1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương V (tiếp theo)

34 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 307,16 KB

Nội dung

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG V (tt) III. CÁC TÍN NGƯỠNG Các Purana – Sự thác sinh của vạn vật – Sự đầu thai của linh hồn – Luật quả báo – Khía cạnh triết lí của luật đó – Sống là khổ - Giải thoát.

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG V (tt) III CÁC TÍN NGƯỠNG Các Purana – Sự thác sinh vạn vật – Sự đầu thai linh hồn – Luật báo – Khía cạnh triết lí luật – Sống khổ - Giải thoát Song song với thần học phức tạp cịn có thần thoại phức tạp không kém, sâu sắc chứa đầy điều dị đoan Các kinh Veda viết tiếng Sancrit – cổ ngữ sau thành tử ngữ – mà hố sinh khí, mà phần siêu hình giáo phái Bà La Mơn khó q, dân chúng khơng hiểu nổi; Vyasa vài nhà khác, khoảng ngàn năm (từ 500 trước Công nguyên tới 500 sau Công nguyên), viết mười tám Purana, “truyện cổ”, gồm 400.000 thi đoạn để giảng cho tín đồ chân lí sáng tạo, biến chuyển huỷ diệt giới theo chu kì; họ cịn lập phổ-hệ vị thần chép lại chuyện thời đại anh hùng Các tác giả khơng có ý làm văn, khơng trình bày theo thứ tự hợp lí khơng dè dặt chút đưa số; chẳng hạn họ mạnh dạn tuyên bố cặp tình nhân – tình thần có phần – Urvashi Pururavas, sống sáu mươi mốt ngàn năm cảnh vui vẻ hoan lạc Nhưng nhờ ngơn ngữ sáng sủa, có nhiều ngụ ngơn lí thú mà thuyết lại hợp với giáo, nên Purana thành Thánh kinh thứ nhì Ấn giáo, kho bảo tồn dị đoan, thần thoại, triết lí Ấn giáo nữa, chẳng hạn thấy Vichnoupurana – nghĩa Purana viết thần Vichnou – thuyết cổ mà hoài tư tưởng Ấn Độ: Cái “ngã” vật ảo tưởng, đời sống đồng thể: Sau ngàn năm, Ribhu tới Châu thành Nidagha để giảng cho Nidagha hiểu biết thêm Ribhu gặp Nidagha châu thành Đúng lúc nhà vua vơ thành, phía sau đám đơng tuỳ tùng hộ giá; Nidagha đứng xa xa đám đơng dân chúng, Cổ ngẳng nhịn đói lâu ngày, ơng ta rừng với cành khô cỏ Ribhu thấy ông ta, lại gần, chào, hỏi: “Anh Bà La Mơn, làm thơ thẩn đó?” Nidagha đáp: “Ngó dân chúng coi nhà vua kìa, Nhà vua đương thành Vì mà đứng né đây” Ribhu hỏi: “Người vua? Và người vua? Anh giùm cho tơi, coi anh thơng thạo lắm” Nidagha đáp: “Người ngồi lưng voi to lớn kia, hiên ngang núi, Người vua Còn người khác bọn tuỳ tùng” Ribhu bảo: “Anh nói tới hai “người”, ơng vua voi Mà không cho cách phân biệt người với người khác; Tôi muốn vua, đâu voi” Nidagha đáp: “Voi dưới, Vua cưỡi lên lưng voi; Ai mà chẳng biết rõ kẻ cưỡi kẻ bị cưỡi, kẻ trên, kẻ dưới” Ribhu bảo: “Vậy xin anh cho biết Nghĩa tiếng trên” Tức Nidagha nhảy lên lưng Guru[1] bảo: “Đây, nghĩa tiếng vầy: Tôi cưỡi nhà vua nè, cịn thầy voi Thí dụ thầy hiểu” Ribhu bảo: “Ừ cho anh địa vị nhà vua, cịn tơi địa vị voi, Nhưng anh cho biết thêm điều nữa: hai đây, anh, tơi?” Tức Nidagha vội tụt xuống, cúi rạp xuống ơm chân Ribhu, bảo: “Bẩm thần Ribhu, tơn sư con… Nghe thầy nói, hiểu thầy, Guru tới” Ribhu bảo: “Phải, ta tới để giảng cho học đó, Vì nhiệt tâm hầu hạ ta Ta tên Ribhu, ta lại tìm con, Và vắn tắt cho con, Cái tâm điểm chân lí tối cao này: hồn tồn khơng có nhị ngun tính[2] Nói xong, Guru Ribhu biến Từ đó, Nidagha, nhờ cách giảng dạy tượng trưng mà chăm tìm hiểu Vơ nhị ngun Từ ơng ta không phân biệt vạn vật với ông ta Và ông ta thành Brahman Và đạt vĩnh phúc Chúng ta thấy thuyết “kim thời”[3] vũ trụ Purana sách tương tự thời Trung cổ Ấn; có Sáng tạo vũ trụ: vũ trụ ln ln biến hố, tan ra, sinh trưởng suy tàn, cỏ, thể, hết chu kì tới chu kì khác Brahma – Prajapati, sách gọi Đức Sáng tạo Prajapati – lực vơ hình giữ cho chuyển biến xảy bất tuyệt Nếu vũ trụ có khởi ngun khơng biết khởi ngun sao; Purana bảo Brahma đẻ vũ trụ, gà đẻ trứng, ngồi lên vũ trụ để ấp cho nở; vũ trụ hậu lầm lẫn trò đùa Hố cơng Trong lịch sử giới, chu kì hay kalpa (kiếp) chia làm ngàn mahayuga hay thời vận, thời vận 4.320.000 năm; mahayuga lại gồm bốn yuga hay thời đại, nhân loại ngày suy Trong mahayuga sống đây, qua ba yuga, tức 3.888.888 năm rồi; thời đại yuga cuối cùng, gọi kaliyuga, thời đại khốn khổ, mà qua 5.035 năm thời đại đó, cịn phải qua 426.965 năm hết[4] Lúc tới hạn chết giới Brahma bắt đầu “ngày Brahma”, nghĩa bắt đầu chu kì kalpa 4.320 triệu năm Trong chu kì, giới biến hoá theo phương tiện cách thức tự nhiên, suy vi theo phương tiện cách thức tự nhiên; huỷ diệt toàn thể vũ trụ chắn chết chuột, khơng quan trọng hơn, mắt triết gia Vũ trụ tạo khơng phải để đạt tới mục đích, cứu cánh hết; khơng có “tiến bộ”, lặp lặp lại hồi khơng dứt Trong thời vận thời đại đó, tỉ năm qua, loài chuyển sinh qua loài khác, kiếp qua kiếp khác, vật qua vật khác, vãng lai đến chán ngấy Sự thực cá thể cá thể, khoen dây xích sinh sinh, trang lịch sử linh hồn; lồi khơng có thực thể riêng biệt, linh hồn bơng hoa, sâu bọ kia, kiếp trước kiếp sau linh hồn người; “sinh” thể Một người có phần người thơi, phần khác lồi vật; có mảnh, âm vang kiếp trước lưu lại kiếp làm cho người gần với thú gần với nhà hiền triết Loài người phần vũ trụ, trung tâm, chủ vũ trụ, đời người hay vật phần trọn đời linh hồn; hình thức tạm thời hết Chỉ thực thể tiếp nối hoài Một linh hồn phải trải qua biết lần đầu thai, đời người có biết ngày, lần đầu thai linh hồn suy đồi, đời có ngày tốt, ngày xấu Một đời người ngắn ngủi vậy, dịng “sinh” dằng dặt kia, chứa tất lịch sử linh hồn mà bảo làm điều thiện linh hồn thưởng, làm điều ác linh hồn bị phạt? Mà linh hồn bất diệt nghĩ số phận sau tuỳ thuộc đời người ngắn ngủi được?[5] Người Ấn bảo muốn hiểu đời sống có cách nhận kiếp người chịu hậu hành vi kiếp trước Không hành vi lớn nhỏ, tốt xấu mà không tác động tới kiếp sau, cử có hậu Đó luật karma, luật báo giới tâm linh; luật tối thượng mà ghê gớm Một người mà làm điều thiện tránh điều ác đời người chưa đủ để thưởng cơng cho người đó; phần thưởng chia làm nhiều kiếp sau người đó, kiếp tiếp tục làm điều thiện hưởng địa vị ngày cao, hưởng phúc ngày nhiều; trái lại làm nhiều điều ác phải đầu thai làm hạng tiện dân, làm chồn, làm chó[6] Luật karma đó, luật Moira, tức định mạng, người Hi Lạp, người mà thần linh khơng thể chống được, mà nhà thần học gọi ý chí thần linh, mà người Ấn gọi karma Nhưng karma khác với số phận, nói tới số phận tức nhận người không thay đổi số phận được, thần linh bắt phải chịu vậy; theo luật karma (nếu coi tất kiếp nối tiếp kiếp nhất) làm chủ, tạo nghiệp ta Thiên đường, Địa ngục làm dứt tác động karma được; làm ngưng chuỗi sinh sinh tử tử được; sau thể xác chết rồi, linh hồn phải xuống Địa ngục để chịu hình phạt lên Thiên đường để hưởng phần thưởng đó; khơng có linh hồn bị đày hoài Địa ngục linh hồn hồi Thiên đường; hầu hết linh hồn qua cảnh Địa ngục Thiên đường sớm muộn lại trở cõi trần để sống nốt karma kiếp đầu thai khác[7] Về phương diện sinh lí, thuyết phần lớn Chúng ta hậu thân tổ tiên cháu hậu thân chúng ta; mà tật cha di truyền lại cho cháu, có tới đời (mặc dầu khơng ln số người lạc hậu nghĩ lầm) Người Ấn khéo đặt huyền thoại karma để khuyến thiện trừng ác, làm cho thú tính người giảm đi, bớt chém giết nhau, ăn cắp, làm biếng, bớt keo kiệt cúng dường thầy tu; nữa, cho ta ý niệm vạn vật thể, làm cho người phải giữ bổn phận ln lí suốt đời, mà ln lí có khu vực áp dụng rộng nhiều, hợp lí nhiều, khơng văn minh khác sánh kịp Có người Ấn chân rán không làm thương tổn sinh mạng sâu, kiến; “cả người có tinh thần đạo đức thơi coi lồi vật bầy em khốn khổ khơng coi lồi ti tiện mà chúa tể” Luật karma lại triết lí giảng vài nét đời sống Ấn Độ khó hiểu bất cơng Những bất bình đẳng bất tuyệt người với thách thức nguyện vọng bình đẳng cơng chúng ta; tất hình thức ác phủ lên giới hắc ám, nhuộm đỏ lịch sử nhân loại, tất nỗi đau khổ đeo đẳng người từ lúc sơ sinh lúc tắt thở, tất đó, người Ấn tin karma cho dễ hiểu; đau khổ, bất cơng đó, cách biệt kẻ ngu đần bậc thiên tài, kẻ nghèo hèn kẻ giàu sang “quả” kiếp trước, hậu không tránh lễ mà tín đồ thọc tiết lồi vật để tế thần Người Ấn ngày bỏ để tẩy uế, vệ sinh sẽ, Ấn giáo khơng thua khoa vệ sinh học tân tiến Lúc người Ấn sợ bị nhiễm uế - ăn nhằm thức ăn không hợp với tôn giáo, đụng nhằm đống rác người Shudra, kẻ tập cấp, thây ma, có trăm cách khác Dĩ nhiên, đàn bà có tháng nằm chỗ, định uế rồi; luật Bà La Mơn bắt họ phải riêng chỗ phải theo luật vệ sinh thật tỉ mỉ Bị nhiễm uế - gọi bị nhiễm độc hay bị lây – người Ấn phải làm nghi thức tẩy uế; trường hợp nhẹ cần tưới nước thánh; nặng nghi thức rắc rối hơn, cực nặng phải làm phép Panchagavia đáng sợ Phép cách trừng phạt kẻ phạm phải lỗi nặng, không theo luật tập cấp (chẳng hạn tội rời bỏ Ấn Độ): kẻ phạm tội phải uống thứ nước trộn “năm chất” bò linh thiêng: sửa lỏng, sửa đặc lại, bơ nước, nước tiểu phân”[13] Tơn giáo cịn bắt ngày phải tắm lần, điểm hợp với thói quen hơn: xứ nhiệt đới, qui tắc vệ sinh thực có lợi; người ta khốc cho hình thức tơn giáo để chắn tín đồ giữ Họ xây hồ “thiêng”, người ta cho nước sông thiêng, bảo tắm tẩy uế thể lẫn linh hồn Ngay từ thời Huyền Trang, có triệu người Ấn sáng sớm nhảy xuống sông Hằng (Gange) tắm; từ hồi đó, khơng ngày mặt trời mọc sơng mà khơng khí khơng vang lên lời cầu nguyện hà sa số tín đồ muốn tẩy uế giải thoát; thấy vầng dương ló dạng họ đưa hai tay phía mặt trời, miệng niệm hoài huỷ âm “Om, Om, Om” Vì Bénarès gần chỗ sơng Jumna đổ vào sông Gange, hai linh thiêng, nên châu thành thành thánh địa, năm có triệu tín đồ tới hành hương, có ơng già bà từ xa lại tắm sông để mong chết sạch, gột hết tội lỗi Người ta không rùng nghĩ từ hai ngàn năm nay, tín đồ lại Bénarès để run lập cập nhúng xuống nước lạnh mùa đơng ngại ngùng hít mùi thịt cháy xác thiêu giàn hoả gần đó, suốt kỉ qua kỉ khác, tụng niệm lời kinh đó, khấn vái thần linh im lặng Thần khơng đáp, khơng mà dân chúng khơng sùng bái, người Ấn ngày tin hết vị thần từ thời xửa thời xưa mực thản nhiên nhìn cảnh đói rách bi thảm họ V CÁC VỊ THÁNH VÀ CÁC NGƯỜI VƠ TÍN NGƯỠNG Cách tu để thành thánh – Các tà giáo – Tự tín ngưỡng – Tổng quan tôn giáo Ấn Độ Cơ hồ không đâu nhiều thánh Ấn Độ, tới nỗi du khách nghĩ thánh sản vật tự nhiên xứ đó, thẩu (nha phiến) loài rắn Đối với người Ấn mộ đạo có ba đường tu để thành thánh: đường Trầm tư, tức Inana-yoga; đường Hành động, tức Karma-yoga; đường Từ ái, tức Bhakti-yoga Trong bốn Ashrama, tức giai đoạn để tới bực thánh, Bà La Mơn chấp nhận ba đường Người Bà La Môn trẻ trước hết phải Bramachari đã, nghĩa tự giữ tinh khiết trước có vợ, phải tụng niệm, cúng bái, học hỏi, nói thật hết lòng thờ Guru, thầy Khi có vợ – mà đủ mười tám tuổi phải cưới sơm sớm – niên bước qua giai đoạn thứ nhì đời Bà La Môn, giai đoạn Grihastha, tức gia trưởng, phải lo có trai để săn sóc cúng giỗ tổ tiên Qua giai đoạn thứ ba (ngày người theo), người nguyện thành thánh, phải dắt vợ vào ẩn rừng núi, vui vẻ sống đời Vanaprastha, có ân với có thơi Sau cùng, muốn đạt mức cao nhất, thành thánh người Bà La Mơn già, phải bỏ nốt vợ, thành Sannyasi, nghĩa “người từ bỏ xã hội”, từ bỏ hết cải tiền bạc, cắt đứt luyến ái, hệ luỵ; giữ miếng da sơn dương để che mình, gậy để chống bầu nước để uống Mỗi buổi sáng phải trát tro lên đầy mình, thường uống “năm chất” [của bò thiêng] khất thực để sống Qui luật Bà La Môn bảo: “Một Sannyasi phải coi người bình đẳng Khơng biến cố làm động lịng, phải thản nhiên nhìn cách mạng lật đổ triều vua, mà nhắm mục đích luyện cho sáng suốt tâm linh để hoà đồng với Thượng Đế mà bị lòng dục vật chất chung quanh làm cho cách biệt”[14] Trong khơng khí tín ngưỡng mực thành kính đó, đơi người ta nghe thấy lên giọng lạc điệu hẳn, trái với giọng nghiêm trang thường có người Ấn Khi Ấn gặp thời phú thịnh dĩ nhiên số người hồi nghi tăng lên, nhân loại điêu đứng tơn sùng thần thánh, sung sướng nghi ngờ ngài Chúng tơi nói Charvaka bọn tà giáo khác thời Phật Tổ Còn sách gần cổ nhan đề từ ngữ dài: Shwasamvedyopanishad, tóm tắt tất môn thần học vào bốn điều đây: 1.- Khơng có đầu thai, khơng có Thượng Đế, Thiên đường, Địa ngục cả, khơng có vũ trụ; 2.- tất sách tơn giáo truyền lại tác phẩm bọn điên rồ tự cao tự đại 3.- Thiên Nhiên sáng tạo vật Thời Gian huỷ diệt vật, người nhận phần sướng phần khổ, sướng khổ nhiều hay khơng phải ta làm nhiều điều thiện hay nhiều điều ác 4.- dân chúng bị lời đẹp đẽ [của tu sĩ] mê hoặc, nên bám lấy thần, đền, tu sĩ, thật thần Vichnou với chó y hệt nhau, chẳng khác Trong Thánh kinh Ki Tô giáo, chép thêm thiên Truyền-đạo-thư (Ecclésiastre, Cựu Ước), điều khờ khạo sao, kinh điển Phật giáo viết tiếng Pali, chép thêm thiên “Những câu hỏi vua Milida”[15] khờ khạo Thiên cổ Ki Tô giáo Vua Hi Lạp – Bactriane[16] tên Ménandre[17], cuối kỉ thứ I trước Công nguyên thống trị miền Bắc Ấn, hỏi hoà thượng Nagasena (Na Tiên) nhiều câu tôn giáo Nagasena đáp tôn giáo khơng phải giúp cho người tự giải khỏi cảnh khổ, mà bảo đường giác ngộ, chẳng cần biết có Thiên Đường, Thượng Đế hay khơng, thực chẳng có Thiên Đường mà chẳng có Thượng Đế Anh hùng ca Mahabharata mạt sát kẻ hồi nghi, khơng tin thần, khơng tin có linh hồn, chẳng cần biết chết đi, linh hồn diệt hay bất diệt; kẻ (cũng lời anh hùng ca) “đầy dẫy mặt đất” chết phải chịu hình phạt mà thành chó rừng ăn xác thú: chó rừng bảo bị đầu thai mà sống kiếp khốn khổ tàn nhẫn, ăn xác hôi thối vậy, kiếp trước “một người lí, trích kinh Veda… đánh chửi tu sĩ… chẳng tin cả, hồi nghi hết thẩy” Bộ Bhagavad-Gita nhắc tới bọn tà giáo không tin có Thượng Đế bảo “thế giới ổ truỵ lạc” Chính tu sĩ Bà La Mơn nhiều hồi nghi họ q hồi nghi nên khơng đả đảo tín ngưỡng dân chúng Và thi sĩ Ấn đa số mộ đạo, có nhà Kabir[18] Vemana chủ trương thứ hữu thần luận khoáng đạt, tự Vemana, thi sĩ miền Nam Ấn Độ, sống kỉ XVII khinh ẩn sĩ tu hành khổ hạnh, hành hương chế độ tập cấp: Đó đời sống độc chó! Lối trầm tư sếu! Tiếng hát lừa! Lối tắm gội ếch! Trát tro lên đầy có khoẻ mạnh tí không? Các người nên nghĩ tới Thượng Đế Cịn ngồi ra, lừa lăn bụi cát người vậy… Những sách người ta gọi Veda điếm, lừa gạt người ta mà ý tứ thật khó dị, cịn ý thức có Thượng Đế đâu đó, người đàn bà lương thiện… Trát tro trắng vào mình, người cho làm mùi rượu ư? Cột dây thừng vào cổ, đủ cho người thành người “sinh hai lần” ư? Tại người chửi hoài bọn ti tiện (paria)? Người bảo: “Tơi chẳng biết hết” người khôn ngoan Thật điều lạ, lời mạt sát kịch liệt mà không bị trừng trị xã hội bị tập cấp tăng lữ thống trị tinh thần, Ấn Độ Trừ vài đàn áp ngoại nhân, có lẽ ơng vua khơng phải người Ấn khơng biết thiết tha với tín ngưỡng người Ấn, dân chúng hưởng tự tư tưởng vô cao châu Âu thời Trung cổ, thời mà hai văn minh Ấn, Âu ngang Các tu sĩ Bà La Môn thực thống trị tinh thần dân chúng cách sáng suốt khoan dung Họ trơng vào óc thủ cựu dân nghèo để trì giáo, họ khơng bị thất vọng Rồi tà giáo tôn giáo ngoại lai phổ biến dân chúng tới mức gây mối nguy họ bao dung hết hút vào hang mênh mơng chứa tín ngưỡng cố hữu Ấn Độ, thêm hay bớt thần linh có hại qi Vì mà khơng thấy thù hằn giáo phái xã hội Ấn, cịn Ấn Hồi khác hẳn Ở Ấn có lần đổ máu tơn giáo, toàn bọn ngoại xâm gây Người Hồi giáo Ki Tô giáo vô Ấn gây đàn áp ngoại đạo; người Hồi muốn mua chỗ ngồi Thiên Đường máu bọn “bất trung” [tức bọn dị giáo, không thờ Allah]; bọn Bồ Đào Nha, vừa chiếm thành Goa xong thành lập Tơn giáo Pháp đình, đem văn minh phương Tây vơ Ấn Nếu rán lục lọi rừng tín ngưỡng dị đoan để tìm vài yếu tố chung thấy hầu hết người Ấn thờ thần Shiva thần Vichnou, trọng kinh Veda, tu sĩ Bà La Mơn, bị coi Mahabharata Ramayana sách thiêng hàng nhì, Veda, khơng phải anh hùng ca giá trị văn chương Về phương diện đó, có điểm nhiều ý nghĩa thần linh, giáo lí Ấn ngày khơng cịn thần linh, giáo lí kinh Veda nữa; thổ dân Ấn Độ dân tộc Dravidien át phần dân tộc Aryen thời Veda, mà Ấn giáo biểu lấn áp Sự xâm lăng ngoại nhân, cướp bóc, khốn khổ làm cho da thịt tinh thần Ấn Độ mang vết thương nặng họ tìm cách trốn vào thần thoại tưởng tượng để quên kiếp trần Mặc dầu có tư tưởng cao thượng siêu thoát, đạo Phật đạo khắc kỉ, thứ triết lí hạng người lệ thuộc Phật giáo vị Hoàng tử sáng lập thật đấy, khuyên ta diệt dục, từ bỏ chiến đấu, chiến đấu cho tự do, cho cá nhân, cho quốc gia, mà coi thái độ tiêu cực rầu rĩ lí tưởng sống Chắc chắn, thời tiết nóng nực làm cho người Ấn kiệt sức, ảnh hưởng tới thứ triết lí đó, tới cách sống cho bớt mệt Sau Phật giáo, Ấn giáo tiếp tục làm cho Ấn Độ suy nhược, theo chế độ tập cấp mà dân chúng Ấn phải vĩnh viễn chịu ách giai cấp tăng lữ; Ấn giáo tạo thần linh thản nhiên, khơng quan tâm tới ln lí[19], trì kỉ tục lệ dã man, tục giết người để tế thần, tục hoả thiêu phụ, mà nhiều nước khác từ bỏ từ lâu; tơn giáo cho sống khổ, khơng tránh được, làm cho tín đồ hết nghị lực, sinh chán đời, ủ rũ; lại cho đời ảo ảnh, khơng cịn phân biệt tự nô lệ, thiện ác, đồi truỵ gắng sức tiến lên Một người Ấn có tinh thần nói: “lần lần Ấn giáo… trở thành thứ thờ ngẫu tượng, hủ hố, cịn nghi thức có tính cách hồn toàn cổ truyền, nghi thức tất mà thể chẳng hết” Chịu chế độ bạo ngược tu sĩ, khắp xứ chỗ thấy đầy “thánh” Ấn Độ ngấm ngầm mà nóng lịng đợi thời Phục hưng, thời Cải cách Thời đại Ánh sáng họ Tuy nhiên suy nghĩ Ấn, nên giữ tinh thần bình tĩnh sử gia; phương Tây có thời Trung cổ, thích thần bí khoa học, thống trị tu sĩ thống trị tiền bạc – chừng, ngày chẳng trở lại tình trạng đó? Chúng ta khơng thể phê phán nhà thần bí Ấn quan niệm thường kinh nghiện thân kiện vật chất mà tu sĩ Ấn cho hời hợt bề ngồi, khơng có chút giá trị Mà xét cho chừng, phú q, quyền hành, chiến tranh, xâm lăng, tất những ảo ảnh, không đáng cho người có óc già giặn quan tâm tới? Và khoa học này, nguyên tử có tính cách giả thiết, ngun tử kì quặc đó, chừng chẳng tín ngưỡng tín ngưỡng khác, tín ngưỡng nhất, khó tin mà phù du nhất? Và có lẽ, phương Đơng chán thân phận lệ thuộc nghèo khổ, nghiên cứu khoa học, phát triển kĩ nghệ, vào lúc mà phương Tây chán máy móc làm hại họ, mơn học đem lại thất vọng cho họ, thấy châu thành, máy móc họ bị cách mạng chiến tranh tàn phá khiến họ hoá điêu đứng mà muốn trở đời sống ruộng đồng, để tạo tín ngưỡng thần bí mẻ hầu lấy lại chút can đảm cần thiết để đương đầu với đói, tàn nhẫn, bất cơng chết A, hài hước thay lịch sử! [1] Nghĩa tựa tiếng Thầy hay Phu tử ta (ND) [2] Advaitam (Bất nhị): điểm cốt yếu triết lí Ấn Độ, coi đoạn sau [3] Nghĩa thời mà người Ấn nghĩ nhà bác học thời (ND) [4] Mỗi malhayuga 4.320.000 năm yuga, tức 1/4 malhayuga, 1.080.000 năm, ba yuga phải 3.240.000 năm Kaliyuga, yuga cuối 1.080.000 năm, trừ 5.035 qua phải cịn 1.074.965 năm Khơng hiểu tác giả tính cách mà có số 3.888.888 426.965? (Goldfish) [5] Hỏi người Ấn khơng cịn nhớ chút kiếp trước ta, họ đáp lí quên hết điều tuổi thơ mình; họ bảo kiếp địa vị, chức phận nhờ kiếp trước, người lớn làm nên hay không tuổi thơ siêng năng, ngoan ngoản hay không [6] Một tu sĩ ăn mạnh lạ lùng, bảo vầy kiếp trước ơng ta voi, luật karma cho ông ta làm người, thay đổi thể ông mà quên không giảm sức ăn mạnh voi, tiền thân ông Một người đàn bà mà nồng nặc họ cho kiếp trước cá [7] Người Ấn tin có bảy cõi “dương” mà cõi thứ trần gian, sáu cõi bực cao lần lần lên; có hai mươi mốt cõi âm chia làm bảy khu… …Các kẻ ác chịu hình phạt thời gian thơi có nhiều thứ hình phạt Theo tu viện trưởng Dubois cảnh Địa ngụ Ấn khơng thua cảnh Địa ngục mà thi hào Dante tả: nỗi sợ lồi người đâu nhiều vơ số kể mà óc tưởng tượng cuồng bạo họ phong phú vô “Lửa, sắt, rắn, rết, ác thú, mãnh cầm, mật đắng, độc dược, mùi thối, tóm lại khơng thiếu thứ mà khơng dùng để trừng trị kẻ có tội Kẻ xỏ dây vào mũi đặt lên lưỡi búa bén lơi hồi; kẻ buộc phải chui qua lỗ kim; kẻ phải nằm hai phiến đá dẹp mà quỉ sứ đẩy lại gần để kẹp tội nhân cho thật đau không tới nỗi chết, kẻ bị kên kên đói mổ mắt để ăn; có ngàn kẻ phải lội bì bõm hồi ao đầy nước tiểu chó nhày nhụa nước mũi người” Có lẽ hạng người Ấn thấp nhà thần học nghiêm chỉnh tin thật Chúng ta đừng chê họ mà nên nhớ cảnh Địa ngục có nhiều hình phạt khơng thua họ mà lại cịn vĩnh cửu nữa, xuống bị đày hồi không trở lên cõi trần [8] Chế độ tập cấp Ấn Độ, lí thuyết, dựa vào tin tưởng luật Quả báo (karma) ln hồi Vì người Ấn theo giáo cho tuỳ linh hồn kiếp trước hành động mà kiếp đầu thai vào tập cấp hay tập cấp khác; tập cấp trật tự trời tạo nên, sửa đổi bị tội bất kính [9] Schopenhauer Phật tổ cho nỗi khổ người ham sống ham sinh đẻ để trì giịng giống, ông khuyên người tự ý tuyệt tự nịi giống tuyệt diệt Cịn Heine khơng có đoạn thơ mà khơng nói đến chết, hai câu ơng thật có giọng Ấn Độ: Êm đềm thay giấc ngủ, chết êm đềm hơn; Sướng đừng sinh để khỏi tử Kant mỉa mai tinh thần lạc quan Leibnitz, hỏi: “Có người óc lành mạnh, sau sống thời gian, suy tư vô ích đời người mà muốn bắt đầu diễn lại bi kịch nhân sinh điều kiện, hồn cảnh mà người trải qua” [10] Theo thích tiếng Anh đoạn đối thoại trích Mahabharata (Goldfish) [11] Chúng ta nên phân biệt: Brahman: linh hồn vũ trụ; Brahamane: Bà La Môn; Brahma: tên vị thần; Brahmana: Phạn Chí, tên sách thần Bà La Mơn viết (ND) [12] Tới năm 1854 mà người ta thấy vụ giết người để tế thần Xưa người ta tin có người mộ đạo tự hiến thân để tế thần, chẳng hạn người tự ý đâm vào xe trước thần Juggernaut (tiếng Ấn Jagannath) cho xe cán; ngày người ta bảo trường hợp hiếm, có lẽ tai nạn ý muốn quyên sinh để tế thần (Tên châu thành thờ vị thần gọi Juggernaut) [13] Tu viện trưởng Dubois bảo: “Người Ấn cho nước tiểu thứ công hiệu để tẩy thứ ô uế Tôi thấy người Ấn mê tín theo bị đồng ăn cỏ rình hứng nước tiểu nóng hổi q báu bình đồng, đem nhà; có họ đưa tay hứng uống ngụm, cịn lại dùng để rửa mặt” [14] Tu viện trưởng Dubois ln nghi ngờ tín ngưỡng khơng phải tín ngưỡng ơng, viết thêm rằng: “Các người Ấn trí thức thường cho đa số sannyasi bọn bịp bợm” [15] Tơi thêm chữ vua tiếng Anh chép là: King Milinda (Goldfish) [16] Bactriane Tây Vực thời xưa (ND) [17] Người Ấn gọi Milinda (Di Lan Đà) (ND) [18] Kabir: sách in Kabie, sửa lại theo tiếng Anh (Goldfish) [19] Chắc tác giả muốn nói thứ ln lí thơi (ND) ... tức dương v? ??t âm hộ Ở Ấn Độ, nơi thấy dấu v? ??t thờ phụng sinh thực khí đó: dương v? ??t đền Népal, Bénarères, v? ?n v? ?n, linga v? ? đại đền thờ Shiva, đám rước dương v? ??t long trọng, hình dương v? ??t người... thần, Ấn Độ Trừ v? ?i đàn áp ngoại nhân, có lẽ ơng vua khơng phải người Ấn khơng biết thiết tha v? ??i tín ngưỡng người Ấn, dân chúng hưởng tự tư tưởng v? ? cao châu Âu thời Trung cổ, thời mà hai v? ?n minh. .. giáo Pháp đình, đem v? ?n minh phương Tây v? ? Ấn Nếu rán lục lọi rừng tín ngưỡng dị đoan để tìm v? ?i yếu tố chung thấy hầu hết người Ấn thờ thần Shiva thần Vichnou, trọng kinh Veda, tu sĩ Bà La Mơn,

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w