Chuyên đề Văn 12 phần 2 Nghị luận đoạn thơ, bài thơ

35 12 0
Chuyên đề Văn 12 phần 2 Nghị luận đoạn thơ, bài thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận đoạn thơ, thơ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DẠNG BÀI CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề - Gạch chân từ quan trọng (từ ngữ nêu yêu cầu đề) Phân tích đề - Xác định yếu tố sau: + Tác phẩm cần nghị luận (đoạn thơ, thơ) + Phạm vi kiến thức cần huy động + Yêu cầu cụ thể mặt hình thức Lập dàn ý - Mở bài: + Giới thiệu tác giả thơ, đoạn thơ cần phân tích (trích dẫn nguyên văn đoạn thơ đề bài; đoạn thơ dài cần chép hai câu đầu câu cuối, phần đề kí hiệu “   ”) + Với đề yêu cầu nghị luận ý kiến: Giới thiệu ý kiến thơ + Với đề có vấn đề cần nghị luận: giới thiệu vấn đề nghị luận + Nếu dạng đề so sánh hai thơ, hai đoạn thơ mở phải giới thiệu hai tác giả hai thơ + Có thể nêu ngắn gọn nét tác giả tác phẩm + Khái quát phong cách tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính, …của thơ + Nêu vị trí đoạn thơ, thể thơ, ý âm điệu, giọng điệu - Thân Cách + Phân tích theo bố cục: Phân tích khổ, dịng, thơ Đường luật phân tích theo cặp Đề - Thực – Luân – Kết Đối với thơ tứ tuyệt, cách thức thông thường chia theo cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp; chia thành hai câu đầu hai câu cuối (tùy cụ thể) Cách + Phân tích theo vấn đề: Phân tích theo hình tượng, theo nội dung xuyên suốt thơ Đưa nội dung thơ, đoạn thơ thành luận điểm lớn đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, em chia nhỏ nội dung có đoạn, câu, biến chúng thành luận điểm lớn để sâu nghị luận - Kết bài: Đánh giá khái quát thơ, đóng góp riêng tác giả Viết Đọc sửa chữa Trang LƯU Ý CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Mục đích văn nghị luận thơ, đoạn thơ Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ…qua thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ: - Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nhan đề thơ - Đặt thơ hồn cảnh lịch sử thời đại, tác phẩm chọn nhà trường thường gắn với dấu mốc lịch sử quan trọng cộng đồng - Xác định nhân vật trữ tình (nhân vật bộc lộ cảm xúc), tứ thơ (hình ảnh khơi gợi mạch cảm xúc thơ), giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Phân tích hình ảnh thơ tiêu biểu, đặc sắc thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Nắm vững kiến thức tác phẩm, hiểu rõ đặc trưng thơ ca: thể cảm xúc mãnh liệt nhân vật trữ tình; sử dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo; cá thể hóa cảm xúc; ngơn ngữ giầu nhạc điệu, biểu cảm, hàm súc… - Khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, phát từ ngữ, hình ảnh quan trọng, từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm mơ hồ, đa nghĩa - Lưu ý thủ pháp “lướt diện xoáy điểm” – bao quát chung, nói nội dung tổng thể ngắn gọn (lướt qua), để dành dung lượng, chữ nghĩa xoáy sâu vào từ ngữ, tu từ, hình ảnh thơ mẻ độc đáo - Chỉ “nhãn tự” (mắt chữ: chữ thể nội dung chính, cảm xúc chính, thần thái câu thơ) cảm thụ ngữ cảnh - Tìm tịi, phát cách diễn đạt mẻ, ý tứ độc đáo, hình ảnh lạ nhà thơ � Học sinh phải xác định nội dung quan trọng, cần tập trung phân tích đoạn/ thơ Các luận điểm cần xếp theo trình tự có ý đồ người viết Đánh giá nghệ thuật, bút pháp nhà thơ - Chỉ điểm riêng biệt, đặc sắc tác giả - Đánh giá cách tân nghệ thuật - Đóng góp nhà thơ cho tiến trình thơ ca dân tộc TÂY TIẾN Quang Dũng I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Tác giả: - 1921 - 1988 - Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm - Là nghệ sĩ đa tài - Phong cách nghệ thuật: phóng khống, lãng mạn, tài hoa Trang 2 Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: + Năm 1947, trung đoàn Tây Tiến thành lập + Thành phần chủ yếu đoàn quân niên, học sinh, sinh viên Hà Nội + Quang Dũng đại đội trưởng tiểu đoàn 212 - trung đoàn Tây Tiến + Cuối năm 1948 rời đại đội lên làm Trưởng Tiểu ban tuyên huấn trung đồn, sau làm Trưởng đồn Văn nghệ Liên khu III + Sáng tác thời gian dự Đại hội tọàn quân Liên khu III làng Phù Lưu Chanh (Hà Đông) cuối năm 1948 - Nhan đề: + Ban đầu: Nhớ Tây Tiến sau đổi thành Tây Tiến + Quang Dũng cho thừa chữ "nhớ” hai tiếng “Tây Tiến” đủ gợi cảm xúc, nỗi nhớ cùa nhà thơ với đoàn quân Tây Tiến - Tứ thơ: Hình ảnh dịng sơng Mã, nơi gắn với địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến gợi cảm xúc cho nhà thơ - Mạch cảm xúc: Cảm xúc nhà thơ từ nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc, nhớ đến người tây Bắc nỗi nhớ đồng đội đoàn quân Tây Tiến a NỖI NHỚ CỦA NHÀ THƠ - Nhớ thiên nhiên Tây Bắc + Nhớ chơi vơi; nỗi nhớ mơ hồ, khơng định hình + Địa danh khơi gợi cảm xúc hoang vu, dội: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông + Dấu ấn đặc thù thiên thiên Tây Bắc: “sương, đêm hơi, dốc thăm thẳm, cồn mây heo hút, mưa xa khơi, cọp trêu người”… Lớp từ ngữ gợi cảm, giàu liên tưởng, vừa tạo tính mơ hồ, đa nghĩa - Nhớ người Tây Bắc + Cơm lên khói, mùa em, thơm nếp xơi: Những ấn tượng nhẹ nhàng, kỉ niệm khơng khí thắm tình đồng bào + Nhớ hội đuốc hoa, khơng khí lễ hội tưng bừng Tây Bắc: em, xiêm áo, nàng e ấp (cùng với dáng kiều thơm) tạo nên trường từ vựng nữ giới, người gái nơi sơn cước với dịu dàng, duyên dáng, đối lập với dằn, hoang vu thiên nhiên + Nhớ người Tây Bắc đẹp đẽ hào hùng trước thiên nhiên dội: dáng người độc mộc, trơi dịng nước lũ… - Nhớ đồn binh Tây Tiến + Mở đầu nỗi nhớ chơi vơi + Nhớ khó khăn, vất vả, hi sinh + Nhớ đồn binh bước đường hành qn nhiều gian khó, mệt nhọc + Nhớ dáng kiều thơm khiến tâm hồn trở nên lãng mạn, đầy mơ mộng, tạo nên động lực chiến đấu Trang b HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TÂY TIẾN - vẻ đẹp lãng mạn + Hình tượng người lính Tây Tiến đắm say với vẻ đẹp thơ mộng núi rừng Tây Bắc � Đoàn quân mỏi đầy mơ mộng: Hoa đêm hơi, súng ngửi trời + Người lính hịa với lễ hội, với người Tây Bắc: chữ “bừng” vừa ánh sáng đèn đuốc vừa bừng khởi tâm trạng; âm nhạc, vũ đạo, ánh sáng hòa quyện tạo nên diện mạo đời sống tinh thần phong phú người lính + Lắng đọng hình ảnh người gái đẹp không gian mơ màng, đẹp đẽ: hoa đêm hơi, nàng e ấp, em xiêm áo, dáng kiều thơm, đêm mơ hà Nội: Người lính Tây tiến với học sinh sinh viên Hà Nội đầy mơ mộng, cảm xúc hào hoa, chan chứa tình cảm nỗi nhớ q nhà, nhớ bóng hình người gái - Vẻ đẹp hào hùng + Sự dội thiên nhiên, không gian chiến trận tạo nên gai góc, dằn, chai sạn người lính: Quân xanh màu lá, oai hùm, khơng mọc tóc, mắt trừng + Những mát, hi sinh đường hành quân chiến đấu: Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục súng mũ bỏ quên đời, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh/ Áo bào thay chiếu anh đất; Rải rác biên cương mồ viễn xứ � Những câu thơ mang âm vang khúc ca tráng sĩ chiến trận xưa, trang trọng, hào hùng bi tráng Những từ ngữ “bỏ quên”, “chẳng tiếc” cho thấy thái độ bất cần, hiên ngang đối diện chết + Nhà thơ nhớ khó khăn, gian khổ, mát, hi sinh với giọng thơ bùi ngùi, trầm buồn tinh thần bi tráng c NGHỆ THUẬT - Thủ pháp tương phản đối lập: thiên nhiên người; khốc liệt lãng mạn, mơ mộng, chết tình yêu - Nghệ thuật tượng trưng: Nhiều ý thơ, câu thơ mơ hồ, đa nghĩa giàu sức liên tưởng: Hoa đêm hơi, oai linh thác gầm thét, hoa đong đưa, khúc độc hành… II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Chỉ mạch liên kết bốn đoạn thơ Tây Tiến Gợi ý làm bài: - Mạch cảm xúc khơi gợi từ cảnh ngộ chia xa nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến thời gắn bó; nỗi nhớ dạt dào, lan tỏa thơ kết nối bốn đoạn thơ: + Nỗi nhớ thiên nhiên, người miền Tây chặng đường hành quân + Nỗi nhớ đêm liên hoan văn nghệ doanh trại chuyến Châu Mộc + Nỗi nhớ đoàn binh Tây Tiến hào hùng chết bi tráng người lính + Nỗi niềm lưu luyến lúc chia xa đoàn quân Tây Tiến - Lấy nỗi nhớ làm cảm xúc chủ đạo, lên kỉ niệm ấn tượng nhất, đậm nét Trang Bài 2: Chỉ nét đặc sắc tranh thiên nhiên vẽ đoạn thơ thứ thơ Tây Tiến Gợi ý làm bài: - Bức tranh thiên nhiên với nét vẽ gân guốc, sắc cạnh: + Một miền đất hoang vu, xa lạ dường chưa có dấu chân người khơi gợi từ địa danh: Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu + Một vùng núi non hùng vĩ, hiểm trờ, gập ghềnh: dốc cao, cồn mây heo hút, núi ngàn thước + Thác nước “oai linh” gào thét dội, cuồng nộ + Vùng sơn thủy tận kì bí với khơng khí âm u, rờn rợn đến ghê người: “Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” - Bức tranh thiên nhiên với nét vẽ mềm mại, hài hòa: + Thiên nhiên bồng bềnh, hư ảo: Đêm sương, gió bng phủ trắng đất trời tạo nên vẻ đẹp hư huyền, mơng lung; đóa hoa lung linh, lấp lánh đêm + Cảnh vật mang vẻ đẹp say lịng với khơng khí êm đềm, thơ mộng, hiền hịa: mưa dăng dăng chốn xa khơi bao phủ ngơi nhà sàn thấp thống Bài 3: Nhận xét nghệ thuật lựa chọn sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ đoạn thơ thứ thơ Tây Tiến Gợi ý làm bài: - Nghệ thuật lựa chọn sử dụng từ ngữ: + Từ láy phận: chơi vơi, khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, giàu tính tạo hình làm hiển rõ nét, sống động tranh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hiểm trở + Các từ láy toàn phần: chiều chiều, kết hợp với từ Mường Hịch âm vực thấp tạo âm hường trầm nặng, gợi khơng khí thâm u, rờn rợn nơi rừng thiêng nước đổ + Các động từ: lên, xuống, gầm thét, trêu, khiến câu thơ rung rinh, sống động - Các biện pháp tu từ hiệu quả: + Biện pháp tu từ đối lập dựng hình “dốc lên" dựng đứng, khúc khuỷu tương phản với đoạn dốc xuống gập ghềnh, thăm thẳm + Biện pháp tu từ điệp thanh: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” hoàn toàn tạo nên nhạc điệu nhẹ nhàng, lan tỏa; gợi tả khơng khí bình n, khơng gian thống đầy thi vị + Phép đối điệu hai câu: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Câu thơ thứ có trắc âm vực cao (dấu sắc) trái ngược với câu thơ thứ hai có với âm vực bình lặng (thanh ngang khơng dấu) gợi liên tưởng miền Tây vừa hiểm trở, gập ghềnh vừa bồng bềnh, mênh mang Bài 4: Cảm nhận hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đoạn thơ thứ Gợi ý làm bài: Trang - Hình ảnh người lính Tây Tiến không lên trực tiếp song dễ nhận bóng dáng họ thấp thống sương khói núi rừng + Hành quân qua vùng địa hình hiểm trờ gập ghềnh, núi cao, đèo sâu, người lính Tây Tiến rơi vào trạng thái mỏi mệt, đuối sức + Tính cách hồn nhiên, trẻ trung, tinh nghịch người lính trẻ: “súng ngửi trời" + Cái khắc nghiệt miền núi cao, vực thẳm khiến người lính Tây Tiến “gục lên súng mũ” thiếp tưởng “bỏ qn đời” (cũng hiểu chìm vào giấc ngủ không tỉnh lại) - Những kỉ niệm sâu sắc khiến người lính Tây Tiến rời xa đơn vị thấy nhung nhớ khôn nguôi: + Nhớ bữa cơm mùa đơng “lên khói” tỏa ấm + Nhớ cô gái Mai Châu với hương thơm nếp xơi, lịng thơm thảo Bài 5: Chỉ vẻ đẹp người thiên nhiên Tây Bắc miêu tả đoạn thơ thứ hai thơ Tây Tiến So sánh hình ảnh người Tây Bắc miêu tả đoạn với người Tây Bắc đoạn Gợi ý làm bài: - Vẻ đẹp người thiên nhiên Tây Bắc miêu tả đoạn 2: + Con người Tây Bắc: cô thiếu nữ mặc trang phục sặc sỡ, dáng điệu e ấp, tình tứ; chàng trai gây ấn tượng với điệu khèn mang âm điệu hoang sơ núi rừng; dáng đứng can trường, dũng cảm thuyền độc mộc băng băng dịng sơng mênh mơng, vượt dịng thác lũ + Thiên nhiên Tây Bắc: linh thiêng, hoang dại với bến bờ lau sậy; dội với dòng nước lũ; mềm mại, nên thơ với hoa rừng đu đưa theo gió - So sánh hình ảnh người Tây Bắc miêu tả đoạn với người Tây Bắc đoạn 1: + đoạn 1, hình ảnh người Tây Bắc miêu tả thấp thống hình ảnh khói bay lên từ chõ xôi hay từ ống xôi nếp nương ấm áp; người gái Mai Châu với tình người ấm áp, chân thật, gắn bó + đoạn 2, hình ảnh người Tây Bắc lên cụ thể hơn, sống động đầy đủ Bài 6: Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến tác giả tập trung khắc họa đoạn thơ thứ ba thơ Tây Tiến Gợi ý làm bài: - Hình ảnh đoàn binh Tây Tiến: + Vẻ đặc biệt với mái đầu trọc với tâm đầy chủ động “khơng mọc tóc”, phong thái hiên ngang + Nước da xanh sốt rét rừng; quân trang quân phục màu xanh hòa với màu xanh cùa núi rừng, đội ngũ trùng trùng; khí phách hiên ngang tốt lên vẻ dằn, oai phong lồi hùm thiêng + Đơi mắt với ánh nhìn căng, chứa chất khát vọng to lớn + Tâm hồn lãng mạn, hào hoa; yêu quê hương đất nước, giàu tình cảm + Có người lính ngã xuống, nấm mồ nằm rải rác nơi biên cương xa quê cha đất tổ + Sống chết với lí tưởng cao cả, sẵn sàng dâng hiến tuổi xuân cho đất nước Trang - Hình ảnh lên nỗi nhớ nên đậm nét, lung linh Bài 7: Biểu kết hợp bút pháp lãng mạn bút pháp thực việc khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến Gợi ý làm bài: - Hình tượng người lính Tây Tiến đưực khắc họa hai bút pháp: + Bút pháp thực biểu việc khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến gần gũi với sơng sinh hoạt chiến đấu đầy khó khăn, thiếu thốn chiến trường miền Tây: mỏi mệt “gục lên súng mũ”, mái đâu trụi tóc, nước da xanh tái, lí tưởng sống cao đẹp, “áo bào thay chiếu” + Bút pháp lãng mạn biểu việc khắc họa hình tượng người linh Tây Tiến bay bổng, đầy lí tường: mang tâm hồn người nghệ sĩ giàu chất thơ, yêu thiên nhiên, rung động trước vẻ đẹp thiếu nữ dân tộc, mơ mộng, phóng khống, hào hoa Bài 8: So sánh hình ảnh người lính Tây Tiến với hình ảnh người lính câu thơ tiêu biểu giai đoạn thơ ca kháng chiến chống Pháp Gợi ý làm bài: - Hình ảnh người lính thơ ca kháng chiến chống Pháp: + "Đồng chí" Chính Hữu với miêu tả chân thực hình ảnh người lính: “Tơi với anh biết ớn lạnh - Sốt run người vầng trán tốt mồ hơi”; câu cuối “Đầu súng trăng treo" đầy thi vị phác thảo hình ảnh người lính vừa mạnh mẽ vừa giàu cảm xúc + “Nhật kí” cùa Hồng Nhuận cầm khắc họa hình ảnh người lính lên đường chiến trường với tâm trạng nơn nao, bồn chồn: Có ngủ đâu Nằm nghe thở Nằm nghe súng nổ Thơi, sáng tiếng gà xóm mẹ Cuốn võng vào theo hướng súng mà + “Mồ anh hoa nở” Thanh Hải đậm đặc chất liệu thực: “Hôm qua chúng giết anh - Xác phơi đầu ngõ xóm” + “Cá nước” Tố Hữu phản chiếu khó khăn kháng chiến qua vẻ ngồi người lính: “Giọt giọt mồ rơi - Trên má anh vàng nghệ” + “Nhớ” Hồng Nguyên miêu tả nỗi nhớ người lính xa nhà: “ít nhiều người vợ trẻ - Mòn chân bên cối gạo canh khuya” - Hình ảnh người lính Tây Tiến vừa mang nét gần gũi, quen thuộc với hình ảnh người lính thơ ca kháng chiến chống Pháp vừa độc đáo, ấn tượng phẩm chất tâm hồn đáng quý VIỆT BẮC Tố Hữu Trang I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Tác giả: - 1920 – 2020, tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Phong cách nghệ thuật: + Về nội dung: mang tính chất trữ tình trị sâu sắc; mang đậm tính sử thi song thể qua giọng thơ tâm tình, ngào, thương mến + Về nghệ thuật: biểu hiện, mang tính dân tộc đậm đà từ thể thơ đến ngôn ngữ thơ ca Hoàn cảnh sáng tác - Năm 1946, Trung ương Đảng Chính phủ rời Hà Nội lên chiến khu Việt Bắc tiếp tục lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp - Tháng năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi góp phần đưa kháng chiến chống Pháp đến thành công - Tháng 10 năm 1954, người cán cách mạng rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội - Bài thơ Việt Bắc đời nhân kiện lịch sử trọng đại Cuộc đối đáp người lại người xuôi (lần thứ nhất) - Lời người lại (4 câu đầu) + Nhắn hỏi người có nhớ người gắn bó; có nhớ 15 năm kháng chiến với tình cảm thiết tha, mặn nồng + Nhắn hỏi người phố phường hội có nhớ nơi cội nguồn cách mạng, nhớ chiến khu Việt Bắc che chở + Bày tỏ nỗi nhớ da diết người lại; nhắn nhủ người đừng quên năm tháng - Lời người xi + Bởi gắn bó thân thiết nên không cần đáp lời mà chia sẻ thấu tỏ tiếng lòng tha thiết người lại + Giãi bày tâm trạng bâng khuâng lưu luyến khơng muốn rời xa mà chan bồn chồn muốn bước + Bày tỏ tình cảm tha thiết chia tay: khắc ghi lòng áo chàm Việt Bắc + Cầm tay xúc động, nghẹn ngào khơng nói nên lời Cuộc đối đáp người lại người xuôi (lần thứ hai) - Lời người lại + Tiếp tục nhắn hỏi người có nhớ năm tháng trải qua khó khăn chồng chất, chia sẻ bùi, mang mối thù quân xâm lược nặng đôi vai + Giãi bày nỗi nhớ tràn ngập không gian; nhớ nôn nao đến mức quên ăn + Nhắn hỏi người có nhớ người Việt Bắc vật chất thiếu thốn, nghèo nàn lịng sắt son gắn bó với cách mạng, với kháng chiến; có nhớ núi non Việt Bắc vượt qua năm tháng kháng chiến chống phát xít Nhật hôm Trang - Lời nhắn xuôi Khổ Đáp án lời nhắn hỏi lời khẳng định người lại người xuôi hai một; lòng sau trước một, mặn mà, đinh ninh; khẳng định nỗi nhớ nồng nàn lòng biết ơn nơi cội nguồn cách mạng Khổ Chi sẻ với người lại nỗi nhớ thương nồng nàn nỗi nhớ người yêu; nhớ tất kỉ niệm gắn bó sâu sắc với Việt Bắc suốt 15 năm Khổ Bày tỏ nỗi nhớ thiên nhiên bốn mùa Việt Bắc nhớ người Việt Bắc Khổ Nhớ ngày chống trả truy quét giặc lên chiến khu Việt Bắc; đồng lòng quân dân kháng chiến Khổ Nhớ kháng chiến chống Pháp hào hùng dân tộc Khổ 9, 10: Những kỉ niệm kháng chiến, Bác Hồ Nghệ thuật - Hình ảnh: bình dị, tiêu biểu cho chiến khu Việt Bắc - Thể thơ: lục bát gần gũi, quen thuộc - Âm điệu, nhạc điệu: phong phú, đa dạng, thiết tha, sâu lắng dồn dập, hào hùng - Ngôn ngữ: giản dị, gợi tả, làm lên sống động, rõ nét cảnh trí, người; biểu cảm chân thật - Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, đối lập, điệp ngữ giàu hiệu nghệ thuật II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Tác dụng, hiệu việc sử dụng lối đối đáp ca dao cách xưng hơ “mình - ta”: Gợi ý làm bài: - Khoác cho chia tay nghĩa tình cách mạng hình thức đặc biệt, chia tay tình u đơi lứa đậm đà, son sắt - Khai thác giá trị văn học dân gian để sử dụng, biến thứ tình cảm cách mạng mẻ thành thứ tình cảm gần gũi với độc giả Bài 2: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ câu “Mình rừng núi nhớ ai" Gợi ý làm bài: - Biện pháp tu từ sử dụng: + Nhân hóa: rừng núi vơ tri, vơ giác biết nhớ người cán cách mạng xi + Hốn dụ: rừng núi dùng để nói thay cho đồng bào dân tộc sống Việt Bắc - Hiệu biện pháp tu từ: + Những người cán cách mạng gắn bó sâu sắc với núi rừng chiến khu Việt Bắc thế, xuôi, núi rừng chiến khu biết nhớ người; nỗi nhớ tràn ngập không gian núi rừng + Câu thơ trở nên giàu hình ảnh nhờ hốn dụ, diễn tả ấn tượng tinh tế nỗi nhớ người lại, gieo nỗi niềm bâng khuâng da diết cho người xuôi Bài 3: Nét đặc sắc hai câu thơ: “Mình đi, lại nhớ - Nguồn nước nghĩa tình nhiêu” Gợi ý làm bài: Trang Điệp từ “mình” lần câu thơ chữ, tất dồn nén chữ “mình” quấn quýt, bện chặt; dùng từ để diễn tả hai đối tượng người người diễn tả gần gũi đến mức hai - Sử dụng tứ thơ câu ca dao: “Công cha núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” để khẳng định lòng biết ơn, trân trọng người cán cách mạng với nhân dân dân tộc Việt Bắc nghĩa tình cách mạng; tạo nên sắc thái gần gũi, thắm thiết Bài 4: Hiệu việc liệt kê hình ảnh: đầu núi, lưng nương, rừng nứa, bờ tre địa danh: ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê Gợi ý làm bài: - Hiệu việc liệt kê hình ảnh: dựng thành tranh sống động chiến khu Việt Bắc; diễn tả nỗi nhớ sâu nặng vùng đất gắn bó tới 15 năm - Hiệu việc liệt kê địa danh: tạo nên chân thật, sống động thiên nhiên Việt Bắc, vùng đất thân quen; hàm chứa ý nghĩa nhớ đến tên gọi, khắc ghi địa danh Bài 5: Thiên nhiên bốn mùa người lao động nỗi nhớ người cán cách mạng Gợi ý làm bài: - Thiên nhiên hiển nỗi nhớ với hình ảnh điển hình, mang ý nghĩa khái quát cho vùng chiến khu Việt Bắc: cánh rừng, loài hoa - Thiên nhiên Việt Bắc mùa vẻ đẹp riêng: + Mùa đông: rừng xanh làm nền; hoa chuối mộc mạc, thân thuộc; màu đò ấm áp + Mùa xuân: rừng mơ thân quen, gần gũi; hoa mơ nở khắp núi rừng; màu trắng tinh khiết, sáng + Mùa hè: rừng phách ấn tượng; tiếng ve rộn rã; phách loạt đổ sang màu vàng + Mùa thu: rừng lung linh ánh trăng; khung cảnh sống hịa bình soi tỏ - Con người Việt Bắc lên nỗi nhớ người xi với vẻ đẹp bình dị: + Người dân rừng lấy củi, khơng nhỏ bé, chìm lấp trước thiên nhiên người tiều phu thơ xưa mà vững vàng đỉnh đèo cao + Người đan nón chăm chỉ, khéo léo chuốt sợi giang + Cô em gái hái măng can đảm, cần cù + Đồng bào dân tộc cất lên tiếng hát nghĩa tình, thủy chung Bài 6: Âm điệu khổ thơ: “Những đường Việt Bắc ta ” Gợi ý làm bài: - Âm điệu tạo bời yếu tố nghệ thuật: + Phối sáng tạo: “đêm đêm” bằng, “rầm rập” trắc; “điệp điệp” trắc, “trùng trùng” + Sử dụng từ trắc âm vực cao nhất: “đỏ đuốc”, “nát đá", “bật sáng", + Ngắt nhịp ngắn: nhịp 2/2/2 nhịp 2/2/2/2 + Khai thác sức gợi động từ, tính từ (từ láy tồn phần, từ láy phận) Trang 10 + Gắn bó với đàn ghi ta, Lorca mong muốn chôn cất đàn tri kỉ + Bày tỏ tâm niệm sống hay chết gắn bó với đàn, nhờ đàn nâng cánh khát vọng d.Chân dung Lorca - Là người nghệ sĩ chơi đàn có số phận mong manh - Là người nhạc sĩ lãng mạn - Là người đất nước Tây Ban Nha, người đấu sĩ Matador - Là người thi sĩ lãng mạn, cô độc e Nỗi niềm tiếc thương Lorca - Cái chết đến với Lorca đầy bất ngờ, đau đơn, ngơ ngác - Cái chết Lorca gây niềm tiếc thương bi phẫn sâu sắc f Cảm xúc, suy tư tiếng đàn Lorca - Tiếng đàn ghi ta Lorca tài hoa, biến ảo - Dư âm tiếng đàn gian lòng người hâm mộ g Mỗi suy tư, liên tưởng hành trình giải thoát Lorca - Số mệnh ngắn ngủi đường siêu thoát Lorca - Tiếng vang vọng ghi ta, ảo ảnh từ đinh hương Nghệ thuật: - Mạch tự khắc dựng đời bi thương người nghệ sĩ Lorca - Hình thức biểu đạt mẻ: khơng viết hoa đầu dịng, ngắt dịng đặc biệt - Hình ảnh, ngơn ngữ biến hóa, nhiều tầng ý nghĩa - Bút pháp tượng trưng mang đậm màu sắc siêu thực tạo ta va đập cảm nhận thực tế cảm nhận mơ hồ � Bài thơ thể tìm tịi cách tân nghệ thuật thơ ca tác giả II BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Trình bày chi tiết hồn cảnh sáng tác thơ Đàn ghi ta Lorca Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ có ý nghĩa gì? Gợi ý làm bài: - Hồn cảnh sáng tác: + Lorca sinh năm 1898, nhạc sĩ, thi sĩ Tây Ban Nha mang khát vọng đổi nghệ thuật khát vọng đấu tranh cho dân chủ, tự + Bị bọn thân phát xít Franco thủ tiêu vào ngày 19 - 08 -1936, xác bị vùi chôn không xác định + Cái chết Lorca trở thành kiện gây chấn động lớn không Tây Ban Nha mà nhiều nước giới + Dư chấn lan toả đến nửa kỉ sau đặc biệt tác động đến nhà thơ đại Việt Nam Bằng Việt, Thanh Thảo Trang 21 + Cái chết đời Lorca ám ảnh tạo nên rung ngân cảm hứng cho “Đàn ghi ta Lorca" đời - Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ có ý nghĩa: + Định hình đường tiếp cận thi phẩm + Cảm hiểu thái độ trân trọng ngưỡng mộ tác giả người coi “một nhà cách tân sáng giá kỉ chúng ta” (Nguyễn Trung Đức) Bài 2: Hình ảnh Lorca qua nét phác thảo Thanh Thảo đoạn thơ cảm xúc cùa tác giả Gợi ý làm bài: - Phác thảo chân dung Lorca - Là người nghệ sĩ chơi đàn + Âm “tiếng đàn” gắn với hình ảnh “bọt nước” gợi thứ âm mỏng manh, tinh tế + Hình ảnh “bọt nước” gợi mối liên tường số phận mong manh cùa người nghệ sĩ - Là người đất nước Tây Ban Nha + Hình ảnh “áo chồng đỏ gắt” biểu tượng người đấu sĩ Matador + Còn biểu tượng cùa Lorca đấu trường chống lại bọn Franco (độc tài, thân phát xít) + Màu “đỏ gắt” chứa đựng ám ảnh chế độ độc tài tàn bạo - Là người nhạc sĩ lãng mạn + Từ “li-la” lặp lại ba lần, tạo âm điệu láy lại nốt nhạc vang lên không ngừng nghỉ + Từ li-la loài hoa tử đinh hương (tiếng Anh Lilas), màu trắng tím, mang ý nghĩa biểu tượng cho tình yêu lãng mạn - Là người thi sĩ lãng mạn, độc + Hình ảnh người thi sĩ “đi lang thang miền đơn độc” với “vầng trăng chếnh chống” “trên n ngựa mỏi mịn” giàu sức gợi + Ba ảnh hình đặt liền nhau, kết nối với làm nên ảnh phản chiếu đầy đủ người Lorca mơ mộng, lãng mạn, cô độc, mỏi mòn - Cảm xúc tác giả: - Cảm phục, trân trọng người nghệ sĩ sống với lí tường cao đẹp - Xúc động, tự hào trước người nghệ sĩ đồng điệu tâm hồn, phong cách nghệ thuật Bài 3: Nỗi niềm tiếc thương, bi phẫn tác giả trước kiện Lorca bị thủ tiêu Gợi ý làm bài: - Lorca bị kẻ thù sát hại: + Bất ngờ, khơng linh tính báo trước, thư thái, hồn nhiên đất trời Tây Ban Nha + Cái chết đẫm máu, bi thương, ám ảnh với “áo choàng bê bết đỏ” đẫm máu + “bị điệu bãi bắn” mà tin thật - Tác giả nhập vai Lorca, đau nỗi đau uất nghẹn Lorca; vừa thương tiếc vừa căm hận kẻ thù tàn bạo, đê hèn Trang 22 + Trong thời gian cầm quyền, Franco lệnh thủ tiêu hàng nghìn người, có nhiều nghệ sĩ Lorca Bài 4: Tiếng đàn ghi ta tài hoa, biến ảo Lorca số phận người nghệ sĩ thể nào? Gợi ý làm bài: - Tiếng đàn ghi ta tài hoa, biến ảo Lorca: + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta xanh”, “tiếng ghi ta tròn”, “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” khiến ý thơ có độ mờ nhịe, chắp nối cho suy tư tưởng tượng độc đáo, mang tính cá nhân + Phép điệp ngữ: “tiếng ghi ta” lặp lại lần cho người đọc ấn tượng độ phong phú, sống động tiếng đàn ghi ta - Tác giả miên man suy tư tiếng đàn, số phận Lorca: + Tiếng đàn tài hoa với khúc biến tấu tự do, tình yêu, đời + Tiếng đàn phản chiếu số mệnh mong manh, bi kịch Lorca + Để lại yêu thương, tiếc nuối, xót xa cho người yêu mến Lorca Bài 5: Bút pháp sử dụng đoạn thơ viết tiếng đàn ghi ta cùa Lorca gì? Gợi ý làm bài: - Bút pháp lãng mạn gần với siêu thực, tượng trưng - Trập trùng lớp nghĩa biểu tượng, tùy theo cảm nhận người đọc - Có thể cảm nhận ý nghĩa: + “tiếng ghi ta nâu” tượng trưng cho bình dị, mộc mạc + “bầu trời cô gái ấy” tượng trưng cho tự do, phóng khống, tình u lãng mạn + “tiếng ghi ta xanh biết mấy" mang ý nghĩa tượng trưng cho sức sống tràn đầy, tươi + “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan” tượng trưng cho khát vọng bay bổng mong manh, dễ vỡ + “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” mang ý nghĩa bi kịch, mát thương đau Bài 6: Dư âm tiếng đàn Lorca gian lòng người hâm mộ Gợi ý làm bài: - Câu thơ “khơng chơn cất tiếng đàn” hiểu: + Tiếng đàn/ âm chôn cất + Khơng cầm lịng đem chơn tiếng đàn - Biện pháp tu từ so sánh: + Tiếng đàn so sánh với “cỏ mọc hoang” + Nhấn mạnh sức sống tự nhiên, lan tràn, mạnh mẽ, hồn nhiên đất trời “cỏ mọc hoang” + Sức sống tiếng đàn cụ thể hóa thi ảnh - Hai câu cuối gieo ưu tư trước lối viết dồn ý, tách dòng đặc biệt: + Giọt nước mắt vầng trăng hay giọt nước mắt với vầng trăng Trang 23 + Từ “long lanh" mang hàm ý gì? Tại lại “long lanh đáy giếng”? Bài 7: Ý nghĩa câu thơ “đường tay đứt” số mệnh ngắn ngủi Lorca Gợi ý làm bài: - Hình ảnh “đường tay đứt” mờ nhiều liên tưởng cho người đọc: + Người phương Đơng tin lịng bàn tay người có đường tay báo hiệu số phận, thân thiên mệnh + Câu thơ “đường tay đứt” gợi mối liên tưởng đứt rời đường tay + Nó mang ý nghĩa “tượng trưng cho cú giáng phũ phàng, trái ngang số phận” (Chu Văn Sơn) + Nó diễn tả kiện Lorca “đã ngã xuống người tử đạo, ngã xuống mà cịn chưa hết ngơ ngác tàn bạo, phi lí giẫm đạp lên đẹp đẽ đời mình” (Bằng Việt) - Hình ảnh “đường tay đứt” tạo nên sức ám ảnh số phận trái ngang Lorca, khiến người đọc xót thương, chia sẻ trước bi kịch đau đớn kiếp người Bài 8: Mối suy tư tác giả đường siêu thoát Lorca Gợi ý làm bài: - Trong suy tư cùa tác giả, Lorca phải “bơi sang ngang” “dịng sơng rộng vơ cùng” - Các hình ảnh thơ hàm chứa ý nghĩa thẩm mĩ sâu sắc: + Dịng sơng với hai bờ tượng trưng cho cõi sống cõi chết vời vợi, ngàn trùng mà người chết phải vượt qua + Chập chờn bóng dáng Lorca dịng sơng rộng, đằng đẵng để đến với cõi siêu sinh + Câu thơ viết giản dị: “dịng sơng rộng vơ cùng”; từ “vơ cùng” khiến người đọc thấy xót thương cho chết Lorca + Âm điệu trầm hùng, xa xót diễn tả cách tinh tế, sống động hành trình giải đầy bi tráng cùa Lorca Bài 9: Hình ảnh Lorca cảm niệm tác giả đoạn cuối Gợi ý làm bài: - Lorca trả lại cho đời thứ gắn với cõi trần gian: + “ném bùa gái Di-gan” “ném trái tim mình” + Hai hành động “mang ý nghĩa tượng trưng cho giã từ giải thoát, chia tay thật với ràng buộc hệ luỵ trần gian” (Nguyễn Phượng) + Khi sống, Lorca tin vào linh nghiệm “lá bùa cô gái Di-gan” Thế đeo bùa hộ mệnh mà chết oan khốc đến Lá bùa trờ thành thứ vô dụng + Lorca ném bùa hộ mệnh “vào xoáy nước” cho hút nước trôi thật nhanh đến không cịn dấu tích + Tác giả sáng tạo hình ảnh để gửi gắm tiếng lòng đồng cảm trước chết oan khuất Lorca Trang 24 + Qua hành động ấy, Lorca muốn thể đoạn tuyệt với niềm tin tôn giáo Hay phải chăng, qua hành động ấy, Lorca muốn thể thái độ dứt khoát đi, không vương vấn với cõi trần gian để siêu + Lorca cịn ném “trái tim mình” Trái tim với nhịp đập sinh học biểu sống Lorca chết, trái tim lồng ngực khơng cịn ý nghĩa + Ngồi trái tim cịn biểu tượng cùa ước mơ, khát vọng, niềm vui, hạnh phúc, đau khổ, xót xa Để bước vào cõi siêu sinh, Lorca rũ bỏ tất trạng thái, cảm xúc sống nơi trần Cùng với nhịp thở tắt, Lorca từ bỏ trái tim mình, ném trái tim vào cõi lặng n để khơng cịn lên tiếng Bài 10: Đánh giá câu kết thơ Đàn ghita Lorca Gợi ý làm bài: - Bài thơ kết thúc với dòng thơ đứng độc lập giàu hiệu nghệ thuật - Phép điệp sử dụng mang đến cho câu thơ hiệu kĩ thuật âm nhạc + Từ li - la từ tượng thanh, mô tả âm tiếng đàn + Tiếng đàn vang lên li - la luyến láy li - la không dứt, tạo thành hợp âm lan toả, bất tử; tiếng đàn người nghệ sĩ - Từ li - la làm người đọc liên tường đến loài hoa tử đinh hương nở hoa màu tím, thơm ngát, gắn với Lor-ca biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn ông NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ ĐOẠN THƠ Bài 1: Phân tích tương ứng người nghệ sĩ Lor-ca tiếng đàn ghi ta thể đoạn thơ sau: Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy khơng chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng Trang 25 long lanh đáy giếng (Đàn ghi ta Lorca, Thanh Thảo) Gợi ý làm bài: a Khái quát tác giả, tác phẩm b Phân tích tương ứng người nghệ sĩ Lor-ca tiếng đàn ghi ta - Nội dung: + Sự chuyển màu tiếng đàn tương ứng đời Lor-ca: Tiếng đàn biến màu đầy đau đớn giây phút bi phẫn người nghệ sĩ Tiếng đàn có nỗi đau, chịu bất hạnh người sáng tạo nên biến màu liên tục cuối “vỡ tan” bàng hoàng, tức tưởi + Sự Lor-ca tiếng đàn: Khát vọng sống lí tường tốt đẹp Lor-ca gửi vào tiếng đàn lên tiếng, sinh sơi mãnh liệt - Nghệ thuật: Thủ pháp đối lập tương phản, khuynh hướng lạ hóa, phối hợp nhuần nhuyễn đan xen nhiều biện pháp tu từ (đẹp đẽ, nhân hóa) khiến người đọc có cảm giác âm nhạc thành số phận, tiếng đàn có linh hồn người Bài 2: Cảm nhận em việc sử dụng chất liệu văn học dân gian đoạn trích sau: Khi ta lớn Đất Nước có Đất Nước có mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) Gợi ý làm bài: a Khái quát tác giả, tác phẩm b Phân tích việc sử dụng chất liệu văn học dân gian - Giải thích: vấn đề đặt việc đưa chất liệu văn học, văn hoá dân gian vào sáng tác nhà thơ trờ thành nét độc đáo sáng tác ông - Nội dung: Trang 26 + Đất Nước sống gia đình, từ lời kể chuyện mẹ, tiếng trâu bà, phong tục tập quán quen thuộc, tình nghĩa thủy chung cha mẹ, hạt gạo ta ăn hàng ngày, kèo, cột nhà, điều làm cho đất nước trờ nên gần gũi, bình dị, thân thiết sống thường ngày + Đất không gian nuôi dưỡng bồi đắp tri thức Nước không gian tắm mát cho tâm hồn, khơng gian hẹn hị với bao thương nhớ - Nghệ thuật: Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian, ngơn ngữ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi, giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt, sứ truyền cảm lớn từ hịa hợp chất luận chất trữ tình, suy tưởng cảm xúc HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn (Việt Bắc, Tố Hữu) Cặp từ “mình - ta” dùng để ai? Đoạn thơ lời nói với ai? Cụm từ “mười lăm năm” khoảng thời gian nào? Từ đỏ nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Viết đoạn văn nhận xét cặp từ xưng hơ “mình - ta” thơ Việt Bắc Tố Hữu Bài 2: Cảm nhận cùa anh/ chị hình tượng đất nước đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa " mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) Bài 3: Cảm nhận anh (chị) hình ảnh người Việt Nam bình dị mà anh hùng, lả chủ nhân làm nên đất nước, qua hai đoạn trích sau: Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Trang 27 Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập 1) Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Dấu chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên (Việt Bắc, Tố Hữu) Bài 4: Cảm nhận anh (chị) nỗi khát vọng tình u hai đoạn thơ Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dầu xi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương (Sóng, Xuân Quỳnh) Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Vội vàng, Xuân Diệu) Bài 5: Phân tích, so sánh nỗi nhớ đưực thể hai đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trang 28 Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thìa, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy (Việt Bắc, Tố Hữu) Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức (Sóng, Xuân Quỳnh) ĐÁP ÁN Bài 1: Gợi ý làm bài: Cặp từ "mình - ta” tác giả dùng để xưng hơ, đối đáp: - Mình: nhân vật trữ tình, nhà thơ - đại diện cho người miền xuôi lên Việt Bắc tổ chức kháng chiến - Ta: đồng bào Việt Bắc Tuy nhiên thơ, nhiều lần “mình - ta” đảo vai trị giao tiếp, điều cho thấy tình cảm gắn bó, quấn qt, khơng có khoảng cách, phân biệt người - người ở, miền xuôi - miền ngược Cụm từ “mười lăm năm” khoảng từ 1940-1954, kể từ đầu năm 1940, Bác nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, cuối năm 1941 thành lập lực lượng vũ trang, tổ chức kháng chiến đồng bào Việt Bắc Ân tình người cách mạng đồng bào Việt Bắc đó, năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên, phủ rút Thủ đô Tố Hữu sáng tác thơ niềm hân hoan mừng chiến thắng chất chứa đầy tình cảm sâu nặng Học sinh tự viết đoạn, lưu ý nội dung sau: Bài thơ viết theo cấu trúc đối đáp, cấu trúc quan thuộc ca dao đối đáp, dân ca quan họ Bắc Ninh liền anh, liền chị ngày hội nón thúng, quai thao, cấu trúc dựa lời hỏi, lời đáp nhằm tạo nên đồng vọng, hô ứng nhân vật trữ tình Trong thơ này, lời hỏi, lời đáp thực chất lời người đi, người ờ, người dân Việt Bắc chiến sĩ cách mạng chuyển xuôi Nội dung đối đáp tình cảm gắn bó, tình nghĩa chiến khu Việt Bắc Mượn cấu trúc đối đáp, cấu trúc truyền thồng, nhà thơ gửi gắm nội dung tình cảm Đó kỉ niệm chiến khu Việt Bắc, lòng biết ơn chiến khu cách mạng Đó cịn lời nhắc nhở: đừng quên năm tháng qua, người hi sinh tất cho Trang 29 cách mạng Như vậy, nhờ cấu trúc đối đáp mà vấn đề nghĩa tình cách mạng đến với người đọc nhanh hơn, thuyết phục Tuy nhiên, nhìn sâu vào chất cấu trúc đối đáp thơ, người đọc dễ nhận điểm lạ: không lời hỏi, lời đáp thơng thường, mà cịn hơ ứng, đồng vọng “ta” “mình” Đúng hơn, tơi trữ tình nhà thơ phân thân thành hai nhân vật trữ tình chia tay đầy lưu luyến để bộc lộ trạng thái cảm xúc: nhớ thương, lưu luyến, xúc động Vì thế, đối đáp thơ vỏ bên ngồi, cịn độc thoại - tự biểu cấu tạo bên Bài 2: Gợi ý làm bài: Đây dạng đề nghị luận đoạn trích thơ Tham khảo hướng dẫn sau để làm bài: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Hình tượng đất nước chín câu thơ đầu đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm - Có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích Đất Nước; vị trí nội dung khái quát đoạn thơ: nằm đầu đoạn trích Đất Nước, trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước đâu? + Giải thích, phân tích, bình luận câu thơ đoạn khía cạnh ngơn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ * Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi: "Ta” người Việt Nam nào, sinh bao bọc nôi lớn đất nước Đất Nước có từ lâu đời, xa xưa theo dịng thời gian Câu thơ mở đầu đưa cảm nhận ấm áp tự hào hình thành đất nước Đất Nước ln có trước từ người sinh có từ lúc khai thiên lập địa, tồn dịng thời gian vơ thủy vơ chung * Những cụm từ liên tiếp lặp lại từ đầu cuối đoạn thơ: “đất nước có rồi”, “đất nước có trong: “bắt đầu”, “lớn lên”, “có từ ngày đó” khơng gợi chiều dài thăm thẳm lịch sử đất nước trình hình thành phát triển mà cịn đem đến cảm giác: đất nước không đâu xa lạ, đất nước ln gắn bó thân thiết sống ngày nhân dân, đất nước có mặt nơi, hịa nhập hình hài,, dù người ông bà, cha mẹ, “anh” “em“ hay cảnh vật sông núi, biển khơi; dù hữu hình với kèo cột, hạt gạo, miếng trầu hay vơ hình với nghĩa tình muối mặn gừng cay * Cảm giác lịch sử lâu đời đất nước cịn tơ đậm lời khẳng định: “Đất Nước có cái” ” mẹ thường hay kể “ “ ” câu mở đầu quen thuộc chuyện cổ tích Thế giới cổ tích giới xa xăm, vô tâm thức người, mà giới huyền ảo ấy, đất nước hữu * Lịch sử lâu đời đất nước không cắt nghĩa nối tiếp triều đại, kiện biến cố mà thể qua chi tiết đời thường gần gũi, bình dị sống nhân dân, xưa cũ vô thời gian Mỗi câu thơ chứa đựng ý, tứ ca dao, Trang 30 thành ngữ, tục ngữ, hình ảnh quen thuộc thần thoại cổ tích, thói quen sống ngày Những chất liệu văn hóa dân gian làm lịch sử phong tục, nếp sinh hoạt đời thường sông nhân dân “ miếng trầu bà ăn" , “tóc mẹ bớt sau đầu”, nhà với “cái kèo, cột”, “hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sàng ” truyền thống đánh giặc với hình ảnh tre làng Gióng, văn hóa ứng xử đạo lí nghĩa tình mẹ cha “gừng cay muối mặn” (được gợi nhắc câu ca dao: “Tay nâng chén muối đĩa gừng - Gừng chín tháng gừng cịn cay - Đơi ta nghĩa nặng tình dày - Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” ) Tất hình ảnh bình dị đưa người đọc liên tường đến phương diện đất nước, thể lâu bền phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lịch sử đất nước khiến cho vĩnh đất nước tôn ngày sống người Qua làm lên hình tượng đất nước dung dị, gân gũi, đời thường đáng tự hào * Đoạn thơ kết lại câu khẳng định: “Đất Nước có từ ngày đó” “Ngày đó" thật mơ hồ thời gian, khiến cho đời đất nước trờ lên xa xăm hơn, dài lâu Tuy nhiên, câu thơ giúp người đọc nhận rằng: Đất Nước “bắt đầu" “lớn lên”, hình thành phát triển từ phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Nếu nối tiếp triều đại cho thấy bề mặt lịch sử cùa đất nước phong tục tập quán chiều sâu văn hóa - lịch sử đất nước Qua cảm nhận tường tản mạn, tùy hứng đoạn thơ này, nhà thơ dẫn người đọc đến nhận thức giản dị mà sâu sắc, thấm thía: Đất nước có lịch sử lâu đời; đất nước không xa lạ hay trừu tượng mà gần gũi, thân u vơ ln hữu trông sống ngày nhân dân Đất nước làm nên hình hài, vóc dáng, làm nên tâm hồn, cốt cách, lối sống, cách nghĩa người + Đánh giá quan niệm Nguyễn Khoa Điềm đất nước: quan niệm đắn có phần mẻ so với tác phẩm đề tài Bài 3: Gợi ý làm bài: Những ý cần có: * Giới thiệu chung chương thơ Đất Nước đoạn thơ phân tích -Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm viết chiến khu Trị Thiên năm 1971 Trong nhà thơ bày tỏ nhận thức thức tỉnh tuổi trẻ, hệ niên đô thị vùng tạm chiếm miền Nam kháng chiến chống Mĩ Lớp người trẻ trưởng thành nhanh chóng chiến tranh, nhận thức sâu sắc truyền thống dân tộc, nhân dân, từ thấm thía trách nhiệm Đất Nước chương trường ca - chương tập trung trình bày khám phá, cảm nhận mẻ đất nước Trang 31 - Với tính chắt trữ tình - luận, qua hình thức nhân vật “anh” tâm tình, luận bàn với “em”, chương thơ Đất Nước khám phá, cảm nhận đối tượng đất nước theo trình tự mạch lạc Nguyễn Khoa Điềm trả lời ba câu hỏi lớn: Đất Nước có tự bao giờ? Đất Nước đâu? Ai làm nên Đất Nước? Khi trả lời câu hỏi làm nên Đất Nước nhà thơ khẳng định chân lí: người dân Đoạn thơ thể rõ điều - Đoạn thơ thể nhận thức chân lí: Đất nước tạo nên nhân dân nhà thơ bày tỏ cảm phục, trân trọng điều bình dị, quen thuộc Đoạn thơ Đất nước diễn tả người dân bình dị “khơng nhớ mặt đặt tên” cá nhân hịa vào cộng đồng, vào ta chung dân tộc - Giọng điệu tâm tình, cấu tứ dịng thơ lập luận khiến người đọc có nhận thức tình cảm sâu sắc - Đoạn thơ nói riêng, trường ca Mặt đường khát vọng nói chung có sức lay động lớn lao hệ trẻ Việt Nam thời đại chống đế quốc Mĩ xâm * Giới thiệu chung Việt Bắc - Tố Hữu khái quát đoạn thơ - Việt Bắc sáng tác bật thơ ca kháng chiến chống Pháp, đỉnh cao chặng đường thơ Tố Hữu Bài thơ đời bước ngoặt đáng nhớ lịch sử dân tộc (tháng 10 năm 1954), thơ trở thành anh hùng ca Cách mạng kháng chiến, tình ca đồng bào Tây Bắc mối quan hệ cách mạng nhân dân; miền xuôi miền ngược - Đoạn thơ mang âm hường sử thi hào hùng sức mạnh đoàn quân kháng chiến, sức mạnh dân tộc bất khuất Hình ảnh thơ, cảm xúc thơ tràn đầy niềm tự hào, tự tôn dân tộc hướng đến tương lai ngày mai tươi sáng Hình ảnh người dân xuất người anh hùng lay trời chuyển đất, mang sức mạnh tinh thần to lớn Phong cách trữ tình - trị thơ Tố Hữu thể rõ đoạn thơ * Nhận xét - Hai thơ, với hai phong cách khác nhau: Tố Hữu thiên tâm tình kể lể; Nguyễn Khoa Điềm lại có tính triết luận sâu sắc thống chủ đề: Ca ngợi nhân dân với tư cách chủ nhân cùa đất nước, lực lượng định vận mệnh dân tộc, thành cơng kháng chiến - Từ đó, hai đoạn thơ, hai thơ góp phần thể diễn ngôn thời đại cách mạng: Nhân dân tạo nên lịch sử, tạo nên đất nước Bài 4: Gợi ý làm bài: Giới thiệu hai đoạn thơ hai thơ: * Về Vội vàng: - “Vội vàng” nằm tập “Thơ thơ” (1938)- tập thơ đầu tay cùa Xuân Diệu Bài thơ tiếng nói yêu đời yêu sống thi nhân, qua đó, thể quan niệm nhân sinh mẻ chưa thấy thơ ca - Bài thơ thể rõ nét phong cách nghệ thuật Xuân Diệu “ Khi vui buồn, người nống nàn, tha thiết" Trang 32 - Nỗi ám ảnh thời gian không trờ lại khiến tác giả thảng Và khơng thơi thúc, niềm gắn bó, say mê sống hiển thành tư chiếm lĩnh đời Câu thơ: “ta muốn ôm” tách thành dịng riêng thể khát vọng tn trào tình yêu đời “nồng nàn, tha thiết" Phép điệp cấu trúc: “Ta muốn” đem lại cho đoạn thơ giọng điệu dồn dập, gấp gáp Từ “ta” liên tiếp đứng đầu câu khẳng định tư chiếm lĩnh, hưởng thụ cách vồ vập vẻ đẹp trần gian thi nhân Đó mây bay, bướm lượn, hoa dập dìu, hàng mi, kh mắt, đơi mơi gần mời gọi, khát khao Có phải trời xanh non tơ quá, tình xuân rạo rực nên nhà thơ trờ nên tham lam, cuống quýt dường kia? Việc sử dụng hàng loạt động từ mạnh: “Ôm”, “riết”, “say”, “thâu”, “cắn” tính từ mức độ: “chuếnh choáng”, “đã đầy”, “no nê" cho thấy nhà thơ căng mở tất giác quan để tận hường đến tận độ vẻ đẹp sống Từ “và” nối tiếp xuất đoạn thơ thể nỗi khao khát tới không chấp nhận lưng chừng, lỡ cỡ Và đỉnh điểm tình yêu sống khát khao: Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào - Ta bắt gặp “mùa xn xanh” thơ Nguyễn Bính, cịn với hồn thơ Xuân Diệu xuân phải “xuân hồng” nồng nàn đối má, cặp môi thiếu trẻ trung tuổi đương Đến đây, thi nhân trở thành tình nhân say đắm, giơ tay ơm trọn bàn tiệc đời vào lòng - Vội vàng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu Nó thể lòng yêu đời say đắm, nồng nàn, tha thiết thi nhân Bài thơ cịn thơng điệp quan niệm nhân sinh tích cực: phải sống hết mình, sống sơi để khơng phải xót xa ân hận năm tháng sống hồi sống phí Trân trọng sống, tuổi trẻ, tình u, thơ mãi có sức hấp dẫn với hệ bạn đọc - Bài thơ khát vọng tình yêu, khát vọng giao cảm với đời nhà thơ * Bài thơ “Sóng" - Bài thơ “Sóng" lại tiếng lòng người phụ nữ say mê, đắm đuối với tình yêu nỗi nhớ Đã nhiều nhà thơ nói nỗi nhớ, nỗi nhớ người phụ nữ Nỗi nhớ ẩn dụ hố qua hình tượng sóng - Nhà thơ sử dụng từ ngữ “Dưới”, “trên” từ khoảng, tầng không gian khác Nghĩa là, nỗi nhớ chất đầy không gian “Ngày đêm” từ thời gian Ngày đêm thời gian mang tính chất trừu tượng, ước lệ Nỗi nhớ đằng đẵng thời gian không gian - Dùng hình tượng sóng để nói nỗi nhớ chưa đủ, trái tim cùa nhà thơ trực tiếp nói lên tiếng nói nhớ thương này: Lịng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức Nỗi nhớ đột ngột ập vào giấc mơ, gâỵ nên xáo động tiềm thức Đây nỗi nhớ mãnh liệt, táo bạo, nỗi nhớ gần với ca dao: Nhớ bổi hổi bồi hồi/Như đứng đống lửa, ngồi đống than, hay: Đêm nằm lưng chẳng tới giường/Chỉ mong đến sáng đường gặp em Nghịch lí “Cả mơ thức" thể bậc cung bậc cảm xúc nhớ, ánh lên khát vọng tình yêu táo bạo mà chân thành - Nỗi nhớ mãnh liệt vào tiềm thức để phản ánh sâu thẳm tình yêu Bên cạnh đó, trạng thái “Cả mơ cịn thức" dường thấp thoáng dự cảm lo âu cùa trái tim phụ nữ Trang 33 khao khát tình u hạnh phúc đồng thời có nhiều trải nghiệm đắng cay, mát *Nhận xét Cả hai đoạn thơ diễn tả cảm xúc mãnh liệt người trước tình yêu, khát khao giao cảm, khát khao dâng hiến cảm xúc cho tình yêu Bài 5: Gợi ý làm bài: * Giới thiệu chung hai thơ Việt Bắc (Tố Hữu), Sóng (Xn Quỳnh), hai đoạn thơ trích dẫn - Việt Bắc ghi nhận đỉnh cao nghiệp thơ ca Tố Hữu, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Bài thơ đời bước ngoặt đáng nhớ lịch sử dân tộc (tháng 10 năm 1954), trở thành anh hùng ca Cách mạng Kháng chiến, tình ca đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú, cao đẹp người Việt Nam - Sóng Xuân Quỳnh sáng tác vào cuối năm 1967, chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) Tiếp nối đề tài, sử dụng tứ thơ trở thành quen thuộc Sóng mang theo nhịp đập trái tim chân thành, tha thiết, thể trăn trờ, khát vọng tình yêu thật riêng cùa Xuân Quỳnh - Hai đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ tha thiết cùa tâm hồn giàu cảm xúc, giàu ân nghĩa * Phân tích nỗi nhớ thể đoạn thơ Việt Bắc - Đoạn thơ mang giọng điệu độc thoại nội tâm Nhập vai vào người cán xuôi, Tố Hữu tự nhìn vào lịng mình, cất tiếng hỏi để diễn tả nỗi nhớ nôn nao lạ thường Nhớ nghĩa tình cách mạng, nghĩa tình kháng chiến mà nhớ người yêu Qua so sánh này, chung tự nhiên thành riêng, tình cảm cộng đồng tự nhiên thành cảm xúc riêng tư, cùa lứa đôi - Nhớ cảnh vật, vẻ đẹp thật riêng núi rừng Việt Bắc (Trăng lên đầu núi, nắng chiêu lưng nương) - Những vẻ đẹp cùa cảnh, người Việt Bắc lên thật sinh động, cụ thể qua điệp từ “Nhớ từng" đứng đầu câu thơ lục bát Nếu không sống thật sâu với kỉ niệm, không yêu Việt Bắc nồng nàn khơng thể “nhớ từng” - Vẻ đẹp mờ ảo, thấp thoáng làng Việt Bắc qua khói, sương Hình ảnh bếp lửa tốt lên nồng hậu, sống gia đình ấm áp Bếp lửa thân thương, đáng nhớ gắn với bóng dáng “người thương về” Phải hình ảnh bà mế, người chị, người em gái - người phụ nữ sớm hôm tần tảo nhen nhóm giữ yên bếp lửa - Từng rừng nứa bờ tre, ngịi, dịng sơng, suối Việt Bắc in dấu kỉ niệm “mình” “ta” “mười lăm năm thiết tha mặn nồng” Suối Lê có vơi đầy, sống có lúc gian nan, mát, có lúc vui tươi, thắng lợi nghĩa tình đầy ăm ắp Trang 34 - Câu thơ cuối đoạn mang dáng dấp tổng kết, nhìn suốt lại “những ngày" “Mình ta đó” ln sóng đơi, ln sẻ chia “đắng cay” lẫn “ngọt bùi” * Phân tích nỗi nhớ diễn tả đoạn thơ Sóng - Một nỗi nhớ thường trực lòng Xuân Quỳnh mượn đặc điểm sóng để diễn tả nỗi nhớ tình yêu Bằng cách diễn đạt qua đối sánh, Xuân Quỳnh mở rộng dạng thức, khơng gian tồn sóng (Con sóng lịng sâu/ Con sóng mặt nước), dạng thức nào, khơng gian nào, sóng nhớ bờ, tìm với bờ Cũng vậy, dù đâu, dù lúc nào, lịng em nhớ anh Sóng thao thức “ngày đêm khơng ngủ được” lịng em chẳng lúc yên nỗi nhớ xốn xang, ám ảnh - Nỗi nhớ diễn tả thật độc đáo: Lòng em nhớ đến anh/Cả mơ thức Lúc thức nhớ Cả mơ em nhớ Hình ảnh anh giấc mơ em rõ ràng y lúc thức Một nỗi nhớ bao trùm khắp không gian, xuyên suốt thời gian, tràn ngập tâm hồn * Tổng hợp giống nhau, điểm khác hai đoạn thơ - Đều diễn tả chân thực nỗi nhớ da diết lạ thường, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh - Nỗi nhớ Việt Bắc thiên hồi niệm, nặng ân tình Qua nhớ, Tố Hữu tái vẻ đẹp thật riêng cảnh người Việt Bắc Cách mạng, Kháng chiến Những tình cảm chung cộng đồng chuyển hố tự nhiên thành tình cảm lứa đơi, cảm xúc tình yêu Đoạn thơ thể sở trường trữ tình hố vấn đề trị cách khéo léo, nhuần nhuyễn ngòi bút thơ Tố Hữu - Nỗi nhớ Sóng tốt lên hữu, trực tiếp câu chuyện tình u lứa đơi Nỗi nhớ tình u người phụ nữ Xuân Quỳnh gửi gắm qua tương đồng với sóng ngồi đại dương Sự hồ khớp hai phía (lịng em - sóng biển) tạo nên sức lay động, sức thuyết phục cảm xúc, hình ảnh thơ Trang 35 ... CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Mục đích văn nghị luận thơ, đoạn thơ Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ…qua thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ Giới... biểu cấu tạo bên Bài 2: Gợi ý làm bài: Đây dạng đề nghị luận đoạn trích thơ Tham khảo hướng dẫn sau để làm bài: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Hình tượng đất nước chín câu thơ đầu đoạn trích Đất... hoa màu tím, thơm ngát, gắn với Lor-ca biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn ông NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ ĐOẠN THƠ Bài 1: Phân tích tương ứng người nghệ sĩ Lor-ca tiếng đàn ghi ta thể đoạn thơ sau: Tây Ban

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan