Áp dụng quy trình kỹ thuật trong phòng và điều trị bệnh phân trắng lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi

63 12 0
Áp dụng quy trình kỹ thuật trong phòng và điều trị bệnh phân trắng lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ HÀ MY Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TRONG GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRANG TRẠI NHÂM XUÂN TIẾN, THÔN ĐÔNG HỊA, XÃ ĐƠNG Á, HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH.” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ HÀ MY Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TRONG GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NI TẠI TRANG TRẠI NHÂM XN TIẾN THƠN ĐƠNG HỊA, XÃ ĐƠNG Á, HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : Thú y - K46 - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Mạnh Cường Thái Nguyên - 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y Ban lãnh đạo trang trại Nhâm Xuân Tiến,thơn Đơng Hịa, xã Đơng Á, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Tơi nhận cộng tác nhiệt tình bạn sinh viên,đội ngũ kỹ sư, cơng nhân trang trại, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Mạnh Cường tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép tơi thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni thú y tạo điều kiện, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới trang trại Nhâm Xuân Tiến, giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình thực tập trang trại Tôi xin cảm ơn đội ngũ kỹ thuật trại anh Nguyễn Hồng Thanh chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu cho Cuối cùng, xin dành lịng biết ơn tới người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên tinh thần vật chất cho suốt thời gian tiến hành thực tập hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Sinh viên Lê Hà My ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Quy trình phịng bệnh vaccine trại 33 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại năm gần 37 Bảng 4.2 Kết tiêm phòng cho lợn sở 38 Bảng 4.3 Kết điều trị bệnh cho lợn 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng theo dõi 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 44 Bảng 4.8 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 44 Bảng 4.9 Kết mổ khám bệnh tích 45 Bảng 4.10 Kết thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh 46 Bảng 4.11 Kết thực công tác khác đàn lợn 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cl Clostridium perfringens Cs: Cộng ĐVT Đơn vị tính E.coli: Escherichia coli Kg Kilogam KHKT: Khoa học kỹ thuật Nxb: Nhà xuất PTLC Phân trắng lợn STT Số thứ tự TB Trung bình TT Thể Trọng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trang trại 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước nước 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.6 Bệnh phân trắng lợn 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 27 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng .29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực .29 3.3.1 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn trại 29 3.3.2 Quy trình phịng trị bệnh cho lợn trại 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu .36 v 3.4.1 Phương pháp điều tra 36 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 36 3.4.3 Xác định bệnh tích thơng qua kết mổ khám chỗ 36 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm gần 37 4.2 Kết tiêm phòng vaccine cho lợn sở 38 4.3 Kết điều trị bệnh cho lợn .39 4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh - 21 ngày tuổi trại 39 4.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo đàn, theo cá thể 39 4.4.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng theo dõi 41 4.4.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 42 4.4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 44 4.4.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng ở lợn mắc bệnh phân trắng lợn 44 4.4.6 Kết mổ khám bệnh tích lợn chết mắc bệnh phân trắng lợn 45 4.4.7 Kết thử nghiệm hiệu lực hai phác đồ điều trị 46 4.4.8.Công tác khác 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta vốn nước nông nghiệp, chăn ni ngành nghề quan trọng thu hút nhiều lao động Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người, có giá trị dinh dưỡng cao như: thịt, trứng, sữa…, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, phụ phẩm: da, lơng, sừng… cho cơng nghiệp chế biến Chính chăn nuôi lợn nghành phổ biến trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn nuôi truyền thống chuyển sang mơ hình chăn ni trang trại theo hướng cơng nghiệp đại Cùng với việc chăn nuôi lợn ngày mở rộng phát triển mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa tình hình dịch bệnh xảy thách thức đồi với ngành chăn nuôi, làm ảnh hưởng lớn đến xuất, chất lượng hiệu kinh tế ngành chăn nuôi lợn Đặc biệt bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nới giới, ở nước phát triển Như Việt Nam bệnh xảy quanh năm, thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm…) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh, lợn sinh không bú kịp thời sữa đầu mẹ thiếu không đủ chất dinh dưỡng Bệnh phân trắng ở lợn bệnh truyền nhiễm cấp tính Lợn mắc bệnh bị ỉa chảy, bệnh vi khuẩn E.coli gây nên, lợn mắc bệnh điều trị không kịp thời dẫn đến còi cọc, chậm lớn, làm ảnh hưởng đến chất lượng giống, khả sinh trưởng, phát triển chậm, gây tổn thất kinh tế lớn cho người chăn ni Do ngồi yếu tố dinh dưỡng, chế độ chăm sóc ni dưỡng cơng tác thú y khâu quan trọng Việc phòng điều trị bệnh phân trắng cho lợn góp phần làm tăng hiệu chăn nuôi lợn sinh sản đảm bảo cho tăng trưởng cấu đàn Mặc dù quan tâm chăm sóc tốt, xong ảnh hưởng thời tiết phần công tác thú y chưa mang lại hiệu quả, nên bệnh phân trắng ở lợn xảy thường xuyên gây hậu nghiêm trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Mạnh Cường thực đề tài: “Áp dụng quy trình kỹ thuật phịng điều trị bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi.” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu quy trình chăn ni, vệ sinh phịng bệnh trại chăn ni - Nâng cao trình độ chuyên môn 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn ông Nhâm Xuân Tiến - Ứng dụng đánh giá hiệu lực số pháp đồ điều trị bệnh phân trắng lợn có hiệu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trang trại 2.1.1.1 Quá trình thành lập Trại lợn nái ông Nhâm Xuân Tiến nằm địa phận thơn Đơng Hịa, xã Đơng Á, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình, trại lợn gia cơng Công Ty Chăn Nuôi Việt Nam, hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đầu tư giống lợn, thức ăn, thuốc thú y cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại ông Nhâm Xuân Tiến làm chủ, cán kỹ thuật Công Ty Chăn Nuôi Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trại 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức gồm nhóm: + Nhóm quản lý: trưởng trại, bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung trại + Nhóm kỹ thuật: kỹ sư chăn ni, kỹ thuật điện, kế tốn phụ trách chun mơn + Nhóm cơng nhân: 37 cơng nhân, 11 sinh viên thực tập thực công việc chuyên môn Với đội ngũ nhân công trên, trại phân làm tổ khác tổ chuồng đẻ, tổ chuồng bầu Các tổ có bảng chấm cơng riêng cho từng cơng nhân tổ, ngồi tổ trưởng có nhiệm vụ đơn đốc, quản lý thành viên tổ nhằm nâng cao tin thần trách nhiệm thúc đẩy phát triển trang trại 42 chết (14,29%), tháng 12 tháng tỷ lệ mắc (6,5%) (9,4%) Có chênh lệch lớn tỷ lệ mắc bệnh ở tháng điều tra Là lợn nuôi trại chưa quan tâm mức: điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng chưa đảm bảo, cơng tác thú y chưa tốt Ngồi ra, cịn nguyên nhân lớn điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Sở dĩ, tháng tháng có tỷ lệ mắc cao thời điểm chuyển mùa màu xuân mùa hè, nhiệt độ thay đổi thất thường đột ngột, độ ẩm tăng cao, nên lợn bị rét dẫn đến tiêu chảy 4.4.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Số lợn Ngày tuổi theo dõi (con) Số lợn mắc Tỷ lệ mắc (con) (%) Số lợn Tỷ lệ chết chết (%) (%) 1–7 84 9,5 0 -14 80 14 17,5 7,14 15 -21 89 10 11,2 20 Tính chung 253 32 12,6 9,4 Qua bảng 4.6 cho thấy: - Giai đoạn - ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh 9,5 % Ở giai đoạn hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sau sinh bú sữa đầu nên có miễn dịch tiếp thu bị động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường, hàm lượng sát bổ sung qua việc tiêm sắt định kỳ 43 đáp ứng cho phát triển lợn tuần tuổi đầu Lợn lứa tuổi chủ yếu mẫn cảm với tác nhân nhiệt độ độ ẩm - Giai đoạn - 14 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao ở giai đoạn < ngày tuổi (17,5%), tỷ lệ chết (7,14%) Trong giai đoạn lợn mắc bệnh ở mức độ nặng Từ độ tuổi trở tốc độ sinh trưởng phát dục lợn tăng cách đột ngột Do vậy, nhu cầu sắt chất dinh dưỡng lợn tăng cao Mặc dù ở độ tuổi lợn tiêm bổ sung sắt chất dinh dưỡng có sữa mẹ giải phần nhu cầu thể Nên lợn thường lâm vào tình trạng thiếu sắt gây thiếu máu Đồng thời, thiếu hụt chất dinh dưỡng lợn bắt đầu tập ăn, lượng sữa cung cấp từ lợn mẹ không đáp ứng dù nhu cầu cho đàn bú sữa ở hàng vú dễ bị mắc bệnh Trong giai đoạn này, lợn bắt đầu tập ăn thức ăn tinh, khác hẳn với sữa mẹ nên gây rối loạn tiêu hóa Những nguyên nhân dẫn đến sức đề kháng lợn lứa tuổi bị giảm sút, đồng thời với tác động bất lợi môi trường làm cho tỷ lệ mắc bệnh lứa tuổi cao - Giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh lại thấp so với giai đoạn - 14 ngày tuổi (11,2%) Ở giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh thấp thường mắc bệnh nặng hay lợn điều trị từ giai đoạn trước chưa khỏi tái phát lại nên kết điều trị không cao, dẫn đến tỷ lệ chết tăng (20%) Trong giai đoạn thể lợn dần làm quen với thức ăn, bù đắp phần thức nhỏ chất dinh dưỡng cho thể, khả thích ứng với mơi trường tăng lên đáng kể Do có tỷ lệ mắc thấp giai đoạn 14 ngày tuổi 44 4.4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Đực Số lợn theo dõi (con) 149 Số lợn mắc (con) 23 Tỷ lệ mắc (%) 15,4 Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (con) 8,7 Cái 104 8,65 11,11 Tính chung 253 32 12,6 9,4 Tính biệt Qua bảng 4.7 Cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn đực cao lợn cái, lợn đực mắc bệnh phân trắng chiếm 15,4%, lợn chiếm 8,65% Tỷ lệ chết lợn đực 8,7% lợn 11,11% Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch tỷ lệ mắc tỷ lệ chết lợn đực lợn là: sức đề kháng cá thể khác nhau; chăm sóc ni dưỡng kém… Như vậy, tỷ lệ nhiễm tỷ lệ chết bệnh phân trắng, lợn đực lợn có chênh lệch khơng đáng kể Tóm lại, yếu tố tính biệt khơng có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh phân trắng lợn 4.4.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng lợn Bảng 4.8 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn theo dõi (con) 253 Số lợn mắc (con) Triệu chứng lâm sàng 32 Ủ rũ Giảm bú, bú Lông xù Da khô, nhăn nheo Tiêu chảy phân trắng Phân dính quanh hậu mơn Số lợn có triệu chứng (con) 32 32 20 10 32 32 Tỷ lệ (%) 100 100 62,5 31,25 100 100 45 Qua kết bảng 4.8 Những biểu lâm sàng lợn bị bệnh chiếm tỷ lệ cao: Lông xù chiếm 62,5%; da khô, nhăn nheo chiếm 31,25%; Ủ rũ, giảm bú, bú ít, tiêu chảy phân trắng phân dính quanh hậu môn 100% Như vậy, để phát lợn bị bệnh, người chăn ni vào biểu lâm sàng nói trên, từ có biện pháp điều trị kịp thời hiệu quả, tránh để lợn mắc bệnh kéo dài, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển lợn 4.4.6 Kết mổ khám bệnh tích lợn chết mắc bệnh phân trắng lợn Bảng 4.9 Kết mổ khám bệnh tích Số lợn chết (con) Bệnh tích đại thể Số Bệnh tích chủ yếu mổ khám Tim sung, tim mềm Gan sưng, túi mật căng Phổi nhợt nhạt, nhục hóa, có điểm xung huyết Dạ dày chứa sữa chua, tiêu hóa có mùi chua Ruột chứa sữa khơng tiêu, có mùi chua, hạch ruột xung huyết Số lợn có biểu (con) 33,33 33,33 66,67 100 100 Tỷ lệ (%) Qua kết mổ khám từ bảng 4.9 cho thấy 100% lợn chết dày chứa sữa chưa tiêu hóa có mùi chua ruột chứa sữa khơng tiêu có mùi chua, hạch ruột xung huyết Bệnh tích tim sưng, tim mềm, gan sưng, túi mật căng chiếm tỷ lệ 33,33% Do lợn mắc hội chứng tiêu chảy thường gầy yếu gặp thời tiết lạnh vào mùa đông, mùa xuân nên thường kế phát viêm phối bệnh tích phổi màu nhợt nhạt, nhục hóa, có điểm xung huyết tỷ lệ 66,67% Nguyên nhân lợn chết nước điện giải bởi tăng sinh vi khuẩn E coli đường tiêu hóa làm xung huyết dày, ruột, 46 nhiễm độc máu, làm rối loạn trao đổi chất, rối loạn q trình tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy nặng, số quan nội tạng bị giảm hẳn chức hoạt động nó, khiến vật suy kiệt mà chết 4.4.7 Kết thử nghiệm hiệu lực hai phác đồ điều trị Bảng 4.10 Kết thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh Tên thuốc kháng sinh hóa dược Phác Đồ Nor-100 1 Liều lượng Cách dùng 1ml/5- Tiêm bắp 7kgTT/ngày da 1g/2-4 lít nước Cho uống 1ml/5- Tiêm bắp 7kgTT/ngày da 1g/2-4 lít nước Cho uống Bcomplex Nova – amcoli 2Bcomplex Thời gian điều trị (ngày) Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ Khỏi (%) 3–5 16 13 81,25 3–5 16 16 100 Kết thu cho thấy: Hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ lúc sơ sinh đến 21 ngày tuổi Tuy nhiên hiệu điều trị ở phác đồ khác Với lợn điều trị Nor-100 tỷ lệ khỏi bệnh 81,25% thời gian điều trị trung bình - ngày Dùng Nova-Amcoli điều trị 16 lợn tỷ lệ khỏi bệnh chiếm tới 100% cao ở phác đồ sử dụng Nor-100 18,75% thời gian điều trị trung bình - ngày Cả phác đồ bổ sung thêm Vitamin Bcomplex với liều 1g/2 - lít nước cho uống tự 47 Từ kết điều trị phác đồ, nhận thấy sử dụng phác đồ (Nova- Amcoli) hiệu phác đồ (Nor-100) Điều thể qua tỷ lệ khỏi bệnh thời gian điều trị trung bình 4.4.8.Cơng tác khác Kết cụ thể thể qua bảng 4.11: Bảng 4.11 Kết thực công tác khác đàn lợn STT Công việc Kết Số lượng (con) Số lượng đạt (con) Tỷ lệ (%) Đỡ lợn đẻ 312 312 100 Xuất lợn 2000 2000 100 Tiêm dextran – Fe 1575 1575 100 Thiến lợn đực 500 500 100 Thụ tinh nhân tạo 30 30 100 Kết bảng 4.11 cho thấy tháng thực tập sở thực công việc: Đỡ lợn đẻ 312 con, xuất lợn 2000, tiêm sắt 1575 con, thiến lợn đực 500 thụ tinh nhân tạo 30 đạt 100% Qua công việc giúp tơi học nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn tay nghề thao tác kĩ thuật Từ giúp tơi tự tin vào thân hoàn thành tốt nhiệm vụ 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra tình hình mắc bệnh lợn phân trắng trại Nhâm Xuân Tiến - Đông Hưng -Thái Bình, tơi rút số kết luận sau: - Áp dụng quy trình phịng trị bệnh phân trắng lợn góp phần nâng cao hiệu chăn ni, hạn chế tình trạng bệnh lợn ni sở Tỷ lệ tiêm phòng vaccine dịch tả cầu trùng cho lợn vaccine dịch tả, lở mồm long móng, giả dại khơ thai đạt 100%.Bệnh viêm vú khỏi 10 đạt 100%, phân trắng lợn cho: 32 khỏi 29 đạt 91% - Các công tác: Đỡ lợn đẻ, xuất lợn con, tiêm sắt, thiến lợn đực, thụ tinh nhân tạo đạt tỷ lệ 100% - Số đàn theo dõi 19 số đàn mắc 15 với tỷ lệ 78,95% Dãy chuồng có 15 mắc tỷ lệ là: 11,7%, dãy chuồng có 17 mắc tỷ lệ là: 13,6%.Các tháng - có tỷ lệ mắc PTLC cao 16,3% 17% Tỷ lệ mắc bệnh PTLC ở tháng 12 vào mùa đơng, nhiệt độ thấp thay đổi tháng khác với tỷ lệ 6,5% 9,4% Tỷ lệ lợn mắc bệnh PTLC cao ở giai đoạn 8-14 ngày tuổi với tỷ lệ 5,53% Tỷ lệ lợn đực mắc PTLC 23 với tỷ lệ 15,4%, lợn là: với tỷ lệ 8,65% - Các triệu chứng lâm sàng ở lợn mắc bệnh phân trắng: Ủ rũ, giảm bú, bú ít, tiêu chảy phân trắng phân dính quanh hậu mơn có tỷ lệ chiếm: 100% Lông xù 62,5% da khơ, nhăn nheo chiếm: 31,25% - Bệnh tích lợn chết mắc bệnh: Dạ dày chứa sữa chua, tiêu hóa có mùi chua, ruột chứa sữa hơng tiêu, có mùi chua, hạch ruột xung huyết có tỷ lệ 100% Tim sung, tim mềm 49 - Lợn điều trị Nova- amcoli Nor- 100 norfloxacin 10% có tỷ lệ khỏi đạt 81,25% - Do điều kiện kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, phạm vi áp dụng chưa rộng, số liệu lặp lại chưa nhiều lần làm ở mùa thời tiết khác nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện Bản thân lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên cịn nhiều hạn chế cơng tác thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu Trại chưa có đầy đủ trang thiết bị hoạt động với tính chất mục đích sản xuất kinh doanh nên cịn hạn chế q trình thực đề tài 5.2 Đề nghị Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi tiêm phòng Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh tiêu độc khử trùng định kỳ, tránh ô nhiễm mơi trường Để có kết nghiên cứu khách quan, đầy đủ xác đề nghị nhà trường khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho nghiên cứu để làm sáng tỏ phác đồ điều trị có hiệu tốt điều trị bệnh phân trắng ở lợn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu nước Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nơng ngiệp Hà Nội 3.Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2009), Giáo rình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Quang Tuyên (1993), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XVI (1), tr 36 - 41 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XIII (4), 92 - 96 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Công nghệ thực phẩm, tr 13 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hồng Văn Tiến (1996), Chăn ni lợn gia đình trang trại, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thị Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 11 Đồn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh vật ni tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 14 – 15 12 Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Thị Nga (2006), Giáo trình chẩn đoán bệnh nội khoa, Nxb Hà Nội 13 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1998), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn”, Kết nghiên cứu Khoa học Kĩ thuật Thú y, phần 15 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Thị Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 16 Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E coli, Cl.perfingens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002.5 17 Nguyễn Việt Thái (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 89 - 92 18 Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn theo mẹ bị tiêu chảy trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương thử nghiệm vaccine phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Bùi Thị Ba, Đào Hoài Thu, Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn, Đỗ Văn Tấn, Vũ Khắc Hùng (2012), “Xác định số gen kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 phân lập từ trâu bò khỏe mạnh số tỉnh Nam trung bộ”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập XIX (6), tr.47-51 53 20 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Samonella spp hội chứng tiêu chảy ở lợn trước sau cai sữa: nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11 (3), tr 318 - 327 21 Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn ni tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên 22 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò E.coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại học Thái Nguyên 23 Hoàng Phú Hiệp (2014), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát chủng vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên 24 Nguyễn Văn Thiện ( 2002), Giáo trình Phương pháp nghuyên cứu chăn nuôi, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ II.Tài liệu nước 25 Purvis G.M et al (1985), Diseases of the newborn, Vet Rec, PP 116- 293 27 Faibrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press/amess, IOWA USA 7th edition, PP 489-497.3471 28 Byun J W., Jung B Y., Kim H Y., Fairbrother J M., Lee M H., Lee W K (2013), “Real-time PCR for differentiation of F18 variants among enterotoxigenic and Shiga toxin-producing Escherichia coli from pigletswith diarrhoea and oedema disease”, Vet J., pp 538 - 540 29 Boonyasiri A., Tangkoskul T., Seenama C., Saiyarin J., Tiengrim S., Thamlikitkul V (2014), “Prevalence of antibiotic resistant bacteria in 54 healthy adults, foods, food animals, and the environment in selected areas in Thailand”, Pathog Glob Health, 108(5), pp 235 - 245 30 Adenipekun E O., Jackson C R., Oluwadun A., Iwalokun B A., Frye J G., Barrett J B., Hiott L M., Woodley T A (2015), “Prevalence and Antimicrobial Resistance in Escherichia coli from Food Animals in Lagos,Nigeria”, Microb Drug Resist PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Phân lợn mắc bênh Hình 2: Lợn mắc bệnh dính xung quanh hậu mơn phân trắng Hình 3: lợn gầy yếu, nhợt nhạt Hình 4: lợn ỉa phân trắng Hình 5: phân bết quanh hậu mơn Hình 7: lợn mệt mỏi, ủ rũ Hình 6: Phân lỗng, tanh, khắm Hình 8: lợn nhợt nhat, tím tái Hình 9: lơn bú mẹ Hình 11: chuồng lợn cai sữa Hình 10: lợn ngủ Hình 12: Thuốc đặc trị hơ hấp tiêu hóa ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ HÀ MY Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TRONG GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRANG TRẠI NHÂM XUÂN TIẾN... Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn ông Nhâm Xuân Tiến - Ứng dụng đánh giá hiệu lực số pháp đồ điều trị bệnh phân trắng lợn có hiệu 3 Phần... mắc bệnh lứa tuổi cao - Giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh lại thấp so với giai đoạn - 14 ngày tuổi (11,2%) Ở giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh thấp thường mắc bệnh nặng hay lợn điều trị từ giai

Ngày đăng: 31/05/2021, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan