1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề Văn 11 CHUYÊN đề 3 văn NGHỊ LUẬN TRUNG đại

31 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 155 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI MỤC TIÊU Kiến thức - Nói nét tác giả (Ngô Thi Nhậm) thể văn (chiếu, văn tế) - Khai thác giá trị lịch sử, văn học văn bản, làm rõ giá trị văn đương thời - Phân biệt thành ngữ, điển cố văn học - Phân tích nghĩa từ hồn cảnh sử dụng: đời sống văn học - Đánh giá thao tác so sánh văn văn học, văn nghị luận Kĩ - Phác họa cấu trúc thể văn chiếu, văn tế - Chỉ rõ lập luận, dẫn chứng văn nghị luận trung đại - Giải mã điển cố, điển tích; làm rõ vai trò ngữ nghĩa thành ngữ tác phẩm văn học - Nhận biết nghĩa từ ngữ cảnh - Biết phân tích nghĩa từ, làm rõ nghĩa từ văn văn học - Vận dụng thao tác so sánh văn nghị luận A VĂN BẢN VĂN BẢN I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu Giới thiệu + Hoàn cảnh sáng tác - Bối cảnh lịch sử xã hội: nửa cuối TK XIX, đất nước đứng trước nguy xâm lược thực dân Pháp - Hoàn cảnh cụ thể: theo yêu cầu tuần phủ Gia Định Đỗ Quang, viết tưởng niệm nghĩa sĩ hi sinh trận Cần Giuộc (18/12/1861) + Chủ đề: Tôn vinh gương hi sinh nghĩa sĩ, luận giải lẽ sinh tử, cổ vũ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm Bàn lẽ sinh tử - Người xưa quan niệm “Chết vinh sống nhục”, có giá trị đáng để hi sinh mạng sống mà bảo vệ - Nhà Nho ủng hộ tinh thần “sát thân thành nhân”, “xả thân chủ nghĩa” - Những nghĩa sĩ Cần Giuộc chết, chiến tích danh tiếng họ cịn sống mãi, chết họ không bi lụy Hình tượng người nghĩa sĩ - Xuất thân nơng dân, xưa đến việc binh đao tự nguyện chiến đấu lịng căm phẫn - Chiến đấu liệt, dũng cảm làm cho kẻ thù khiếp sợ - Sự hi sinh anh dũng để lại bao đau thương cho người thân - Tuy khơng cịn, tinh thần, anh linh họ bất diệt Chủ nghĩa yêu nước - Kiên định chữ “trung” Nho giáo, đề cao tinh thần trung quân quốc - Sự hi sinh nghĩa sĩ nhắc nhở lý ý nghĩa chiến - Sự đau xót, lời chất vấn hướng đến thái độ triều đình nhà Nguyễn lúc Đặc sắc nghệ thuật - Thể văn tế với tính chất trang nghiêm, giàu cảm xúc phù hợp với nội dung tác phẩm - Những cách tân thể loại Nguyễn Đình Chiểu (hình tượng nhân vật trung tâm, cách sử dụng ngơn từ mộc mạc, bình dị) CHIẾU CẦU HIỀN Ngơ Thì Nhậm Giới thiệu + Hồn cảnh sáng tác: Những năm đầu nhà Tây Sơn (1788 - 1789), Ngơ Thì Nhậm nhận lệnh Hồng đế viết “Chiếu cầu hiền” + Chủ đề - Nhận thức đắn vai trò người tài với quốc gia - Bày tỏ thiện chí chiêu mộ người tài triều đình Tây Sơn, thể lịng lo nghĩ cho dân tộc người lãnh đạo Vai trò người hiền tài - Đề cao tầm quan trọng nhân tài với quốc gia, coi họ tầng lớp tinh hoa xã hội - Khẳng định trách nhiệm người tài với dân, với nước, trách nhiệm phụng cho triều đình, cho nhà vua người hiền tài - Bày tỏ tiếc nuối cho người tài khơng thể hiện, có khả bị vùi lâp, không thê giúp nước cứu đời Thái độ người hiền tài - Tán dương thái độ hành xử kẻ sĩ thời buổi loạn lạc: ẩn giữ vững phẩm chất đạo đức - Chỉ thái độ khơng cịn phù hợp với thời bình, u cầu kẻ sĩ phải thể tài thân - Trấn an người cịn nghi ngờ, bày tỏ chân thành triều đình, cho thấy tính cấp thiết hiền tài hồn cảnh Cách thức cầu hiền - Trình bày rõ ràng điều kiện sách triều đình việc tuyển lựa nhân tài: cởi mở, khoan dung, hào phóng - Lời hứa, lời tuyên bố xã hội mới, triệu đại phồn thịnh người tài trụ cột quốc gia, tưởng thưởng xứng đáng II BÀI TẬP CŨNG CỐ Bài 1: Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc thể tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nào? Gợi ý trả lời: Học sinh tự trả lời, ý cần nhấn mạnh điểm sau đây: - Họ vốn nông dân, không quen chiến đấu, chiến đấu khơng thích chiến tranh - Sự căm phẫn họ kẻ xâm lược phương Tây lớn, Nguyễn Đình Chiểu (trong tác phẩm) nhìn nhận xích văn hóa mạnh mẽ - Chân dung người nghĩa sĩ mơ tả chân thực, có phần trần trụi so với cách mô tả người anh hùng văn học cổ - Sự hi sinh họ không mô tả kĩ, nhà thơ quan tâm đến âm vang cịn lại sau chết, đau xót thân nhân, xứ sở trước chết họ Bài 2: Có người nhận xét “Đằng sau hình tượng kì vĩ người nghĩa sĩ nơng dân”, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thấp thoáng chân dung triều đình phong kiến đáng thất vọng” Viết văn bày tỏ quan điểm anh (chị) ý kiến Gợi ý trả lời: Đây nhận định xác, khơng phải hình tượng trung tâm, triều đình nhà Nguyễn nhắc đến nhiều tác phẩm - Quan lại ngó lơ tình cảnh người dân: “tiếng phong hạc phập phồng mười tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa” - Binh sĩ triều đình tập rèn “mười tám ban võ nghệ”, “chín chục trận binh thư”, trang bị “bao tấu”, “bầu ngịi”, “dao tu”, “nón gõ”, người chiến đấu lại người nông dân - Người nghĩa sĩ hi sinh để chiến đấu đất nước tình cảnh đất nước cịn nguy nan “Binh tướng đóng sơng Bến Nghé , cứu đặng phường đỏ” - Thương xót người nghĩa sĩ, chất vấn trách nhiệm người đứng đầu “Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương hai chữ thiên dân; hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám câu vương thổ” (“vương thổ” đất vua, “thiên dân” dân trời hoàng đế tự xưng thiên tử cai quản thần dân, coi khắp thiên hạ đất mình, đất bị cướp, người dân bị hại thiên tử khơng bảo vệ) => Nguyễn Đình Chiểu kiên định lập trường trung quân quốc, tư tưởng thân dân thể rõ nét Bài 3: Hoàn cảnh đời Chiếu cầu hiền có điểm đặc biệt chi phối mục đích văn này? Gợi ý trả lời: Chiếu cầu hiền đời hoàn cảnh đặc biệt: - Quang Trung vừa đại phá quân Thanh, sĩ khí quân dân Đại Việt hừng hực, Hoàng đế mang nhiều hoài bão - Đất nước điêu tàn sau nhiều năm nội chiến phe phái - Nhà Thanh chưa từ bỏ hồn tồn ý định can thiệp cơng việc nội Đại Việt, nguy xâm lược cịn trước mắt; phía Nam lực Nguyễn Ánh lên mạnh mẽ, chưa thể đánh dẹp - Nghĩa quân Tây Sơn Bắc nhiều lần, chưa lần thực sự ủng hộ sĩ phu Bắc Hà - Hoàng đế đánh dẹp lực đối lập, thống đất nước vũ lực không khỏi khiến cho nhiều người ấn tượng ông người thơ lỗ, tàn bạo, khơng hiểu nghĩa lý, khơng có học vấn - Lòng người hướng nhà Lê, thương tiếc cho sụp đổ triều đại cũ, triều đình cịn non trẻ chưa tin tưởng, nhiều người nghi kị, dè dặt => “Chiếu cầu hiền” ban bố có mục đích: thứ ổn định máy nhà nước, thứ hai xây dựng đất nước từ điêu tàn, thứ ba khiến cho sĩ phu tin tưởng thần phục, thứ tư hướng đến bảo vệ bờ cõi dân tộc Đây văn trị có u cầu nghiêm ngặt khơng thua Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Bài 4: Chỉ lập luận Ngơ Thì Nhậm Chiều cầu hiền Gợi ý trả lời: học sinh tự làm B TIẾNG VIỆT - Thực hành thành ngữ, điển cố - Thực hành nghĩa từ sử dụng I BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Anh (chị) trình bày ngắn gọn cách hiểu hai khái niệm “thành ngữ” “điển cố” Với khái niệm, Lấy ví dụ cho biết ý nghĩa ví dụ Gợi ý trả lời: - Thành ngữ cụm từ mà sử dụng để ý cố định, thường không tạo thành câu có ngữ pháp hồn chỉnh nên thay hay sửa đổi kết cấu Ví dụ: “Ba chìm bảy nổi” thành ngữ có ý nghĩa thể sống lận đận, vất vả, gian khổ - Điển cố tích truyện xưa; thường kể gương hiếu thảo, anh hùng liệt sĩ, gương đạo đức, truyện có tính triết lý nhân văn lịch sử, câu thơ, văn kinh điển tác phẩm văn học có trước Ví dụ: “bàn tay Midas” điển cố ông vua chạm vào thứ hóa thành vàng, có ý nghĩa ám người có khả thực thành cơng nhiều công việc Bài 2: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn không cơng (Lấy chồng chung, Hồ Xn Hương) a) Tìm thành ngữ đoạn thơ b) Những thành ngữ có ý nghĩa gì? c) Việc sử dụng thành ngữ tạo hiệu giao tiếp nào? Gợi ý trả lời: a) Các thành ngữ đoạn thơ: “Năm mười họa”, “Cố đấm ăn xơi” b) Thành ngữ “năm mười họa” gợi tả mức độ xảy ra, cách quãng việc tượng Thành ngữ “cố đấm ăn xôi” giản lược từ “Cố chịu đấm ăn xơi”, diễn tả việc thực điều đó, ta phải chấp nhận đánh đổi chịu khổ, chịu mát c) Việc sử dụng thành ngữ nói gia tăng sức gợi hình biểu cảm cho câu thơ Nó chứa đựng hàm ý sâu sắc so với từ đồng nghĩa Đồng thời tạo âm hưởng dân gian Việt Nam cho thơ ca Hồ Xuân Hương - yếu tố nghệ thuật đáng quan tâm khám phá thơ nữ sĩ họ Hồ Bài 3: Anh (chị) phân tích tác dụng việc sử dụng điển cố ví dụ sau: a) “Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” (Hịch tướng sĩ, Trần Hưng Đạo) b) Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ, khắp đòi phương (Cảnh ngày hè, Nguyễn Trãi) c) Rượu, đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Gợi ý trả lời: a) Điển cố “da ngựa bọc thây” vốn quen thuộc văn chương cổ, nói việc kẻ làm tướng sẵn sàng hi sinh ngồi mặt trận Điển tích Trần Hưng Đạo nâng tầm thành “trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” để thể tinh thần tử cho đất nước sinh, phải chết trăm nghìn lần miễn tiêu diệt giặc b) Điển cố “Ngu cầm” đàn vua Nghiêu cất lên buổi thái bình thịnh trị Nguyễn Trãi viện dẫn điển cố mong ước cao đẹp: cho dân ta giàu nước ta mạnh, thái bình vạn thọ vô cương giống thời vua Nghiêu vua Thuấn c) Điển cố người nằm ngủ gốc mơ thấy phú quý, sau tỉnh mộng biết chiêm bao Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng để làm bật phong thái cao, không màng vinh hoa phú quý hay đời bon chen Cụ Trạng coi tất phù hoa diễm lệ giấc chiêm bao, ảo mộng khơng có thực Bởi cụ sống nhàn tản, ung dung, bậc ẩn sĩ hiền triết đích thực Bài 4: Anh (chị) thành ngữ ví dụ sau Thử thay thành ngữ vừa tìm từ đồng nghĩa thơng thường Theo anh (chị), trường hợp câu văn đạt hiệu giao tiếp cao hơn? Vì sao? a) Những kẻ lịng lang thú thường sử dụng nhiều mưu mô để hãm hại người lương thiện b) Hồi mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu (Lão Hạc, Nam Cao) c) Có hay chi cõng rắn cắn gà nhà, phong lưu Bát, phú quý dì Tư, mây qua trước mắt; Thơi đừng có rước voi giày mả tổ, nghiệp bà Bơng, thơ từ ơng Húng, gió bay đành lẽ gác tai (Nguyễn Khuyến) Gợi ý trả lời: a) Thành ngữ: Lòng lang thú (chỉ kẻ độc ác, vơ nhân đạo, lịng hiểm ác lồi cầm thú) Các từ tương đương: độc ác, xảo quyệt, hiểm độc, b) Thành ngữ: Thắt lưng buộc bụng (chỉ hành động chi tiêu tiết kiệm, dè sẻn mục đích đó) Các từ tương đương: tiết kiệm, chi li, tính tốn, dẻ sẻn, c) Thành ngữ: Cõng rắn cắn gà nhà, Rước voi giày mả tổ (chỉ hành động phản bội cộng đồng, tổ chức, dân tộc, đất nước) Các từ tương đương: phản bội, => Nếu thay thành ngữ nói từ tương đương, người đọc nhận nội dung nhanh chóng hiệu giao tiếp giảm xuống Các thành ngữ cho thấy sắc thái nghĩa mức độ cao, lại bao gồm nhiều nét nghĩa liên quan nên đủ sức gây ấn tượng với người đọc, người nghe từ tương đương thông thường Bài 5: Anh (chị) đặt câu với thành ngữ sau: a) Nước đổ đầu vịt b) Hai năm rõ mười c) Ba chìm bảy d) Vắt cổ chày nước e) Dĩ hòa vi quý Gợi ý trả lời: a) Các bạn học không chịu làm tập kiến thức nước đổ đầu vịt mà thôi! b) Đợi lát nữa, chuyện hai năm rõ mười bác c) Cuộc đời ba chìm bảy thế, thương ông d) Gã phú hộ kẻ vắt cổ chày nước, ki bo hết sức! e) Trong sống, bạn cố gắng dĩ hòa vi quý để hạn chế kẻ thù tăng thêm hữu cho thân Bài 6: Anh (chị) đặt câu với điển cố sau: a) Nợ chúa Chổm b) Hồng nhan bạc phận c) Mạnh Thường Quân d) Dã Tràng e) Bàn tay Midas Gợi ý trả lời: a) Cậu đừng nên cho vay thêm tiền nợ chúa Chổm b) Thúy Kiều người có số kiếp hồng nhan bạc phận c) Các Mạnh Thường Quân chung tay hỗ trợ VTV đàm phán mang World Cup Việt Nam d) Chăm sóc từ thuở hàn vi, cô bỏ theo người khác, cơng Dã Tràng! e) Pep Guardiola có bàn tay Midas, ông đến đâu danh hiệu theo ông đến Bài 7: Anh (chị) cho biết tượng chuyển nghĩa từ? Gợi ý trả lời: Hiện tượng chuyển nghĩa từ tượng từ thay đổi nghĩa, tạo từ nhiều nghĩa Trong nghĩa phát sinh phải có mối liên hệ nghĩa nghĩa gốc Bài 8: Anh (chị) cho biết từ đồng âm, từ đồng nghĩa từ nhiều nghĩa khác nào? Gợi ý trả lời: - Từ đồng âm từ giống hình thức ngữ âm (âm thanh, chữ viết) hồn tồn khơng có mối liên hệ nghĩa - Từ đồng nghĩa từ khác hình thức ngữ âm có tương địng nghĩa - Từ nhiều nghĩa từ có nhiều nghĩa (có nghĩa gốc số nghĩa chuyển), nghĩa chuyển bắt buộc phải có mối liên hệ nghĩa nghĩa gốc Bài 9: Anh (chị) cho biết trường hợp sau, từ “chân” sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu sử dụng theo nghĩa chuyển, ý nghĩa chuyển hóa từ “chân” a) Ơng bị đau chân Nó sưng tấy (Thương ơng, Tú Mỡ) b) Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều, Nguyễn Du) c) Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay (Những chân, Vũ Quần Phương) Gợi ý trả lời: a) Từ “chân” dùng theo nghĩa gốc: phận người, dùng để lại b) Từ “chân” “chân trời” dùng theo nghĩa chuyển: phận số vật, có tiếp giáp với c) Từ “chân” “chân sút” dùng theo nghĩa chuyển: phận số vật, có tác dụng nâng đỡ cho vật Bài 10: Anh (chị) tìm thêm từ phận thể người có khả chuyển nghĩa, từ, lấy từ đến nét nghĩa chuyển nghĩa chuyển gì? Gợi ý trả lời: Đầu: - Nghĩa gốc: phận phía thể (đầu tóc, đau đầu) - Nghĩa chuyển: + Phần xuất phát vật (đầu sơng) + Người đứng vị trí cao đoàn thể (đầu sỏ, đầu lĩnh) - Khác nhau: Khác thời gian, cảnh ngộ c Mục đích so sánh: Làm bật vẻ đẹp sáng tác chiến thắng dân tộc ta, đặc biệt chiến thắng miêu tả tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc d Có thể rút yêu cầu phép lập luận so sánh sau: - Đối tượng đưa so sánh phải có mối liên quan với mặt, phương diện - So sánh phải dựa tiêu chí rõ ràng, cụ thể - Kết luận rút từ so sánh phải cụ thể, chân thực (mục đích rõ ràng) Bài 4: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: “Bỗng nhớ xưa bé, với sách giấu áo, tơi đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh cơng dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng nay” (Trích Suy nghĩ đọc sách, Trần Hồng Vy, Báo Giáo dục Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) a Chỉ vấn đề lập luận đoạn trích b Vấn đề triển khai thành ý nào? c Chỉ đặc điểm việc sử dụng thao tác lập luận so sánh sử dụng đoạn trích d Chỉ mục đích việc sử dụng thao tác lập luận so sánh thể đoạn trích e Bằng hiểu biết anh/chị, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) vấn đề văn hoá đọc giới trẻ xã hội đại Gợi ý trả lời: a Vấn đề xây dựng đoạn trích: Thể tầm quan trọng việc đọc sách, dù thời đại văn hố đọc sách cần phát huy b Tác giả triển khai cách đưa lí lẽ sau: - Thời đại đọc sách quan trọng: Ngày bé đọc lúc chờ mẹ về, công dân Nhật cầm sách lúc chờ tàu xe - Ngày hình ảnh người đọc sách giảm nhiều có xuất máy tính, điện thoại đọc sách trở thành thiếu c Đặc điểm việc sử dụng thao tác lập luận so sánh: Có đối chiếu đối tượng đoạn vàn với nhau: hình ảnh tác giả xưa cịn bé giống với hỉnh ảnh công dân nước Nhật người sách tay, khác với người ngày Người lãng quên việc đọc sách d Mục đích: So sánh để khẳng định dù thời nào, thái độ người với sách, sách quan trọng, thiếu sống e Học sinh xây dựng đoạn văn theo yêu cầu, tham khảo ý sau đây: - Giải thích: Văn hố đọc đọc sách cách có văn hóa Nói cách khác ý thức đọc sách đắn người Đó việc người dành khoảng thời gian định để đọc sách, tạo thành thói quen đời sống - Bàn luận vấn đề: + Việt Nam dân tộc yêu sách, yêu tri thức cầu tiến đường tri thức + Ngày nay, văn hóa đọc người Việt Nam, đặc biệt giới trẻ sa sút nghiêm trọng Ngày có bạn trẻ thích đọc sách có người viết sách Họ thích giải trí phương tiện nghe, nhìn cầm sách lên đọc + Nguyên nhân khiến văn hoá đọc giới trẻ bị giảm sút: Với phát triển vũ bão công nghiệp đại, đặc biệt ngành công nghệ thơng tin, truyền thơng, giải trí, phương tiện nghe, nhìn khiến cho văn hố nghe, nhìn phát triển mạnh Công nghệ in ấn phát triển, lượng sách sản xuất hàng loạt, đổi Một số bạn trẻ sống hời hợt, tôn vinh giá trị cỏi + Giải pháp: Cần đưa văn hoá đọc tới giới trẻ cách đưa lựa chọn đắn nội dung sách, tạo thói quen cho cá nhân - Rút học nhận thức hành động Bài 5: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: “Thần Hê-ra-clet Hi Lạp, chủ yếu bắp thịt rắn chắc, có tài chiến đấu, mục tiêu chiến đấu bất cần, tâm địa thần tầm thường Trong truyện “Thánh Gióng” Việt Nam khơng thấy nói đến bắp thịt rắn mà nói đến đức tính trước hết Đức tính cao cả, hình tượng phơi phới Thần anh hùng ta trí dũng kiêm tồn, đạo đức khơng gợi hạt bụi, ý nghĩ hành động tập trung vào việc, mà việc việc cứu nước ” (Truyện Thánh Gióng - Nguyễn Đổng Chi) Chỉ đặc điểm việc sử dụng thao tác lập luận so sánh thể đoạn trích (gợi ý: dựa ý đối tượng so sánh, điểm giống khác đối tượng, mục đích việc so sánh) Gợi ý trả lời: - Đoạn trích tác giả thực đối chiếu hai hình ảnh có tương đồng với -hình ảnh hai vị thần truyện dân gian Việt Nam thần thoại Hi Lạp - Sự so sánh trình bảy theo cấp độ khác nhau, thể điểm giống khác hai vị thần: + Giống nhau: thần Hê- ra-clét có tài chiến đấu, Thánh Gióng ta đánh đuổi lũ giặc Ân xâm lược + Khác nhau: thần thoại Hy lạp, Hê-ra-clét vị thần đẹp vẻ đẹp thể bắp thịt rắn vị thần ta khơng tập trung miêu tả mặt hình thể Cịn truyện Thánh Gióng, đức Phù Đổng Thiên Vương ta đẹp khơng phải hình thể mà đẹp đức tính Đấy vị thần trí dũng kiêm tồn, đạo đức khơng gợn hạt bụi, ý nghĩ hành động tập trung vào việc cứu dân cứu nước - Tác dụng: đánh giá vẻ đẹp Thánh Gióng- vị thần anh hùng, truyện cổ dân gian Việt Nam với phẩm chất cao đẹp mà vị thần thần thoại Hi Lạp khơng có được, hình ảnh vị thần đẹp người, đẹp nết, trí dũng kiêm tồn, sống làm việc nghĩa lớn lại bình dị, khiêm nhường Bài 6: Đọc đoạn trích nói việc so sánh thơ Thế Lữ Xuân Diệu sau trả lời câu hỏi: “Thơ Thế Lữ giàu chất hoạ Màu sắc thơ ơng thường rõ ràng, gọi tên được: Ánh hồng tía rắc ngọc châu Trời xanh, chân trời đỏ hây hây ( ) Trời cao xanh ngắt Ơ kìa! Hai hạc trắng bay bồng lai Nhưng tranh Xuân Diệu hình ảnh, đường nét khó định danh Có khơng rõ đường viền, thứ màu sắc, ánh sáng chuyển, dạng biến thái khó nắm bắt: Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Nhưng hay, tài Xuân Diệu đó, lời bình “Thi nhân Việt Nam”: “Cảnh muốn theo lời thơ mà tan Nó tí rõ ràng để thêm nhiều thơ mộng” Thơ Xuân Diệu tinh vi Vận dụng kinh nghiệm trường phái thơ tượng trưng Pháp, đặc biệt Baudelaire, Xuân Diệu muốn ghi lại ngôn ngữ thơ ca biến thái tinh vi tạo vật người” (Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn - bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) a Chỉ luận điểm đặt đoạn trích b Để làm sáng tỏ luận điểm đó, tác giả sử dụng lập luận nào? Gợi ý trả lời: a Luận điểm đặt ra: Đặc sắc tranh thiên nhiên thơ Xuân Diệu b Để làm sáng tỏ luận điểm ấy, tác giả dùng cách so sánh thiên nhiên thơ Thế Lữ thiên nhiên thơ Xuân Diệu So sánh hai nhà thơ phong trào Thơ có cách cảm nhận thiên nhiên: + Thơ Thế Lữ giàu chất hoạ, màu sắc, đường nét gọi tên rõ ràng: “ánh hồng tía”, “xanh ngắt”, “trời xanh”, “đỏ hây hây” Tính chất rõ ràng làm nên nét đặc biệt thơ Thế Lữ + Thơ Xuân Diệu giàu chất hoạ, đường nét màu sắc khó định danh: “con đường nhỏ nhỏ”, “gió xiêu xiêu”, “lả lả cành hoang nắng trở chiều” làm bật tinh vi cách cảm nhận thơ Xuân Diệu Chính đặc điểm tạo nên nét đặc biệt riêng Xuân Diệu Bài 7: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên “Trong vũ trụ nghệ thuật Xuân Diệu mà Xuân Tình làm chủ, người ta thấy nguyên tắc mỹ học xác định: vẻ đẹp người chuẩn mực vẻ đẹp giới, vẻ đẹp vũ trụ Nếu nhớ văn chương xưa, người ta lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn cho vẻ đẹp người thấy ngun tắc mỹ học nói Xuân Diệu đổi đáng kể thơ ca Việt Nam đại” Thơ xưa viết người đẹp mặt hoa, tóc mây, liễu, thu thuỷ, nét xuân sơn Bây Xuân Diệu so sánh ngược lại: “Lá liễu dài nét mi”, “Hơi gió thổi ngực người yêu đến”, “Mây đa tình thi sĩ đời xưa” Quan niệm mỹ học giúp ông sáng tạo nên câu thơ vào loại tuyệt vời thi ca Việt Nam đại: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), sđd) a Chỉ nội dung đề cập đến đoạn trích b Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Anh/chị biểu việc sử dụng thao tác lập luận Gợi ý trả lời: a Ở ví dụ trên, luận điểm nói cách tân thơ Xuân Diệu so với thơ truyền thống b Thao tác lập luận sử dụng: so sánh Biểu hiện: - Đối tượng so sánh: Thơ Xuân Diệu thơ truyền thống - Đặc điểm đối tượng so sánh: + Thơ truyền thống: vẻ đẹp thiên nhiên đặt làm chuẩn cho vẻ đẹp người + Thơ Xuân Diệu: Lấy hình ảnh người làm trung tâm, người trở thành vẻ đẹp chuẩn mực giới Bài 8: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên “Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp nơi có quảng cáo, không quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to phía Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước ngồi lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác” (Chữ ta, trích Bản lĩnh Việt Nam, Hữu Thọ) a Chỉ biểu thao tác lập luận so sánh thể đoạn trích b Bằng hiểu biết anh/chị, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) vấn đề tầm quan trọng việc gìn giữ nét đẹp văn hố giới trẻ việc phát triển tương lai đất nước Gợi ý trả lời: a Biểu thao tác lập luận so sánh thể đoạn trích: - Đối tượng so sánh: Cách sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ nước ta Hàn Quốc, Triều Tiên - Điểm giống khác đối tượng so sánh: + Cùng sử dụng ngơn ngữ tình khác cách đa dạng + Nước Hàn Quốc Triều Tiên sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều hơn, ln để to so với tiếng nước ngồi + Nước ta lạm dụng sử dụng tiếng Anh khắp nơi, coi trọng tiếng mẹ đẻ - Mục đích so sánh: Nêu thực trạng đáng báo động việc lạm dụng tiếng nước nước ta Bài 9: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên “Cuộc sống riêng đến điều xảy ngồi ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt Nhưng có dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước, số phận tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn” (Theo A.L Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1997) a Nêu nội dung văn b Chỉ nêu tác dụng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh văn c Theo quan điểm riêng anh/chị, “cuộc sống riêng đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà mình” gây tác hại gì? Trình bày thành đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 200 chữ Gợi ý trả lời: a Nội dung văn trên: Khẳng định sống riêng khơng biết đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà sống sai lầm/bác bỏ quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp ngưỡng cửa nhà mình, khơng trải nghiệm khó khăn sống b - Việc sử dụng thao tác lập luận so sánh thể thông qua đối tượng so sánh: tác giả so sánh sống người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi; sống biệt lập; sống lúc sóng gió; ) với mảnh vườn (mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng; mảnh vườn có lớp rào bao quanh; mảnh vườn lúc dông tố lên; ) - Tác dụng: Việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, dễ hình dung với người đọc, từ có sức thuyết phục cao khơng khơ khan sử dụng lí lẽ túy c Học sinh viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ý kiến riêng mình, khơng nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Có thể tham khảo ý sau: + Tác hại sống sống “khơng khác ngồi ngưỡng cửa nhà mình” + Cuộc sống trở nên nhàm chán người bỏ lỡ nhiều điều thú vị, hấp dẫn bên + Các mối quan hệ xã hội không mở rộng Bài 10: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên “Phương Tây tới chỗ sâu hồn ta Ta khơng cịn vui vui ngày trước, buồn buồn ngày trước, yêu, ghét, giận hờn nhất ngày trước Đã đành ta có chừng mối tình người muôn nơi muôn thuở Nhưng ta sống đất nước Việt Nam đầu kỉ XX, mối tình ta khơng khỏi có màu sắc riêng, dáng dấp thời đại Các cụ ta ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà ngọ Nhìn gái xinh xắn, ngây thơ, cụ coi làm điều tội lỗi, ta ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ nhân, ta trăm hình mn trạng: tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gụi, tình xa xơi, tình giây phút, tình ngàn thu ” (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, Lưu Trọng Lư) a Đoạn văn nêu đối tượng để so sánh Đó đối tượng nào? b Việc so sánh đem lại hiệu biểu đạt nào? Tác giả muốn khẳng định luận điểm nào? c Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa ý thức thay đổi đời sống người Gợi ý trả lời: a Hai đối tượng đem so sánh là: Tình cảm thơ ca xưa b - Hiệu biểu đạt: Khiến câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, đem đến cho người đọc hình dung rõ ràng thơ ca xưa nay, tư tưởng nhà thơ trước sau nói tình cảm người - Luận điểm nhắc đến đoạn trích: Tình cảm nhà thơ ngày có biến thái đa dạng hơn, nhiều màu sắc hơn, thể tinh tế, nhạy cảm cảm xúc nhất nhà thơ xưa c Học sinh viết đoạn văn theo nội dung yêu cầu, ý hình thức đoạn văn, tránh mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu D HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Quan niệm Nguyễn Đình Chiểu lẽ sinh tử, vinh nhục nào? So sánh với tư tưởng cha ông văn học dân gian để thấy khác biệt Gợi ý làm bài: - Quan niệm Nguyễn Đình Chiểu lẽ sinh tử, vinh nhục: + Con người lần phải chết, quan trọng sống nào, chết + Cái chết không đáng sợ, ngược lại, có chết làm cho người trở thành + Ngược lại, có kẻ sống sống hèn nhát, bạc nhược, cầu an, đời sống cịn vơ nghĩa - So sánh với quan niệm cha ông ta: + Điểm tương đồng: Cha ông ta đề cao tinh thần “chết vinh cịn sống nhục”, “xả thân nghĩa”, không chết + Điểm khác biệt: Cha ông ta khuyên người giữ đạo đức, nhân phẩm sạch, mạng sống hi sinh để bảo vệ phẩm giá; cịn Nguyễn Đình Chiểu nhà Nho, quan niệm “chí làm trai” “nợ cơng danh” cịn ảnh hưởng khiến ơng cho hi sinh tính mạng nơi sa trường, “lấy da ngựa bọc thây” (Mã Viện) điều người anh hùng, người nghĩa sĩ nên lấy làm tự hào => Dân gian đặt phẩm giá cao mạng sống, Nguyễn Đình Chiểu đặt nghĩa vụ, trách nhiệm với quốc gia, tinh thần “trung quân quốc” cao mạng sống Bài 2: Hình tượng người nơng dân áo vải Bình Ngô đại cáo Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Gợi ý làm bài: Hình tượng người nơng dân áo vải Bình Ngơ đại cáo Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: - Học sinh giới thiệu hai tác phẩm, khái qt hình tượng người nơng dân áo vải văn học từ xưa đến - Hình tượng người “manh lệ”, dân nghèo Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi): + Đủ xuất thân, thành phần (bốn cõi nhà) + Trang bị giản dị, thơ sơ + Tinh thần đồn kết lịng, thống cờ lãnh tụ khởi nghĩa Lê Lợi + Cảm hứng lãng mạn, âm hưởng hào hùng, thái độ trân trọng, tri ân, ngợi ca - Hình tượng người nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu: + Những người nơng dân Cần Giuộc, gắn bó với vùng đất, miền quê + Nghèo khó, quanh năm biết đến ruộng đồng, khơng trang bị vũ khí, khơng huấn luyện quân + Tinh thần dũng cảm, chiến đấu khơng lùi bước dù khơng có ủng hộ triều đình, khơng có lãnh đạo thủ lĩnh nào, khơng có xuất nhà vua + Cảm hứng vừa lãng mạn vừa thực, âm hưởng bi tráng, thái độ trân trọng, xót xa, ngợi ca - Nhận xét: trung tâm Đại cáo bình Ngô người anh hùng áo vải Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn, hình tượng người nông dân áo vải trướng Lê Lợi nhắc đến sơ lược; phải đến người nông dân đơn độc đứng lên chiến đấu, chiến thắng hi sinh, thơ văn bắt đầu ghi nhận họ người anh hùng thực không cần vị vua, vị tướng => Đó Nguyễn Đỉnh Chiểu với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bài 3: Được viết cách hàng trăm năm, đến tư tưởng Chiều cầu hiền có lỗi thời? Liên hệ với tượng chảy máu chất xám sách bồi dưỡng nhân tài ngày nay, em viết văn bàn tầm quan trọng nhân tài với quốc gia? Gợi ý làm bài: Học sinh tự viết đoạn Một số gợi ý: - Khái niệm “người giỏi”/ “hiền tài” ngày có khác biệt so với quan niệm thời xưa chiếu? - Người xưa đối xử với nhân tài nào? Có sách để thu hút đãi ngộ người giỏi? So sánh xưa - Những sách có thực khơng? Mức độ hiệu quả? Điểm cịn thiếu sót? Vì người tài chưa thực đóng góp tồn khả cho quốc gia? Nguyên nhân tượng “chảy máu chất xám” - Với tư cách công dân đại, làm gì? Bài 4: Chỉ biểu thao tác lập luận so sánh có đoạn trích đây: “u người, truyền thống cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, nói đến người Nhưng dù bàn đến hạng người Với “Truyện Kiều”, Nguyễn Du nói đến xã hội lồi người Với “Chiêu hồn” lồi người bàn đến [ ] “Chiêu hồn”, người chết “Chiêu hồn”, người giới, loài, “mười loài loài nào” với nét cộng đồng phổ biến, điển hình lồi một” [ ] Tơi muốn nói đến văn “Chiêu hồn”, tác phẩm có không hai văn học (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa có văn đem “run rẩy mới” vào văn học Sau “Chiêu hồn”, lại không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, “Chiêu hồn” mở rộng địa dư qua vùng xưa động tới: cõi chết ” (Theo SGK Ngữ Văn 11, Tập 1, Tr 79, NXB Giáo dục 2007) Gợi ý làm bài: Biểu thao tác lập luận so sánh: Tác giả so sánh tác phẩm Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều, Chiêu hồn, từ khẳng định nét riêng, mẻ mà Chiêu hồn có Bài 5: Trong đoạn trích đây, tác giả khẳng định luận điểm nào? Việc làm sáng tỏ luận điểm tác giả lập luận nào? Phân tích tác dụng việc sử dụng thao tác lập luận “Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối Thế Lữ lại so tiếng hát với nước ngọc tuyền (suối ngọc) Những người không miêu tả trực tiếp tiếng suối Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối tiếng đàn cầm Có lẽ hình ảnh gần với hình ảnh câu thơ Có thể ngẫu nhiên Nguyễn Trãi sành âm nhạc Bác Hồ thích âm nhạc Tiếng hát danh ca Pháp thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác cịn nhờ chị Mađơlen Rípphơ tìm lại hộ Tiếng suối ngàn đất nước tiếng hát trái tim người nghệ sĩ yêu đời ” (Lê Trí Viễn) Gợi ý làm bài: - Luận điểm khẳng định: vẻ đẹp tiếng suối thơ Nguyễn Trãi - Tác giả lập luận cách so sánh: Các nhà thơ xưa lấy đàn so sánh tiếng suối, Nguyễn Trãi miêu tả âm ngược lại, ông dùng tiếng suối để so sánh tiếng đàn - Tác dụng: Nhấn mạnh nhìn riêng, độc đáo cảm nhận tinh tế Nguyễn Trãi miêu tả thiên nhiên, lấy thiên nhiên đưa so sánh Bài 6: Đoạn đọc trích việc so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân đem lại hiệu việc lập luận? “Thanh Tâm Tài Nhân nói đến Từ Hải trang, mười phần bỏ tám Tuy thế, Nguyễn Du có điều Thanh Tâm tài Nhân khơng có Những điều gợi hình ảnh vị anh hùng Từ Hải với Kiều năm tháng từ biệt Kiều mà Thanh Tâm Tài Nhân nói Nguyễn Du nói kĩ hơn: Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu động lòng bốn phương Trượng phu động lịng bốn phương Con người khơng phải người nhà, họ, xóm hay làng, người trời đất, bốn phương Một người lúc cách tầm thường Thanh Tâm Tài Nhân tưởng Ta xem Nguyễn Du tả lúc Từ Hải đi: Trông vời bốn bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Về sau, Từ Hải đắc chí, Kiều nhắc lại chuyện oan khuất ngày trước, Từ Hải Thanh Tâm Tài Nhân nói: “Có khó việc Để ta điểm năm quân quét đất Lâm Truy trả thù cho phu nhân” Nguyễn Du khơng lấy lại câu nói Nguyễn Du tả giận Từ Hải: Từ cơng nghe nói thuỷ chung Bất bình trận sấm vang (Lê A, Để học tốt Ngữ văn lớp 11, tập 2) Gợi ý làm bài: Tác dụng việc lập luận: - Thấy nét sáng tạo Nguyễn Du việc miêu tả Từ Hải - Xây dựng hình tượng nhân vật đầy sắc nét, sinh động Bài 7: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên “Có cán bộ, đảng viên cũ làm việc, có kinh nghiệm [ ] Nhưng họ lại mắc bệnh khinh lí luận [ ] Có kinh nghiệm mà khơng có lí luận, có mắt sáng mắt mờ Những anh em cần phải nghiên cứu thêm lí luận, thành cán hồn tồn Có người xem sách, xem nhiều sách Siêng xem sách xem nhiều sách công việc đáng quý Như khơng phải biết lí luận Lí luận cốt để áp dụng vào thực tế Lí luận mà không áp dụng vào thực tế lí luận sng Dù xem hàng ngàn hàng vạn lí luận, khơng biết đem thực hành, khác hịm đựng sách [ ] Nói tóm lại, cán bộ, đảng viên phải học lí luận, phải đem lí luận áp dụng vào cơng việc thực tế Phải chữa bệnh lí luận, khinh lí luận lí luận sng” (Lê A, sđd) Chỉ biểu thao tác lập luận so sánh có đoạn trích Gợi ý làm bài: Biểu thao tác lập luận so sánh: tác giả so sánh việc có kinh nghiệm thực tế mà qn lí luận có mắt sáng mắt mờ Bài 8: Sự khác biệt ngôn ngữ thơ hai nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan qua hai thơ Tự tình (bài 2) Qua Đèo Ngang Yêu cầu: Trong văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh Gợi ý làm bài: Học sinh viết văn nghị luận văn học dạng đề so sánh, đối chiếu hai tác phẩm văn học Trong viết bài, học sinh mặt điểm đặc sắc thơ Tự tình Qua đèo Ngang, mặt khác cần đưa điểm giống khác hai thơ bình diện cụ thể ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu, nội dung phản ánh Bài 9: Vận dụng thao tác lập luận so sánh tương đồng, viết đoạn văn phát triển luận điểm sau: Đọc sách hay trị chuyện với người bạn thơng minh Gợi ý làm bài: Học sinh viết văn nghị luận xã hội, vấn đề chính: Vai trị việc đọc sách tốt, tầm quan trọng việc chọn lựa sách tốt để đọc Trong viết học sinh sử dụng thao tác lập luận so sánh đề cập đến việc đọc sách tốt có ích giống kết bạn với người bạn thông minh, cịn lựa chọn sách khơng tốt, khơng phù hợp khơng khiến lãng phí thời gian mà đem đến nhiều hệ khác Bài 10: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên “Cần lưu ý danh từ truyền thống chí, cơng danh, phận sự, Nguyễn Cơng Trứ lồng vào nội dung ý thức cá nhân, ngược với thánh hiền Khổng Tử nói: “Kẻ sĩ chí đạo, xẩu hổ nỗi áo xấu cơm thơ khơng thể bàn bạc đạo” (Lý nhân) Khổng Tử lại nói: “Người qn tử làm việc đời, khơng có thích hay khơng thích, hợp với nghĩa làm” (Lý nhân) Nguyễn Cơng Trứ đề cao hai chữ “thích chí”, chí ơng chí thi thố tài cá nhân, “Làm nên đấng anh hùng tỏ”, lấy việc nghèo khổ làm điều xấu xa, nhục nhã (Hàn nho phong vị phú) Khổng Tử đối lập quân tử tiểu nhân chỗ người quân tử chăm lo đạo đức cao thượng tiểu nhân chăm lo ăn sung mặc sướng Nguyễn Công Trứ coi trọng hai: “Thú vui thú ném ngang vành tráng sĩ, “Càng tài tử nhiều tình ái”, Khổng Tử chủ trương sống khổ hạnh, xử nghiêm trang Nguyễn Công Trứ xem đời chơi: “Đem ngàn vàng mua lấy tiếng cười - Phong lưu cho bõ kiếp người” Có thể nói, hình thức ngôn ngữ nhà nho, Nguyễn Công Trứ diễn đạt ý thức cá nhân - thích chí, hành lạc.” (Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XIX, Trần Đình Sử) a Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn trích trên? b Anh/chị hiểu ý thức cá nhân thích chí, hành lạc Nguyễn Cơng Trứ? c Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị thơng điệp Gợi ý làm bài: a Thao tác lập luận chủ yếu: So sánh b Ý thức cá nhân thích chí, hành lạc Nguyễn Công Trứ hiểu mong muốn đem tài để thể với đời, với người, ông coi trọng việc phát triển đạo đức lẫn việc hưởng thụ thú vui đời c Học sinh lựa chọn thơng điệp mà em cho ý nghĩa nhất, cách sống Nguyễn Cơng Trứ quan niệm ơng sống có ý nghĩa Sau lí giải từ hiểu biết cá nhân, dựa kinh nghiệm thân sống lành mạnh, tốt đẹp ... Qua Đèo Ngang Yêu cầu: Trong văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh Gợi ý làm bài: Học sinh viết văn nghị luận văn học dạng đề so sánh, đối chiếu hai tác phẩm văn học Trong viết bài, học sinh... thao tác lập luận so sánh tương đồng, viết đoạn văn phát triển luận điểm sau: Đọc sách hay trị chuyện với người bạn thơng minh Gợi ý làm bài: Học sinh viết văn nghị luận xã hội, vấn đề chính: Vai... biên), Văn - bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) a Chỉ luận điểm đặt đoạn trích b Để làm sáng tỏ luận điểm đó, tác giả sử dụng lập luận nào? Gợi ý trả lời: a Luận điểm

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w