công ty chiếm được, họ đánh thuế điền thổ nửa huê lợi, vô số sắc thuế khác nữa, nặng è cổ ra, tới hai phần ba dân chúng chịu không phải bỏ nhà bỏ cửa, dắt díu nơi khác, kẻ lại phải đợ để có tiền nộp thuế Macaulay viết: “Họ gây sản nghiệp đồ sộ Calcutta ba chục triệu dân Ấn xác xơ, khốn bực Đành dân Ấn quen sống chế độ bạo tàn, chưa chịu chế độ, chế độ bạo tàn vậy” Khoảng 1857, sách tàn nhẫn Cơng ty làm cho miền Đơng Bắc Ấn nghèo đổi, dân chúng không chịu nửa, phất cờ khởi nghĩa [tức khởi nghĩa lính Cipaye][4] Chính quyền Anh can thiệp, dẹp được, mua lại đất đai Công ty với giá cao, bắt Ấn phải trả nợ tồn thể dân Ấn; đất đai Công ty thành thuộc địa Hoàng gia Anh Đúng xâm chiếm khơng trá hình mà ta không nên phê phán theo giới luật người ta tụng ngày phía Tây kinh Suez; phải phê phán theo học thuyết Darwin Nietzche: dân tộc khả tự cai trị lấy khả tự khai thác lấy nguồn lợi thiên nhiên định phải làm mồi cho quốc gia tham lam mạnh Nhưng xâm lăng có lợi đôi phần cho Ấn Những người Bentinck, Canning, Munro, Elphinstone Macaulay cai trị Ấn theo tinh thần rộng rãi, tự nảy nở Anh năm 1832 Nhờ nhà cải cách xứ Ram Mohun Roy giúp đỡ, có thúc đẩy nữa, Huân tước Bentinck bãi bỏ tục suttee (hoả thiêu phụ) cấm thói giết người tế thần giáo phái Thug Sau trăm mười hành quân, dùng lính Ấn, tiền bạc Ấn, người Anh chiếm trọn bán đảo, lập cảnh bình trị, xây đường xe lửa, dựng xưởng máy, trường học, mở trường Đại học Calcutta, Madras, Bombay, Lahore, Allabahad, truyền bá khoa học công nghệ học, tiêm lý tưởng dân chủ phương Tây vào tinh thần phương Đông giới thiệu cho giới biết văn hóa phong phú Ấn Độ thời xưa Nhưng lợi đó, người Ấn phải trả sách độc đốn tài làm cho chủ nhân ông – tức người Anh – làm giàu xương máu người Ấn, vơ vét hết cải Ấn xách vali xứ để nghỉ dưỡng sức; sách độc đốn kinh tế làm suy sụp kĩ nghệ xứ, tới nỗi triệu thợ thủ công Ấn thành thất nghiệp, phải trở đồng ruộng nghèo, cằn, không đủ nuôi họ; sau cùng, sách độc đốn trị – gần nối tiếp sách hà khắc, hẹp hòi Aureng-Zeb – làm cho tinh thần Ấn Độ tan rã kỉ II NHỮNG “VỊ THÁNH CỦA NGÀY CUỐI CÙNG” Ki Tô giáo Ấn – Brahma Somaj – Hồi giáo – Ramakrishna – Vivekananda Trong hồn cảnh đó, dĩ nhiên Ấn Độ tìm nguồn an ủi tôn giáo Mới đầu, thời gian, họ tiếp đón Ki Tơ giáo với tinh thần thân thiện; họ thấy tơn giáo dạy nhiều qui tắc luân lí mà họ tôn trọng từ ngàn năm trước; tu viện trưởng Dubois bảo: “Trước người Ấn biết tư cách phong tục người Âu đạo Ki Tơ hồ truyền vơ Ấn Độ được” Suốt kỉ XIX, nhà truyền giáo cố hò hét, gióng lên tiếng hơ hào Chúa Ki Tơ bị tiếng đại bác lấn át; họ dựng trường học nhà thương, phát chẩn, phát thuốc không quên phát sách giáo lí cương yếu, lần họ làm cho số người Ấn nhận hạng “tiện dân” người Nhưng người Ấn thấy lời dạy Chúa Ki Tô với hành vi tín đồ Ki Tơ mà trái ngược q, họ đâm hồi nghi, có kẻ mỉa mai, châm biếm Họ bảo tái sinh thánh Lazare có đáng kể đâu tơn giáo họ luôn thực phép màu nhiều; chứng cớ yogi chân làm nhiều phép màu cịn Ki Tơ giáo có làm thêm phép đâu Các người Bà La Môn hiên ngang giữ vững tín ngưỡng, đưa hệ thống tư tưởng tế nhị, thâm thuý khó chấp nhận, để chống lại giáo phương Tây Charles Eliot bảo: “Sự truyền bá Ki Tô giáo Ấn chẳng tiến bao nhiêu” Cứ xét tỉ số người Ấn theo Ki Tô giáo, ba trăm năm mà 6%, ta tưởng Ki Tô giáo chẳng có ảnh hưởng lớn cả; thực cá tính Chúa Ki Tơ làm cho dân tộc Ấn phải mê Cuốn Bhagavad-Gita ghi dấu hiệu ảnh hưởng đó; gần Gandhi Rabidranath Tagore có tinh thần Ki Tơ giáo Nhưng hiển nhiên ảnh hưởng Ki Tô giáo tới phong trào cải lương Brahma-Somaj[5] Ram Mohun Roy phát động năm 1828 Khơng có đủ tư cách Roy để nghiên cứu vấn đề tơn giáo Ơng học tiếng sanscrit để đọc kinh Veda, tiếng pali để đọc Tripitaka [Kinh, Luật, Luận] Phật giáo, tiếng Ba Tư tiếng Ả Rập để hiểu Hồi giáo kinh Coran, tiếng hébreu để hiểu Cựu Ước tiếng Hi Lạp để hiểu Tân Ước Sau ông học tiếng Anh viết tiếng Anh hay tới nỗi Jeremy Bentham mong James Mill[6] có bút pháp nhã, hoàn toàn Năm 1820, Roy xuất Lời dạy Chúa Ki Tô: Kim nam để đạt hạnh phúc an ổn tâm hồn Ơng bảo: “Tơi nhận giáo lí Chúa Ki Tơ tạo đạo đức hợp với nhu cầu người có lí trí, tôn giáo khác mà biết được” Vì ơng đề nghị với đồng bào tôn giáo mới, bỏ đa thần giáo, chế độ đa thê, chế độ tập cấp, tục cưới gả trẻ con, tục hoả thiêu phụ, tục thờ ngẫu tượng, mà nhận Đấng Tối Cao Brahman Đồng bào ơng ngạc nhiên, bất bình Cũng Akbar, ông mong ước dân tộc ông đoàn kết với nhau, chung quanh tơn giáo giản dị đó, Akbar, ơng coi thường sức mạnh lịng mê tín Sau trăm năm gắng sức, phong trào Brahman-Somaj ngày gần khơng có chút ảnh hưởng cả[7] Các người Hồi giáo thiểu số tôn giáo, thiểu số mạnh nhất, đáng kể nhất; chúng tơi nghiên cứu đạo riêng Chúng ta không ngạc nhiên Aureng-Zeb gắng sức mà Hồi giáo không thu phục dân tộc Ấn; trái lại, điều ngạc nhiên Hồi giáo không bị Ấn giáo đánh đổ Nhất thần giáo đơn giản mà mạnh mẽ tồn khu rừng đa thần giáo, đủ tỏ tư cách người Hồi hùng dũng sao, ta nên nhớ đạo Phật bị đạo Bà La Môn thu hút, thấy sức kháng cự đạo Hồi đáng phục thật Chúa Allah [đạo Hồi] bảy chục triệu người thờ Ấn Tóm lại, Ấn Độ tìm niềm an ủi tôn giáo ngoại lai sứ đồ kỉ XIX ảnh hưởng mạnh tới dân chúng vị dựa vào giáo lí cổ tập qn, lễ nghi tơn giáo dân gian Ramakrishna, người Bà La Môn nghèo Bengale, có hồi theo đạo Ki Tơ, mê Chúa Ki Tơ[8], lại có hồi ơng theo Hồi giáo, dự lễ tơn giáo nghiêm khắc đó, chẳng ông trở Ấn giáo, thờ nữ thần Kali [vợ thần Shiva nữ chúa Âm Ti] mà ông biến thành Thần Mẫu âu yếm, hiền từ Ông xích thuyết chủ trí, chủ trương điều khiển hợp tình thương: Bhakti-yoga Ơng bảo: “Sự nhận thức Thượng Đế, khác với lòng yêu Thượng Đế, đàn ông khác với đàn bà Tri thức vô đền thờ ngồi, lịng u đạt bí ẩn sâu kín Thượng Đế” Trái với Ram Mohun Roy, Ramakrishna không chịu học thêm, ông tiếng Sanscrit, tiếng Anh; không viết lách tránh tranh luận Một hơm nhà luận-lí-học hỏi ơng: “Tri thức gì? Chủ thể biết gì? Khách thể biết gì?”, ơng đáp: “Ơng ơi, tơi đâu có biết tất tế vi kinh viện đó, tơi biết Thần Mẫu biết Ngài sinh tơi” Ơng dạy tín đồ: Tơn giáo có chỗ tốt: tơn giáo cho ta phương tiện đạt Thượng Đế giai đoạn đường đựa tới Thượng Đế, hợp với trí tuệ lịng người tìm chân lí Cải giáo chuyện điên khùng, theo đường tìm hiểu tinh t tơn giáo “Dịng sơng đổ biển Cứ theo dịng sơng mình, mặc người khác theo phía họ” Ơng chấp nhận đa thần giáo dân chúng, có chút cảm tình với tín ngưỡng nữa, mà cung kính chấp nhận thuyết thần triết gia; riêng ơng ơng tin Thượng Đế người cách chân để thờ phụng Ngài u tồn thể nhân loại Nhiều người có tâm hồn cao thượng, giới giàu có giới nghèo khổ, Bà La Mơn có, hạng “ti tiện” có, coi ơng Guru (tơn sư) lập hiệp hội danh nghĩa ơng Tín đồ xuất sắc Kshatriya trẻ tuổi, tự đắc tên Narendranath Dutt, làu thông học thuyết Darwin Spencer, xin gặp ơng Lúc đó, chàng người bất mãn chủ trương vơ thần, thắc mắc, đau khổ, lại khinh tôn giáo mà chàng cho gồm toàn thần thoại, mê tín dị đoan Chàng phục lịng nhân từ kiên nhẫn Ramakrishna, thành đệ tử nhiệt thành “thầy”; chàng bảo Thượng Đế “tổng số linh hồn” khuyên đạo hữu muốn tu đừng theo lối khổ hạnh, toạ thiền mà tuyệt đối hi sinh cho người Để đến kiếp sau đọc triết thuyết Vedanta toạ thiền Trong kiếp đem thân xác sống ta phục vụ người khác! Đây chân lí cao nhất: Thượng Đế vạn vật Vạn vật hình thức Ngài thơi Đừng tìm Thượng Đế khác Chỉ người phục vụ vạn vật thực thờ phụng Thượng Đế Sau “Naren” đổi tên Vivekananda, rời Ấn Độ để khắp nơi quyên tiền cho Giáo hội Ramakrishna Năm 1893, ông ta tới Chicago, khơng cịn đồng túi, bơ vơ Hơm sau, lấy tư cách đại diện Ấn giáo, ông diễn thuyết Hôi nghị tôn giáo tổ chức nhân đại triển lãm Chicago Ông uy nghi bước lên diễn đàn, thuyết thể tôn giáo, đạo thờ Thượng Đế phải phục vụ người, thính giả say mê nghe ơng; nhờ giọng hùng hồn, cảm hứng, chủ trương vô thần ông thành tôn giáo cao thượng, nhiều tăng đồ Anh, Mĩ thống vỗ tay khen người “vơ tín ngưỡng” bảo Chúa linh hồn sinh vật Trở Ấn, ơng thuyết cho đồng bào ông tôn giáo vô cương cường hết thuyết họ nghe từ thời kinh Veda: Chúng ta cần tôn giáo tạo người cho người Bạn nên bỏ tơn giáo thần bí làm cho bạn suy nhược đi, bạn nên cương cường… Trong năm chục năm tới đây… nên bỏ hết thần linh khác trí óc ta Chỉ có Đấng Thượng Đế có ý thức nịi giống ta, có bàn tay Ngài, bàn chân Ngài; cặp tai Ngài[9]; Ngài bao trùm hết thảy… Sự sùng bái đáng sùng bái vạn vật chung quanh ta… Người vật, thần linh chân ta thần mà phải thờ phụng trước nhất, đồng bào chúng ta[10] Vivekananda Gandhi không cách biệt III RABINDRANATH TAGORE Khoa học nghệ thuật – Một gia đình tồn thiên tài – Tuổi trẻ Rabindranath – Thơ ơng – Thơ trị - Thi phái ông Nhưng bị áp bức, nghèo khổ, chịu trăm nỗi cay đắng, Ấn Độ tiếp tục sáng tác khoa học, văn học, nghệ thuật Giáo sư Jagadis Chandra Bose tiếng khắp giới công trình nghiên cứu điện học sinh lí thảo mộc; cịn cơng trình nhà vật lí học Chandrasekhara Raman quang học giải thưởng Nobel Một hoạ phái thành lập Bengale, dung hoà rực rỡ màu sắc bích hoạ Ajanta với nét vẽ tinh tế tế hoạ rajpute Các hoạ Abanindranath Tagore vừa có tính cách thần bí[11] vừa có tình cảm tao nhã thơ danh khắp giới (hay bác) ơng[12] Gia đình Tagore gia đình danh tiếng lịch sử Davendranath Tagor sáng lập viên thành thủ lãnh phong trào Brahma-Somaj; giàu có, học rộng lại có đạo đức, ông già dân chúng Bengale trọng vọng Các nghệ sĩ Abanindranath Gogonendranath hậu vệ ông; triết gia Dwijendranath thi sĩ Rabindranath Tagore ơng Rabindranath sinh trưởng gia đình phong lưu tao nhã; nhạc, thơ câu chuyện vấn đề cao thượng bao lấy ông khơng khí thở Ngay từ tuổi thơ, ơng có tâm hồn ưu tú Shelley[13] khơng muốn chết yểu mà muốn trẻ hồi; ông hiền từ tới nỗi sóc leo lên đầu gối chim đậu lên bàn tay ơng Ơng có óc quan sát mẫn nhuệ, sẵn sàng ghi lấy điệu hồ âm (harmonique) xốy đời sống lịng đa cảm, u thần bí ơng lọc lại mà làm thành thơ Có ơng ngồi bao lơn, thi sĩ ghi hết nét, vẻ đặc biệt, cử khách qua đường, có suốt nửa ngày ơng ngồi đi-văng phòng nhớ lại mộng tưởng, hồi kí xa xăm Ơng viết câu thơ đá đen[14], để có muốn sửa chữa bơi cho dễ Chẳng ơng làm thơ đa cảm, dịu dàng để tả cảnh đẹp Ấn Độ, vẻ duyên dáng phụ nữ Ấn, đau khổ dân tộc Ấn; ơng lại phổ thơ vào nhạc Thơ ơng tồn dân hát lên thi sĩ trẻ tuổi cảm động vơ chơi đâu mà nghe thấy lời thơ miệng nơng dân cục mịch làng hẻo lánh Dưới ơng Có thi sĩ vừa hồi nghi lại vừa âu yếm, làm bật vơ lí thần tiên tình lãng mạn ơng? Nói cho em nghe đi, anh, tất có khơng, có thật khơng? Khi mắt em sáng ngời lên đám mây đen dơng tố ùn ùn lịng anh Mơi em dịu dàng đố hoa tình chớm nở, khơng anh? Hồi kí tháng năm trước chưa mờ lòng em ư? Mặt đất, gót chân em, vang lên thụ cầm, khơng anh? Có khơng, bóng đêm thấy em, sương rớt xuống lệ, cịn ánh sáng ban mai tưng bừng bao phủ thân em? Có thật lịng anh tìm em từ hồi khai thiên lập địa, khắp vũ trụ? Rồi tới gặp em, nghe giọng nói, ngắm cặp mắt, mơi, mớ tóc xỗ em, lịng anh dịu xuống? Và cịn điều nữa, có thật bí mật Vô biên vừng trán nhỏ em khơng? Tất có thật khơng anh, nói cho em nghe Những thơ có nhiều đặc sắc[15]; trước hết lịng quốc nồng nàn kín đáo; lịng hiểu biết tình phụ nữ, thiên nhiên đàn ơng cách tế nhị mà thường đàn bà có; tình cảm bút pháp tao nhã làm cho ta nhớ tới thi sĩ Tennyson[16]; sau tác giả hiểu thấu đáo triết học Ấn Nếu có dám trách ơng trách đẹp, đầy lí tưởng có giọng âu yếm, đọc thấy đơn điệu Trong thơ ông, phụ nữ thấy quyến rũ, đàn ông điên cuồng mê đàn bà, ham chết tôn sùng Thượng Đế; thiên nhiên đáng sợ, luôn vĩ đại, không hoang lương xấu xí[17] Có lẽ truyện nàng Chitra truyện ơng: sau năm u nhau, tình nhân nàng Arjuna chán nàng nàng lúc hoàn toàn đẹp; sau nàng hết đẹp thành người đàn bà khoẻ mạnh, cương nghị, làm cơng việc lặt vặt ngày chàng u nàng lại; hình ảnh nhân hạnh phúc ư? Tagore có lần tự thú tật cách ý nhị, dễ thương: Em ơi, thi sĩ em định viết anh hùng trường ca Nhưng ơi, anh vô ý trường ca đụng nhằm mắt cá chân em, thật tai hại, Nó tan tành thành mảnh thơ chân em Ông tiếp tục làm thơ khắp giới, trừ nhà phê bình cố chấp, thích thơ ơng Ở Ấn Độ, người ta ngạc nhiên hay tin ông giải thưởng Nobel (1913); đồng bào ông Bengale thấy khuyết điểm thơ ông thơi, cịn giáo sư Calcutta chê ơng viết tiếng Bengali tồi Các niên phong trào quốc gia khơng ưa ơng ơng vạch tệ đời sống ln lí Ấn nhiều hơ hào tự trị, vua Anh phong tước cho ơng (tịng nam tước: baronet) họ cho phản bội dân tộc Nhưng ơng khơng hưởng lâu vinh dự đó, hiểu lầm bi thảm, đội quân Anh bắn xả vào đám đông Amritsar (1919), ông gởi trả phó vương Ấn tất huy chương ông với thư lời lẽ nghiêm khắc Từ ơng sống độc chết (1941) Mấy năm cuối cùng, ơng có lẽ nhân vật kích động giới: nhà cải cách, ơng có can đảm mạt sát chế độ làm tảng cho xã hội Ấn, tức chế độ tập cấp, đả đảo tín ngưỡng phổ thơng dân tộc Ấn, tức thuyết luân hồi; nhà quốc, ông mong nước ông tự do, độc lập có can đảm chống chủ nghĩa ngoại, chê phong trào quốc gia có nhiều kẻ ích kỉ, hẹp hịi; nhà giáo dục, ơng tun bố chán ngấy hùng biện trị Ơng rút vào ashram ông, nơi ẩn cư ông Shantiniketan, ơng dạy cho vài niên đạo giải phóng tinh thần Ơng đứt ruột bà sớm qui tiên tổ quốc ông bị nỗi tủi nhục; ông thấm nhuần triết thuyết Vedanta; có tinh thần thần bí, ơng dự Chandi-Das, ca tụng Thượng Đế mà ca tụng đàn bà, nhờ hiểu biết rộng ơng khơng cịn lịng tín ngưỡng tổ tiên ơng nữa; cịn lịng u thiên nhiên, ơng dùng tài thi ca thơ trẻ hồi ơng để chống với tiếng gọi Thần Chết A, thi sĩ, bóng xế tà, tóc đốm bạc Mơ tưởng cảnh tịch liêu, thi sĩ có nghe thấy tiếng gọi giới bên khơng? Thi sĩ đáp: Bóng xế, tơi lắng tai nghe, dù có khuya có người làng gọi tơi Tơi thức để chờ có hai trái tim trẻ lang thang gặp nhau, hai cặp mắt năn nỉ gảy khúc đờn để phá im lặng họ, nói thay cho họ Nếu tơi ngồi bờ sống mà suy tư chết giới bên dệt lời ca say đắm cho họ? Tóc đốm bạc mặc Tơi ln ln thấy trẻ người trẻ già người già làng này… Hết thảy họ cần đến tơi khơng có nghĩ đến kiếp vị lai Tôi tuổi với người dân làng này, tóc đốm bạc có quan hệ? IV ĐÔNG PHƯƠNG VÀ TÂY PHƯƠNG Ấn Độ đường biến chuyển – Biến chuyển kinh tế - Biến chuyển xã hội – Chế độ tập cấp suy vi – Tập cấp đoàn thể nghề nghiệp – Nhiệm vụ ngày lớn phụ nữ Một người gần năm chục tuổi chưa biết tiếng Anh mà viết tiếng Anh hay vậy, phá vài hàng rào ngăn cách Đơng với Tây đâu phải chuyện khó Một thi sĩ khác nguyền rủa thống trị phương Tây, từ Tagore chào đời, phương Tây xâm nhập phương Đông cách đương làm thay đổi lần lần tất đời sống phương Đông Một hệ thống gồm gần năm chục ngàn số xe lửa bao quanh sa mạc cao nguyên Ấn làm cho làng thay đổi mặt; điện tín báo chí đem tin tức giới đương biến chuyển lại cho người quan tâm tới thời cuộc, trường học Anh dạy tiếng Anh để tạo công dân Anh vơ tình tiêm cho học sinh ý tưởng dân chủ, tự Anh Bị điêu đứng, quẫn kỉ XIX, súng Anh tốt hơn, máy dệt Anh sản xuất mạnh hơn, Ấn Độ miễn cưỡng chịu theo sách kĩ nghệ hố Ngành thủ cơng chết, xưởng máy ngày mọc thêm Ở Jamsetpur, công ty “Tatar Iron and Steel” dùng 45.000 thợ muốn truất bá chủ Mĩ ngành sản xuất thép Sức sản xuất than Ấn đương tiến mạnh; hệ nữa, Trung Hoa Ấn khai thác lấy mỏ nhiên liệu nguyên liệu cần thiết cho kĩ nghệ điểm đó, vượt sức sản xuất Âu Mĩ Các tài nguyên dư để thoả mãn nhu cầu nước, cạnh tranh với phương Tây thị trường giới; cường quốc xâm lăng châu Á chỗ tiêu thụ hàng hoá; thịnh vượng họ suy lần bị nước nhân công rẻ cạnh tranh gay gắt Ở Bombay, xưởng lạc hậu triều đại nữ hoàng Victoria[18], trả cho thợ số lương hồi xưa mà bọn Tory[19] thấy phải thèm thuồng[20] Chủ nhân ông xưa Anh, Ấn bóc lột đồng bào họ tàn nhẫn bọn cá mập châu Âu, không Cơ sở kinh tế xã hội Ấn thay đổi tất nhiên chế độ, tục lệ dân chịu ảnh hưởng Chế độ tập cấp xưa dựng lên cho xã hội ổn cố, nơng nghiệp; tạo trật tự không cá nhân có tinh thần tự do, óc sáng kiến, tiến thủ, hi vọng cải thiện đời sống mình; khơng khuyến khích óc sáng tạo, kinh doanh; cách mạng kĩ nghệ lan tràn vào Ấn khơng hợp thời Máy móc khơng phân biệt tập cấp, đa số xưởng, thợ tập cấp khác làm việc sát cánh nhau; xe điện, xe lửa dành toa sang trọng có giường cho có tiền mua vé, tập cấp nào; hợp tác xã đảng thu nhận hội viên, đảng viên tập cấp rạp hát, đường, dù chẳng muốn Bà La Mơn với tiện dân phải chen vai thích cánh Một rajah tuyên bố ai, dù tập cấp nào, theo tơn giáo ơng tiếp kiến triều đình; người Shudra (tập cấp thủ công) thành ông vua sáng suốt Baroda; phong trào Brahma-Somaj tố cáo chế độ tập cấp Đại hội quốc gia, tỉnh Bengale đòi thủ tiêu phân biệt tập cấp Lần lần tân giai cấp lên, giàu sang, có quyền hành, giới q tộc cổ ngày lụn bại Những từ ngữ để tập cấp đương ý nghĩa Danh từ vaisya dùng vài sách, đời sống hàng ngày không dùng Danh từ shudra biến phương Bắc, cịn phương Nam, trỏ cách mơ hồ tất người Bà La Môn Mấy tập cấp thấp hèn hồi xưa thay ba ngàn “tập cấp”, gọi tập cấp thật đoàn thể: chủ ngân hàng, thương gia, kĩ nghệ gia, điền chủ, giáo sư, kĩ sư, người gác đường, nữ sinh trung học, đồ tể, hớt tóc, đánh cá, đào kép, thợ mỏ, thợ giặt, xà ích, cô bán hàng, em đánh giày, tổ chức thành đoàn thể nghề, khác với nghiệp đoàn phương Tây, điểm này: khơng nhiều, người mong nối nghiệp Bi kịch lớn chế độ tập đoàn làm cho số tiện dân hệ tăng tinh thần loạn họ ngày mạnh, làm lung lay tảng chế độ Số người ti tiện, không nhận vào tập cấp nào, thấy hàng ngũ tăng lên hồi thêm kẻ chiến tranh không trả nợ mà thành nô lệ, tất trẻ mà cha Bà La Môn, mẹ Shudra, tất kẻ khốn nạn làm nghề quét đường, đồ tể, võ, chèo thuyền, đao phủ mà luật Bà La Môn cho nghề đê tiện; mà số người tăng mau họ đẻ nhiều con, chẳng nghĩ tới tương lai cả, có cịn đâu Họ nghèo khổ ghê gớm ăn dơ dáy, họ xa xí phẩm khơng thể hưởng được, người ta phải xa lánh họ phải[21] Cho nên luật tập cấp cấm người tiện dân lại gần Shudra bốn mét, lại gần Bà La Môn q mười chín mét Nếu bóng người tiện dân chiếu vào người tập cấp người phải tắm gội để tẩy uế tức Một kẻ “ngồi tập cấp” mà đụng tới vật vật hố uế[22] Trong nhiều miền Ấn, hạng người khơng lại lấy nước phông-ten, giếng nước cơng cộng, khơng vơ đền thờ có người Bà La Môn, không cho tới học trường xứ Chính sách cai trị người Anh phần làm cho cảnh khổ họ thêm điêu đứng, họ bình đẳng trước pháp luật vô trường học cấp họ điều khiển Phong trào quốc gia, nhờ Gandhi mà cởi cho họ nhiều trói buộc Có thể qua hệ sau họ giải phóng Mặc khác, kĩ nghệ quan niệm phương Tây đương làm giảm bất bình đẳng nam nữ Sự kĩ nghệ hố làm tăng tuổi kết giải phóng phụ nữ, muốn có thợ đàn bà trước hết người ta phải thuyết phục họ gia đình ngục, phải thay đổi luật pháp họ hưởng tiền công họ, khỏi phải nộp hết cho đàn ông Sự giải phóng đưa tới nhiều cải cách Hết lệ cưới gả nít, muốn làm phép cưới thức gái phải đủ mười bốn tuổi, trai phải đủ mười tám tuổi; tục hoả thiêu phụ khơng cịn số phụ tái giá ngày nhiều[23] Không cấm chế độ đa thê, số người đa thê bao nhiêu; du khách thất vọng gần khơng cịn bọn vũ nữ đền Khơng có nước mà phong tục cải lương mau Đời sống kĩ nghệ thành thị làm cho phụ nữ cởi bỏ khăn che mặt, khỏi phịng kh kín mít; cịn độ 6% phụ nữ chịu nhận tình cảnh cấm cung Một số báo định kì đăng linh động vấn đề nóng hổi cho phụ nữ đọc; hội hạn chế sinh dục thành lập dám nhìn thẳng vào vấn đề nghiêm trọng Ấn Trong nhiều tỉnh phụ nữ bầu có người lãnh chức vụ quyền Nhiều người có cấp đại học, làm y sĩ, luật sư, giáo sư Rồi có lẽ nhiệm vụ đảo ngược lại phụ nữ cầm quyền[24] Trong lời kêu gọi nẩy lửa môn đệ Gandhi, mà chẳng thấy ảnh hưởng phương Tây: “Hỡi bà cô, hết chế độ Purdah cổ hủ rồi! Xin bà cô mau mau liệng hết xoong, chảo, nồi niêu vào xó mà bước khỏi nhà bếp đi! Chùi nước mắt để nhìn giới đương tới Để mặc đàn ông họ làm bếp lấy Có việc phải làm cho Ấn Độ thành quốc gia!”[25] [1] Trong trận Rossbach năm 1757, Pháp thua Phổ Trong trận Waterloo (1815) Pháp thua Anh-Phổ Vì mà Pháp suy, Anh mạnh (ND) [2] Thời người Âu gọi Ấn Đơng Ấn để phân biệt với Tây Ấn, tức châu Mĩ (ND) [3] Họ mua Ấn với giá hai triệu đồng bán lại Anh với giá mười triệu Cổ phần công ty tới 600.000 quan [4] Cipaya người Ấn lính cho Anh (hoặc Pháp) Tiếng Anh Sepoy, tiếng Ba Tư Sipâhi lính (ND) [Sepoy lính Ấn quân đội Anh-Ấn (Goldfish)] [5] Có nghĩa “Hội Brahma” tức “Hội người thờ phụng Brahman, Đấng Tối Cao” [6] Sử gia triết gia Anh (1773-1836) cha kinh tế gia Stuart Mill (ND) [7] Hiện cịn khoảng 5.500 người gia nhập hội Một cải cách khác, phong trào Arya-Somaj (Hội Aryan) Swami Dyananda khởi xướng, Lala Laipat Rah (nay mất) khéo điều khiển, xích chế độ tập cấp, đa thần giáo, mê tín dị đoan, thờ ngẫu tượng Ki Tô giáo mà thuyết phục người Ấn trở tôn giáo thời cổ kinh Veda Môn đồ khoảng nửa triệu Thông thiên học nhào lẫn thần bí giáo Ấn Độ Ki Tô giáo, hai người đàn bà ngoại quốc – bà Blavatsky (1878) bà Annie Besan (1893) – thành lập, truyền bá Ấn, trái lại, phong trào phát sinh ảnh hưởng Ấn giáo tới Ki Tô giáo [8] Cho tới chết, ông tin Chúa Ki Tô vị thần, ông cho Phật Tổ, Khrisna vài vị nhục thể Đấng Thượng Đế Ơng nói với Vivekananda ơng nhục thể Rama Khrisna [tên ông Ramakhrisna] [9] Tơi ghi thêm “cặp tai Ngài” tiếng Anh chép là: everywhere His hands, everywhere His feet, everywhere His ears, đoạn dẫn đầu sách có chữ “cặp tai Ngài” (Goldfish) [10] Đoạn dẫn đầu sách, câu cuối khác hẳn (ND) [11] Tôi tạm thêm chữ “vừa có tính cách thần bí” Ngun văn câu: The paintings of Abanindranath Tagore share modestly in the voluptuous mysticism and the delicate artistry that brought the poetry of his uncle to international fame (Goldfish) [12] Tức thi sĩ Rabindranath Tagore (ND) [13] Percy Bysshe Shelley (1792-1822) – nhà thơ Anh, nhà thơ lớn kỷ XIX (theo Wikipedia) (Goldfish) [14] Tiếng Anh slate, nghĩa bảng đá học sinh, dùng phấn để viết lên (Goldfish) [15] Những tập thơ ông Gitanjali (1913), Chitra (1914), Sở Bưu điện (1914), Người làm vườn (1914), Giỏ trái (1916), Trúc đào đỏ (1925) Muốn hiểu ơng đọc tập Hồi kí (1917) ơng cuốn: R Tagore, thi sĩ nhà soạn kịch (Oxford, 1926) E Thompson [16] Các thi sĩ Tennyson: tạm thêm chữ “các” Bản tiếng Anh chép là: Tennysonian (Goldfish) [17] Như lời đẹp này: “Ước từ biệt cõi trần lời nói cuối tơi sau: thấy thật đẹp vô song” [18] Nghĩa kỉ XIX (ND) [19] Đảng Bảo thủ Anh khơng thích cải cách xã hội, muốn trả lương cách rẻ mạt (ND) [20] Năm 1922 Bombay có tám mươi ba xưởng dệt vải dùng 180.000 thợ, tiền cơng nhật trung bình ba mươi xu (không rõ xu Mĩ, xu Anh hay xu Ấn) Trên ba mươi triệu người Ấn làm kĩ nghệ, 51% đàn bà, 4% trẻ em 14 tuổi [21] Những người Ấn không ăn thịt khứu giác họ hố mẫn nhuệ tới nỗi ngửi miệng bốc người khác nhận liền người có ăn thịt hay khơng, dù ăn từ hai mươi bốn trước (Theo Tu viện trưởng Dubois) [22] Năm 1913, Kohat, đứa gia đình Ấn giàu có té xuống hồ nước Chung quanh có mẹ đứa nhỏ tiện dân ngang qua Người xin lặn xuống vớt, người mẹ từ chối: để chết không chịu làm dơ hồ nước! [23] Năm 1915, có 15 phụ tái giá, năm 1925, số tăng lên 2.268 [24] Lời đúng: khắp giới có Ấn Độ, Tích Lan Do Thái có nữ Thủ Tướng mà Ấn Độ Tích Lan có trước Do Thái (ND) [25] Trích tờ New York Times số 16 năm 1930 ... cho giới biết văn hóa phong phú Ấn Độ thời xưa Nhưng lợi đó, người Ấn phải trả sách độc đốn tài làm cho chủ nhân ông – tức người Anh – làm giàu xương máu người Ấn, vơ vét hết cải Ấn xách vali... Sipâhi lính (ND) [Sepoy lính Ấn qn đội Anh -? ??n (Goldfish)] [5] Có nghĩa “Hội Brahma” tức “Hội người thờ phụng Brahman, Đấng Tối Cao” [6] Sử gia triết gia Anh (177 3-1 836) cha kinh tế gia Stuart... khai hoá Ấn Độ? ?? bắt người Ấn nộp thuế Công ty Đông Ấn[ 2] thành lập Londres năm 1600 để mua rẻ chỗ thổ sản Ấn xứ lân cận đem châu Âu bán thật đắt[3] Từ năm 1868, cơng ty tun bố tính “lập Ấn đế quốc

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan