1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề sử 12 phần 2

148 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 10,29 MB

Nội dung

LỊCH SỬ VIỆT NAM CHỦ ĐỀ 1: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884) Mục tiêu  Kiến thức + Nêu biểu khủng hoảng nhà Nguyễn + Khái quát trình mở rộng xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884 + Tóm tắt giai đoạn phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam (1858 – 1884) + So sánh, đánh giá tinh thần chống Pháp quan quân triều đình nhân dân, từ rút nguyên nhân Việt Nam độc lập  Kĩ + Quan sát kênh hình: lược đồ, tranh ảnh lịch sử + Biết lập niên biểu sử dụng lược đồ để trình bày kiện q trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam + So sánh, đánh giá kiện, tượng lịch sử I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM TÌNH HÌNH VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX TRƯỚC CUỘC XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP Kinh tế - Nơng nghiệp sa sút, mùa, đói thường xun -Cơng thương nghiệp đình đốn Nhà nước thực sách “bê quan tỏa cảng” Quân sự: Lạc hậu Đối ngoại: Sai lầm - Đối với nhà Thanh: Thần phục - Đối với Lào Campuchia: bắt họ thần phục - Đối với nước phương Tây: đóng cửa, không quan hệ; cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ Xã hội: Nhiều khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân… ⇒ Giữa kỉ XIX< Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁP XÂM LƯỢC  Tham vọng thực dân Pháp thị trường, nguyên liệu, nhân công rẻ mạt  Việt Nam quốc gia có vị trí thuận lợi, giàu có tài nguyên  Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng  Pháp lấy cớ triều Nguyễn cấm đạo, giết đạo để công Việt Nam VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) Chiến Hành động xâm lược trường ĐÀ NẴNG Pháp • 31/8/1858: liên quân Pháp Thái độ, hành động triều đình: Cử Quân Pháp bị (9/1858 - - Tây Ban Nha dàn trận Nguyễn Tri Phương làm huy mặt cầm chân chỗ 2/1859) trước cửa biển Đà Nẵng trận Đà Nẵng, tổ chức nhân dân thực → Kế hoạch đánh • 1/9/1858: Pháp thức “vườn không nhà trống” nhanh thắng Việt Nam kháng chiến chống Pháp Kết GIA ĐỊNH (1859-1860) nổ súng xâm lược Việt Cuộc kháng chiến nhân dân: nhanh Pháp Nam Sát cánh triều đình kháng chiến bước đầu bị phá • Tháng năm 1859: Pháp Thái độ, hành động triều đình: sản • Gia Định bị chuyển hướng đánh chiếm • Qn triều đình chống trả yếu ớt, Pháp chiếm đóng Gia Định, thực kế nhanh chóng đầu hàng • Cơ hội phản hoạch “chinh phục gói • Nguyễn Tri Phương cho xây dựng hệ cơng qn Pháp nhỏ” thống phịng ngự Cuộc kháng chiến nhân dân: bị bỏ lỡ • Đầu năm 1960, phần lực lượng quân Pháp Gia Định bị đưa sang Trung ĐƠNG NAM Kì Chủ động chống trả liệt quân Pháp đến Gia Định Quốc • 2/1861, Pháp cơng Thái độ, hành động triều đình: • Pháp làm chủ chiếm Đại đồn Chí • Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất: vùng Đơng Hịa • Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Nam Kì (Gia • Thừa thắng, Pháp mở rộng Đơng Nam Kì, đảo Cơn Lơn Định, Định đánh chiếm Định Tường, • Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Tường, Biên Biên Hòa, Vĩnh Long Yên cho thương nhân Pháp, Tây Ban Hòa) Nha tự bn bán • Mở đầu q • Bồi thường 20 triệu quan chiến phí Cuộc kháng chiến nhân dân: Diễn trình đầu hàng (1861 -1862) sơi nổi, liệt Tiêu biểu vụ đốt bước triều Nguyễn cháy tàu Hi Vọng Pháp sông ĐƠNG NAM KÌ SAU NĂM 1862 ♦ Pháp tạm dừng trình Vàm Cỏ Thái độ, hành động triều đình: • Pháp củng cố mở rộng xâm lược Việt Ra lệnh giải tán đội nghĩa binh thống Nam để bình định vùng chống Pháp Cuộc kháng chiến nhân dân: Đấu trị Đông Nam đất chiếm tranh chống Pháp nhiều hình thức: • Dùng văn thơ châm biếm Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng • Tiếp tục kháng chiến bất chấp lệnh bãi binh triều đình Trương Định Kì, làm bàn đạp chiếm nốt Tây Nam Kì • Các đấu tranh bị đàn TÂY NAM ♦ Lấy cớ nhà Nguyễn vi Thái độ, hành động triều đình: áp • Ba tỉnh miền phạm Hiệp ước 1862, ngày Phan Thanh Giản giao nộp Vĩnh Long Tây Nam Kì rơi 20/6/1867, quân Pháp yêu cầu quan quân tỉnh An Giang vào tay thực dân kéo đến thành Vĩnh Long Hà Tiên làm theo Cuộc kháng chiến nhân dân: Pháp yêu cầu nộp thành • Một số sĩ phu Bình Thuận để mưu KÌ (1867) kháng chiến lâu dài • Cuộc đấu tranh nhân dân thất bại • Đấu tranh vũ trang liệt: Trương Quyền; Phan Tôn, Phan Liêm; Nguyễn • Lấy cớ giải vụ Đuy- Trung Trực; Nguyễn Hữu Huân Thái độ, hành động triều đình: Chủ quyền quốc puy, đầu tháng 11/1873, • Quan quân thành Hà Nội chống cự gia bị xâm phạm Pháp đưa quân Bắc liệt tỉnh Nam Kì • 20/11/1873, Pháp cơng • Sau chiến thắng cầu Giấy (12/1873), thuộc Pháp; thành Hà Nội, sau mở nhà Nguyễn chủ trương thương thuyết, đặc quyền kinh tế rộng đánh chiếm tỉnh kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) tư Pháp thuộc đồng Bắc Kì • Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều xác lập Nguyễn phải thừa nhận chủ quyền khắp Việt Nam BẮC KÌ Pháp tỉnh Nam Kì, cam kết mở cửa LẦN THỨ Thị Nại, Ninh Hải, tỉnh lị Hà Nội, sông NHẤT Hồng cho Pháp vào buôn bán (1873-1874) • Ngoại giao Việt Nam lệ thuộc vào đường lối ngoại giao nước Pháp Cuộc kháng chiến nhân dân: • Tổ chức chiến đấu quân Pháp đặt chân Bắc • Trận đánh tiêu biểu: trận cầu Giấy (12/1873) tạo hội để triều đình • Lấy cớ nhà Nguyễn vi phản cơng bị bỏ lỡ Thái độ, hành động triều đình: • Pháp chiếm LẨN THỨ phạm Hiệp ước 1874 → đầu • Quan quân thành Hà Nội chiến đấu tỉnh Bắc HAI (1882- tháng 4/1882, Pháp đưa anh dũng kì BẮC Kì qn Bắc • Triều Nguyễn cầu cứu nhà Thanh, ảo • 25/4/1882, Pháp công tưởng việc thương thuyết với Pháp Cuộc kháng chiến nhân dân: thành Hà Nội, sau mở rộng đánh chiếm vùng đồng 1883) Bắc Kì • Chính phủ Pháp • Tổ chức chiến đấu quân Pháp khẩn trương gửi đặt chân Bắc viện binh, chuẩn • Tiêu biểu: trận cầu Giấy (5/1883) bị mở cơng định vào Huế • Tháng 8/1883, Pháp Thái độ, hành động triều đình: cơng chiếm cửa • Kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng Thuận An (1883) thức thừa nhận bảo hộ • Tháng 12/1883, Pháp tổ nước Pháp Việt Nam • Thực dân Pháp chức hành qn để • Kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884) hoàn thành đẩy lui quân Thanh nước, trình xâm đàn áp đấu tranh lược Việt Nam HUẾ (1883 nhân dân Việt Nam → buộc • Việt Nam từ – 1884) nhà Nguyễn kí Hiệp ước Pa- nước phong kiến tơ-nốt (1884) độc lập trở thành nước thuộc địa Cuộc kháng chiến nhân dân: nửa phong kiến Tiếp tục đứng lên đấu tranh bất chấp lệnh bãi binh triều đình NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM BỊ MẤT ĐỘC LẬP Ở NỬA SAU THẾ KỈ XIX Dân tộc Việt Nam phải đối mặt với kẻ thù xâm lược hoàn tồn mới, hẳn trình độ phát triển (thực dân Pháp) Chế độ phong kiến triều Nguyễn khủng hoảng →khiến cho sức đề kháng dân tộc bị suy giảm nghiêm trọng Triều Nguyễn không đưa đường lối kháng chiến đắn, thiếu tâm chống Pháp → bỏ qua nhiều hội để phản công, từ đầu hàng bước đến hồn tồn Triều Nguyễn khơng tổ chức chiến tranh nhân dân, tồn dân đánh giặc, chí can thiệp phong trào đấu tranh Nhà Nguyễn chưa nhận thức đầy đủ vai trò cải cách, canh tân đất nước; thi hành sách ngoại giao đơn phương làm cho triều đình bị cô lập chiến II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN Câu Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng (1858), nhân dân Việt Nam phát huy kế sách đánh giặc ông cha? A Tiên phát chế nhân B Vây thành diệt viện C Vườn không nhà trống D Dĩ đoản chế trường Câu Sau thất bại việc thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đà Nẵng, từ tháng 2/1859 thực dân Pháp chuyển hướng công vào A Gia Định B Biên Hòa C Vĩnh Long D Định Tường Câu Trong trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, năm 1867 thực dân Pháp chiếm tỉnh nào? A Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên B Gia Định, Định Tường, Biên Hòa C Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long D Gia Định, Vĩnh Long, An Giang Câu Trong trình xâm lược Việt Nam, ngày 20/11/1873, quân Pháp nổ súng công A Hà Nội B Huế C Gia Định D Đà Nẵng Câu Sau chiến thắng cầu Giấy lần thứ (21/12/1873), hành động triều đình Nguyễn A bất hợp tác với thực dân Pháp B phối hợp với nhân dân đánh Pháp, C kí hịa ước tiếp tục nhân nhượng Pháp D thức đầu hàng thực dân Pháp Câu Thực dân Pháp lấy cớ để mang quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)? A Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1862 B Triều đình nhà Nguyễn ngăn cản lái bn Pháp Bắc Kì C Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874 D Triều đình nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh để đánh Pháp Câu Thực dân Pháp sử dụng thủ đoạn chủ yếu trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884? A Quân kết hợp trị B Quân kết hợp kinh tế C Chính trị kết hợp kinh tế D Kinh tế kết hợp ngoại giao Câu Hậu việc triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) A ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp B sáu tỉnh Nam Kì rơi vào tay Pháp C triều đình thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì D Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp Câu Đến kỷ XIX, Việt Nam nước A thuộc địa nửa phong kiến B có độc lập, chủ quyền chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng C quân chủ lập hiến, có độc lập chủ quyền hùng mạnh Đông Nam Á D độc lập, chủ quyền Câu 10 Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp thức xâm lược Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX A năm 1857, Pháp lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp Việt Nam B chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn quân trước cửa biển Đà Nẵng C ngày 9/2/1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu D ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà Câu 11 Sau tiến hành xâm lược Đà Nẵng (1858) Gia Định (1859-1860), kết mà Pháp nhận A làm chủ vùng đất Nam Kì, buộc triều đình nhà Nguyễn nhượng B bị sa lầy hai nơi, rơi vào tình tiến thoái lưỡng nan C bị nhân dân đánh trả liệt, quân Pháp buộc phải rút quân nước D chiếm đóng hai nơi, có lợi để mở rộng đánh chiếm Nam Kì Câu 12 Nguyên nhân khiến thực dân Pháp riết tiến đánh Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1883)? A Thực dân Pháp muốn hoàn thành chiến tranh xâm lược Việt Nam B Lấy Bắc Kì làm bàn đạp công Trung Quốc nước Đơng Nam Á C Lực lượng qn lính triều đình nhà Nguyễn Bắc Kì mỏng yếu D Bắc Kì vùng đất cuối Việt Nam mà Pháp chưa chinh phục Câu 13 Đặc điểm bật phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân miền Tây Nam Kì sau năm 1862 A nông dân khởi xướng lãnh đạo B sử dụng hình thức đấu tranh phong phú C lôi nhiều văn thân, sĩ phu tham gia D kết hợp chống ngoại xâm chống phong kiến Câu 14 Nhận xét sau không phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873? A Bất chấp lệnh bãi binh triều đình, tiếp tục kháng chiến chống Pháp.v B Ngay từ đầu, sát cánh với triều đình chống thực dân Pháp xâm lược C Phong trào kháng chiến lúc đầu diễn sôi ngày lắng xuống D Chủ động đứng lên chống Pháp với tinh thần dũng cảm, hình thức sáng tạo Câu 15 Sau chiếm thành Gia Định (tháng 2/1859), thực dân Pháp phải phá thành, rút quân xuống tàu chiến A nhân dân chủ động bao vây, bám sát, quấy rối tiêu diệt quân Pháp B chiến lược chủ động tiến cơng triều đình nhà Nguyễn phát huy tác dụng C quân đội triều đình nhà Nguyễn nhân dân phối hợp chiến đấu có hiệu D thực dân Pháp phải chia bớt lực lượng cho chiến trường Bắc Kì Câu 16 Trước cơng qn Pháp Gia Định (1859), quân đội triều đình A kêu gọi nhân dân chống Pháp B đoàn kết với nhân dân đẩy lùi âm mưu quân Pháp C nhanh chóng tan rã D tập hợp lực lượng, chiến đấu dũng cảm Câu 17 Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp quân dân Việt Nam chiến trường Đà Nẵng (1858 -1859) A làm thất bại bước đầu kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp B buộc Pháp phải chuyển hướng cơng Bắc Kì C buộc Pháp phải chuyển sang kế hoạch đánh vào kinh thành Huế D làm thất bại âm mưu xâm lược đô hộ Việt Nam Pháp Câu 18 Trước thay đổi cục diện chiến trường Nam Kì đầu năm 1860, hành động triều đình nhà Nguyễn A tập hợp binh lính, chủ động cơng giặc0 B “thủ hiểm” phịng tuyến Chí Hịa C chủ động cơng giặc Đại đồn Chí Hịa D nhanh chóng đầu hàng Pháp Câu 19 Sau chiến thắng cầu Giấy lần thứ (1873), thái độ nhà Nguyễn A ni ảo tưởng hồ hỗn với Pháp B phối hợp với quân Lưu Vĩnh Phúc để đánh Pháp C đứng phía nhân dân kiên kháng chiến D lo sợ Pháp trả thù nên hồ hỗn với Pháp Câu 20 Nhận xét sau không chiến đấu chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam mặt trận Đà Nẵng (1858 - 1859)? A Buộc thực dân Pháp phải chuyển hướng công vào Gia Định B Phản ánh phối hợp chiến đấu triều đình nhà Nguyễn với nhân dân C Làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp D Chứng tỏ tinh thần đoàn kết, chủ động kháng chiến nhân dân Câu 21 Hiệp ước đánh dấu Việt Nam từ nước phong kiến độc lập dần trở thành thuộc địa thực dân Pháp? A Hiệp ước Giáp Tuất (1874) B Hiệp ước Hácmăng (1883) C Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) D Hiệp ước Patơnốt (1884) Câu 22 Điểm giống thái độ Triều đình nhà Nguyễn hai lần chiến thắng cầu Giấy quân dân Bắc Kì cuối kỉ XIX A dàn trải quân đội đến vị trí để tiếp tục chiến đấu B chủ động kí với Pháp hiệp ước để giữ vững chủ quyền dân tộc C kiên đấu tranh với Pháp không để chủ quyền dân tộc D nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết Câu 23 Hiệp ước Hácmăng (1883) Patơnốt (1884) kí kết A mở đầu cho trình đầu hàng triều đình nhà Nguyễn B chứng tỏ Pháp dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân C chứng tỏ Pháp hồn thành xâm lược ba nước Đơng Dương D mốc đánh dấu Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Câu 24 Nội dung phản ánh kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1862 - 1883? A Sau quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức phong trào kháng chiến B Phong trào tạm lắng triều đình cấu kết với Pháp đàn áp khốc liệt C Nhân dân kết hợp chặt chẽ với quân đội triều đình đánh thực dân Pháp D Đánh Pháp theo đạo quan qn triều đình Câu 25 Chính sách nhà Nguyễn làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho nghiệp kháng chiến sau? A Độc quyền công thương B cấm họp chợ C “Bế quan tỏa cảng” D “Cấm đạo, giết đạo” Câu 26 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 -1884) thất bại A triều đình nhà Nguyễn thiếu đường lối đạo đắn B nhân dân thiếu tâm kháng chiến C triều đình nhà Nguyễn đàm phán thương lượng D nhân dân khơng ủng hộ triều đình kháng chiến Câu 27 Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam chiến trường Gia Định (1859 - 1860) A buộc Pháp chuyển lực lượng công, đánh chiếm Bắc Kì lần thứ B làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp C buộc Pháp chuyển lực lượng trở lại đánh chiếm Đà Nẵng D làm thất bại kế hoạch “đánh chắc, tiến chắc” Pháp Câu 28 Nhận xét trận tuyến triều đình nhà Nguyễn kháng chiến chống Pháp (1858- 1884)? A Triều đình tổ chức nước tâm chống Pháp xâm lược B Triều đình thiếu tâm, lúng túng việc đối phó với Pháp C Triều đình quy tụ phong trào chống Pháp nhân dân D Triều đình từ chủ hịa đến phịng thủ, bảo vệ lợi ích dịng họ Câu 29 Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam nửa sau kỷ XIX A nông dân sĩ phu phong kiến yêu nước B công nhân nông dân C nông dân tiểu tư sản hóa D nơng dân sĩ phu phong kiến tư sản A Chính phủ riêng B Nghị viện riêng C Quân đội riêng D Luật pháp riêng Câu 54 Theo Hiệp định Sơ (tháng 3/1946), đàm phán thức Việt Nam Pháp bàn A quyền lợi trị người Pháp Việt Nam B chế độ trị Nam Bộ Việt Nam C vấn đề ngoại giao Việt Nam D thời hạn đóng quân Pháp Câu 55 Nội dung ý nghĩa việc kí Hiệp định Sơ (tháng 3/1946)? A Việt Nam có thêm thời gian hịa bình để củng cố quyền B Việt Nam tránh việc đối phó với nhiều kẻ thù lúc C Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc nước nhanh chóng D Pháp đưa quân miền Bắc cách nhanh chóng thuận lợi Câu 56 Âm mưu Pháp thành lập Chính phủ Nam Kì tự trị Nam Bộ A củng cố quyền tay sai miền Nam B thiết lập quân đội tay sai miền Nam C tiếp tục xung đột vũ trang Nam Bộ D tách Nam Bộ khỏi Việt Nam Câu 57 Bài học chủ yếu cách mạng Việt Nam rút từ kết Hiệp định Sơ (6/3/1946)? A Đa phương hóa quan hệ quốc tế B Kết hợp đấu tranh quân ngoại giao C Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù D Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Câu 58 Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ (6/3/1946) Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng ý nghĩa A bảo vệ vững độc lập chủ quyền B có thêm thời gian củng cố lực lượng C củng cố quyền cách mạng non trẻ D tránh chiến đấu bất lợi với Pháp Câu 59 Thực tế đấu tranh chống ngoại xâm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19/12/1946 Việt Nam cho thấy vai trò đấu tranh ngoại giao A mang tính định B hỗ trợ thắng lợi quân C phụ thuộc vào thắng lợi quân D độc lập với đấu tranh quân Câu 60 Từ đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 rút học kinh nghiệm cho đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc nay? A Luôn mềm dẻo đấu tranh sách lược B Cương đấu tranh, cứng rắn sách lược C Mềm dẻo sách lược, cương đấu tranh D Ln nhân nhượng với kẻ thù để có mơi trường hịa bình CHỦ ĐỀ 11: NHỮNG NĂM ĐẦU TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN (1946 – 1950) Mục tiêu  Kiến thức + Hiểu rõ Đảng Chính phủ định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Phân tích đường lối kháng chiến Đảng + Tóm tắt diễn biến chiến đấu Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Những việc làm cụ thể ta chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài + Hiểu âm mưu Pháp công lên Việt Bắc năm 1947 Tóm tắt diễn biến chính, kết ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc + Trình bày hồn cảnh, diễn biến chính, kết ý nghãi chiện dịch Biên giới thu – đông năm 1950  Kĩ + Phân tích, đánh giá, so sánh, … để rút kết luận lịch sử năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược + Khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, đồ dùng trực quan học tập I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ (1946) A KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ Âm mưu, hành động Pháp: a Âm mưu: Xâm lược trở lại Việt Nam b Hành động: - Phá hoại Hiệp định Sơ Tạm ước, đẩy mạnh hoạt động mở rộng chiến tranh + Mở tiến công Nam Bộ Nam Trung Bộ + Tấn cơng Hải Phịng, Lạng Sơn, đổ lên Đà Nẵng (11/1946) + Gây hấn Hà Nội: đánh chiếm trụ sở Bộ tài chính, gây thảm sát phố Hàng Bún, … - Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư địi nắm quyền kiểm sốt Thủ Hà Nội → không đáp ứng, chậm sáng ngày 20/12/1946, quân Pháp hành động ⇒ Âm mưu hành động thực dân Pháp đe dọa nghiêm trọng tới độc lập, chủ quyền Việt Nam, đặt nhân dân Việt Nam trước hai lựa chọn: đánh Pháp, đầu hàng Pháp Chủ trương Đảng Công sản Đông Dương: - Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thị Toàn dân kháng chiến - Ngày 18 19/12/1946, Hội nghị bất thường Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương mở rộng định phát huy kháng chiến toàn quốc - Tối ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, phát động nhân dân nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc ⇒ Ý nghĩa: • Là định đắn, đáp ứng nguyện vọng độc lập nhân dân • Đề lúc, thời điểm khả đấu tranh hịa bình khơng cịn • Thể tính chủ động Đảng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước âm mưu hành động kẻ thù B ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA ĐẢNG Các văn kiện hợp thành: - Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946) - Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946) - Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh (tháng 9/1947) Nội dung đường lối: - Mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc - Tính chất: dân tộc, dân chủ tính quốc tế - Phương châm: tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế Phương châm Biểu Cơ sở hình thành Kháng chiến Tồn dân tham gia kháng - Truyền thống đánh giặc giữ nước dân toàn dân chiến, lấy lực lượng vũ trang tộc nhân dân làm nịng cốt, đánh - Lí luận Mác – Lênin vai trò quần giặc theo hiệu “mỗi người chúng với cách mạng, tư tưởng “chiến tranh dân chiến sĩ”, làng nhân dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh xã pháo đài - Tương quan lực lượng khơng có lợi cho Việt Nam - Kháng chiến tồn dân thực kháng chiến toàn diện tự lực cánh Kháng chiến Đánh giặc tất mặt sinh - Pháp xâm lược Việt Nam, công lực tồn diện trận từ: kinh tế, trị, văn lượng cách mạng tất mặt trận hóa, xã hội đến quân sự, ngoại - Nhân dân Việt Nam vừa “kháng chiến” giao, … chống Pháp xâm lược, vừa “kiến quốc” – xây dựng chế độ - Tiến hành kháng chiến toàn diện tạo điều kiện cho toàn dân tham gia kháng chiến Kháng chiến Kháng chiến lâu dài; vừa đánh theo khả - Truyền thông đánh giặc giữ nước dân trường kì địch, vừa bồi dưỡng sức dân, tộc phát triển lực lượng - Chống lại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” thực dân Pháp - Tương quan lực lượng chệnh lệch → Việt Nam cần có thời gian để chuyển hóa lực Tự lực cánh Coi trọng giúp đỡ quốc lượng - Lí luận Mác – Lênin mối quan hệ sinh, tranh thủ tế song nhấn mạnh chiến điều kiện khách quan chủ quan ủng hộ đấu dựa vào sức - Muốn kháng chiến lâu dài phải tự lực quốc tế cánh sinh Ý nghĩa: - Đường lối đắn, sáng tạo; tạo điều kiện để phát huy sức mạnh toàn dân tộc - Là ngon cờ cổ vũ, dẫn dắt dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc - Là xuất phát điểm cho thắng lợi kháng chiến C CUỘC CHIẾN ĐẦU Ở CÁC ĐƠ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16 Bối cảnh lịch sử: - Thực dân Pháp đẩy mạnh hoạt động mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam - Âm mưu hành động Pháp đe dọa nghiêm trọng độc lập, chủ quyền nhân dân Việt Nam → 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, phát động nhân dân đứng lên kháng chiến, bảo vệ độc lập - Thực dân Pháp tập trung lực lượng Hà Nội, âm mưu dánh úp quan đầu não kháng chiến Việt Nam Mục tiêu Đảng: - Chặn đứng âm mưu đánh úp quan đầu não kháng chiến thực dân Pháp - Giam cầm địch thành phố để hậu phương có thêm thời gian điều kiện để kịp thời huy động lực lượng kháng chiến Diễn biến chính: - Tại Hà Nội: + Khoảng 20 ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy → tín hiệu mở đầu cho chiến đấu + Vệ quốc quân, tự vệ chiến đấu … tiến cơng vị trí qn Pháp Nhân dân chống Pháp nhiều hình thức: dựng chướng ngại vật, bất hợp tác, … + Trung đoàn thủ đô thành lập, đánh địch liệt Bắc Bộ Phủ, chợ Đồng Xuân Sau hai tháng chiến đầu ngày 17/2/1947, Trung đoàn rút hậu phương chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Quân dân đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 kiên cường chiến đấu, gây nhiều khó khăn cho địch: vây hãm địch thành phố Nam Định; buộc địch Vinh phải đầu hàng, … Kết ý nghĩa: - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch thành phố thời gian dài - Tiêu hao, tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch - Bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh ” thực dân Pháp - Tạo điều kiện cho nước vào kháng chiến lâu dài D CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947 Âm mưu hành động Pháp: a Âm mưu: - Tháng 3/1947, Chính phủ Pháp cử Bơ-la-e sang làm cao ủy Pháp Đông Dương Bô-lae vạch kế hoạch tiến cơng Việt Bắc + Xóa bỏ địa Việt Bắc, tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực + Khóa chặt biên giới Việt – Trung Quốc, ngăn chặn liên lạc Việt Nam với quốc tế + Giành thắng lợi quân định, nhanh chóng kết thúc chiến tranh b Hành động: - Huy động 12000 quân hầu hết máy bay Đông Dương công lên địa Việt Bắc từ ngày 7/10/1947 + Binh đoàn quân dù đổ quân xuống đánh chiếm Chợ Mới, Bắc Kạn,… + Binh đoàn binh bao vây Việt Bắc phía đơng phía bắc + Binh đồn hỗn hợp (bộ binh, linh thủy đánh bộ) bao vây Việt Bắc phía Tây Diễn biến chính: a Chủ trương Đảng: - Trung ương Đảng họp thị “Phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp” b Thắng lợi tiêu biểu: - Bao vây, tiêu diệt binh đoàn quân dù Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn,… buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 11/1947) - Ở mặt trận hướng đông: chặn đánh địch Đường số 4, tiêu biểu đèo Bông Lau (30/10/1947) - Ở mặt trận hướng tây: phục kích, đánh địch sơng Lơ, tiêu biểu trận Đoan Hùng, Khe Lau,… Kết quả, ý nghĩa: a Kết quả: - Buộc đại phận quân Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc (ngày 19/12/1947) - Loại khỏi vịng chiến đấu hàng nghìn qn địch, phá hủy, thu nhiều vũ khí b Ý nghĩa: - Bảo vệ quan đầu não kháng chiến, đội chủ lực trưởng thành - Là chiến dịch phản công lớn quân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp - Làm thất bại hoan toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh giặc Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài → Mốc khởi đầu thay đổi tương quan, so sánh lực lượng Việt Nam Pháp, theo hướng có lợi cho Việt Nam E CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐƠNG NĂM 1950 Hồn cảnh lịch sử: a Thuận lợi: - Sau chiến thắng Việt Bắc thu – đơng (1947), tương quan lực lượng có thay đổi, theo hướng có lợi cho quân dân Việt Nam - Tình hình quốc tế có nhiều thuận lợi cho kháng chiến nhân dân Việt Nam + Cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đời (10/1949) + Trung Quốc, Liên Xô, nước Đông Âu, … công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam + Phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh + Phong trào đấu tranh, phản đôi chiến tranh xâm lược Việt Nam dâng cao Pháp b Khó khăn: - Mĩ can thiệp sâu “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đơng Dương - Dựa vào viện trợ đồng ý Mĩ, tháng 5/1949, thực dân Pháp đề Kế hoạch Rơve + Tăng cường hệ thống phòng ngự Đường số từ Lạng Sơn Cao Bằng + Thiết lập “Hành lang Đông - Tây” + Âm mưu cơng lên Việt Bắc lần thứ hai, hịng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh Chủ trương Đảng: Tháng 6/1950, Trung ương đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới - Tiêu diệt phận sinh lực địch - Khai thông biên giới Việt – Trung để mở rộng đường liên lạc quốc tế - Mở rộng củng cố địa Việt Bắc, thúc đẩy kháng chiến tiến lên Diễn biến chính: - Bao vây, cơng thực dân Pháp tịa điểm Đông Khê (16/9/1950) - Mất Đông Khê, quân địch Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập → Pháp buộc phải rút lui khỏi Cao Bằng theo đường số 4, song bị quân dân Việt Nam mai phục, chặn đánh - Từ 8/10/1950 đến 22/10/1950, quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí Đường số 4 Kết quả, ý nghĩa: a Kết quả: - Loại khỏi vòng chiến đấu 8000 quân địch - Giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân - Chọc thủng Hành lang Đông – Tây, phá vỡ bao vây địa Việt Bắc b Ý nghĩa: - Chiến dịch tiến công lớn quân dân ta kháng chiến - Mở rộng, củng cố địa Việt Bắc; đội chủ lực thêm trưởng thành - Giành chủ động chiến trường Bắc Bộ, mở bước phát triển kháng chiến II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nội dung cốt lõi, bao trùm đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) nhân dân Việt Nam A toàn dân kháng chiến B toàn diện kháng chiến C trường kỳ kháng chiến D tự lực cánh sinh kháng chiến Câu 2: “Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ…” Đoạn văn trích dẫn từ văn kiện nào? A Thư Chủ tịch gửi đồng bào nước B Lời “Hịch” Mặt trận Việt Minh C Quân lệnh số Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc D Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh Câu 3: Sự kiện tác động trực tiếp buộc Đảng Chính phủ ta phải phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1946 A quân Pháp khiêu khích, tiến cơng ta Hải Phịng Lạng Sơn B quân Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm sốt thủ cho chúng C qn Pháp chiếm trụ sở Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng – Cơng D qn Pháp gây vụ thảm sát phố Hàng Bún, phố Yên Ninh (Hà Nội) Câu 4: Trong kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954) , thị “Phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp” Đảng Cộng sản Đông Dương đem đến thắng lợi chiến dịch ? A Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 B Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 C Chiến dịch Tây Bắc năm 1953 D Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 5: Chiến thắng quân quân dân Việt Nam buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực sách “dùng người Việt đanh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”? A Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 B Cuộc chiến đấu Hà Nội cuối năm 1946 C Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 D Chiến dịch Tây Bắc đầu tháng 12/1953 Câu 6: Giữa năm 1949, thực dân Pháp triển khai Kế hoạch Rơve Việt Nam nhằm mục đích A bao vây lẫn ngồi địa Việt Bắc B tiêu diệt đội chủ lực ta đồng Bắc Bộ Tây Bắc C thu hút, giam chân tiêu diệt đội chủ lực ta D giành thắng lợi quân để xúc tiến thành lập phủ bù nhìn Câu 7: Kế hoạch quân thực dân Pháp có can thiệp Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 – 1954) A Kế hoạch Rơve B Kế hoạch Bôlae C Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi D Kế hoạch Nava Câu 8: Trận đánh mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 A Cao Bằng B Thất Khê C Đơng Khê D Đình Lập Câu 9: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), với thắng lợi quân dân Việt Nam buộc địch phải chuyển từ chiến lược “đanh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”? A Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 B Chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952 C Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 D Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 10: Mục đích Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 A tiêu diệt phận quan trọng sinh lực quân Pháp B tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến trường C phân tán lực lượng động chiến lược địch đồng Bắc Bộ D gianh thắng lợi định buộc Pháp phải từ bỏ dã tâm xâm lược Câu 11: Một mục đích Đảng Cộng sản Đông Dương chủ chương mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 A mở rộng củng cố địa Việt Bắc B tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh bàn ngoại giao C giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam D giữ vững chủ động chiến lược chiến trường Câu 12: Chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950 có khác so với chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947? A Là chiến dịch có quy mơ lớn ta chủ động mở B Là chiến dịch có phối hợp chiến trường với chiến trường khác C Là chiến dịch phịng thủ có quy mơ quân đội ta D Là chiến dịch đánh vận động có quy mơ lớn qn đội ta Câu 13: Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 đánh dấu bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam A ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược chiến trường B ta tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến lược chiến trường C buộc Pháp phải bắt đầu chuyển sang đánh lâu dài với ta D làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương Câu 14: Hội nghi Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (Ngày 18 19/12/1946) A định phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp B phát động miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp C chọn giải pháp “hòa để tiến”, nhân nhượng với Pháp D đề đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 15: Chiến thắng Việt Bắc thu – đông (1947) quân dân Việt Nam có ý nghĩa chiến lược A chứng tỏ trưởng thành quân đội Việt Nam B làm suy yếu lực lượng quân viễn chinh Pháp C buộn thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài D bảo vệ vững quan đầu não Đảng Câu 16: Chủ trương phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (tháng 12/1946) Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh A định đắn, khẳng định tâm chống Pháp ba nước Đông Dương B định lịch sử, khẳng định Việt Nam tiến hành chiến tranh bắt buộc C định đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, tập trung vào kẻ thù nguy hiểm D lựa chọn đắn chưa đáp ứng phương châm ngoại giao Việt Nam Câu 17: Nội dung sau khơng phải mục đích Đảng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa mở chiến dịch Biên giới (1950)? A Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch B Khai thông biên giới Việt – Trung để mở rộng đường liên lạc quốc tế C Mở rộng củng cố địa Việt Bắc D Giữ vững quyền chủ động chiến lược chiến trường Câu 18: Nội dung sau khơng phải mục đích Pháp thực Kế hoạch Rơve (1949) Việt Nam? A Khóa chặt biên giới Việt Trung B Cơ lập địa Việt Bắc C Kéo dài mở rộng chiến tranh D Nhanh chông kết thúc chiến tranh Câu 19: Tháng 6/1950, Đảng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định mở chiến dịch Biên giới nhằm A nhanh chông kết thúc chiến tranh B phân tán binh lực thực dân Pháp Bắc Bộ C mở rộng củng cố địa Việt Bắc D Giữ vững quyền chủ động chiến lược chiến trường Câu 20: Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta chủ trương “vừa đanh vừa bồi dưỡng sức dân, vừa đanh vừa chuyển hóa so sánh lực lượng ta địch, đồng thời tận dụng chuyển biến tình hình quốc tế có lợi cho kháng chiến, gianh thắng lợi bước, đánh bại kế hoạch chiến tranh Pháp, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.” Điều chứng minh cho nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng ta? A Toàn dân B Toàn diện C Trường kì D Tự lực cánh sinh Câu 21: Cuộc chiến đấu quân dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947) A đẩy quân Pháp rơi vào tinh phòng ngự bị động B tiêu diệt phận sinh lực quân Pháp C giải phóng địa bàn chiến lược quan trọng D buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài Câu 22: Bước vào năm 1950, kiện tạo thuận lợi to lớn cho kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam? A Pháp sa lầy chiến trường châu Phi B Chiến lược toàn cầu Mĩ bị phá sản C Phong trao giải phóng dân tộc giới dành thắng lợi hồn tồn D Các nước XHCN cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta Câu 23: Mục đích thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa vào ngày 18/12/1946 gì? A Khiêu khích, tạo cớ để công miền Bắc Việt Nam B Tuyên bố tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam C Buộc Chính phủ nước Việt Nam phải đầu hàng Pháp D Tuyên bố quyền thống trị Việt Nam thuộc nước Pháp Câu 24: Thuận lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam sau chiến thắng Biên giới (1950) A địa Việt Bắc bảo vệ B tiêu hao phận sinh lực địch C quân đội ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ D nước XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao Câu 25: Từ năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam gặp phải khó khăn nào? A Pháp ngày lâm vào tinh khó khăn, phải nhận viện trợ từ Mĩ B Việt Nam chưa nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao C Cuộc chiến tranh xâm lược Đơng Dương Pháp quốc tế hóa D Chính sách chia rẽ đồn kết ba nước Đơng Dương thực dân Pháp Câu 26: Thực chất sách “dùng người Việt đanh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Pháp thực Việt Nam từ sau 1947 A thực chiến lược đánh lâu dài với ta B thực chiến lược đánh nhanh thắng nhanh C chuyển sang hình thức xâm lược thực dân D tiến hành chiến tranh tổng lực Câu 27: Khi thực dân Pháp mở tiến công quy mô lên Việt Bắc (1947), Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương định A triển khai phương án “đánh nhanh thắng nhanh” B chủ động lui phòng ngự chiến lược C phải phá tan công mùa đông giặc Pháp D triển khai phương án “đánh chắc, tiến chắc” Câu 28: Từ sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 – 1954) Pháp buộc phải chuyển sang thực sách “lấy chiến tranh ni chiến tranh”? A Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) B Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947) C Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) D Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 Câu 29: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) chiến dịch phản công quy mô lớn đội chủ lực Việt Nam A Việt Bắc thu – đông (1947) B Biên giới thu – đông (1950) C Tây Bắc cuối năm 1953 D Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 30: Cuộc chiến đấu quân dân đô thị Bắc Vĩ tuyến 16 Việt Nam phá tan âm mưu thực dân Pháp? A Đánh úp quan đầu não kháng chiến ta B Đánh nhanh thắng nhanh C Mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam D Dùng người Việt đánh người Việt 1-A 11-A 21-B 2-D 12-A 22-D 3-B 13-A 23-A 4-A 14-A 24-C 5-A 15-C 25-C 6-A 16-B 26-A 7-A 17-D 27-C 8-C 18-C 28-B 9-C 19-C 29-A 10-A 20-C 30-A ... nhiều học quý ĐÁP ÁN 1-A 2- A 3-A 4-A 5-C 6-C 7-A 8-B 9-B 10-D 11-D 12- A 13-D 14-C 15-A 16-C 17-A 18-B 19-A 20 -C 21 -C 22 -D 23 -D 24 -A 25 -D 26 -A 27 -B 28 -B 29 -A 30-D CHỦ ĐỀ 3: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC... Việt Nam ĐÁP ÁN 1-C 11-B 21 -C 2- A 12- A 22 -D 3-A 13-D 23 -D 4-A 14-C 24 -A 5-C 15-A 25 -D 6-C 16-C 26 -A 7-A 17-A 27 -B 8-B 18-B 28 -B 9-B 19-A 29 -A 10-D 20 -C 30-D CHỦ ĐỀ 2: PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN... ĐÁP ÁN 1-C 11 - D 21 - C 31 - D 41 - A 51 - D 61 - B 71 - D -A 12 - D 22 - D 32 - A 42 - A 52 - A 62 - C 72 - A 3-B 13 - B 23 - D 33 – A 43 - C 53 - B 63 - B 73 - B 4-D 14 - C 24 - A 34 - B 44

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w