Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VII

34 8 0
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG VII VĂN HỌC ẤN ĐỘ I. CÁC NGÔN NGỮ CỦA ẤN Tiếng Sanscrit – Các thổ ngữ - Ngữ pháp. Ở châu Âu thời Trung cổ, các tác phẩm triết học và đa số các tác phẩm văn học đều viết bằng một tử ngữ, …

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG VII VĂN HỌC ẤN ĐỘ I CÁC NGÔN NGỮ CỦA ẤN Tiếng Sanscrit – Các thổ ngữ - Ngữ pháp Ở châu Âu thời Trung cổ, tác phẩm triết học đa số tác phẩm văn học viết tử ngữ, quần chúng khơng hiểu, Ấn vậy, tác phẩm triết học văn học thời cổ điển viết tiếng Sanscrit, ngôn ngữ từ lâu khơng nói, cịn dùng espéranto (thế giới ngữ) giới học giả để trao đổi tư tưởng với nhau[1] Vì khơng cịn liên hệ tới đời sống dân tộc, thứ ngôn ngữ văn chương lần lần hố cực cầu kì, cổ hủ, rởm; khơng thu nhận từ ngữ dân chúng tự nhiên tạo ra, mà muốn thoả mãn nhu cầu dạy giáo lí, phải nguỵ tạo thêm dụng ngữ, tới nỗi rốt tiếng Sanscrit triết gia hết giản dị hùng tráng thánh ca kinh Veda mà thành thứ tiếng kì qi có từ (mot) dài vô tận y sán ghê tởm trườn hết hàng xuống đến hàng dưới[2] Nhưng vào khoảng kỉ thứ V trước Công nguyên, dân chúng miền Bắc Ấn Độ biến đổi tiếng Sanscrit thành tiếng Prakrit, gần người Ý biến đổi tiếng La Tinh thành tiếng Ý; tiếng Prakrit dùng thời gian để truyền bá đạo Phật đạo Jaïn, lại biến đổi để thành tiếng Pali, kinh, sách cổ đạo Phật cịn giữ viết tiếng Pali Khoảng cuối kỉ thứ X sau Công nguyên, “Ấn ngữ chuyển tiếp” phát sinh nhiều thổ ngữ mà thổ ngữ quan trọng tiếng Hindi Tới kỉ XII, tiếng Hindi chuyển thành tiếng Hindoustani mà nửa Ấn Độ miền Bắc dùng Sau bọn xâm lăng Hồi đưa vào tiếng Hindoustani nhiều từ ngữ Ba Tư biến thành thổ ngữ mới, thổ ngữ Urdu Tất ngôn ngữ ngơn ngữ “Ấn - Nhật nhĩ man” không lan khỏi miền Indoustan (miền Bắc); miền Deccan cực Nam bán đảo giữ cổ ngữ dân tộc Dravidien tiếng Tamul[3], Telugu, Kanarese, Malayalam, tiếng Tamul ngơn ngữ văn chương miền Nam Thế kỉ XIX, Bengale, tiếng Bengali thay tiếng Sanscrit mà thành ngôn ngữ văn chương; nhà kể truyện Chatterjee Boccace miền Bengale, thi sĩ Rabindranath Tagore Pétrarque[4] miền Hiện Ấn cịn trăm ngơn ngữ khác Cịn phong trào Swaraj[5] dùng ngơn ngữ bọn xâm lăng Ngay từ sớm lắm, người Ấn nghiên cứu nguồn gốc, diên cách[6], liên quan cách tổ hợp từ ngữ Từ kỉ thứ IV trước Công nguyên, họ tạo môn ngữ pháp[7], Panini có lẽ nhà ngữ pháp vĩ đại thời Các cơng trình nghiên cứu Panini, Patanjali (khoảng 150 sau Công nguyên) Bhartrihari (khoảng 650) đặt tảng cho ngôn ngữ học; mơn học thích thú cách thức từ ngữ sinh lẫn nhau, xuất phần lớn nhờ phát kiến tiếng Sanscrit hồi tương đối gần Như chúng tơi nói, thời Veda, người Ấn dùng chữ viết Thứ cổ tự Kharosthi xuất khoảng kỉ thứ V trước Công nguyên theo chữ Sémitique [của dân tộc cổ Syrie, Mésopotamie] Trong thiên anh hùng ca kinh sách đạo Phật thấy nhắc tới người chuyên làm nghề viết chữ[8] Thời họ viết cây[9] hay vỏ cây, bút sắt đầu nhọn; trước hết người ta phải dùng cách làm cho vỏ hoá dai hơn, dùng đầu sắt người ta vạch thành chữ chìm lên vỏ cây, sau đổ thứ mực lên, lát sau, người ta chùi lượt, mực thấm vào nét gạch lên vỏ cây, tức nét chữ Chính người Hồi du nhập giấy viết vào Ấn, vào khoảng 1.000 sau Công nguyên, tới kỉ XVII, giấy hoàn toàn thay vỏ Người ta lấy dây xâu vào trang vỏ đó, đóng thành sách cất thư viện mà người Ấn gọi “kho tàng nữ thần Ngơn ngữ” Có tùng thư vĩ đại vỏ tàn phá chiến tranh thời gian mà lưu truyền tới ngày nay[10] II GIÁO DỤC Các trường học – Các phương pháp dạy học – Các đại học – Sự giáo dục người Hồi – Quan niệm hoàng đế giáo dục Cho tới kỉ XIX, chữ viết đóng vai trị nhỏ nhoi, vơ nghĩa Có lẽ tu sĩ nghĩ đại đa số tín đồ đọc Thánh kinh, điều khơng có lợi cho họ [tức tu sĩ] Đọc sử Ấn Độ, ngược thời gian, thấy từ hồi nào, giáo dục luôn tu sĩ đảm nhiệm Mới đầu trường mở để dạy trai Bà La Môn, lần lần cho thêm trẻ tập cấp khác vô học, tập cấp cao thu nhận trước, tập cấp “tiện dân” chưa thu nhận Mỗi làng có ông thầy quĩ công đài thọ; trước người Anh tới, riêng miền Bengale có khoảng 80.000 trường “bản xứ” vậy, tính trung bình bốn trăm người dân có trường[11] Hình triu i Aỗoka, t s ngi mự ch thp hn ngày Sách cọ (http://www.columbia.edu/cu/lweb/indiv/southasia/cuvl/ indicmss/palm.html) Trẻ em từ năm tới tám tuổi tới học trường làng, học từ tháng chín tới tháng hai Bất kì mơn thấm nhuần giáo lí; nhiều người ta cho học sinh học thuộc lòng, học thuộc lòng lấy kinh Veda; tư cách người quan trọng trí tuệ giáo dục trọng tới kỉluật[12] Hình ơng giáo khơng dùng đến roi thể hình khác, họ rán tập cho trẻ có thói tốt phép cư xử, cách sống, cách giữ gìn thân thể cho Tám tuổi, người ta giao trẻ cho guru, giáo sư riêng tựa sư phó; trẻ sống với guru hồi hai mươi tuổi, có bổn phận giúp đỡ thầy việc lặt vặt, phải tiết dục, từ tốn, giữ cho sẽ, cữ ăn thịt Lúc bắt đầu học năm môn: ngữ pháp, nghệ thuật nghề nghiệp, y học, luận lí học triết học Sau niên rời thầy đời, nhớ kĩ lời thầy dạy giáo dục, phần tư công thầy, phần tư công mình, phần tư nhờ bạn, phần tư cuối kinh nghiệm đời Nhiều khi, vào hồi mười sáu tuổi, niên rời thầy để lại học trường đại học Những trường đại học làm vẻ vang cho Ấn Độ thời Thượng cổ thời Trung cổ, trường Bénarès, Taxila, Vidarbha, Ajanta, Ujjain, Nalanda Thời Phật Tổ, Bénarès đồn luỹ giáo Bà La Mơn mà Khi vua Hi Lạp Alexandre xâm chiếm Ấn, Taxila tiếng khắp châu Á nơi có nhiều nhà bác học Ấn, trường Y khoa danh tiếng; Ujjain tiếng nhà thiên văn; Ajanta tiếng giáo sư dạy nghệ thuật Ngày nhìn mặt tiền nhà điêu tàn trường Ajanta, tưởng tượng thời xưa trường đại học tráng lệ Nalanda, học viện danh Phật giáo thành lập lâu sau Phật Tổ tịch, triều đình cho viện thu thuế trăm làng để chi tiêu Hồi xưa, viện gồm mười ngàn sinh viên, trăm giảng đường, có kho sách lớn sáu dãy mênh mông cao bốn dùng làm phòng ngủ Huyền Trang bảo đài thiên văn viện “khuất mây mù buổi sáng, tầng lầu cao vượt lên khỏi mây” Nhà sư Trung Hoa mến tu sĩ bác học cảnh âm u viện tới nỗi lại Nalanda năm năm Ông bảo: “Trong số người ngoại quốc ước ao lại học Nalanda, già nửa thấy mơn học khó q, theo khơng nổi, bỏ liền; người thông môn học cổ, kim theo nổi, mà tỉ số nhỏ: mười người hai, ba Thí sinh nhận vơ học khỏi phải trả tiền học, lại nuôi không nữa, phải tuân kỉ luật nghiêm khắc gần vào nhà tu kín Họ khơng nói chuyện với người đàn bà nào; khơng nhìn người đàn bà nào; nội ý muốn nhìn đàn bà đủ tội nặng rồi; thật nghiêm khắc y giới luật Tân Ước Sinh viên mắc tội ân với đàn bà, phải khốc suốt năm da lừa ngóc lên, phải hành khất mà thú tội với người bố thí Mỗi buổi sáng, số sinh viên vĩ đại tắm mười hồ tắm lớn viện Chương trình học kéo dài mười hai năm số sinh viên lại viện tới ba mươi tuổi, có người suốt đời Người Hồi tàn phá gần hết tu viện đạo Phật đạo Bà La Môn Bắc Ấn Độ Học viện Nalanda bị san phẳng năm 1197 tu sĩ bị giết hết; nhìn di tích cịn lại tưởng tượng thời xưa đời sống Ấn Độ phong phú Mà kẻ tàn phá đâu phải dân tộc hoàn toàn dã man; họ biết yêu đẹp biết tạ cớ cớ khác tơn giáo vẻ thành kính để biện hộ cho cướp bóc họ Khi người Mông Cổ thống trị Ấn, đem vô Ấn văn minh lắm, quan niệm hẹp hòi; họ yêu văn thơ ngang với võ bị có tài cơng thành có tài gieo vần Người Hồi cho giáo dục tính cách hồn tồn cá nhân; gia đình giàu có đón thầy dạy riêng cho cái; quan niệm quí phái Họ cho giáo dục xa xí phẩm, đơi có ích cho khách hay bn, nhà kinh doanh, nguy hại cho quốc gia, gây rắc rối cho xã hội truyền bá cho kẻ nghèo, kẻ phải suốt đời chịu thân phận hèn mọn Một thầy học cũ vua Aureng-Zeb có lần xin ơng phong cho chức quan nhàn hạ, lời đáp ông đủ cho ta thấy lối dạy học thời Bernier nghe người ta kể lại câu chuyện đó, chép lại sau: Nhà thông thái Mullah-Gy[13], ông tới cầu ta điều chi đây? Cầu ta phong cho ông chức đại thần triều ư? Nếu trước ông dạy cho ta cách đàng hồng điều thỉnh nguyện hợp lí ta có lịng đứa trẻ ngoan ngoãn, mang ơn thầy học hay mang ơn cha; ông có dạy bảo cho ta điều q báu không? Trước hết ông bảo ta tất châu Frangistan (châu Âu) đảo nhỏ mà quốc vương lớn xưa vua Bồ Đào Nha, sau tới vua Hoà Lan, sau tới vua Anh; vua khác vua Franca (Pháp), vua Andalous[14], ông cho bọn rajah nhỏ mình, ơng muốn cho ta hiểu vua Houmayou, Ekbar, Jehan Guyre, Shah Jehan[15], giàu có, uy quyền giới, làm chủ giới; Ba Tư, Usbec, Kachguer, Tatar Catay-Pégu (tức Thái Lan), Tchine Machine[16] nghe thấy nói tới tên vua Indoustan run lên cầm cập rồi; môn địa lí ơng thật tuyệt! Đáng lí ơng phải dạy cho ta phân biệt quốc gia giới đó, cho ta biết rõ sức mạnh họ sao, thắng họ cách nào, phong tục, tơn giáo, trị họ sao, họ mưu tính gì; dạy cho ta đọc kĩ lịch sử để biết nước lập quốc gia sao, thịnh vượng suy vi sao; biến cố, lỗi lầm họ mà xảy đại biến, cách mạng Ơng dạy qua loa cho ta tên tiên vương, đấng sáng lập đế quốc này, mà khơng cho ta biết đời đấng đó, cơng lao lập quốc vẻ vang đấng Ông dạy ta biết đọc biết viết tiếng Ả Rập; ta mang ơn ông lắm, làm cho ta ngày học ngôn ngữ cần mười, mười hai năm đèn sách thông thạo được, thể ơng nghĩ hồng tử phải nhà ngữ pháp học nhà luật học, lại phải học thêm ngôn ngữ khác ngồi ngơn ngữ lân bang; mà hồng tử q báu q, có điều khác quan trọng phải học cho sớm Cái lối học từ ngữ buồn tẻ, khơ khan, tốn cơng mà lại khơng thích hợp, làm cho óc mà chẳng chán ngấy hố mụ đi! Bernier bảo: “Đấy, Aureng-Zeb có giọng bực tức đấy, vài nhà thơng thái, muốn nịnh ơng, ghen ghét Mullah-Gy, lí khác, loan truyền tin nhà vua chịu ngưng cho đâu, nói lãng qua nhiều chuyện khác để cười cợt, lại mắng tiếp Mullah” Ông khơng biết tuổi thơ, kí tính thường mạnh, khéo dạy dỗ thu nhập ngàn phép tắc tốt đẹp, ngàn tri thức ích lợi, khắc sâu vào trí óc suốt đời, làm cho tinh thần cởi mở, cao thượng để sau thi hành việc lớn, ông ư? Luật pháp, kinh kệ khoa học, học tiếng mẹ đẻ chẳng dễ dàng hơn, hiểu kĩ học tiếng Ả Rập ư? Ông bảo với phụ vương Shah Jehan ông dạy triết học cho ta; phụ vương nhớ năm ông giảng cho ta chuyện trời, chuyện chẳng thoả mãn trí óc người chút nào, mà chẳng dùng đời sống, tồn chuyện hão huyền, khơ khan điểm q khó hiểu mà lại mau quên, làm cho phát ngấy lên, óc mụ đi, thành người cố chấp không chịu Ta cịn nhớ rõ sau ơng đem mơn triết đẹp đẽ ơng giảng cho ta khơng năm trời, ta cịn nhớ vô số triết ngữ dã man, tối tăm, làm cho óc thơng minh phải sợ, rối trí chán ngắt; triết ngữ mà kẻ tạo để che dấu tự cao tự đại, ngu xuẩn người ông, người muốn loè đời biết, từ ngữ tối tăm, hàm hồ đó, chứa tư tưởng vĩ đại, huyền bí lớn lao mà bọn họ hiểu Giá ơng [đừng dạy hão huyền mà] dạy cho ta cách lí luận để ta lần lần quen đưa lí lẽ vững vàng; giá ơng cho ta phép tắc, lời giáo huấn đẹp đẽ để nâng cao tâm hồn lên khỏi chìm đời người, lúc bình thản, khơng lay chuyển nổi, lên khơng vênh vênh tự đắc, lúc xuống khơng rầu rĩ, hèn nhát; giá ông khéo dạy cho ta biết thân sao, phép tắc vạn vật gì, giúp ta nhận định vĩ đại vũ trụ, biến chuyển trật tự huyền nhiệm thành phần vũ trụ; giá ơng dạy cho ta triết lí có phải ta mang ơn ông vô không, vua Alexandre mang ơn Aristote, bổn phận ta tạ ơn ông Alexandre tạ ơn Aristote Con người nịnh bợ kia, không dạy cho ta chút thật cần thiết cho ơng vua vậy, cho ta biết bổn phận vua sao? Ít ơng phải nghĩ ngày ta phải dùng đường gươm lưỡi kiếm để bảo vệ mạng ta tranh ngai vàng với anh em ta chứ? Đó số phận vua xứ Indoustan ư? Vậy mà có ơng chịu khó dạy cho ta thuật cơng thành, thuật đem quân nghênh chiến? Và ta phải công học hỏi người khác! Thôi, vườn đi, mai danh ẩn tích q hương ơng đi, đừng cho thiên hạ biết ông ai, sau nữa[17] III ANH HÙNG CA Anh hùng trường ca Mahabharata – Lịch sử – Hình thức – Trường ca Bhagavad-Gita – Siêu hình học chiến tranh – Cái giá tự – Trường ca Ramayana – Lâm tuyền tình ca – Vụ cướp nàng Sita – So sánh anh hùng ca Ấn Độ anh hùng ca Hi Lạp Ngoài trường làng trường Đại học ra, Ấn Độ dùng phương tiện khác để giáo dục quần chúng Vì chữ viết xứ khơng coi trọng văn minh khác, truyền phương tiện để bảo tồn truyền bá lịch sử di sản văn học dân tộc; nhờ cách kể truyện, ngâm vịnh trước công chúng mà phần di sản tinh thần quí báu họ truyền bá dân gian Hồi xưa Hi Lạp có người kể chuyện vơ danh truyền bá truyện Iliade Odysée; Ấn Độ vậy, có hạng người chuyên kể truyện-dạo khắp nơi, từ cung đình tới làng xóm hẻo lánh, kể anh hùng ca thời dài thêm, lớn mà người Bà La Môn đem chất vào kho tàng truyền thuyết dân gian[18] Một học giả Ấn bảo anh hùng ca Mahabharata “tác phẩm tưởng tượng vĩ đại châu Á” ông Charles Eliot khen “bộ trường ca hay Iliade”[19] Về khía cạnh lời phê phán Hồi đầu (khoảng 300 trước Công nguyên), Mahabharata ca trung bình có tính cách tự sự, lần lần kỉ tăng thêm nhiều chi tiết mới, nhiều đoạn nghị luận thu hút trường ca Bhagavad-Gita phần truyện Rama (một hậu thân thần Vichnou), rốt ngày dài tới 107.000 đoạn[20] gồm câu thơ tám cước, Để nhận mũi tên lưỡi kiếm họ, không muốn đâm chém trả lại họ Krishna thần linh mà khoái chiến đấu, nghe vậy, lấy tư cách uy nghiêm hậu thân Vichnou, đáp theo Kinh Thánh theo ý kiến người có uy tín giết bà chiến trường điều công bằng; bổn phận Ajuna phải tuân theo luật lệ tập cấp Kshatriya mình, phải chiến đấu, chém giết khơng gớm máu, khơng chút ân hận lịng; xét cho cùng, có chém giết thể xác chết thơi, linh hồn cịn mà Thế thần Krishna giảng giải thuyết Purusha (tinh thần) thâm thuý triết hệ Sankhya, thuyết Atman (linh hồn vũ trụ) bất diệt Upanishad Bất diệt, Sự sống bất diệt, nhớ đấy, sống gieo rắc sống khắp chốn; Không nơi vũ trụ, khơng có cách Giảm được, bắt ngừng lại, thay đổi Cịn hình thức phù du thời thổi vào Một tinh thần bất diệt, vô tận bất khả tận Những hình thức phải huỷ diệt Thì chúng huỷ diệt đi, nhà vua chiến đấu đi! Kẻ bảo: “Than ôi! Tôi giết người!” Kẻ nghĩ bụng: “Hỡi ơi! Người ta giết tơi!”, kẻ Đều ngu xuẩn Sự sống huỷ diệt Sự sống không chết! Tinh thần không sinh ra; khơng khơng cịn Khơng có thời xưa mà khơng có: Chung Thuỷ (Khởi đầu Tận cùng) toàn ảo tưởng cả! Tinh thần cịn hồi, khơng sanh ra, khơng thể chết, biến đổi; Mặc dầu thể xác ngơi nhà chết đi, khơng chết Krishna lại dạy siêu hình học cho Arjuna nữa, tổng hợp hai triết thuyết Sankhya Vedanta, theo chủ trương phái Vaishnavite thờ thần Vichnou Ngài tự cho Đấng Tối Cao, bảo: Vạn vật lệ thuộc vào ta cả, Như hạt châu lệ thuộc vào sợi dây chuỗi hạt Ta mùi vị dòng nước trong; ta Ánh bạc vầng trăng, ánh vàng mặt trời, Là lời cầu nguyện kinh Veda, rung động Nó truyền qua khơng trung, sức mạnh Của tinh dịch loài người Ta mùi dịu dàng mát mẻ Của mặt đất ướt, ta ánh lửa đỏ rực Là sinh khí lưu động vật chuyển động Là linh thiêng linh hồn linh thiêng, nguồn gốc Bất diệt sinh vật; Là minh triết nhà hiền triết, óc sáng suốt Của nhà bác học, vĩ đại vĩ đại, Sự đẹp đẽ đẹp đẽ… Đối với người minh triết trông thấy hết thảy, Đối với tu sĩ Bà La Mơn thành kính, đọc thiên kinh vạn quyển, Thì bị cái, voi, chó ghẻ, Kẻ ti tiện ăn thịt chó kia, tất Bhagavad-Gita trường ca[27] màu sắc rực rỡ, chứa đầy mâu thuẫn ln lí siêu hình học, phản ánh mâu thuẫn phức tạp đời sống Mới đọc thấy chướng: người cương bênh vực ln lí cao thượng, cịn thần linh mà lại nguỵ biện viện lẽ diệt sống được, cá thể hư ảo, thực thể để thuyết gây chiến chém giết nhau; nghĩ lại có lẽ tác giả muốn cho tâm hồn người Ấn thoát khỏi tinh thần an nhiên thư thái đến bực đạo Phật, để họ phát sinh ý muốn chiến đấu cho tổ quốc; lời phản kháng Kshatriya (chiến sĩ) cảm thấy tôn giáo làm cho tổ quốc suy nhược, có khác cịn q báu n ổn Tóm lại, học tốt; Ấn Độ hiểu có lẽ bảo tồn tự do, độc lập họ Anh hùng ca thứ nhì Ấn, trường ca Ramayana danh mà nhiều người thích nhất; dễ hiểu người phương Tây Trường ca ngắn trường ca Mahabharata: không ngàn trang, trang bốn mươi tám hàng; trường ca khác, người sau thêm hoài vào, tính năm kỉ hồn thành – từ kỉ thứ III trước Công nguyên tới kỉ thứ II sau Cơng ngun – có đoạn xen đại vơ, nên đề tài dễ nhận Theo truyền thuyết tác giả người tên Valmiki có nhắc tới truyện, cho sáng tác trường thi quan trọng hơn; có lẽ tác phẩm cơng trình tập thể nhiều thi-sĩ-rong (barde), tức hạng người khắp nơi kể, ngâm trường ca cho dân chúng nghe, có kể liên tiếp chín chục đêm làm cho thính giả say mê Trường ca Mahabharata thuật chiến tranh có thần linh tham chiến, mà chiến tranh xảy phần sắc đẹp tuyệt trần người đàn bà, cốt truyện giống với Iliade; trường ca Ramayana trái lại, giống Odyssée, thuật lại nỗi gian truân, lưu lạc khắp nơi vị anh hùng, người vợ nhà ngong ngóng trơng chồng ngày Ngay đoạn đầu, ta thấy tác giả tả thời đại hồng kim vua Dasaratha, đóng Ayodhya, trị xứ Kosala (nay Oudh) cảnh bình: Vua tài giỏi, vừa cao sang, vừa biết nhiều, học rộng, Dasaratha cầm quyền trị dân thời đại Veda sung sướng xưa kia… Dân chúng lương thiện sống cảnh bình, phong túc mà họ đáng hưởng; Khơng mang lịng ghen ghét nhau, khơng miệng lời dối trá Gia đình an ổn hưởng vườn đất, nhà cửa, súc vật, lúa gạo, vàng bạc mình; Ở kinh Ayodhya khơng thấy cảnh khổ sở, đói rét Gần có vương quốc tên Videha, dân chúng quyền vua Janak an cư lạc nghiệp Cũng can đảm, giản dị Cincinnatus [một viên Chấp thời xưa La Mã], nhà vua “cầm cày, cày lấy ruộng” Một hôm, đương cày, ông thấy luống cày, lưỡi cày ngoi lên thiếu nữ tuyệt đẹp, nhà vua đem ni, nàng thành cơng chúa Sau lâu, nàng tới tuổi cặp kê, nhà vua tổ chức thi để lựa phò mã: niên uốn cong cung nhà vua làm phò mã Trong số niên rắp ranh “bắn sẻ”, có hồng tử Rama, vua Dasaratha Chàng có “bờm sư tử, mắt hạt sen, chàng đẹp chúa sơn lâm (tức voi) cặp ngà thật mạnh, bím tóc xoắn lấy nhau” Khi thử sức, có chàng uốn cung vua Janak gả công chúa cho chàng, theo lễ nghi Ấn, đọc lời đây: Đây Sita, nữ Janak mà Janak quí sinh mệnh mình; Từ gái ta chia xẻ đức hoàng tử, thành hiền thê hoàng tử Sẽ đồng cam cộng khổ với hồng tử, dù đâu có nhau; Hồng tử nắm tay đi, vui hay buồn vợ chồng u nhau; Vợ chồng bóng theo hình, Và Sita, ta, người vợ hiền từ theo Hoàng tử suốt đời, lúc chết Rama dắt nàng Sita “trán ngà, môi tựa san hơ, sáng ngời hạt châu” Ayodhya Tính tình hiếu thảo, lịng rộng rãi, vẻ người dun dáng, nàng người xứ Kosala quí mến liền Rồi tai hoạ tới làm tan cảnh lạc thú Nguyên sủng phi nhà vua, tên Kaikeyi Dasaratha nhu nhược hứa với Kaikeyi muốn chiều lịng hết; bà ghen với chánh cung, trai Rama làm đông cung thái tử, nên xin nhà vua đày Rama khỏi xứ mười bốn năm Dasaratha trọng danh dự thi sĩ khơng màng tới trị, phải giữ lời hứa đành đứt ruột đày người trai u q ơng Rama khơng ốn cha, sửa soạn để vô khu rừng sống đời cô độc, Sita định địi theo chồng Khơng có dâu Ấn Độ mà khơng thuộc lịng câu thơ chép lời nàng Sita lúc đó: Xe ngựa, lâu đài, người đàn bà khơng coi cả, Cái bóng chồng cịn q nhiều, người vợ u chồng chồng yêu Sita sống rừng sung sướng cung điện phụ vương, Không nghĩ tới nhà cửa, gia đình, nàng nép lòng yêu chồng… Và trái nàng hái rừng mát mẻ, ngào ngạt hương thơm, Với thức ăn Rama, thức ăn nàng thích Em Rama Lakshman đòi theo anh: Vậy anh tính tìm đường tối tăm anh với chị Sita nhu mì, hiền hậu ư? Anh cho phép đứa em trung thành coi chừng cho chị bước, Anh cho Lakshman đeo cung tên vô rừng với, Lưỡi búa em phá rừng em cất nhà cho anh chị Tới thi phẩm chuyển qua giọng tình ca lâm tuyền; ba: Rama, Sita Lakshman vô rừng; dân chúng kinh Ayodhya thương tình cảnh họ, tiễn đưa họ ngày đầu; đêm có kẻ người bịn rịn chia tay Ba anh em cởi bỏ hết y phục cung điện mà che thân vỏ cỏ đan; họ dùng gươm mở lối rừng từ sống trái hái rừng Thỉnh thoảng vợ Rama quay lại nhìn chồng, thích thú tị mò Hỏi tên cây, dây leo, trái hay mà nàng thấy lần đầu… Chim công vui vẻ bay chung quanh họ, khỉ đánh đu cành… Vừng đơng đỏ rực vừa ló dạng Rama xuống suối tắm, Sita thích nước bơng huệ thích mọc bên bờ suối Họ cất chòi bên dòng suối, lần lần quen sống rừng Nhưng cơng chúa gố chồng phương Nam tên Surpra-nakha, hôm dạo cảnh rừng, gặp Rama, mê chàng; chàng liệt từ chối, bà ta giận, bảo em trai Ravan tìm cách cướp nàng Sita Ravan bắt cóc nàng, nhốt nàng lâu đài xa dụ dỗ tán tỉnh nàng không thuận Các thần linh thi sĩ có phép thần thơng, nên Rama lập đạo quân mạnh mẽ công vương quốc Ravan; thắng trận, giải thoát cho Sita; lúc hết hạn bị đày, chàng với vợ bay lên không trung, kinh đô Ayodhya người em, trung tín Lakshman, trả lại báo cho chàng Trong đoạn kết rõ ràng người đời sau thêm vào, Rama đuổi hết bọn hồi nghi khơng tin Sita cung điện Ravan lâu mà không thất thân với Mặc dầu nàng thắng thử lửa[28], tỏ vơ tội, Rama bị quỉ di truyền bắt kiếp mắc lại tội lỗi làm cho ta đau khổ kiếp trước, đày vợ khu rừng Nàng gặp Valmiki[29] sanh hai đứa trai với Rama[30] Về sau hai người lớn lên thành người hát rong, hơm vơ tình hát cho Rama đau khổ nghe anh hùng ca đời ơng ta, trường ca Valmiki soạn rừng sau nghe Sita kể lại chuyện Rama nhận trai sai sai sứ giả vô rừng rước Sita cung Nhưng Sita bị chồng nghi oan, đau xót quá, biến vào lòng đất hồi xưa mẹ nàng sanh nàng nàng luống cày ngoi lên Rama cịn trị nhiều năm lúc cô độc, rầu rĩ, ông hiền từ tới nhu nhược, dân chúng hưởng cảnh bình sung sướng triều Dasaratha: Và hiền nhân thời xưa kể triều đại sung sướng Rama, Dân chúng không chết yểu, không đau đớn ghê gớm; Quả phụ khơng nát lịng chồng chết; Mẹ khơng gào thét thần Yama tới bắt đi; Bọn trộm cắp, lừa gạt khơng nói láo, bịp bợm nữa; Láng giềng thân yêu nhau, dân chúng yêu nhà vua Tới mùa, trĩu trái Và ruộng nương năm vui vẻ mùa Mưa thuận gió hồ, khơng có giơng tàn phá Thung lũng nào, vườn tược đồng cỏ xanh tốt Đâu đâu nghe tiếng dệt vải tiếng búa đập đe; đất cày bừa kĩ phì nhiêu, Tồn dân sống cảnh vui vẻ thời tổ tiên họ Truyện thật hay nhà phê bình thời dù nghiêm khắc, đọc thấy thú cịn giữ tâm hồn cho tươi mát để thưởng thức tiểu thuyết nhạc thơ Những trường ca có lẽ tác phẩm Homère mặt văn chương – bố cục khơng hợp lí bằng, lời văn khơng bóng bẩy bằng, mô tả nhân vật sâu sắc, không trọng thực – bù lại, diễn tình cảm đẹp đẽ, ý niệm cao thượng bổn phận đàn ông đàn bà, có hoạ mạnh mẽ, tới mức tả chân Rama Sita hồn tồn q, khó mà có thực được, nhân vật Draupadi Yudhishthira, Dhrita-rashtra Gandhari gần sinh động Achille Hélène, Ulysse Pénélope Một người Ấn nhận định người ngoại quốc khó mà hiểu trường ca được, đừng nói chi phê phán nữa; người Ấn, trường ca khơng phải truyện truyện khác; mà triển lãm nhân vật huyền thoại Ấn để người Ấn nhìn vào mà học cách cư xử, biết giữ phẩm hạnh; tập ghi lại truyền thống, triết học tơn giáo dân tộc; người Ấn kính cẩn đọc trường ca gần người theo Ki Tô giáo đọc Imitation de Jésus Christ (Noi gương chúa Ki Tô) Vies des Saints (Đời vị Thánh) Người Ấn mộ đạo tin Krishna Rama hậu thân thần linh, ngày họ cịn cầu nguyện, khấn vái nhân vật đó, đọc truyện Krishna Rama trường ca vĩ đại đó, ngồi thú văn chương, lợi thấy tâm hồn cao thượng lên, họ cịn hãnh diện làm trịn bổn phận kẻ tu hành Họ tin đọc trường ca Ramayana tội lỗi họ chuộc hết thánh thần phù hộ cho họ có trai; họ hết lòng tin đoạn kết tự đắc trường ca Mahabharata đúng: Người đọc Mahabharata mà tin thuyết trình bày gột hết tội lỗi chắn chết lên Thiên đường… Món bơ bổ khác sao, người Bà La Mơn cao q người khác sao… đại dương so với ao nhỏ, mênh mơng sao, bị q lồi bốn chân khác sao, Mahabharata cao q hơn, mênh mơng truyện khác vậy… Người chăm nghe shloka[31] Mahabharata mà tin trường thọ, có danh tiếng vững vàng cõi trần kiếp sau hưởng vĩnh phúc cõi Thiên đường [1] Cũng gần cổ văn Trung Hoa, học giả miền (Hoa Bắc, Hoa Nam…) xứ (Trung Hoa, Triều Tiên, Việt Nam…) nói khác nhau, dùng cổ văn để giao thiệp với (ND) [2] Họ dùng lối viết dính từ với từ để tạo từ mới, hai thí dụ làm cho ta thấy gớm: citerapratisamkramayastadakarapattau, upadanavisvamasattakakaruapattih [3] Tamul: tiếng Anh chép là: Tamil Theo Wikipedia tiếng Pháp là: Tamoul (Goldfish) [4] Boccace văn hào Ý, Pétrarque thi hào Ý, kỉ XIV (ND) [5] Phong trào quốc gia tự trị [6] Có lẽ liên cách in sai thành diên cách Tiếng Anh relation (Goldfish) [7] Dân tộc Babylonie tạo môn ngữ pháp [8] Tức việc chép hạng thư lại (ND) [9] Bản tiếng Anh chép là: Palm-leaves (lá cọ) Theo Wikipedia người ta dùng Palmyra palm (tức lốt, gọi nốt) talipot palm (Goldfish) [10] Trước kỉ XIX, khơng thấy có nghề in Ấn, có lẽ vì, Hoa ngữ, Ấn ngữ mà đem đúc tốn q; có lẽ người ta cho chữ in khơng có nghệ thuật chữ viết tay Kĩ thuật in báo sách người Anh đem vô Ấn, chẳng người Ấn vượt bậc thầy họ; ngày Ấn có 1.517 báo ngày, 3.627 báo định kì đủ loại, năm trung bình xuất 15.000 [11] Như nước ta hồi xưa (ND) [12] Như nước ta hồi xưa (ND) [13] Bản tiếng Anh không nêu tên Mullah-Gy, mà gọi Doctor Đoạn khơng nêu tên (Goldfish) [14] Có lẽ France, Andalousie in sai thành Franca, Andalous Bản tiếng Anh chép là: France and Andalusia (Goldfish) [15] Bản tiếng Anh chép là: kings of Indostan, nghĩa vị vua xứ Indoustan, khơng nêu tên vị vua Mơng Cổ (Goldfish) [16] Bản tiếng Anh chép là: Persia and Usbec, Kashgar, Tartary and Cathay, Pegu, China and Matchina (Goldfish) [17] Trong Du kớ ca Franỗois Bernier cú miờu t quốc gia Đại vương Mông Cổ” Paris 1830 (Tác giả có mười hàng khơng chấm câu; phải tự ý ngắt câu cho dễ đọc N.H.L) [18] Ở Trung Hoa vậy, có người kể truyện Đông Chu liệt quốc, Tam Quốc… cho dân chúng nghe, truyện ngày thêm chi tiết, sau có nhà văn gom lại, chép lại Cách thơng dụng đại đa số dân chúng mù chữ (ND) [19] Bản tiếng Anh chép là: “a greater poem than the Iliad” (Goldfish) [20] Chắc đoạn hai câu (ND) [21] Maha có nghĩa vĩ đại Mahabharata Bharata vĩ đại (Goldfish) [22] Các kinh Veda có vài đoạn ám nhân vật Mahabharata; điều chứng tỏ có đại chiến lạc khoảng 2.000 năm tới 1.000 năm trước Công nguyên [23] Pishacha: quỉ thần thoại Ấn Độ (Goldfish) [24] Vị thần thiên cung xuống dự chiến (ND) [25] Chẳng hạn: “Cái làm đau khổ cho đừng làm cho người khác” - “Người thiện khơng dự chút , giúp đỡ kẻ thù mình” – “Dịu dàng thắng giận dữ, thương người thắng bệnh tật (nghĩa qn bệnh đi), hào phóng thắng keo kiệt, nói thực thắng giả dối” [26] “Con người gặp cõi đời hai khúc gỗ đụng mặt biển khúc trôi ngã” [27] Theo Trung Quốc Văn học hệ niên san số 7, năm 1969, Trường ca nguyên có tới 30 thoại, dịch 90 lần, lần tiếng Pháp, 44 lần tiếng Anh (lần đầu vào năm 1785), lần tiếng Trung Hoa (ND) [28] Nhảy vô lửa mà không vô tội (ND) [29] Tác giả trường ca (ND) [30] Có lẽ vơ rừng nàng bắt đầu có mang sanh đôi (ND) [31] Nghĩa đoạn ... trường Đại học ra, Ấn Độ dùng phương tiện khác để giáo dục quần chúng Vì chữ viết xứ khơng coi trọng văn minh khác, truyền phương tiện để bảo tồn truyền bá lịch sử di sản văn học dân tộc; nhờ... Mahabharata – Lịch sử – Hình thức – Trường ca Bhagavad-Gita – Siêu hình học chiến tranh – Cái giá tự – Trường ca Ramayana – Lâm tuyền tình ca – Vụ cướp nàng Sita – So sánh anh hùng ca Ấn Độ anh hùng... Guilliaume de Humboldt bảo “thiên trường thi đẹp nhất, có lẽ lịch sử văn học… tác phẩm thâm thuý nhất, cao thượng mà nhân loại sáng tác được” Ấn Độ trọng đến cá nhân, người viết khơng cần kí tên mà người

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan