1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề Văn 11 CHUYÊN đề 1 THƠ văn VIỆT NAM TRUNG đại (THẾ kỷ XVII – XIX)

52 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THƠ VĂN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI (THẾ KỶ XVII – XIX) MỤC TIÊU Kiến thức ♦ Giới thiệu nét tác giả (Lê Hữu Trác, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến) ♦ Trình bày đặc điềm, giá trị thơ Nôm Đường luật qua sáng tác Tự tình, Câu cá mùa thu ♦ Phác họa đời sống cung đinh xưa qua truyện kí ♦ Phân biệt ngơn ngữ chung ngôn ngữ cá nhân ngữ âm, từ vựng, cú pháp ♦ Phát đề, phác thảo dàn ý cho văn nghị luận; làm rõ thao tác phân tích nghị luận Kĩ ♦ Phát vẻ đẹp thơ Nôm Đường luật, trữ tình nhà thơ, ngơn ngữ tiếng Việt, tả cảnh ngụ tình thơ ♦ Chia sẻ tâm nhà thơ với vấn đề thân phận, thời ♦ Khai thác tri thức lịch sử, đời sống xã hội cung đình xưa ♦ Sử dụng phát triển ngôn ngữ cá nhân, tạo từ ngữ, sắc thái cá nhân văn hóa giao tiếp ♦ Tạo văn sử dụng thao tác phân tích (đoạn văn, văn) A VĂN BẢN VĂN HỌC I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “ Thượng kinh kí sự”, Lê Hữu Trác Giới thiệu + Tác giả - Lê Hữu Trác (1720 - 1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông -Thầy thuốc tiếng, khơng làm quan, sống ẩn dật + Hồn cảnh sáng tác - Năm 1782, thời Lê Trung Hưng, thời điểm gần khủng hoảng triều đình Lê-Trịnh, - Nhân chuyến Thăng Long chữa bệnh cho tử Trịnh Cán + Nội dung - Ghi chép thực quang cảnh sống phủ chúa - Khắc họa chân dung nhân vật lịch sử - Bày tỏ lòng với nghề, xem thường danh lợi Quang cảnh - Lối kiến trúc trí phủ chúa thể vẻ đẹp, giàu sang phú quý bậc (có thể thấy qua chi tiết tả thực) - Sự xa hoa tráng lệ phủ chúa cịn lớn hồng cung: “cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Nhân vật + Chánh đường - Nhân vật có quyền lực, Chúa tin cậy, Chúa giao phó nhiều cơng việc - Cố chấp, độc đốn (khơng biết nghề thuốc muốn can dự, hướng người khác theo ý mình) + Thế tử - Cịn nét hồn nhiên trẻ - Sống chốn “màn che trướng phủ” thân thể yếu ớt, mang nhiều bệnh tật Con người Lê Hữu Trác - Coi thường danh lợi, yêu tự do, phê phán lối sống trụy lạc; thường tự gọi kẻ “quê mùa”, tỏ ngạc nhiên trước cảnh sống “đại gia” - Là thầy thuốc tận tâm, có trách nhiệm với nghề, dù e sợ chữa khỏi bệnh bị danh lợi ràng buộc đặt người bệnh lên hết - Là nhà Nho kiên định lập trường trung quân quốc, kín đáo bày tỏ khơng hài lịng với hành động lấn quyền Chúa Trịnh TỰ TÌNH Bài II, Hồ Xuân Hương Giới thiệu + Tác giả - Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh, năm mất) - Mệnh danh “Bà Chúa Thơ Nôm” + Chủ đề - Tâm trạng đau buồn, cô đơn, phẫn uất rơi vào nghịch cảnh - Khát khao sống tự do, hạnh phúc bất chấp nghịch cảnh + Nhận định GS Nguyễn Đăng Mạnh: “ ba Tự tình làm nhà thơ tuổi đời xế tà và, phải nếm vị chua chát, nỗi chán chường phận lẽ mọn cảnh góa bụa Nhưng khác Nhận với Thúy Kiều, Xuân Hương, dù bế tắc khơng hồn tồn khuất phục, dù bất lực, khơng chịu bng xi” (Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, 2009, tr 23) Khung cảnh quang cảnh (4 câu đầu) - Thời gian: đêm khuya, không gian vắng lặng khiến người cảm thấy cô quạnh - Sự cô độc xuất phát từ ý thức số kiếp hẩm hiu lỡ làng (vầng trăng bóng xế), ý thức tình cảnh tù hãm, chuỗi ngày lặp lặp lại (say lại tỉnh) - Trong nỗi buồn toát lên nét ngạo nghễ khác người (“trơ hông nhan với nước non”) Khát khao phản kháng (2 câu tiếp) - Nửa đầu thơ “tĩnh”, đến hai câu luận “động”; động phá vỡ tĩnh - Những vật tự nhiên “rêu” “đá” mang sức sống mãnh liệt trước nghịch cảnh, “xiên ngang”, “đâm toac” - Hai câu thơ mượn thiên nhiên để bày tỏ khát vọng hạnh phúc, chống lại số mệnh, đả phá lễ giáo phong kiến Ý thức thân phận (4 câu ký) - Khát khao cang lớn thực phủ phàng Con người phải đối diện với thời gian chảy trôi, chứng kiến tuổi xuân qua vô vọng (xuân xuân lại lại) - Chữ “ngán” cho thấy mỏi mệt nỗ lực rơi vào bi kịch Hạnh phúc người phụ nữ tìm kiếm cịn “mảnh tình san sẻ tí con” CÂU CÁ MÙA THU Nguyễn Khuyến Giới thiệu + Tác giả - Nguyễn Khuyến (1835- 1909) - Mệnh danh “thi sĩ làng cảnh Việt Nam” + Nhận định tác phẩm Xuân Diệu: Bài thơ Thu vịnh có thần hết, ta phải nhận định Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam [ ] Cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi Bức tranh mùa thu - Bức tranh thu đặc trưng cho cảnh thu vùng đồng chiêm trũng Bắc Bộ (Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam quê nội nhà thơ) - Màu sắc chủ đạo màu xanh (mặt nước, bầu trời, ngõ trúc, cánh bèo), màu sắc thu Việt Nam - Thiên nhiên mùa thu thơ trẻo tĩnh lặng, hịa hợp, khơng có chuyển động, không thấy xuất người Tâm trạng nhân vật trữ tình - Người ngắm cảnh tâm hồn yêu thiên nhiên, trân trọng cảm nhận lưu giữ rung động tinh tế vật (chiếc thu rơi, tiếng cá đớp động chân bèo) - Ẩn sau tranh thiên nhiên, ta thấy thấp thống nỗi đơn, nỗi niềm u uẩn (cơn gió se lạnh, vàng “khẽ đưa vèo”, bầu trời xanh “lơ lửng”, ngõ trúc “quanh co) - Người câu chẳng cần cá, có cá hay khơng khơng để tâm, lòng nặng tâm tư ưu thời mẫn thế, ẩn, canh cánh suy tư thời Đặc sắc nghệ thuật - Vần “eo” coi “tử vận” lại trở thành yếu tố đặc biệt diễn tả cảm giác nhỏ bé, xa vắng (tẻo teo, veo, vèo, vắng teo, bèo) - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật giữ nét cổ điển Bút pháp tả cảnh ngụ tình; động tả tĩnh chấm phá, với việc sử dụng điển tích, điển cố - Nghệ thuật sử dụng tiếng Việt xuất sắc, từ ngữ giản dị vào tay Nguyễn Khuyến lại trở nên gợi Nguyễn Khuyến bậc thầy sử dụng từ láy II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Trình bày tác giả Lê Hữu Trác, hoàn cảnh đời tác phẩm Thượng kinh ký sự, đồng thời tóm tắt nội dung tác phẩm Gợi ý trả lời: - Tác giả: Lê Hữu Trác - Hoàn cảnh đời: 1782, thời Lê Trung Hưng, tập đoàn phong kiến Lê Trịnh bước vào ngày cuối; Lê Hữu Trác lệnh Thăng Long chữa bệnh cho Đông cung tử Trịnh Cán - Tóm tắt nội dung: HS tự làm Bài 2: Qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, anh (chị) thấy chân dung tác giả Lê Hữu Trác lên nào? Viết đoạn văn để trình bày suy nghĩ anh (chị) Gợi ý trả lời: Chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích: - Một thầy thuốc giỏi, tận tâm với nghề - Một nhà Nho tiết tháo, kiên định trung quân quốc - Một người coi thường danh lợi, yêu thích đời sống tự Bài 3: Chỉ số chi tiết nhỏ văn cho thấy tài quan sát tinh tế tác giả Phân tích hàm ý chi tiết Gợi ý trả lời: Một số chi tiết nhỏ, thể tài quan sát tinh tế tác giả - Cáng chạy ngựa lồng (rất vội) Lê Hữu Trác phải đợi lâu gặp chúa (rất đủng đỉnh) - Phủ chúa kiêng danh từ thuốc, gọi thành “trà”; kiêng kị cho thấy không khí bệnh tật mục ruỗng điều biết không dám nhắc tới - Chỗ xem bệnh Trịnh Cán chỗ chúa thường hay ngự (nếp sống bừa bãi buông thả) - Thái độ lời nói quan Chánh đường phương thuốc Lê Hữu Trác (đút túi không cho xem, mình biết, tự định) Bài 4: Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Hồ Xuân Hương thơ Tự tình (bài II) Gợi ý trả lời: Học sinh tự làm Bài 5: Cho bốn câu thơ sau Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn (Tự tình II, Hồ Xn Hương) a Phân tích giá trị biểu đạt từ “văng vẳng”, “trơ”, “dồn” việc thể cảm xúc nhân vật trữ tình b Những hình ảnh “chén rượu” “vầng trăng” hai câu thơ - hình ảnh tả thực hay ước lệ? Nhà thơ có dụng ý đưa hình ảnh vào câu thơ? c Hãy viết văn phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình bốn câu thơ Hồ Xuân Hương, qua thấy tâm trạng nhân vật trữ tình thể đoạn thơ Gợi ý trả lời: a “Văng vẳng” âm mơ hồ từ xa vọng lại, khơng rõ, có dư ba, ám ảnh; “trơ” mang nghĩa kép, vừa “trơ lỳ”, vừa “bẽ bàng tủi hổ”, cho thấy tâm trạng mâu thuẫn; “dồn” thể cảm giác gấp gáp, ý thức chảy trôi thời gian Hai câu thơ không nhắc đến tâm trạng trĩu nặng tâm trạng: cô đơn cùng, đau đớn cùng, kiêu hãnh vô b “Chén rượu” “vầng trăng” vừa tả thực (những hoạt động giải sầu thường thấy người xưa) vừa ước lệ; “chén rượu hương đưa say lại tỉnh” vòng lặp luẩn quẩn người muốn quên đau khổ mà qn; “vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” ẩn dụ cho thân phận người phụ nữ xế chiều mà tình dun cịn lỡ dở c Học sinh tự làm Bài 6: Cho hai câu thơ sau trích Tự tình (bài II) - Hồ Xuân Hương Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây, đá hịn Hãy phân tích hai câu thơ qua thấy đằng sau tranh thiên nhiên khát khao hạnh phúc nhân người, khát khao muốn vượt thoát ràng buộc chế độ phong kiến, không chấp nhận cam chịu số phận Gợi ý trả lời: - Rêu, đá vật tầm thường, bé mọn, thường bị bỏ qua, không để tâm, ẩn chứa sức sống mạnh mẽ, phẩm chất ngoan cường - “Xiên ngang”, “đâm toạc” động từ mạnh, thể khát khao hành động, khát khao phá bỏ rào cản - Người gái xưa giáo dục đức tính an phận, đặt đâu ngồi đấy, biết tự hài lòng với sống, khơng than thở dù có gặp bất hạnh - Nhà thơ mượn vật tự nhiên để diễn tả khát vọng cá nhân: người phụ nữ có quyền hạnh phúc thực sự, có quyền tự tìm kiếm hạnh phúc - Nhà thơ phản đối cam chịu, phản đối lề thói, luật lệ hà khắc ngăn cấm người phụ nữ tìm kiếm hạnh phúc Bài 7: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương Gợi ý trả lời: Diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trải qua nhiều giai đoạn phức tạp: - Nỗi cô đơn, bồn chồn đêm khuya - Cảm nhận sâu sắc tình cảnh, thân phận - Khát khao muốn phản kháng, chống lại số mệnh - Đau đớn thực phũ phàng Bài 8: Hãy giới thiệu ngắn gọn tác giả Nguyễn Khuyến thơ Mùa thu câu cá Nêu chi tiết hoàn cảnh đời thơ tiểu sử tác giả có liên quan mật thiết đến nội dung thơ Gợi ý trả lời: Hs tự làm tiểu sử nhà thơ cần lưu ý điểm sau đây: - Đỗ đạt cao, tiếng Tam nguyên Yên Đổ - Con đường hoạn lộ hanh thông, không gặp trắc trở nhiều - Thái độ với sách triều đình với kẻ xâm lược gay gắt, châm biếm - Cái nhìn thời cuộc, khoa cử lúc tương đối chua chát, bi quan Bài 9: Vần “eo” thơ Mùa thu câu cá có hiệu thẩm mỹ nào? Gợi ý trả lời: Vần “eo” kết hợp với hàng loạt tính từ (tẻo teo, veo, vắng teo) khiến cho vật trở nên nhỏ bé toát vẻ đẹp khiêm nhường, thân thuộc Đó yếu tố khiến cho thơ có khơng khí Việt, dân dã, bình dị, thân thương Bài 10: Phân tích thơ Mùa thu câu cá để thấy tâm trạng nhân vật trữ tình, qua hình dung người tác giả Nguyễn Khuyến Gợi ý trả lời: - Tâm hồn yêu thiên nhiên nắm bắt rung động tế vi thiên nhiên: Khoảnh khắc vàng rơi, khoảnh khắc tiếng cá đớp động chân bèo (bút pháp chấm phá, lấy động tả tĩnh) - Nỗi cô đơn, nỗi niềm u uẩn: + Chỉ nói đến gió, ao thu lạnh lẽo, mà thể rùng người + Nói đến vàng rơi, nói đến tâm tuổi già, nỗi buồn hệ + Nói đến tầng mây lơ lửng mà thể tâm trạng chơi vơi, mông lung + Nói đến quanh co ngõ trúc mà cảm nhận ngoắt ngoéo, xa cách lòng người + Nói “khách vắng teo” vừa cho thấy khung cảnh tĩnh lặng, vừa cho thấy trống vắng cô đơn - Tâm tư ưu thời mẫn thế: + Đi câu không để tâm vào việc câu, ngắm cảnh cảnh mang tâm thời thế, canh cánh nỗi niềm với dân tộc + Tiếng “đâu” vừa phủ định tồn (đâu có), vừa nghi tồn (đâu đó), cho thấy thân người mơ hồ, mơ hồ kẻ ngồi câu, “chí” khơng việc câu cá + Câu cá người xưa hình thức đợi thời, chờ thời, không thực câu cá mà suy tư thời thế, chờ thời để giúp đời (điển tích Lã Vọng) B TIẾNG VIỆT I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN Ngơn ngữ - Tài sản chung xã hội - Tính chung ngơn ngữ + Yếu tố ngôn ngữ chung: âm thanh, âm tiết, ngữ cố định + Các quy tắc chung: quy tắc cấu tạo đơn vị từ, ngữ, câu, đoạn, văn + Các phương thức chung: phương thức chuyển nghĩa từ, phương thức chuyển loại từ Lời nói - Sản phẩm riêng cá nhân - Tính riêng lời nói + Giọng nói cá nhân + Vốn từ ngữ cá nhân + Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung + Việc tạo từ + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, phương thức chung II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Thế ngôn ngữ chung? Thế lời nói cá nhân? Bên cạnh đặc điểm ngơn ngữ chung, lời nói cá nhân cịn mang đặc điểm khác? Gợi ý trả lời: - Ngôn ngữ chung tài sản chung, phương tiện giao tiếp chung cộng đồng xã hội - Lời nói cá nhân sản phẩm cá nhân tạo sở vận dụng yếu tố ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc chung - Đặc điểm riêng lời nói cá nhân: + Giọng nói cá nhân: người có âm vực riêng, trở thành dấu hiệu phân biệt người với người khác + Vốn từ ngữ cá nhân: cá nhân sử dụng số lượng từ vốn từ chung, tùy theo sở thích, giới tính, lứa tuổi, xuất thân, + Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc: cá nhân có chuyển đổi, sáng tạo nghĩa từ, tạo cách kết hợp mới, chuyển loại từ, + Tạo từ mới: cá nhân sử dụng chất liệu có sẵn phương thức chung để tạo từ Bài 2: Anh (chị) trình bày mối quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân Cá nhân có quyền biến đổi, sáng tạo ngôn ngữ chung sử dụng hay không? Anh (chị) nêu ngắn gọn tác dụng việc sáng tạo lấy ví dụ minh họa Gợi ý trả lời: - Ngôn ngữ chung xã hội sở để sản sinh lĩnh hội lời nói cá nhân Ngược lại lời nói cá nhân vừa biểu ngơn ngữ chung, vừa có nét riêng - Cá nhân có quyền biến đổi, sáng tạo sở ngôn ngữ chung sử dụng Sự biến đổi, sáng tạo cá nhân vừa thể cá tính riêng người sử dụng, vừa góp phần làm phong phú vốn ngơn ngữ chung xã hội - Ví dụ: Hồ Xuân Hương thơ “Bánh trôi nước” khéo léo biến đổi thành ngữ “ba chìm bảy nổi” dân gian thành kết cấu “Bảy ba chìm với nước non” nhằm thể đời người phụ nữ có chìm long đong ý nghĩa câu thành ngữ, đồng thời cho thấy kiêu hãnh phẩm giá đặt cụm từ “bảy nổi” lên Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn trở nên bần Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ tàn nhẫn ” (Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh) a Chỉ mục đích thuyết phục tác giả lập luận đoạn trích b Đối tượng phân tích tác giả gì? c Anh/chị cho biết cách phân tích tác giả Gợi ý trả lời: a Mục đích văn làm cho người ta hiểu rõ chất thực dân Pháp nhân dân ta b Đối tượng phân tích hành động thực dân Pháp nhân dân Việt Nam trái hẳn với nhân đạo nghĩa c Phân tích theo mối quan hệ nội đối tượng: chia tách thành hai phương diện kinh tế trị Bài 18: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ khơng thay việc đọc sách Cuốn sách tốt người bạn giúp ta học tập, rèn luyện ngày Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào chỗ sâu sắc, bí ấn giới xung quanh, từ sơng ngịi rừng núi vũ trụ bao la Sách đưa ta vào giới cực lớn, thiên hà cực nhỏ, giới hạt vật chất Sách đưa ta vượt thời gian, tìm với biến cố lịch sử xa xưa chắp cánh cho ta tưởng tượng tới ngày mai, hiểu sâu sắc Sách văn học đưa ta vào giới tâm hồn người đủ thời ta thông cảm với đời, chia sẻ niềm vui, nỗi đau dân tộc nhân loại Sách đem lại cho người phút giây thư giãn đời bận rộn, bươn chải Sách làm cho ta hưởng vẻ đẹp, mở rộng đường giao tiếp với người xung quanh Sách báu vật thiếu người Phải biết chọn sách mà đọc trân trọng, nâng niu sách quý’ (Ngữ văn 1, tập 2, Thành Mỹ, Nxb Giáo dục, tr.23) a Câu văn nêu chủ đề văn bản? Từ rút mục đích nghị luận văn b Tác giả ích lợi mà sách đem lại cho mọỉ người? c Anh/chị thao tác lập luận chủ yếu sử dụng văn Tại anh/chị nhận điều đó? Gợi ý trả lời: a Câu mở đầu đoạn khái quát chủ đề đoạn văn: “Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ khơng thay việc đọc sách” Mục đích văn làm rõ vai trò sách sống b Tác giả lợi ích mà sách đem lại Cụ thể lợi ích sau: - Cuốn sách tốt người bạn - Sách mở mang tri thức, hiểu biết - Sách đưa ta vượt thờỉ gian - Sách đem lại cho người phút giây thư giãn c Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng thao tác lập luận phân tích Nguyên nhân: cách chia nhỏ tác dụng sách thành bốn phương diện, tác giả Thành Mỹ ích lợi việc đọc sách cách ngắn gọn, súc tích cụ thể thuyết phục người tiếp nhận Bài 19: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cuối năm nay, Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập, theo quốc gia thành viên phải thực cam kết tự luân chuyển lao động Việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hợp tác lưu thơng thương mại nước Như vậy, cộng đồng gồm 660 triệu dân, nhân có chun mơn cao tự luân chuyển công việc từ quốc gia tới quốc gia khác khối Đây vừa tạo hội lớn đặt khơng thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam công cạnh tranh khắc nghiệt với lao động khu vực” (Báo Giáo dục Thời đại, số 86, ngày 10/04/2015) a Anh/chị vấn đề đề cập đến đoạn trích b Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn trích c Theo anh/ chị hội thách thức lực lượng lao động Việt Nam đề cập đến đoạn trích gì? Gợi ý trả lời: a Vấn đề đề cập đến: Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập vào cuối năm 2015 việc cam kết thực tự luân chuyển lao động khối Đây vừa hội lớn, vừa thách thức lớn cho lực lượng lao động Việt Nam b Thao tác lập luận chủ yếu: Thao tác lập luận phân tích c Cơ hội thách thức lực lượng lao động Việt Nam: - Cơ hội lực lượng lao động Việt Nam: Có hội tự lao động nhiều nước khu vực - Thách thức lực lượng lao động Việt Nam: Trong q trình hội nhập, địi hỏi cần phải có trình độ chun mơn khả ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc D HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: So sánh tranh thực Vào phủ chúa Trịnh với tranh thực Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (SGK Ngữ văn 9)? Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Bài 2: Qua tranh thực phủ chúa, anh (chị) nhận xét xã hội Việt Nam lúc thống trị tập đoàn Lê - Trịnh? Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Bài 3: So sánh Tự tình (bài II) với hai thơ lại chùm thơ Tự tình để thấy khác biệt tâm trạng nhân vật trữ tình cách thể Gợi ý làm bài: So sánh thơ “Tự tình” (II) với hai thơ cịn lại chùm thơ Tự tình để thấy khác biệt về: - Về tâm trạng nhân vật trữ tình: Ở “Tự tình” (I) ta thấy rõ nét “tôi” bướng bỉnh, thái độ cứng cỏi ngang tàng; (III) cho thấy thân phận lênh đênh, chìm nổi, số kiếp lỡ dở người phụ nữ; cịn (II) nằm lưng chừng, “tơi” bướng bỉnh thêm nét chua chát chán ngán thực - Về cách thể hiện: ba thơ đặc sắc cách gieo vần, vần “om” mô tiếng mõ, tiếng chuông, đanh vang, hàm chứa bao tiếng oán, tiếng hận; vần “ênh” diễn tả lửng lơ, trôi kiếp người khơng đến đâu, khơng đạt điều rõ rệt; vần “on” lại có giọng mỉa mai chua chát, đặc biệt kết lại thơ “mảnh tình san sẻ tí con” Bài 4: Có người nhận xét Tự tình (II) thơ cho thấy Hồ Xuân Hương mạnh mẽ, liệt”, có ý kiến cho “Người phụ nữ thơ buông xuôi trước số phận hẩm hiu mình” Ý kiến anh (chị) nào? Gợi ý làm bài: cần phân tích để thấy được: - Bài thơ Tự tình cho thấy Hồ Xuân Hương mạnh mẽ, táo bạo, liệt: dám đối mặt với nỗi cô đơn, thản nhiên thừa nhận tình cảnh lỡ dở hẩm hiu, đối diện với số phận cách ngạo nghễ, khát khao vươn lên, tìm kiếm hạnh phúc - Trong thời đại mà giáo lý “tam tòng tứ đức” kiềm tỏa người, nhà thơ nói đến việc dám tìm kiếm hạnh phúc khơng chấp nhận số phận đặt cho dấu hiệu cá tính mạnh mẽ - So sánh với vài tác phẩm khác tơi trữ tình thơ không khỏi nhuốm màu mệt mỏi, chán ngàn, đặc biệt cảm nhận nhịp chảy trôi thời gian hữu hạn đời người phải sống sống đơn điệu, vô vị, tầm thường, lặp lặp lại - Tuy nhiên, thừa nhận nỗi buồn chán không cho thấy yếu đuối, ngược lại cịn dấu hiệu tơi cá nhân lành mạnh, tỉnh táo, ý thức sâu sắc giá trị kiếp người, khát khao đổi thay số phận - Trong văn chương, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ cổ điển đến đại, khơng thiếu tác phẩm nói nỗi buồn, từ nỗi buồn họ, ta học giá trị sống tích cực, nhân văn Bài 5: Hình ảnh người gái ngồi đêm gợi cho em nhớ đến văn học chương trình Ngữ văn lớp 10? Hãy so sánh hình tượng người phụ nữ tác phẩm đó, để thấy nét riêng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương so với hình ảnh người phụ nữ trước văn học Việt Nam? Gợi ý làm bài: - Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, Học sinh học ca dao “Khăn thương nhớ ai”, đọc trích đoạn “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn), xuất hình ảnh người phụ nữ ngồi đêm - Điểm chung: + Mỗi đoạn trích thể đơn, tình cảnh lẻ loi người gái đêm, phải đối diện với tâm tư sâu kín lòng: nỗi tương tư vẩn vơ, nỗi tủi hổ cho kiếp phong trần, nỗi đơn vị võ người chinh phụ + Người phụ nữ trải qua nhiều cung bậc tâm trạng, có lúc mơ mộng khứ tươi đẹp, nghĩ đến thú vui giải sầu, lại chìm đắm vào nỗi buồn, có hãi hùng nghĩ đến tương lai + Người nữ thường vai yếu, toàn thơ/ đoạn trích kể lể, tâm tình, mong chờ thấu hiểu từ tha nhân Nhân vật Thúy Kiều đặc biệt cả, lúc tâm khơng hướng ai, “Giật mình lại thương xót xa” - Điểm khác biệt “Tự tình” (II): + Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương tình cảnh độc, phải đối diện với số phận mình, thơ “Tự tình” (II) khơng tiếng nói than thân mà cịn tiếng nói phẫn uất, truy vấn, tố cáo lễ giáo phong kiến, đồng thời bày tỏ khát vọng đổi thay mãnh liệt + Hơn nữa, “tôi” trữ tình thơ Hồ Xuân Hương, với chữ “trơ” thơi, cho thấy diện mạo hồn tồn cá nhân thoát khỏi đè mặt tinh thần, ràng buộc vô lối đạo đức để sống với chất mà không cần e ngại phán xét từ dư luận Bài 6: Anh (chị) phân tích tranh thiên nhiên Mùa thu câu cá Nguyễn Khuyến để chứng minh nhận định Xuân Diệu “bài Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” Gợi ý làm bài: - Giải thích nhận định Xn Diệu: ơng khơng nói thơ “Thu điếu” hay nhất, xuất sắc nhất, mà trọng vào tính “Việt Nam” tranh thu thơ (Học sinh phải chứng minh tranh thu thơ tranh “Việt” cả) - Điểm qua hình ảnh mùa thu thơ ca trung đại Việt Nam Trung Quốc: + Màu sắc chủ đạo mùa thu thơ Trung Hoa thường đỏ vàng + Các nhà thơ Trung Hoa xưa thường khắc họa mùa thu họ với dáng vẻ tang thương, tiêu điều, hiu quạnh, người thường xuất với tâm kẻ cô đơn, nhớ quê hương xứ sở + Bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng phổ biến, hình ảnh thường lặp lặp lại ngơ đòng rụng, hoa cúc, tiếng chày đập vải v.v + Bức tranh thu thơ Trung Hoa có tính ước lệ cao tương đối phù hợp với cảnh sắc thiên nhiên Trung Quốc không tạo cảm giác gượng ép; sử dụng thi liệu bút pháp để mơ tả mùa thu Việt Nam khơng phù hợp - Học sinh phân tích tranh thiên nhiên mùa thu “Mùa thu câu cá” để thấy khác biệt trong: + Thi liệu/ hình ảnh thơ: Nguyễn Khuyến sử dụng hầu hết thi liệu bình dị, khơng hoa mỹ, sử dụng lại thi liệu quen thuộc thơ cổ ông khắc họa cách chân thực + Bút pháp: “Mùa thu câu cá” sử dụng bút pháp tả thực, tất hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm thơ mô tả chân thực + Màu sắc: Đối lập với sắc đỏ/ vàng mùa thu Trung Hoa, nhà thơ khắc họa mùa thu Việt Nam với màu sắc xanh chủ đạo + Thiên nhiên không cộng hưởng để gợi cảm giác buồn bã tang thương mà mang vẻ trẻo, tĩnh tại, sơ; nỗi buồn người khắc họa kín đáo, dường khơng can thiệp vào cảnh vật - Cần phải khẳng định độc đáo “Mùa thu câu cá” đến từ nhân tố sau: + Sự khác biệt tư thơ qua thời đại: lối thơ ước lệ tượng trưng ngày tỏ sáo mòn lạm dụng + Thiên nhiên, đặc biệt thiên nhiên mùa thu Trung Hoa Việt Nam có khác biệt tương đối rõ nét + Cái “tôi” cá nhân độc đáo, phong cách nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Khuyến giúp ơng ln tự làm + Hồn cảnh đời thơ: nhà thơ từ quan ẩn, hoàn toàn trở thành “lão nơng tri điền”, tách khỏi quan trường, hịa nhập với lối sống thôn quê, yêu thôn quê máu thịt Bài 7: Trình bày dấu ấn văn học dân gian Thương vợ (Trần Tế Xương) Gợi ý làm bài: Dấu ấn văn học dân gian thơ “Thương vợ’ (Trần Tế Xương): - Những thành ngữ, tục ngữ dân gian vận dụng sáng tạo thơ: quanh năm suốt tháng, duyên, hai nợ, ba tình, năm nắng mười mưa v.v - Hình ảnh cị thường xuất câu ca dao xưa tạo cảm hứng cho hình ảnh bà Tú thơ Tú Xương (Lặn lội thân cò quãng vắng) - Ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, gần với lời ăn tiếng nói thường ngày Bài 8: So sánh hình tượng người phụ nữ Tự tình - II (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Trần Tế Xương)? Gợi ý làm bài: - Điểm tương đồng: Đều người phụ nữ lĩnh, mạnh mẽ phải chịu đựng nhiều thiệt thòi, bất hạnh, nguồn cảm hứng cho văn học - Điểm khác biệt: + Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương buồn tình duyên lỡ dở, số kiếp lận đận long đong, thân phận lẽ mọn bé nhỏ; người phụ nữ thơ Tú Xương có chịng “hờ hững khơng”, phải gánh vác lấy việc gia đình + Người phụ nữ thơ Tú Xương thiên hình mẫu truyền thống, sống lam lũ, tần tảo, thức khuya dậy sớm, khơng ốn thán số kiếp, theo đạo “tam tòng tứ đức”; người phụ nữ thơ Hồ Xn Hương đại hơn, khơng lịng với đời sống tại, chán ngán với kiếp sống bé mọn tầm thường, khát khao tìm kiếm hạnh phúc thực - Nguyên dẫn đến khác biệt: + Hai nhân vật ngun mẫu ngồi đời có số phận tính cách khác + “Tự tình” (Hồ Xuân Hương) viết từ điểm nhìn người nữ, “Thương vợ” viết người nữ từ điểm nhìn nam giới + Phong cách thơ trữ tình Hồ Xuân Hương Tú Xương có nhiều nét khác biệt Bài 9: Nhận xét cách dùng từ tác giả đoạn trích sau, lưu ý phần in đậm: (a) Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con (Tự tình II, Hồ Xn Hương) (b) Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu (Tràng giang, Huy Cận) Gợi ý làm bài: a) Qua từ in đậm, nhận dụng ý nghệ thuật tác giả: - Tình cảm thứ vơ hình, thuộc giới tinh thần vật chất hóa thông qua từ “mảnh”, tạo nên cảm giác bình thường hóa giá trị tinh thần - Từ “mảnh” vốn để vật thể có tính chất: nhỏ bé khơng cịn ngun vẹn - Cụm từ “mảnh tình” khắc sâu cảm giác đau đớn, bẽ bàng, xót xa người vợ lẽ nhận thức tình cảnh thân: + mối tình nàng, nàng đâu hưởng trọn vẹn; + có tay mảnh tình khơng ngun vẹn, mà cịn bị san sẻ, trở nên nhàu nát bé nhỏ b) Qua từ in đậm, thấy kết hợp mang tính lạ thường, phá cách nhà thơ: - Người ta thường nói cao chót vót Huy Cận lại sử dụng cụm từ “sâu chót vót” - Kết hợp khiến cho lịng sơng buổi hồng trở nên sâu Khơng gian tràng giang không dài rộng, trở nên cao với “trời lên” sâu với “sâu chót vót” - Kích cỡ khơng gian mở rộng gấp đơi, nhấn chìm người nhỏ bé cảm quan cô đơn, mơ hồ, vô định Bài 10: Đoạn trích sau: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Gợi ý làm bài: - Miêu tả Thúy Vân: tác giả dùng động từ “thua”, “nhường” phía sau danh từ vẻ đẹp thiên nhiên (“mây”, “tuyết”) - Miêu tả Thúy Kiều: tác giả dùng động từ “ghen”, “hờn” phía sau danh từ vẻ đẹp thiên nhiên (“hoa”, “liễu”) - Xét mức độ: bốn động từ khẳng định vẻ đẹp hai nhân vật có phần so với thiên nhiên Nhưng “thua”, “nhường” ghen tng, đố kị; cịn “hờn”, “ghen” cho thấy thái độ ghen tuông, đố kị xuất hiện, chí mức độ gay gắt - Cách dụng ngôn hàm ý dự báo số phận nhân vật: Thúy Vân có sống êm đềm bình n cịn Thúy Kiều phải đương đầu với ghen tuông dập vùi định mệnh nghiệt ngã - Như vậy, việc sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến ấn tượng nhân vật lòng người đọc: tạo cảm giác khác sắc đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều (trong Kiều người đẹp vượt trộị) tương lai hai nhân vật (trong Kiều tất yếu người đau khổ sâu sắc) Bài 11: “Lửa” định nghĩa nhiệt ánh sáng phát sinh đồng thời từ vật cháy, “lửa” tác phẩm Nguyễn Du, anh (chị) hiểu với nghĩa nào? Giải thích ngắn gọn khoảng từ - dòng câu thơ Đầu tường lửa lựu lập l đơm bơng Gợi ý làm bài: - Trong ví dụ trên, không nên hiểu từ “lửa” theo nghĩa gốc “lửa” phải hiểu ấn tượng sắc đỏ hoa lựu - Lí giải nguyên nhân: + Khơng thể hiểu theo nghĩa gốc xuất lửa hoa lựu khơng thể đơm bơng Nguyễn Du miêu tả Đây logic túy sống + Xét ngữ nghĩa câu văn, “lửa” tất phải ẩn dụ cho màu sắc đỏ chói, đẹp tươi hoa lựu trình “đơm bơng”, nảy nở Hình ảnh “lửa” vừa nhấn mạnh ấn tượng sắc đỏ, vừa tạo trạng thái vận động cho tranh (hoa lựu dần trổ bơng, nảy nở, chuyển động gió đặc tính bập bùng cháy lửa), vừa làm gia tăng sức sống mãnh liệt thiên nhiên trạng thái “đơm bơng” Bài 12: Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: Con người ta sớm muộn nhận thấy họ người làm vườn tâm hồn đạo diễn cho đời họ (Giêm A-len) Anh/chị lập dàn ý cho đề văn trên, sau chọn luận điểm để triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh Gợi ý làm bài: Ý kiến: Con người ta sớm muộn nhận thấy họ người làm vườn tâm hồn đạo diễn cho đời họ (Giêm A-len) bàn nội dung là: Vai trị, tầm quan trọng việc chịu trách nhiệm với sống thân người Học sinh tự lập dàn ý dựa định hướng sau chọn luận điểm để triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh Lưu ý bổ sung dẫn chứng để làm cho đoạn văn thêm sức thuyết phục Bài 13: Suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt câu nói sau: Người ta lớn biết cúi xuống Đề đề cập đến vấn đề gì? Thực bước phân tích đề cho đề Gợi ý làm bài: Vấn đề đề cập đến: vai trò khiêm tốn, khiêm nhường biết xấu hổ đời sống người Phân tích đề: - Mệnh lệnh đề: Trình bày suy nghĩ - Đối tượng cần nghị luận: Câu nói “Người ta lớn biết cúi xuống” - Vấn đề cần nghị luận đối tượng ấy: Sự cúi xuống người khiêm tốn trước tài nhận lỗi, xấu hổ trước điều sai trái thân - Yêu cầu hình thức: Bài văn nghị luận xã hội Bài 14: Trình bày suy nghĩ anh (chị) quan niệm: Người cậy tâm, nương rễ Anh/chị lập dàn ý cho đề văn trên, sau chọn luận điểm để triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh Gợi ý làm bài: Dàn ý tham khảo: a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa câu ngạn ngữ “Người cậy tâm, nương rễ” - Khẳng định vai trò lòng, đạo đức, nhân cách việc hình thành nên cá nhân tích cực xã hội b Thân bài: - Giải thích từ ngữ, sau rút nội dung câu nói: Khẳng định phẩm chất cần thiết phải có để làm tảng tạo nên giá trị người lòng, đạo đức, nhân cách cao đẹp - Giải thích tính đắn câu nói: + Trong sống khơng có người địng loại ngợi ca mà lại thiếu tâm cao quý + Đạo đức, nhân cách cao đẹp phẩm chất thiếu để làm nên giá trị người nói khơng có nghĩa phủ nhận vai trị tài - Rút học nhận thức hành động cho thân c Kết bài: Khẳng định vấn đề cần nghị luận, người cần rèn luyện tâm ngày để trở thành người tốt hơn, xứng đáng Sau lập dàn ý, học sinh lựa chọn luận điểm để viết thành đoạn văn yêu cầu Bài 15: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Quốc gia có điểm mạnh yếu riêng Việt Nam nước nhỏ, thấp vị trí khơng thuận lợi Ta khơng phải dân tộc có văn minh kỳ vĩ, giàu có hay lâu đời Hi Lạp, La Mã, Ai Cập, Nhật Bản, Nga, Pháp Thậm chí tơn giáo riêng, chữ viết riêng cịn phải vay mượn Xét đại không quốc gia hùng mạnh kinh tế, cơng nghệ Nếu xét tính cạnh tranh Việt Nam cịn yếu tố bất lợi thứ ba đứng cạnh quốc gia lớn mạnh so với ta nhiều mặt Điều tương tự thuyền nhỏ khó lèo lái cạnh hạm thuyền lớn Tuy nhiên yếu tố khơng hồn tồn bất lợi Trên đường có nhiều xe chạy Nếu tắc nghẽn, xe nhỏ luồn lách, băng lên trước Nếu va quệt, tai nạn đỡ thiệt hại hơn, dễ khắc phục Hội nhập WTO hội tốt cộng hưởng, hội tụ từ lực bên bên ngồi, bên trong, kinh tế ln tăng trưởng ngoạn mục Việt Nam chứng tỏ quốc gia thật an tồn, hịa bình thân thiện, cởi mở Thế cờ quốc tế có nhiều điểm lợi cho ta Con thuyền Việt Nam nhập vào dịng chảy phát triển cho dù ta chưa đẩy mạnh thuyền dịng nước đưa Khơng ngược mái chèo, không lạc hướng Ta cần đừng phạm luật để bị loại cố chạy cho nhanh mà thơi ” (Thuyền nhỏ phải lựa dịng, Đặng Phong, báo Tuổi trẻ) a Chỉ vấn đề đề cập đoạn trích b Hãy việc sử dụng thao tác lập luận phân tích thể đoạn trích trên? c Đặt vào ngữ cảnh chung văn bản, anh/chị cho biết ý nghĩa của: “con thuyền”, “dòng chảy”, “dòng nước” câu văn: “Con thuyền Việt Nam nhập vào dòng chảy phát triển cho dù ta chưa đẩy mạnh thuyền dịng nước đưa đi” d Bằng đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ), anh/chị nghị luận vấn đề “Thuyền nhỏ phải lựa dòng” Gợi ý làm bài: a Vấn đề chính: Những thuận lợi bất lợi Việt Nam trình hội nhập quốc tế, từ đưa học cho đất nước ta b Biểu thao tác lập luận phân tích: Tác giả chia vấn đề thành hai khía cạnh cụ thể để phân tích: Việt Nam có điểm yếu điểm mạnh riêng c “Con thuyền”: kinh tế Việt Nam; “dòng chảy”: xu phát triển chung giới; “dòng nước”: động lực phát triển kinh tế Việt Nam d Học sinh viết đoạn văn nghị luận đảm bảo yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề: Kinh tế Việt Nam có số bất lợi, cần sáng suốt việc lựa chọn mục tiêu kiên định theo mục tiêu để tiến tới thành cơng Bài 16: Đọc đoạn văn đây: “Có thể nói, tất trò chơi, người ta nhận thấy dễ dàng đặc thù chúng: trò chơi tăng cường, mài sắc quyền thể chất hay trí tuệ người thực hành để (ở trẻ em hoàn thiện) làm việc tốt Những trò chơi thể lực, đu, vật, bơi bắt vịt, múa lân, kiệu bình kho, kéo co, giúp cho thể cường tráng hơn, uyển chuyển hơn, phản ứng linh hoạt dẻo dai, bền bỉ Những trò chơi khéo léo khiến thị giác sắc nhọn hơn, xúc giác tinh tế hơn, vận động bắp (cảm giác trong) xác hơn, trị chơi tung hứng, chuyền, khăng, bi, đáo, nhảy dây Những trị chơi tính tốn (các thứ cờ) rèn luyện thêm tính phương pháp, tính linh lợi xử lý tình Những trò chơi may rủi, nguồn gốc phận chúng từ biện pháp ma thuật xa xưa (xin âm dương, xin quẻ thẻ ) xóc dĩa, giồi, lú, thị lị, oản khơng phải số người nghĩ trị chơi vơ bổ Chúng đặt người chơi trước tình võ đốn: thua, hai Người chơi có cách định dựa trực giác xác suất Chúng rèn luyện tính tự chủ xúc động trước tình tốt nhu xấu Các trị chơi khổ luyện (nhìn lâu vào mặt trời không chớp mắt, ngồi lâu tư không động đậy, nhìn thẳng vào khơng cười, nghe chuyện pha trị khơng cười ) giúp cho đứa trẻ chiến thắng tính bất ổn định ấu thơ để xây dựng tính tự chủ thân ” (Đồ chơi trò chơi, Đồn Văn Chúc, trích Văn hóa học-MXB Văn hóa-Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 1997) a Chỉ nội dung đoạn văn b Xác định phương pháp lập luận sử dụng đoạn văn Tại anh/chị nhận điều đó? c Chỉ hai tác dụng trị chơi dân gian mà em biết tác dụng nêu đoạn văn d Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) với tiêu đề: Trò chơi dân gian nhìn giới trẻ ngày Gợi ý làm bài: a Nội dung đoạn trích: Chỉ vai trò trò chơi người, đặc biệt trẻ em b Phương pháp lập luận phương pháp lập luận phân tích Nguyên nhân: Tác giả loại hình trị chơi khác có ưu điểm khác việc phát triển người c Học sinh đưa hai tác dụng sau: - Giúp trẻ em phát triển kĩ năng, phẩm chất khác làm việc nhóm, cảm thơng, chia sẻ - Giúp trẻ em có thời tuổi thơ đáng nhớ, nhiều kỉ niệm d Học sinh viết đoạn văn với nội dung khẳng định vẻ đẹp trò chơi dân gian, nhiên giai đoạn dường có nhiều thú vui, hấp dẫn khác khiến trẻ em khơng cịn ý thức giá trị trò chơi dân gian truyền thống Bài 17: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Văn học dân gian Việt Nam có nội dung phong phú, phản ánh sống, thể lí tưởng xã hội đạo đức nhân dân lao động dân tộc, đánh “sách giáo khoa sống” Nó cung cấp tri thức hữu ích tự nhiên xã hội, góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách người Việt Nam, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp như: truyền thống yêu nước, tinh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương Nó kho tàng chứa đựng truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ ngơn ngữ đến hình thức thơ ca, phương pháp xây dựng nhân vật, thể đề tài, cốt truyện ” (Theo Ngữ văn 10, Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục 2013) a Đoạn trích đề cập đến vấn đề nào? b Nội dung đoạn văn triển khai thành ý? Đó ý nào? c Chỉ biểu thao tác lập luận phân tích sử dụng đoạn văn Gợi ý làm bài: a Vấn đề chính: Những nội dung phong phú văn học dân gian Việt Nam b Nội dung đặc điểm văn học dân gian Việt Nam chia thành ý chính: phản ánh sống nhân dân; cung cấp tri trức tự nhiên xã hội; kho tàng chứa đựng truyền thống dân tộc c Biểu hiện: Tác giả phân chia nội dung văn học dân gian Việt Nam thành khía cạnh nhỏ cụ thể biểu ... minh tranh thu thơ tranh ? ?Việt? ?? cả) - Điểm qua hình ảnh mùa thu thơ ca trung đại Việt Nam Trung Quốc: + Màu sắc chủ đạo mùa thu thơ Trung Hoa thường đỏ vàng + Các nhà thơ Trung Hoa xưa thường khắc... đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX + Bài thơ Tự tình II nằm chùm ba thơ Tự tình nhà thơ - Giới thiệu vấn đề: kết hợp chất thơ Nôm chất Đường thi thơ b Thân bài: - Giải thích ý kiến: + Bài thơ Tự tình... NXB Thanh Hoá, 19 87) Từ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận xã hội ngắn (khoảng 200 chữ) vấn đề lời hát ru tâm hồn người Việt Nam Phân tích đề lập dàn ý cho đề Gợi ý trả lời: Tìm hiểu đề: - Đối tượng

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w