Áp dụng quy trình kỹ thuật trong phòng và trị một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi tại trại sản xuất của trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh điện biên

72 9 0
Áp dụng quy trình kỹ thuật trong phòng và trị một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi tại trại sản xuất của trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẠNH Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG PHÕNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI SẢN XUẤT CỦA TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CHĂN NI TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y 2013 – 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẠNH Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG PHÕNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI SẢN XUẤT CỦA TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CHĂN NI TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y K45 – TY - N01 Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 Th.S Nguyễn Mạnh Cƣờng Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Lý thuyết, kiến thức sách chưa đủ để sinh viên tốt nghiệp trường làm công ty, nhà máy hay trang trại, mà kiến thức cần vận dụng vào thực tiễn đời sống, sản xuất xã hội Xuất phát từ lý mà BGH nhà trường, thầy cô khoa CNTY tạo điều kiện cho sinh viên khoa CNTY nói chung thân em nói riêng tham gia học tập rèn luyện kĩ tay nghề sở thực tập Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Mạnh Cường động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin chân thành cảm ơn tới cô ( chú), anh (chị ) trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực tập, giúp em hồn thành tốt công việc thời gian thực tập sở Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ q báu Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét q thầy cô để giúp cho kiến thức ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 37 Bảng 3.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 39 Bảng 4.1 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 47 Bảng 4.2 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại thời gian thực tập 48 Bảng 4.3: Kết điều trị cho đàn lợn trại 49 Bảng 4.4 Kết thực phẫu thuật đàn lợn 51 Bảng 4.5 Kết thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái 52 Bảng 4.6 Tình hình chăn nuôi trại năm 2016 năm 2017 53 Bảng 4.7: Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái ni trại 53 Bảng 4.8:Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái theo tháng 54 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ sở thực tập 55 iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng HTNC : Huyết ngựa chửa MMA : Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú,viêm tử cung sữa Nxb PRRS : Nhà xuất : Porcine reproductive and respiratory syndrome - Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn TT : Thể trọng VTM : Vitamin Kg : Kilogram Ml : Mililit iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Cơ sở vật chất trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết phịng, trị bệnh cho vật ni 2.2.2 Đại cương quan sinh dục gia súc 2.2.3 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 11 2.2.4 Một số bệnh sản khoa thường gặp lợn 13 2.2.5 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ nái nuôi 23 2.2.6.Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sử dụng chuyên đề 27 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 29 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 v 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI 34 3.1 Đối tượng phạm vi theo dõi 34 3.2 Địa điểm thời gian thực 34 3.3 Nội dung thực tiêu theo dõi 34 3.3.1 Nội dung thực 34 3.3.2 Các tiêu theo dõi 34 3.4 Phương pháp thực 34 3.4.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại 34 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.4.3 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh cho đàn lợn nái nuôi trại 35 3.4.4 Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái nuôi trại 35 3.4.5.Công tác chẩ n đoán và điề u tri ̣bê ̣nh 41 3.4.6.Các công tác khác 45 PHẦN KẾT QUẢ THEO DÕI VÀ THỰC HIỆN 47 4.1 Kết thực quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn trại 47 4.1.1 Phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 47 4.1.2 Kết phòng, trị bệnh cho đàn lợn trại thuốc vaccine 48 4.2 Kết thực biện pháp phẫu thuật đàn lợn trại 51 4.3 Kết thực quy trình ni dưỡng chăm sóc đàn lợn nái 51 4.4 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái trại 52 4.4.1 Đánh giá tình hình chăn nuôi trại 52 4.4.2 Tình hình mắc bệnh sản khoa lợn nái sở thực tập 53 4.4.3 Tình hình mắc bệnh sản khoa lợn nái theo tháng sở thời gian thực tập 54 4.4.4 Kết điều trị bệnh sản khoa lợn nái sở thực tập 55 vi Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I Tài liệu tiếng Việt 61 II Tài liệu tiếng Anh 63 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần để phục vụ nhu cầu thực phẩm cho xã hội đặc biệt phục vụ cho việc xuất thịt lợn, phong trào nuôi lợn thịt hướng nạc phát triển mạnh mẽ theo hình thức trang trại nhiều địa phương đem lại nguồn thu đáng kể cho người chăn nuôi Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn ni trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Vì chăn ni lợn nái từ trước đến chủ đề nhiều người quan tâm trọng Thành công chăn nuôi lợn nái định lớn tới suất lợi nhuận sở chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác từ giống, kỹ thuật, điều kiện chăm sóc ni dưỡng phịng quản lý mầm bệnh Một số yếu tố có vai trị định đến thành cơng việc chăn ni lợn nái nói riêng kết chăn ni tồn trại nói chung Tuy nhiên trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản, dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi trang trại, nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều hơn, khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nước ta Mặt khác trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng Đặc biệt bệnh viêm tử cung loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng hơn, bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn Với mục đích góp phần nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại trại sản xuất chuyển giao khoa học kỹ thuật Trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh Điện Biên, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Áp dụng quy trình kỹ thuật phịng trị số bệnh sản khoa đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi trại sản xuất Trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh Điện Biên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình chăn ni sở -Xác định quy trình phịng, trị bệnh sản khoa đàn lợn nái trại - Xác định quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni sở - Nắm vững quy trình phịng, trị bệnh sản khoa đàn lợn nái ni sở - Nắm vững quy trình ni dưỡng chăm sóc đàn lợn nái sở - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân 50 hàm lượng canxi photpho cho lợn nái chửa, gặp bệnh khó chữa bệnh diễn từ từ triệu chứng khơng điển hình, nặng phát nên điều trị thuốc hiệu không cao Lợn trại hay mắc ba bệnh phổ biến bệnh tiêu chảy với 34 bị bệnh chữa khỏi 29 (đạt tỷ lệ 85,29%), nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu, dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh q hay nóng q gây stress nhiệt), vào ngày mùa đơng nhiệt độ xuống thấp cần phải có úm bóng điện sưởi cho lợn con, kiểm tra nhiệt độ ô úm thường xuyên để điều chỉnh nhiệt kịp thời Ngồi ra, hệ men tiêu hóa đường ruột lợn chưa hoàn thiện, nên khả tiêu hóa gây tiêu chảy Vậy nên cần bổ sung sắt cho lợn vào ngày thứ thứ sau đẻ Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bệnh thứ hai viêm khớp, nguyên nhân lợn có tập tính quỳ chân xuống sàn nhựa để bú, làm cho chân bị xây sát, vi khuẩn từ xâm nhập vào vết thương gây viêm Và theo quan sát đàn lợn khơng cắt dây rốn sau sinh tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp cao hơn, nguyên nhân dây rốn dài chạm xuống nan chuồng hay rụng mang lại nguồn dinh dưỡng giàu có cho hệ vi khuẩn phát triển, làm tăng số lượng mầm bệnh sàn chuồng Tỷ lệ điều trị bệnh tương đối cao có trường hợp để lại di chứng, cụ thể với 18 bị bệnh có 15 khỏi hoàn toàn (đạt tỷ lệ 83,33%), cịn lại có để lại di chứng Bệnh thứ ba hay gặp lợn bệnh viêm phổi, nguyên nhân bị lạnh lợn bú thường ngủ sàn chuồng mà không vào ô úm Vì vậy, nên ý cho lợn bú xong bắt vào úm để hạn chế lợn bị lạnh mà mắc bệnh Trong thời gian thực tập, tơi có điều trị 14 khỏi 11 (đạt tỷ lệ 78, 57%) 51 4.2 Kết thực biện pháp phẫu thuật đàn lợn trại Trong thời gian thực tập trại chúng tơi vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn vừa học làm số thao tác lợn đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực mổ hecni: Bảng 4.4 Kết thực phẫu thuật đàn lợn Công việc STT Đỡ lợn đẻ Mài nanh Số lƣợng (con) 34 363 Kết (an toàn) Đã thực Tỷ lệ đƣợc (%) (con) 13 215 33,23 38,39 Thiến lợn đực 258 133 51,55 Phối tinh nhân tạo 25 32,00 Tổng 680 369 54,26 Qua bảng 4.4 ta thấy: Trong tháng thực tập thực công việc phẫu thuật thủ thuật đàn lợn không đồng đều.Công việc mài nanh thực nhiều với số làm 215 (đạt tỷ lệ an tồn 100%) Vì lợn sau sinh cần phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú tránh việc lợn cắn Công việc phối tinh nhân tạo lợn thực thấp kinh nghiệm, kỹ thuật chưa có nên tơi chưa trực tiếp phối nhiều mà tham gia gián tiếp Qua công việc giúp học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao 4.3 Kết thực quy trình ni dƣỡng chăm sóc đàn lợn nái Chăm sóc, ni dưỡng quy trình khơng thể thiếu trại chăn ni nào, suốt thời gian thực tập trại tham gia làm công việc nuôi dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn trại Tơi học hỏi mở mang kiến thức nhiều cách cho ăn, thức ăn dành cho loại lợn nào, thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt… Và sau kết thực 52 Bảng 4.5 Kết thực quy trình ni dƣỡng, chăm sóc đàn lợn nái STT Công việc Số lƣợng công Đã thực Tỷ lệ việc (lần) đƣợc (lần) (%) Cho lợn ăn hàng ngày 238 238 100 Tắm chải cho lợn mẹ 120 98 81,66 358 336 93,85 Tổng Như biết q trình chăm sóc, ni dưỡng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe khả sinh sản lợn nái Chính vậy, cần phải cho lợn nái lợn ăn bữa đủ lượng thức ăn dinh dưỡng theo quy định Tất lợn trại cho ăn lần/ ngày (bữa sáng chiều), lợn nái chửa từ tuần 14 phối giống đạt ăn cám 567S, lợn nái từ phối giống đạt chửa tuần 13 ăn cám 566, lợn tập ăn ăn cám sữa 550S, lợn cai sữa 15 kg ăn cám 551, từ 15 kg đến 30kg ăn cám 552, từ 30kg trở lên ăn cám ngô Trong thời gian thực tập, thực công việc cho lợn ăn hàng ngày 238 lần (đạt tỷ lệ 100%) Việc tắm, chải cho lợn nái sinh sản giúp cho việc lưu thông máu đến bào thai đến chi dễ dàng hơn, giúp cho bào thai phát triển tốt, giảm nguy bại liệt lợn mẹ nên việc tắm chải cho lợn mẹ vô quan trọng thực thường xuyên (1 lần/ ngày) thời gian thực tập thực công việc tắm chải cho lợn mẹ 98 lần (đạt tỷ lệ 81,66%), thấp so với việc cho lợn ăn hàng ngày 4.4 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái trại 4.4.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại Hiện trung bình lợn nái trại sản xuất 2,45 - 2,5 lứa/năm, số sơ sinh 11,23 con/đàn, số cai sữa: 9,86 con/đàn Trại hoạt động vào mức theo đánh giá trại Tại trại, lợn theo mẹ nuôi đến 21 ngày tuổi, chậm 25 ngày tiến hành cai sữa 53 Bảng 4.6 Tình hình chăn ni trại năm 2016 năm 2017 Số lƣợng (con) STT Loại lợn 2017 2016 ( 22/07 – 18/11) Lợn đực giống Lợn nái sinh sản 25 75 Lợn 216 485 Tổng 241 561 Qua bảng 4.6 ta thấy: Số lượng lợn trại năm 2017 so với năm 2016 có chiều hướng tăng lên rõ rệt từ tổng trại 241 lên 561 tăng 57,04%, cụ thể lợn đực giống năm 2017 so với năm 2016 tăng 100%, đầu năm 2017 trại có nhập lượng lớn lợn nái hậu bị nên nhu cầu sử dụng tinh nhiều hơn, mặt khác việc nhập lợn đực giống để khai thác tinh trực tiếp đảm bảo so với việc mua tinh Lợn nái sinh sản năm 2017 tăng so với năm 2016 66,67%, nguyên nhân nhu cầu mở rộng chăn nuôi lợn thịt trại Lợn năm 2017 tăng so với năm 2016 55,46% số lượng lợn nái tăng 4.4.2 Tình hình mắc bệnh sản khoa lợn nái sở thực tập Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại, theo dõi tổng số 75 nái Kết theo dõi trình bày bảng 4.7: Bảng 4.7: Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại STT Tên bệnh Số nái theo dõi (con) Số nái mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm tử cung 12 16 75 Viêm vú 6,67 Bại liệt sau đẻ 2,66 Tổng 75 19 25,33 Qua bảng 4.7 ta thấy: Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh sinh sản như: Viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ Trong bệnh viêm tử cung cao với tổng số 75 nái có 12 mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 16%), nguyên nhân hiểu đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta ni 54 dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt, thời tiết khơng thuận lợi Đây nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Mặt khác, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại cao phối lợn sử dụng chung vòi phối cho tất lợn trại, hai kỹ thuật phối Ngồi ra, trường hợp lợn đẻ khó, cán kỹ thuật áp dụng dùng biện pháp can thiệp tay, không kỹ thuật gây tổn thương quan sinh dục lợn nái dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng lên Lợn nái mắc bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 6,67%) Theo thấy nguyên nhân chủ yếu gây bệnh trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thương đầu núm vú lợn mẹ, cịn lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú Do điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, thức ăn đảm bảo dinh dưỡng làm cho mẹ có sức khỏe tốt nên tỷ lệ lợn bại liệt sau đẻ với số lượng (chiếm tỷ lệ 2,66%) 4.4.3 Tình hình mắc bệnh sản khoa lợn nái theo tháng sở thời gian thực tập Để đánh giá diễn biến tình hình mắc bệnh sinh sản qua tháng năm, em theo dõi vòng tháng Kết theo dõi thể bảng 4.8 Bảng 4.8:Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái theo tháng Chỉ tiêu theo dõi Số nái theo dõi(con) Tháng 10 11 Tổng 75 75 Viêm tử cung Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 4,00 2,67 4,00 5,33 12 16 Viêm vú Số nái mắc bệnh (con) 2 Tỷ lệ mắc (%) 2,67 1,33 2,67 0,00 6,67 Bại liệt sau đẻ Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 0,00 1,33 0,00 1,33 2,67 Tổng số Số nái mắc bệnh (con) 5 19 Tỷ lệ mắc (%) 6,67 5,33 6,67 6,67 21,33 55 Qua bảng 4.8 ta thấy: Hầu hết tháng có lợn mắc bệnh, điều giải thích ngun nhân chung điều kiện chăm sóc, vệ sinh cho đàn lợn, thao tác kỹ thuật đàn lợn chưa tốt Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp tháng với bị bệnh (chiếm tỷ lệ 2,67%), tháng 10 có số mắc bệnh con(chiếm tỷ lệ 4,00% ) cao vào tháng 11 với số lượng (chiếm tỷ lệ 5,33%) Bệnh viêm vú tháng 8, 10 có số lượng ca mắc (chiếm tỷ lệ mắc 2,67%), tháng có ca mắc (chiếm tỷ lệ 1,33%), tháng 11 khơng có trường hợp bị bệnh viêm tử cung; bệnh bại liệt sau đẻ xuất tháng tháng 11với sô lượng (chiếm tỷ lệ 1,33%) Chúng ta thấy bệnh xuất vào tháng nhiều vào tháng Do vậy, lợn nái muốn hạn chế nhiễm bệnh, cần áp dụng thêm biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn Mặt khác cần nâng cao kỹ thuật trực tiếp đến lợn nái gián tiếp thông qua lợn con, để hạn chế tác động đến lợn nái 4.4.4 Kết điều trị bệnh sản khoa lợn nái sở thực tập Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái nuôi trại sản xuất chuyển giao khoa học kỹ thuật trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ sở thực tập Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Bại liệt sau đẻ + Oxytocin + Marphamox – Gen LA + Gluco – K –C – Namin + Oxytocin + Marphamox – Gen LA + Gluco – K –C – Namin + Calci – Mg – B12 + B – complex Số nái điều trị (con) Kết Số Thời Tỷ lệ nái gian khỏi khỏi điều trị (%) (con) (ngày) 12 12 100 5 100 50 56 Liệu trình điều trị thực - ngày, sau - ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi khơng khỏi bệnh đợt điều trị chuyển sang dùng thuốc khác điều trị Trường hợp không khỏi bệnh tiến hành loại thải coi chết Qua trình điều trị, ta thấy: - Với bệnh viêm tử cung viêm vú sử dụng thuốc kháng sinh Marphamox – Gen LA kết hợp loại thuốc hỗ trợ điều trị riêng bệnh có mang lại kết điều trị cao - Với bệnh bại liệt sau đẻ cần ý bổ sung canxi cho lợn nái giai đoạn mang bầu để hạn chế bệnh xảy ra, cần phát bệnh sớm để điều trị có hiệu 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thực đề tài sở, tơi có vài kết luận sau: - Về hiệu chăn nuôi trại: Hiệu chăn nuôi trại tốt - Về công tác thú y trại: + Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Hàng ngày có công nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường trại quét dọn rắc vôi theo quy định + Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn ni, trước cửa vào chuồng có hố vơi sát trùng hạn chế lại chuồng, phương tiện vào trại phải qua hố vôi sát trùng trước cổng vào Với phương châm phòng bệnh nên tất lợn trại cho uống thuốc, tiêm phòng vắc xin đầy đủ Quy trình phịng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Đối với loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái, lợn đực lợn Lợn tiêm vắc xin trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100% + Công tác điều trị bệnh sản khoa: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại 12 tổng số 75 theo dõi (chiếm tỷ lệ 16,00 %) - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi trại tổng số 75 theo dõi (chiếm tỷ lệ 6,67%) - Tỷ lệ mắc bệnh bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại tổng số 75 theo dõi (chiếm tỷ lệ 2,67%) - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lợn nái thấy xuất tháng, tháng có số mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 4%), tháng tháng có 58 số mắc nhiều (đạt tỷ lệ 8%) Điều giải thích tháng tháng giao mùa, thể vật bị stress với thời tiết nên hệ miễn dịch suy giảm vật dễ bị bệnh Vì vậy, việc kiểm sốt nhiệt độ chuồng ni cần thiết, kết hợp với quy trình chăm sóc đàn lợn, thao tác kỹ thuật tốt giảm tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lợn nái - Với bệnh viêm tử cung viêm vú sử dụng thuốc kháng sinh Marphamox – Gen LA kết hợp loại thuốc hỗ trợ điều trị riêng bệnh có mang lại kết điều trị cao.Với bệnh bại liệt sau đẻ cần bổ sung thêm Canxi cho lợn nái giai đoạn mang thai, phát sớm để điều trị có hiệu - Những chun mơn học trại: Qua tháng thực tập trại học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc học làm như: + Đỡ lợn đẻ + Bấm nanh, bấm đuôi, tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 10% cho lợn + Thiến lợn đực + Tham gia vào cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn lợn nái + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng…) 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác phối lợn, đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Đầu tư thêm số trang thiết bị cần có để hạn chế khả mắc bệnh sản khoa 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Biǹ h (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thi ̣t , Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội, Trang 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trầ n Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo , Nxb Nông nghiê ̣p TpHCM Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi tại Hưng Yên, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chăn nuôi, Đa ̣i ho ̣c Nông Nghiê ̣p I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Kim Dung , Lê Thi Ta ̣ ̀ i (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuấ t lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Trầ n Tiế n Dũng , Dương Đình Long , Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất đại học nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi Gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 13 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điề u tri ̣ các bê ̣nh ở lợn , Nxb Đà Nẵng , Trang 77 - 91 62 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đich ̣ Lân, Trương Văn Dung (2002), Bê ̣nh phổ biế n ở lợn biện pháp phịng trị, tâ ̣p II, Nxb Nơng nghiê ̣p, Trang 44 - 52 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bê ̣nh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội, Trang 165 - 169 16 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Lê Hồ ng Mâ ̣n , Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn , Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội 18 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Phước (1986), Một số bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Phụng, Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y , Nxb Nông nghiê ̣p Hà Nội 27 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang 28 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 63 29 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao đơng - Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325 II Tài liệu tiếng Anh 33 Andrew Gresham (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 34 Bilkei G., Horn A (1991), “Observations on the therapy of MMA complex in swine‟, Berliner und Munchener Tierarztliche Wochenschrift 104(12), pp 421423 35 Smith B.B., Martineau G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 4057 36 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thuốc Marphamox – Gen LA Ảnh 3: Thuốc Calci – Mg – B12 Ảnh 2: Thuốc Oxytocin Ảnh 4: Thuốc Gluco – K – C - Namin Ảnh 5: Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 7: Lợn nái bị bại liệt sau đẻ Ảnh 6: Lợn nái bị viêm vú Ảnh 8: Tiêm Vắcxin Ảnh 9: Thụ tinh nhân tạo Ảnh 11: Tra cám cho lợn ăn Ảnh 10: Thiến lợn Ảnh 12: Bấm đuôi, nanh cho lợn ... Tên chuyên đề: ? ?ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG PHÕNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI SẢN XUẤT CỦA TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CHĂN NI TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHĨA LUẬN... suất sinh sản đàn lợn nái ngoại trại sản xuất chuyển giao khoa học kỹ thuật Trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh Điện Biên, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: ? ?Áp dụng quy trình kỹ thuật phịng trị số. .. phịng trị số bệnh sản khoa đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi trại sản xuất Trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh Điện Biên? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình chăn ni sở

Ngày đăng: 17/05/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan