Chuyên đề Văn 12 phần 3 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

89 6 0
Chuyên đề Văn 12 phần 3 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DẠNG BÀI I Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Các dạng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Dạng 1: Phân tích tác phẩm văn xi - Dạng 2: Phân tích đoạn trích văn xi - Dạng 3: Phân tích khía cạnh đoạn trích, tác phẩm văn xuôi - Dạng 4: So sánh hai đoạn trích, hai tác phẩm văn xi - Dạng 5: Nghị luận ý kiến bàn tác phẩm, đoạn trích văn xi II Cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề - Gạch chân từ quan trọng Bước 2: Phân tích đề Xác định yếu tố sau: - Tác phẩm cần nghị luận (tác phẩm, đoạn trích văn xi) - Phạm vi kiến thức cần huy động - Yêu cầu cụ thể mặt hình thức Bước 3: Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm, đoạn trích cần phân tích - Giới thiệu ý kiến bàn tác phẩm (nếu đề yêu cầu nghị luận ý kiến) - Giới thiệu vấn đề nghị luận (nếu đề có vấn đề cần nghị luận) - Nếu dạng đề so sánh hai tác phẩm, đoạn trích văn xi mở phải giới thiệu hai tác giả hai tác phẩm - Có thể nêu ngắn gọn nét tác giả tác phẩm * Thân - Khái quát phong cách tác giả, hồn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm văn xi - Nêu vị trí đoạn trích, nét khái quát nhan đề, đề tài, chủ đề, tình truyện, nhân vật - Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích để làm rõ vấn đề cần nghị luận số khía cạnh đặc sắc đoạn trích * Kết - Đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích Bước 4: Viết Bước 5: Đọc sửa chữa III Lưu ý kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi Trang - Để làm nghị luận tác phẩm văn xuôi, học sinh cần nắm đặc điểm thể loại Văn xuôi khái niệm rộng, phạm vi kiểu THPT giới hạn thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Đó loại hình tự lấy việc kể chuyện, xếp cốt truyện theo trình tự kể định, nhằm bộc lộ ý đồ tác giả - Truyện ngắn thể loại tự lựa chọn tình cụ thể, tập trung biểu tính cách hành động nhân vật Đó khoảnh khắc đời sống tranh xã hội, thời đại rộng lớn tiểu thuyết Truyện ngắn lát cắt sống, nhà văn lựa chọn chi tiết, tình đặc sắc Kết cấu truyện ngắn thường đơn giản, cách đặt vấn đề chọn tình giản dị, đời thường sâu sắc truyện, nhà văn nắm bắt mô tả nét tâm lí, tính cách sâu lắng nhân vật - Các thủ pháp miêu tả thực/ tâm lý nhân vật đa dạng, tác phẩm có thủ pháp riêng (thủ pháp châm biếm Vi hành, thủ pháp đối lập Chữ người tử tù, ) Các truyện ngắn đề cập đến mảng nội dung đa dạng toàn diện đời sống, kháng chiến số phận người thời chiến thời bình Trong kháng chiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội, người ca ngợi góc độ người cơng dân có tinh thần trách nhiệm, sống tràn đầy lí tưởng nhiệt huyết, cống hiến, chiến đấu chí hi sinh tính mạng tuổi trẻ cho độc lập dân tộc Giữa khơng khí hào hùng dân tộc, lằn ranh mỏng manh sống - chết, người tràn đầy tinh thần lạc quan, yêu đời, thể tình yêu với sống, tình cảm với người thân yêu, với cộng đồng IV Một số khái niệm quan trọng Tình truyện - Là hồn cảnh cụ thể, đặc biệt, xuất việc thơng Tình qua mà nhân vật bộc lộ truyện chân xác tồn chất  Tác phẩm văn xuôi thành công phần lớn nhờ việc xây dựng tình thú vị Cốt truyện Tác phẩm văn xuôi triển khai dựa bước phát triển cốt truyện  Tiến trình kiện bật, diễn biến phức tạp tính cách, số phận nhân vật Hình tượng Nhân vật khơng đơn lẻ mà khái quát số phận, tính cách trước biến động thực  Thể quan điểm người sống Nhân vật - Lai lịch: Xuất thân, mối quan hệ với nhân vật khác nhân vật; dự báo đời số phận nhân vật - Ngoại hình: Diện mạo nhân vật, miêu tả khái quát, chọn lọc chi tiết đắt giá, ấn tượng khắc họa nhân vật, nội tâm nhân vật cách sống động Trang - Hành động: Hàng động phản ánh đầy đủ chất nhân vật Phân tích tác phẩm văn xuôi cần tập trung vào cử nhỏ lẫn chuỗi hành động nhân vật - Nội tâm: Phương diện quan trọng nhất, thường tập trung bút lực nhất: miêu tả qua độc thoại nội tâm, suy nghĩ, diễn biến tâm trạng qua hành động, cử - Ngôn ngữ: Các nhân vật sử dụng ngơn ngữ cho thấy thái độ, tình cảm với giới bên cách rõ nét V Thao tác nghị luận Nhận diện/ phân loại đề nghị luận tác phẩm văn xuôi Đây thao tác quan trọng, không nhân diện loại đề khơng thể triển khai dàn ý, từ khơng thể viết thành nghị luận STT Dạng Phân tích tồn tác phẩm văn xi Phân tích tình truyện (có thể dạng Đề minh họa Phân tích truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Phân tích tình truyện độc đáo trích đoạn) chi tiết đặc sắc truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Phân tích hình tượng nhân vật Lão Hạc Phân tích nhân vật/hình tượng nhân vật tác phẩm tên Nam Cao Phân tích thủ pháp tương phản đối lập cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Phân tích khía cạnh nội dung Nguyễn Tuân khía cạnh nghệ thuật tác phẩm Hoặc Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ So sánh hai (hay nhiều) tác phẩm có chung phương diện chồng A Phủ Tơ Hồi So sánh hai hình tượng nhân vật: Huấn Cao Chữ người tử tù ông lái đò Người lái đò sông Đà Dạng 1: Phân tích tồn tác phẩm văn xi Lượng chi tiết Chọn từ hai đến Xác định giá trị Phân tích sơ lược giá tương đối lớn ba giá trị quan nội dung, hình trị cịn lại (trong mối cần phân tích trọng tập trung thức bật quan hệ với giá trị quan phân tích trọng – có) Ví dụ: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao ♦ Học sinh tập trung vào giá trị: Trang - Giá trị nội dung: tha hóa thể xác lẫn tinh thần người nông dân trước 1945 thể thơng qua nhân vật Chí Phèo - Giá trị nghệ thuật: kĩ thuật xây dựng tình truyện khả phân tích tâm lý nhân vật Khi chọn hai giá trị này, học sinh phân tích ♦ Các giá trị nội dung khác gắn với nội dung trên: - Sự tin tưởng Nam Cao vào giá trị nhân nằm sâu bên người khơng thay đổi dù bị hồn cảnh chèn ép - Sự tàn ác cách có hệ thống chế độ thực dân nửa phong kiến việc biến người thành vật, đồ vật để bóc lột - Khơng gian tinh thần tù túng làng Vũ Đại nói riêng Việt Nam trước 1945 nói chung, ♦ Về giá trị nghệ thuật, học sinh tập trung phân tích trích đoạn quan trọng thơng qua việc phân tích tình truyện phân tích vận động, biến đổi tâm lý nhân vật Dạng 2: Phân tích tình truyện (có thể dạng trích đoạn) chi tiết đặc sắc - Tập trung làm rõ chi tiết lại chi tiết độc đáo  Đóng góp chi tiết cho thành công chung tác phẩm  Hoặc cơng phu việc xây dựng tình truyện thể tồn tính cách nhân vật chủ đề quan trọng Dạng 3: Phân tích nhân vật hình tượng nhân vật Phân tích nhân vật cần liền với phân tích đặc điểm nhân vật (lai lịch, ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ, hành động) Cách 1: Bám sát vào cốt truyện phân tích từ đầu đến cuối tác phẩm Cách 2: Học sinh tập trung vào nhân vật tình Dạng 4: Phân tích khía cạnh nội dung khía cạnh nghệ thuật tác phẩm - Chỉ tập trung phân tích vào khía cạnh mà đề đưa - Chỉ khía cạnh khác tác phẩm có liên kết với khía cạnh Lưu ý: Tránh rơi vào tình trạng phân tích lan man tồn tác phẩm Ví dụ: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi ♦ Học sinh cần làm rõ “giá trị nhân đạo” trước lập dàn Giá trị nhân đạo văn học thường tập trung vào khía cạnh (1) Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người (2) Đồng cảm với số phận đáng thương, yếu (3) Tin tưởng vào giá trị tốt đẹp người tồn (4) Lên án lực xấu xa muốn chà đạp nhân phẩm Dạng 5: So sánh hai (hay nhiều) tác phẩm có chung phương diện - Tìm tiêu chí để so sánh hai tác phẩm/ nhân vật với Tùy thuộc vào tình để lựa chọn hai hướng: Trang - So sánh hai tác phẩm/ nhân vật với - Phân tích tác phẩm tổng kết so sánh Lập dàn ý Đây bước quan trọng Ở bước này, học sinh cần phải triển khai cấu trúc chung cho toàn bài, xác định ý bắt buộc phải có viết lại dạng đề mục, gạch đầu dịng Dàn nghị luận tác phẩm văn xuôi có ba phầm chính: Mở bài, thân kết luận - Mở + Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác + Giới thiệu sơ lược vấn đề nghị luận liên quan đến tác phẩm - Thân bài: Triển khai ý nhằm phân tích, chứng minh, bình luận, bàn luận vấn đề nghị luận - Kết + Thường tóm tắt lại ý nêu thân + Hoặc mở rộng nâng cao vấn đề để người đọc nhận thấy rõ giá trị vấn đề Tìm đưa dẫn chứng Việc thu thập xây dựng hệ thống dẫn chứng nghị luận tác phẩm văn xuôi thao tác cần chuẩn bị cẩn thận học sinh vì: ♦ Một tác phẩm văn xi thường có nhiều nhân vật, nhân vật lại có loạt chi tiết nối trình tự tự đa dạng nhằm thể vài tính cách, quan điểm định ♦ Do dung lượng văn bản, học sinh cần phải nhớ xác câu/ đoạn tương đối dài (ví dụ với cảnh cho chữ, cảnh Chí Phèo vừa vừa chửi, ) với loạt từ vựng phải nhớ xác tuyệt đối đảm bảo đưa dẫn chứng hồn hảo cho lý lẽ ♦ Hệ thống dẫn chứng cần phải tiết chế vừa phải để tránh rơi vào tình trạng lan man việc kể lể lại tác phẩm ♦ Những kiểu dạng dẫn chứng thường sử dụng: - Dạng từ/ cụm từ/ câu/ trích đoạn lấy xác từ văn (phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân Chữ người tử tù) - Dạng tình truyện tóm tắt lại lời văn học sinh (Tràng gặp người vợ nhặt, Mị cắt dây trói cho A Phủ) - Dạng tình nằm rải rác tác phẩm cần tập hợp lại hệ thống định (nghệ thuật trào phúng tác phẩm Vi hành miêu tả hành trình đầy bí ẩn Khải Định đất Pháp) Mở rộng Trang ♦ Đây thao tác bắt buộc thể trình độ cao học sinh việc hiểu tác phẩm Bởi tác phẩm nằm văn tổng thể (nếu đoạn trích), tác phẩm chủ đề, tác phẩm khác tác giả, tác phẩm giai đoạn lịch sử ♦ Chỉ thông qua thao tác mở rộng vấn đề, học sinh trình bày vấn đề cần nghị luận cách toàn diện nhất, tức đặt việc nghị luận tác phẩm mối quan hệ với lý luận văn học, văn học sử, Trang VỢ CHỒNG A PHỦ I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Tác giả - Tơ Hồi (1920 - 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen - Là nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại - Ông thành cơng viết lồi vật, người lao động đói nghèo ngoại thành Hà Nội Tây Bắc Ông có lối viết đậm màu sắc dân tộc, quan sát tỉ mỉ, tinh tế Hoàn cảnh sáng tác - Vợ chồng A Phủ (1952) thuộc ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn Cứu đất cứu mường) in tập Truyện Tây Bắc - Tác phẩm tặng giải Nhất - giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 -1955 Sự xuất Mị - Ngoại hình: Mặt lúc buồn rười rượi - Tư thế: dù làm gì, đâu cúi mặt - Công việc: Quay sợi gai bên tảng đá, trước cửa cạnh tầu ngựa  Sự đối lập Mị với khung cảnh giàu có, tấp nập nhà thống lí Số phận đau khổ Mị * Trước làm dâu: - Xinh đẹp, có người mê - Thổi hay thổi sáo - Có ý thức đấu tranh: Khơng làm dâu nhà giàu - Hiếu thảo: chấp nhận làm dâu trừ nợ * Khi làm dâu: - Đêm khóc - Làm việc trâu ngựa - Định tự tử thương bố nên không tự tử * Sau bỏ trốn trở về: - Sống xác khơng hồn, lầm lũi phịng tối - Cắm đầu làm việc trâu ngựa - Quen với khổ, khơng cịn ý định tự tử Sự trỗi dạy khao khát sống nhân vật Mị * Khơng khí ngày xn - Tiếng sáo gọi bạn đầu làng - Tiếng trẻ cười đùa vui vẻ - Những váy hoa xòa bướm rực rỡ * Tâm hồn bừng tỉnh Trang - Tiếng sáo trầm bổng Tiếng sáo đưa Mị khứ hạnh phúc - Tiếng sáo làm trồi dậy khao khát sống Mị - Tiếng sáo buộc Mị đối mặt với thực muốn tự tử * Hành động thức tỉnh: - Uống rượu - Lấy mỡ bỏ vào đèn, khơi lên lửa - Muốn chơi xuân - Dù bị trói say theo tiếng sáo - Hết rượu, bừng tỉnh, sợ chết Hành động phản kháng mãnh liệt * Ngọn lửa mùa đông - Trời rét, đêm ngồi thổi lửa, hơ tay - Nhiều đêm thấy A Phủ bị trói thản nhiên * Hành động phản kháng - Hàng nước mắt A Phủ làm tan chảy thờ Mị - Nghĩ lại tình cảnh bị trói - Nghĩ đến hậu cứu A Phủ định cởi trói, giải cho A Phủ - Đứng lặng bóng tối chạy theo A Phủ A Phủ * Lai lịch - Chàng trai nghèo, mồ côi cha mẹ - Khỏe mạnh, thơng minh, lao động giỏi * Hồn cảnh - Bị bắt dám đánh kẻ phá đám chơi, phải làm người trừ nợ đời đời kiếp kiếp - Làm bị, bị trói, bị bỏ đói * Tính cách - Sức sống mạnh mẽ, yêu tự - Gan góc, ngang tàng, dám đánh với quan - Dũng cảm Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo, hấp dẫn - Ngôn ngữ tinh tế, phù hợp với tính cách nhân vật - Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình, vừa giàu chất thơ II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Tóm tắt đoạn trích Vợ chồng A Phủ đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ? Trang Gợi ý làm: Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải vay nhà bố Thống lí Pá Tra 100 đồng bạc trắng, năm trả lãi nương ngô Mẹ Mị mất, bố Mị già mà nợ Mị bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra Lúc đầu Mị phản kháng trở nên câm lặng chịu đựng, tảng đá, trâu ngựa, “lùi lũi rùa ni xó cửa” Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà A Phủ niên cường tráng, gan góc đánh A Sử nên bị bắt, bị phạt vạ trở thành người gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra Không may A Phủ để hổ vồ bị, bị đánh đập trói đứng vào cọc đến gần chết Cảm thương cho người cảnh ngộ, Mị cắt dây trói cứu A Phủ chạy trốn đến Phiềng Sa trở thành vợ chồng Bài 2: Nêu phân tích ý nghĩa tình truyện? Gợi ý làm: a Tình truyện: Mị dâu gạt nợ nhà Thống lí Pá tra, đánh thức khát vọng đêm tình mùa xuân b Phân tích: - Tình truyện chuẩn bị xuất A Phủ, người gạt nợ, thân phận với Mị, nô lệ nhà Pá Tra nợ phạt vạ 100 đồng bạc trắng đánh A Sử, trai thống lí A Phủ chăn bò, hổ bắt bò, với niềm tin ngây thơ, bắn hổ để đền bò, nên trở lấy súng Pá Tra trói A Phủ lại: không bắn hổ, A Phủ chết Chết đói, rét, khát nước, khơng dám cứu A Phủ không đủ tài để bắn hổ - Sau bị A Sử trói đêm tình mùa xn, từ đó, Mị trở nên vơ cảm, Mị ngồi bên bếp lửa, cời than sưởi cho qua đêm dài mùa đơng - Mị nhìn thấy nước mắt A Phủ gò má sạm đen Mị thương người, thương thân, nhận tội ác nhà Pá Tra với tất thân phận khổ - Đỉnh điểm cảnh Mị rón cầm dao cắt lúa cắt sợi mây trói A Phủ, giục chạy chạy theo A Phủ nhận lại chắn chết - Thơng qua việc xây dựng tình truyện độc đáo, nhà văn Tơ Hồi tố cáo tàn bạo, bất nhân giai cấp thống trị vùng cao Tây Bắc năm trước cách mạng Đồng thời, thể khát vọng sống mạnh mẽ thân phận nô lệ bị đày đọa, khẳng định đường tất yếu họ đứng lên phá bỏ xiềng xích để cứu người cứu mình, giành lại tự Bài 3: Nhân vật Mị xuất tác phẩm nào? Dụng ý nghệ thuật tác giả cho nhân vật xuất vậy? Gợi ý làm: a Sự xuất nhân vật: - Xuất lần đoạn văn mở đầu: “Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù Trang quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi cô vợ A Sử, trai thống lí Pá Tra” - Xuất gián tiếp qua lời người kể: + Cô Mị làm dâu năm + Nguyên nhân: bố mẹ nợ bạc trắng nhà Pá Tra làm đám cưới, mẹ chết không hết nợ, nhà Pá Tra cho người đến hỏi bố Mị bắt Mị làm dâu trừ nợ 100 đồng bạc trắng + Trước đó, Mị có người yêu, Mị muốn làm ngô để trả nợ, tự sống với người yêu + Nhà Pá Tra lừa cướp Mị làm dâu gạt nợ - nợ 100 đồng bạc trắng b Dụng ý nghệ thuật tác giả: - Để giới thiệu nhân vật, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật cho nhân vật xuất trực tiếp, qua nhìn người đến nhà Pá Tra, quan sát Mị bối cảnh tương quan không gian thời gian với việc làm cố định, gắn cô với hình ảnh “tảng đá”, “tàu ngựa” tạo nên biểu tượng cho đau buồn câm lặng trước thống trị nhà Pá Tra Sự xuất Mị tạo ấn tượng đậm nét trí người đọc, để từ đó, bắt đầu kể chuyện đời, số phận tính cách nhân vật - Sau cho nhân vật xuất đầu tác phẩm, tác giả sử dụng thủ pháp hồi cố để kể lại kiện đời Mị, từ đó, giúp người đọc hiểu nỗi đau khổ, bất hạnh mà Mị trải qua, lí giải nguyên nhân câm lặng nỗi buồn gương mặt Mị Bài 3: Chỉ nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Mị “đêm tình mùa xuân” Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? Gợi ý làm: - Xây dựng bối cảnh nghệ thuật: + Bối cảnh tâm lí: Mị bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra, kiếp sống Mị chẳng khác kiếp sống trâu, ngựa Mị dần ý thức không gian, thời gian thân + Bối cảnh khơng gian bên ngoài: mùa xuân, tiếng trai gái chơi hội, tiếng sáo gọi bạn tình tác động đến tâm hồn Mị, đánh thức khứ tâm hồn Mị + Bối cảnh khơng gian nhà Thống lí: người uống rượu, tiệc cúng trình ma, men rượu, bếp lửa khiến cho Mị nhớ khứ + Bối cảnh buồng Mị: tối tăm, thiếu ánh sáng, cho Mị nhìn thấy đời tù túng, đắng cay  Tơ Hồi xây dựng bối cảnh nghệ thuật cơng phu, để từ đó, nhân vật Mị bộc lộ rõ nét diễn biến tâm lý Đó bối cảnh đặc trưng mang đậm dấu ấn không gian đời sống thực vùng cao Tây Bắc trước cách mạng Bối cảnh phơng đề tác giả sâu phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Diễn biến tâm lí: Trang 10 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A Tác giả - Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937) - Phong cách kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí - Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa B Hình tượng dịng sơng Hương Thủy trình dịng sông Hương - Sông Hương thượng nguồn: Vẻ đẹp mãnh liệt trường ca rừng già; phóng khống man dại gái DI-gan, “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do, sáng” - Sông Hương ngoại vi thành phố: + Như người gái dịu dàng e lệ với nét cong mềm mại + Sơng Hương in bóng cảnh sắc thiên nhiên suy tư trầm mặc xứ Huế - Sơng Hương lịng thành phố Huế: + Sơng Hương thuộc thành phố nhất, giống người gái chung thủy + Mang đến cho Huế vẻ đẹp cổ xưa dân dã + Người gái đắm say tình tứ, tài hoa - Sơng Hương rời khỏi kinh thành Huế: + Như người gái yêu: lưu luyến + Như nàng Kiều đêm tình tự + Như lịng người Châu Hóa Vẻ đẹp lịch sử thơ ca * Dịng sơng lịch sử: - Tên dịng sơng ghi “Dư địa chí” Nguyễn Trãi - Sông Hương nhân chứng lịch sử xứ Huế, đất nước: + Điểm tựa, bảo vệ biên cương + Soi bóng kinh thành Phú Xuân + Sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX + Đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển + Chứng kiến tổng tiến công dậy * Sông Hương góc độ văn hóa - Cội nguồn thi ca - Gợi cảm hứng cho Nguyễn Du viết Kiều - Cội nguồn âm nhạc cổ điển Huế - Nuôi dưỡng văn hóa kinh thành Huế Trang 75 C Đặc sắc nghệ thuật - Văn phong hướng nội, súc tích, tinh tế tài hoa - Sức liên tưởng phong phú, vốn hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực - Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu chất thơ - Sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa ) - Có kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? Gợi ý làm bài: - Nhan đề câu hỏi tu từ, khơi gợi, dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi dịng sơng Hương, nói lên khát vọng, niềm tự hào tác giả vẻ đẹp văn hóa, lịch sử xứ Huế - Nhan đề Ai đặt tên cho dịng sơng? câu hỏi nhà thơ Hà Nội lặng ngắm vẻ đẹp dịng sơng Hương - Nhan đề Ai đặt tên cho dịng sơng tìm huyền thoại tên dịng sơng người dân làng Thành Chung - Nhan đề Ai đặt tên cho dịng sơng lời tri ân người ngã xuống công khai phá, dựng xây, bảo vệ mảnh đất cố đô, từ bộc lộ niềm tự hào vẻ đẹp đất nước người Việt Nam - Nhan đề Ai đặt tên cho dịng sơng khái qt nội dung, tư tưởng chủ đề tác phẩm Bài 2: Sông Hương tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng cảm nhận phương diện nào? Gợi ý làm bài: Sông Hương tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận nhiều phương diện, tập trung ba điểm sau: - Sơng Hương dịng sơng đẹp, thuộc thành phố nhất, phương diện này, tác giả miêu tả sông Hương từ thượng nguồn đến thành phố Huế, lòng thành Huế, từ biệt kinh thành biển, phương diện này, tác giả thể góc nhìn địa lý nhân văn sâu sắc dịng chảy tự nhiên sơng Hương, đặc điểm địa lý riêng biệt sông thuộc thành phố với hai gương mặt tâm hồn: phóng khống, man dại dịu dàng, trí tuệ Đồng thời mở rộng so sánh liên tưởng dịng chảy sơng Hương với dịng sơng lớn đẹp tiếng giới để thấy vẻ đẹp độc đáo dịng sơng gắn với mảnh đất cố đô lịch sử - thành phố Huế - Sơng Hương dịng sơng chứng nhân lịch sử Để làm rõ phương diện này, tác giả đặt sông Hương gắn với lịch sử kinh thành Huế Soi chiếu sông Hương suốt chiều dài dựng nước câu văn ngắn gọn, hình ảnh: Sơng Hương “là dịng sơng biên thùy đất nước vua Hùng; sách địa dư Nguyễn Trãi mang tên Linh Giang bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Trang 76 Việt ; kỉ XVIII: “soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ”, sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu bao khởi nghĩa; vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển ; mùa xuân Mậu Thân , tàn phá đế quốc Mĩ ; Sông Hương từ phương diện lịch sử công dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước: “biết hiến đời để làm nên chiến cơng” Sơng Hương gắn với câu chuyện lịch sử hình thành, bảo vệ, giữ gìn, dựng xây thành Huế suốt trăm năm - Sông Hương dịng sơng văn hóa: phương diện Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn nhận sơng Hương là: “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”; “người gái dịu dàng đất nước”: sông Hương mang sắc màu đặc trưng kinh thành Huế “một sắc áo cưới ngày xưa, xưa màu sương khói sơng Hương”; nơi sinh thành thơ ca, nhạc họa: “toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dòng sơng này”; dịng sơng với “phiến trăng sầu” khơi nguồn cảm hứng cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều, “tứ đại cảnh” gợi cho Nguyễn Du tả “những đàn suốt đời Kiều”; lời thề chí tình Kiều dành cho Kim Trọng “còn non nước dài ”; giọng hò dân gian vang vọng; “là lịng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở” Tác giả khẳng định “Có dịng thi ca sơng Hương”, đồng thời đưa dẫn chứng sinh động cho việc “dịng sơng khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ’; từ Tản Đà đến Cao Bá Quát, từ Bà Huyện Thanh Quan đến Tố Hữu thơ Nguyễn Du, liên tưởng phong phú độc đáo từ vốn văn hóa sâu rộng cho thấy sơng Hương mang dấu ấn văn hóa thời đại qua, trầm tích văn hóa diện đời sống người xứ Huế từ xưa đến hôm * Điều đặc biệt là, tác giả không tách bạch rõ ràng phương diện, mà theo dòng cảm xúc, đan xen nhìn địa lý, lịch sử, người tự nhiên để tỏ bày am hiểu tình u tha thiết gắn bó với sông quê hương đất nước Lời văn đậm chất trữ tình, câu văn dài, sử dụng định ngữ, phép so sánh, trường liên tưởng đa dạng khiến cho tùy bút mang dáng dấp thơ văn xuôi Bài 3: Sông Hương nơi thượng nguồn tác giả miêu tả nào? Cách miêu tả cho thấy điều gì? Gợi ý làm bài: a Sông Hương nơi thượng nguồn: - Tác giả sử dụng phép so sánh trùng điệp bồi thẩm tăng cấp, phép nhân hóa, động từ, tính từ mạnh, mở rộng trường liên tưởng để người đọc theo dịng cảm xúc, hình dung vẻ đẹp sơng Hương: + “đã trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác; + “cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, lúc lại dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên ”; Trang 77 + gái Di - gan phóng khống, man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do, sáng”; + Rừng già chế ngự sức mạnh để sông Hương trở thành “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”, có sắc đẹp dịu dàng trí tuệ - Nhấn mạnh yếu tố tự nhiên “rừng già” làm nên gương mặt đặc biệt sông Hương nơi thượng nguồn: sức mạnh dịng chảy “cuộc hành trình gian trn” qua núi cao, vực sâu làm nên âm dội khiến sông Hương trở thành “bản trường ca rừng già”; sắc “hoa đỗ quyên rừng” cho dịng sơng “những dặm dài chói lọi màu đỏ” Cách miêu tả cho ta thấy vốn sống, trải nghiệm tác giả cảm nhận sông Hương gương mặt núi rừng, gương mặt người biết Đồng thời qua hình ảnh sơng Hương nơi thượng nguồn, tác giả bộc lộ nét tài hoa độc đáo phong cách ngôn ngữ tùy bút: sử dụng so sánh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, ngơn từ giàu hình ảnh, cảm xúc Tất cho thấy, sơng Hương nơi thượng nguồn có âm thanh, có màu sắc, có tính cách, sinh động hấp dẫn Đằng sau tình u gắn bó sâu nặng với sông quê hương xứ sở Bài 5: Sơng Hương từ đồng Châu Hóa đến ngoại vi lòng thành phố Huế miêu tả nào? Hiệu thẩm mỹ lối viết đó? Gợi ý làm bài: a Sông Hương từ đồng Châu Hóa đến ngoại vi thành phố Huế: - Cách gọi tên sơng Hương “người tình mong đợi”; “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” đem đến cho dịng chảy êm đềm sơng Hương màu sắc lãng mạn, hành trình kiếm tìm lứa đơi Sơng Hương từ “phóng khống man dại” dun dáng người gái dịu dàng e lệ với nét cong mềm mại, sông Hương đánh thức tiếng gọi tình yêu, bắt đầu hành trình “tìm kiếm có ý thức” đến với Huế, lần đầu đến với tình yêu mặt e lệ, mặt táo bạo chủ động “vẫn dư vang Trường Sơn” để tới nơi “gặp thành phố tương lai nó” - Phép nhân hóa đem đến cho sơng tính cách người có ý thức “kiếm tìm”, “vấp” biết “chuyển hướng vịng qua, ơm lấy, vượt qua, từ từ trơi đi” - Liệt kê địa danh nơi sông Hương qua: điện Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán, Đồi Thiên Mụ, Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo với giọng điệu miêu tả trìu mến thân thương đỗi dịu dàng trân quý, đồng thời miêu tả dịng chảy thủ pháp nhân hóa, so sánh kết hợp động từ, tính từ gợi hỉnh ảnh “chuyển dịng liên tục; uốn theo đường cong thật mềm, vẽ hình cung thật trịn”, nhà văn tạo nên hình ảnh sơng Hương với gương mặt dịu dàng đậm thiên tính nữ, duyên dáng e ấp say đắm lịng người - Sơng Hương in bóng cảnh sắc thiên nhiên suy tư trầm mặc xứ Huế: + Từ ngã ba Tuần đến điện Hịn Chén: tác giả thay đổi góc nhìn, từ cao nhìn xuống để thấy dịng sơng “sắc nước xanh thẳm dịng sơng mềm lụa thuyền xuôi ngược bé tựa thoi”; Trang 78 + Đến chân đồi Thiên Mụ: sông Hương mang dáng vẻ trầm mặc chảy qua lăng tẩm, đổi dòng chuyển hướng liên tục Sắc màu sông Hương đổi thay “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” in bóng núi non, rừng thơng, lăng tẩm, đền đài, miếu mạo bao đời - Sông Hương lịng thành phố Huế + So sánh sơng Hương với dịng sơng tiếng giới, sơng Hương thuộc thành phố nhất, giống người gái chung thủy + Sông Hương mang đến cho Huế vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài xưa cũ”, trôi chậm mặt hồ + Người gái đắm say tình tứ bên người yêu, người gái tài hoa “tài nữ đánh đàn đêm khuya” - Sông Hương rời khỏi kinh thành biển: + Như người gái yêu: lưu luyến đi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, gặp lại lần cuối + Như nàng Kiều đêm tình tự + Như lịng người Châu Hóa + Cách miêu tả tinh tế, mang đến cho sông Hương vẻ đẹp thiên tính nữ, nồng nàn say đắm, lặng lẽ mà sơi sục Bài 6: Phân tích vẻ đẹp lịch sử thơ ca sông Hương? Gợi ý làm bài: a Dịng sơng lịch sử - Tên dịng sơng ghi “Dư địa chí” Nguyễn Trãi - Sông Hương nhân chứng lịch sử xứ Huế, đất nước: + Là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời Đại Việt + Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ + Nó đọng lại đến bầm da, tím máu, “nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX” + Nó vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến cơng rung chuyển + Nó chứng kiến tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1968 b Vẻ đẹp sơng Hương góc độ văn hóa - Sông Hương cội nguồn thi ca - Sông Hương gợi cảm hứng cho Nguyễn Du viết Kiều - Sông Hương cội nguồn âm nhạc cổ điển Huế - Sơng Hương nơi ni dưỡng văn hóa kinh thành Huế Bài 7: Nhận xét đặc điểm phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tùy bút? Hiệu thẩm mĩ lối viết? Gợi ý làm bài: a Nhận xét đặc điểm lối viết tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tùy bút Trang 79 - Vốn ngôn ngữ phong phú, uyển chuyển mang màu sắc tinh tế xứ Huế, giàu chất thơ yếu tố hội họa, giàu chất thơ, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hố, ẩn dụ - Có kết hợp hài hồ cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan b Hiệu lối viết - Cho người đọc cảm nhận phong phú, liên tưởng đa dạng, kiến thức địa lý, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật sâu sắc, trải nghiệm cá nhân chân thực xúc động - Cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn qua tình yêu quê hương đất nước gắn bó với đối tượng miêu khiến cho dịng sống trở nên sinh động đời sống, tâm hồn người Bài 8: Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường tùy bút Ai đặt tên cho dòng sông? Gợi ý làm bài: - Cái tinh tế, tài hoa, có góc nhìn đại, thơ mộng trữ tình với đối tượng nghệ thuật Quan sát dịng sơng nhiều góc độ khác nhau, miêu tả dịng sơng nhiều phương diện - Cái tơi có vốn ngơn từ phong phú, đa dạng, giàu liên tưởng, so sánh, độc đáo, lối viết tài hoa, uyên bác - Cái tơi nghệ sĩ có tình u tha thiết, say đắm với thiên nhiên Huế đất nước Trang 80 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A Giới thiệu Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) - Một nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Hoàn cảnh sáng tác - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” viết năm 1981 đến năm 1984 mắt công chúng - Từ câu chuyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc B Nội dung * Thông điệp kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: - Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn q giá - Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn - Con người phải luôn biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hồn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý C Nghệ thuật - Sáng tạo sở truyện dân gian - Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại đậm chất triết lí, xung đột nội tâm, tạo cho đoạn trích ý nghĩa sâu sắc - Hành động kịch nhân vật phù hợp với tính cách, hồn cảnh, góp phần thúc đẩy tình huống, xung đột kịch phát triển - Nghệ thuật độc thoại nội tâm giúp nhân vật bộc lộ phẩm chất tính cách quan niệm lẽ sống II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Nêu ý nghĩa nhan đề tình kịch? Gợi ý làm: - Ý nghĩa nhan đề: chứa đựng nghịch cảnh trớ trêu, nghịch lí nội dung hình thức, thể quan niệm nhân sinh sâu sắc - Tình kịch: Đây cảnh cuối kịch, xung đột kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng sống tình trạng “bên đàng, bên nẻo’’, nhân vật Hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình Tâm trạng Hồn Trương Ba thể đầu đoạn trích: “Khơng, tơi khơng muốn sống Tôi chán chỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta Trang 81 muốn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lần!” Hồn Trương Ba cảm thấy sống Hồn muốn tách khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ - Tình kịch gặp gỡ đối thoại cuối Hồn Trương Ba với tiên Đế Thích định dứt khốt Hồn Trương Ba Quyết định dứt khoát Hồn Trương Ba thể qua chi tiết nhân vật độc thoại nội tâm, không chịu khuất phục thân xác tự đánh mình, lấy nén hương châm lửa thắp lên để gọi tiên Đế Thích Bài 2: Phân tích làm rõ ý nghĩa hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật Hồn Trương Ba Gợi ý làm: - Hành động: ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy - Lời nói: Phủ định: khơng, khơng muốn sống - Tâm trạng: + Chán chỗ + Sợ, muốn rời xa thân thể kềnh thô lỗ “tức khắc” + Khao khát “tách xác này, dù lát” - Đoạn thoại sử dụng câu cảm thán, ngắn, lời văn dồn dập, hối thúc, bộc lộ trạng thái căng thẳng, bách u uất, bế tắc, không lối nội tâm nhân vật Tiếp đau khổ, dằn vặt, tuyệt vọng đến cực, chịu đựng dày vị Đó xung đột nội tâm cao độ, cần giải Bài 3: Phân tích để làm rõ ý nghĩa ẩn dụ đoạn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt? Gợi ý làm: a Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Hồn Trương Ba: + Khẳng định có đời sống nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn + Xem xác vỏ bên ngoải, âm u, đui mù, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc, có thứ thấp Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò xác anh hàng thịt + Thái độ: từ quyết, mạnh mẽ sang ấp úng, bịt tai lại, tuyệt vọng Hồn Trương Ba đau khổ đến cực độ - Xác anh hàng thịt: + Cho hồn Trương Ba tách khỏi xác anh hàng thịt, việc làm, hành động hồn Trương Ba chịu chi phối + Thái độ: Xác hàng thịt lấn lướt, sỉ nhục, lấn át hồn Trương Ba Coi khinh linh hồn - Kết quả: phần thắng thuộc xác anh hàng thịt b Ý nghĩa ẩn dụ: + Xác hàng thịt: ẩn dụ thể xác người Trang 82 + Hồn Trương Ba: ẩn dụ linh hồn người Hình tượng hồn Trương Ba xác thịt: bên đại diện cho sạch, nhân hậu, thẳng thắn khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người bên tầm thường, dung tục Từ ý nghĩa ẩn dụ đó, đoạn đối thoại diễn tả đấu tranh phần phần người, đạo đức tội lỗi, khát vọng dục vọng ham muốn tầm thường, phần “người” phần “con” diễn hàng ngày, hàng người Bài 4: Phân tích đối thoại hồn Trương Ba người thân gia đình Gợi ý làm: - Hồn Trương Ba: cho có đời sống riêng, nguyên vẹn, thẳng thắn Không bị vấy bẩn ham muốn thể xác tầm thường Khẳng định không liên quan đến xác hàng thịt - Những người thân gia đình: + Vợ Trương Ba: đau đớn, khóc lóc, nhận Trương Ba khơng cịn Trương Ba ngày xưa, “ơng đâu cịn ơng” + Cháu gái: giận dữ, liệt, phản đối mực, cho ơng chết người sống kẻ vụng về, thô lỗ, phũ phàng + Con dâu: cảm thông, chia sẻ yêu thương với ông hiểu Trương Ba trước không cịn - Mỗi người gia đình vị trí, thái độ khác có điểm chung thấy Trương Ba thay đổi, hình hài linh hồn khơng cịn Trương Ba - Từ đối thoại, Trương Ba nhận thay đổi thân lấn át phần xác phần hồn ơng Ơng nhận thấy sống nữa, khuất phục trước thể xác tự đánh Thái độ rõ ràng, dứt khốt, liệt, khơng khuất phục thể xác chứng tỏ chiến thắng Trương Ba trước tha hóa xác hàng thịt Bài 5: Phân tích đối thoại Trương Ba với Đế Thích định cuối hồn Trương Ba? Gợi ý làm: - Lời Đế Thích: + Đưa đề xuất để Trương Ba sống: nhập xác Cu Tị Đó tồn thể xác non trẻ, để giúp Trương Ba có sống tươi đẹp + Khẳng định “khơng tồn vẹn cả” + Bộc lộ thái độ trước tâm Trương Ba “con người trần giới ơng thật kì lạ”  Đế Thích thần tiên quyền phép biến hóa, u mến Trương Ba thấu hiểu suy nghĩ trần - Lời Trương Ba: + Không bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn + Ơng nghĩ đơn giản cho sống sống ơng chẳng cần biết Trang 83 + Khơng thể sống với giá Có giá đắt, trả tâm hồn lại trở lại thản, sáng xưa  Lời Trương Ba thể giác ngộ chân lí sống: người cần sống với Khơng thể vay mượn hay sống nhờ thân xác kẻ khác - Các lựa chọn + Trả lại xác cho anh hàng thịt Trương Ba chết + Trương Ba nhập vào xác cu Tị để sống - Quyết định Trương Ba: + Trương Ba cu Tị sống cịn chết  Đây lựa chọn đầy khó khăn Trương Ba Sự lựa chọn thể quan niệm nhận thức nhân vật cách sống Phải sống mình, sống trọn vẹn giá trị mà tơn thờ Bài 6: Anh/ chị suy nghĩ quan niệm sống sau đây: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Gợi ý làm: Mở bài: - Đây câu nói nhân vật Trương Ba kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” đoạn thoại với Đế Thích - ơng tiên giỏi đánh cờ - Câu nói thể quan niệm sống đắn, tích cực Thân a Nguyên nhân dẫn đến câu nói: - Bị xác hàng thịt lấn át, tha hóa, Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh phải sống “bên đằng, bên ngồi nẻo”, ơng muốn cách trọn vẹn - Đế Thích cho Trương Ba sống tiếp thân xác cu Tị - Trương Ba không chấp nhận cách sống giả tạo, sống “khổ chết” b Quan niệm sống nhân vật hồn Trương Ba: - Thể khát vọng hồn Trương Ba ước nguyện giải thốt, muốn cho dù khổ đau mát - Câu nói thể ý nghĩa triết lí sống người, người chấp nhận cách sống tạm bợ, bên đằng, bên nẻo - Con người thể thống nhất, khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Nếu phải sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không sống thật vơ nghĩa Đó nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa đánh - Khi nhận bi kịch đời minh buộc phải sống gửi, sống nhờ thân xác phàm tục anh hàng thịt, Trương Ba chấp nhận thỏa hiệp để tồn Chấp nhận chết để bảo toàn phẩm cách làm người Trang 84 c Kết - Mượn lời nhân vật, tác giả thể quan niệm sống giàu ý nghĩa - Đó hành trình nhận thức giá trị sống, lựa chọn cách sống Bài 7: Phát biểu cảm nghĩ anh/ chị lựa chọn Trương Ba Gợi ý làm: Kết thúc kịch, nhân vật Hồn Trương Ba lựa chọn chết lần Đây lựa chọn đắn, tích cực, có nhiều ý nghĩa Sự lựa chọn cho thấy chiến thắng nhân cách, lịng tự trọng, tình yêu thương người khao khát sống mãnh liệt không chấp nhận sống giá Sự lựa chọn kết q trình đấu tranh mãnh liệt thể xác tâm hồn Đó lựa chọn mang ý nghĩa triết học sâu xa chất người Bài 8: Giả định Trương Ba chọn nhập vào thân xác cu Tị, anh/ chị viết tiếp lớp kịch ngắn để thể lựa chọn Gợi ý làm: - Cu Tị: thân xác cậu bé - Trương Ba: tâm hồn người già - Nếu nhập vào xác cu Tị: Trương Ba có suy nghĩ chín chắn, kì lạ, già dặn hình hài bé Mâu thuẫn nảy sinh: + Đối với vợ + Đối với Trang 85 HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp đoạn trích sau: Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa hập bùng sáng lê, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại [ ] Lúc ấy, nhà tối bưng Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây [ ] Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Mị băng [ ] Mị thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) Phân tích vẻ đẹp đoạn trích, từ thay đổi cách nhìn người nơng dân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhà văn văn học Việt Nam Bài 2: Vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ qua hai tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Bài 3: Tùy bút Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Tổ quốc, nơi ông khám phá chất vàng mười thiên nhiên “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động Anh/ chị làm rõ “thứ vàng mười qua thử lửa” nhân vật người lái đò tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Bài 4: Nhận xét nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: Nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp thơ mộng cảnh vật Ý kiến khác nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lịng đầy trân trở, lo âu thân phận người Từ cảm nhận anh/ chị nhân vật Phùng, bình luận ý kiến Bài 5: Trong truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, biết trai “nhặt” người đàn bà đói khát làm vợ lúc nạn đói khủng khiếp diễn ra, bà cụ Tứ nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: “ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lịng ” Ngồi việc thể nỗi lịng người mẹ, câu nói cịn cho thấy thêm tình cảm Kim Lân nhân khác thường hai nhân vật ấy? Trang 86 ĐÁP ÁN Bài 1: Gợi ý làm bài: a Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật đoạn trích: - Về nội dung: + Đoạn trích thể tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm đơng cởi trói cho A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa + Sức sống tiềm tàng, khát vọng tự Mị đêm tình mùa xuân: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên, vô cảm Thấy nước mắt A Phủ, tâm trạng Mị thay đổi, Mị suy nghĩ nhiều Cuối cùng, Mị định cắt dây trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ Tâm trạng thể lòng nhân từ Mị Đặc biệt thấy rõ sức phản kháng, lòng khao khát tự tâm tìm tự Mị - Nghệ thuật: Miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế, phù hợp với quy luật tâm lí, ngơn từ sáng tạo, câu văn giàu hình ảnh, giàu chất thơ b Đánh giá cách nhìn nhà văn người nông dân - Các nhà văn trước Cách mạng thường nhìn thấu nỗi khổ đau người nơng dân mà chưa cho họ đường giải Đối với nhà văn sau Cách mạng, nhà văn có nhìn cảm thơng cho số phận khổ đau, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, phát sức sống tiềm tàng, khát vọng tự người dân bất hạnh mà gửi gắm niềm tin vào khả đổi đời họ Các nhân vật biết đấu tranh từ tự phát đến tự giác, từ bóng tối ánh sáng, với cách mạng - Rút học sáng tạo tiếp nhận Bài 2: Gợi ý làm bài: a Giới thiệu chung: - Giới thiệu Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi - Giới thiệu khái quát người Việt Nam kháng chiến b Nghị luận hai tác phẩm - Vẻ đẹp người Việt Nam Rừng xà nu: + Anh Quyết, anh cán Đảng, người nhen nhóm phong trào cách mạng cho cộng đồng dân làng Xô Man + Tnú niên trẻ, anh dũng, gan với đầy bi kịch, đau thương anh vượt lên tất để sống, để chiến đấu vẻ đẹp Tnú vẻ đẹp người chiến thắng, chiến sĩ anh hùng Trang 87 + Bé Heng, Dit, tất mang hồn dân làng Xô Man Nguyễn Trung Thành ngợi ca vẻ đẹp người Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước với chất anh hùng, cảm cộng đòng vừa anh dũng lại vừa nhân công bảo vệ quê hương - Vẻ đẹp người Việt Nam Những đứa gia đình: + Nhân vật Việt Chiến: Cả hai chị em phải sống cảnh thiếu thốn tình thương ba má bị giặc sát hại Việt Chiến tranh đội, nỗi đau thiếu hụt tình cảm gia đình hun đúc cho hai chị em lòng căm thù giặc sâu sắc + Nhân vật Năm: Chú Năm người nông dân Nam Bộ yêu lao động, sống gắn bó với quê hương, miệt vườn, đồng ruộng Lòng yêu quê hương xứ sở Năm thể qua giọng hò đặc biệt c Đánh giá: Cùng viết vẻ đẹp người Việt Nam, hai tác phẩm anh hùng ca hào hùng, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng người đất rừng miền Nam lửa đạn sáng ngời Bài 3: Gợi ý làm bài: a Giới thiệu chung -Tác giả Nguyễn Tn tác phẩm Người lái đị Sơng Đà - “Thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động: để vẻ đẹp tâm hồn người lao động chiến đấu vùng sông núi hùng vĩ thơ mộng b Phân tích hình tượng người lái đị sơng Đà: hình ảnh người lái đị tác phẩm khơng miêu tả chi tiết hình ảnh cá tính mà phần lớn gợi lên thông qua vẻ đẹp người lao động trí tuệ tài hoa + Vốn dĩ xuất thân từ núi rừng nên ông lái gắn bó chặt chẽ với sống nơi + Trên dịng sơng Đà, người lái đị xi ngược trăm lần Dịng sơng với ơng “như trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến chấm than, chấm câu đoạn xuống dịng” + Người lái đị người mực trí dũng lĩnh + Người lái đò tài hoa nghệ sĩ: ơng lái đị cịn lên với vẻ đẹp người lao động bình dị c Mở rộng: Những nét đặc sắc nghệ thuật kí Nguyễn Tuân + Thiên tùy bút mang đậm cá tính sáng tạo Nguyễn Tuân + Vận dụng ngôn ngữ điêu luyện nhiều ngành nghệ thuật khác hội họa, âm nhạc, điện ảnh, điêu khắc, + Sử dụng hình ảnh lạ, độc đáo, hấp dẫn + Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả trở nên sống động hấp dẫn Bài 4: Gợi ý làm bài: Trang 88 a Giới thiệu chung: Nguyễn Minh Châu người suốt đời tìm đẹp thật, tha thiết kiếm tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người b Bình luận hai ý kiến: - Ý kiến thứ nhất: Là người nghệ sĩ giàu tâm huyết, Phùng khát khao tìm kiếm đẹp, yêu đẹp rung động tinh tế trước vẻ đẹp sống người - Ý kiến thứ hai: Ngay sau khoảnh khắc tuyệt vời khám phá đẹp, thuyền mộng từ xa đâm thẳng vào chỗ Phùng đứng Bất ngờ anh chứng kiến cảnh bạo hành gia đình hàng chài bước từ Một trái tim nhạy cảm, mê say, xúc động trước đẹp cảnh vật buổi sớm ban mai, trái tim thật xúc động, nhạy cảm, đau thắt trước nỗi đau người Cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn phút chốc hóa thành nghịch cảnh Thế ra, đẹp tồn thiện, tồn bích Chiếc thuyền ngồi xa đạo đức, chân lí tồn thiện mà người nghệ sĩ thường nhìn mắt mộng mơ c Đánh giá: Mỗi ý kiến đề cập đến vẻ đẹp phẩm chất người nghệ sĩ Nếu ý kiến thứ nhằm vào phẩm chất hàng đầu người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp ý kiến thứ hai lại nhằm vào phẩm chất sâu xa người nghệ sĩ chân lịng trăn trở, lo âu số phận người Bài 5: Gợi ý làm bài: Học sinh tự làm Trang 89 ... nét V Thao tác nghị luận Nhận diện/ phân loại đề nghị luận tác phẩm văn xuôi Đây thao tác quan trọng, không nhân diện loại đề khơng thể triển khai dàn ý, từ khơng thể viết thành nghị luận STT Dạng... dạng đề mục, gạch đầu dòng Dàn nghị luận tác phẩm văn xi có ba phầm chính: Mở bài, thân kết luận - Mở + Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác + Giới thiệu sơ lược vấn đề nghị luận. .. Trang ♦ Đây thao tác bắt buộc thể trình độ cao học sinh việc hiểu tác phẩm Bởi tác phẩm nằm văn tổng thể (nếu đoạn trích) , tác phẩm chủ đề, tác phẩm khác tác giả, tác phẩm giai đoạn lịch sử ♦ Chỉ

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan