Chuyên đề sử 11 phần 2

111 6 0
Chuyên đề sử 11 phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) Mục tiêu  Kiến thức + Trình bày nét tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Nga đầu kỉ XX Qua thấy xuất tình cách mạng Nga năm 1917 + Trình bày diễn biến Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 + Hiểu tính chất hai cách mạng Nga năm 1917 Giải thích năm 1917, Nga diễn hai cách mạng Chỉ điểm giống khác hai cách mạng + Hiểu ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng cách mạng lịch sử nhân loại  Kĩ + Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức lịch sử + So sánh hai cách mạng Nga năm 1917 để tìm điểm giống khác hai cách mạng + Phân tích đặc điểm hai cách mạng Nga năm 1917, qua giải thích khái niệm: cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, cách mạng vơ sản I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Cách mạng tháng Hai - Nguyên nhân: + Chính trị: - Đầu kỉ XX, Nga nước quân chủ chuyên chế - Nga hoàng đẩy nhân dân vào chiến tranh đế quốc, gây hậu nghiêm trọng + Kinh tế: lạc hậu, cơng nghiệp, nơng nghiệp đình đốn + Xã hội: - Đời sống nhân dân cực khổ - Phong trào phản đối chiến tranh khắp nơi → Mâu thuẫn nhân dân Nga với Nga hoàng gay gắt → cách mạng bùng nổ - Mục tiêu: + Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng + Chống chiến tranh đế quốc - Lãnh đạo: Giai cấp vô sản thơng qua đội tiền phong Đảng Bơnsêvích, đứng đầu Lênin - Động lực: Công nhân, nông dân, binh lính - Diễn biến chính: + Ngày 23/2/1917, cách mạng bùng nổ với biểu tình vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát + Phong trào chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang - Kết quả: + Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế + Thành lập Chính phủ lâm thời tư sản Xô viết công - nông binh lính - Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu (lần hai) - Ý nghĩa: + Tạo điều kiện để đưa nước Nga phát triển + Là bước độ cho bùng nổ thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa (Cách mạng tháng Mười) Cách mạng tháng Mười - Nguyên nhân: + Nga tồn quyền song song, đại diện cho lợi ích khác nhau: Chính phủ lâm thời (tư sản); quyền Xơ viết (vơ sản) + Chính phủ tư sản lâm thời không đáp ứng quyền lợi nhân dân; tiếp tục đẩy nhân dân tham gia chiến tranh giới → Lênin Đảng Bơnsêvích xác định chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (qua Luận cương tháng Tư) + Tháng 10/1917, Lênin nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền - Mục tiêu: + Lật đổ quyền giai cấp tư sản, địa chủ + Tạo điều kiện đưa nước Nga lên xây dựng chủ nghĩa xã hội - Lãnh đạo: Giai cấp vô sản thông qua đội tiền phong Đảng Bơnsêvích, đứng đầu Lênin - Động lực: Cơng nhân, nơng dân, binh lính - Diễn biến chính: + Đêm 24/10/1917, bắt đầu khởi nghĩa + Đêm 25/10, công cung điện Mùa Đông, bắt giữ trưởng Chính phủ tư sản → khởi nghĩa Pêtơrơgrát giành thắng lợi + Ngày 3/11/1918, quyền Xơ viết giành thắng lợi khắp nước Nga - Kết quả: + Lật đổ phủ lâm thời giai cấp tư sản + Thành lập quyền Xơ viết Lênin đứng đầu - Tính chất: Cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản) - Ý nghĩa: + Đập tan ách áp bức, bóc lột phong kiến, tư sản, giải phóng nhân dân lao động + Làm thay đổi cục diện trị giới + Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới + Mở đầu thời kì lịch sử giới đại II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong tiền đề sau đây, tiền đề quan trọng dẫn đến cách mạng bùng nổ thắng lợi Nga năm 1917 A Chủ nghĩa đế quốc chuẩn bị vật chất đầy đủ cho CNXH B Nước Nga nơi tập trung cao độ mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc C Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc giới D Giai cấp vơ sản Nga có lý luận đường lối cách mạng đắn Câu 2: Sau cách mạng 1905 - 1907, nước Nga theo thể chế trị nào? A Xã hội chủ nghĩa chuyên chế B Dân chủ đại nghị C Quân chủ D Quân chủ lập hiến Câu 3: Thái độ Nga hoàng Chiến tranh giới thứ 1914 1918 nào? A Đứng Chiến tranh giới thứ B Đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc C Tham chiến cách có điều kiện D Tham gia chiến tranh thấy lợi nhuận Câu 4: Sự tồn chế độ quân chủ tàn tích phong kiến Nga tác động đến kinh tế nào? A Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển B Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ C Kìm hãm nặng nề phát triền chủ nghĩa tư D Làm cho kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng Câu 5: Trước phong trào đấu tranh nhân dân, thái độ Nga hồng nào? A Bất lực, khơng khả tiếp tục thống trị B Đàn áp, dập tắt phong trào nhân dân C Nhờ giúp đỡ đế quốc khác D Bỏ chạy nước ngồi Câu 6: Tính chất cách mạng tháng Hai Nga A cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ B cách mạng vô sản C cách mạng dân chủ tư sản kiểu D cách mạng văn hóa Câu 7: Đỉnh cao hình thức đấu tranh Cách mạng tháng Hai Nga 1917 gì? A Khởi nghĩa phần B Biểu tình thị uy C Chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang D Tổng khởi nghĩa giành quyền Câu 8: Tình trạng trị nước Nga sau thắng lợi Cách mạng tháng Hai A hai quyền song song tồn B quân đội cũ dậy chống phá C nước đế quốc can thiệp vào nước Nga D phủ tư sản bị lật đổ Câu 9: Thể chế trị nước Nga sau thắng lợi Cách mạng tháng Hai 1917 A quân chủ chuyên chế C quân chủ lập hiến nghĩa B cộng hòa D xã hội chủ Câu 10: Luận cương tháng Tư Lê-nin mục tiêu đường lối Cách mạng tháng Mười chuyển từ A cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa B cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu C đấu tranh trị sang khởi nghĩa vũ trang giành quyền D cách mạng tư sản sang cách mạng vơ sản Câu 11: Tính chất Cách mạng tháng Mười Nga 1917 A cách mạng tư sản kiểu cũ B cách mạng xã hội chủ nghĩa C cách mạng dân chủ tư sản kiểu D cách mạng tư sản điển hình Câu 12: Sự kiện mở đầu cho cách mạng tháng Hai 1917 A Cuộc biểu tình nữ cơng nhân Pê-tơ-rô-grát B Các Xô viết thành lập C Cuộc công vào Cung điện Mùa Đông D Lê-nin nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Câu 13: Thái độ nhân dân trước việc Nga hoàng đẩy nước Nga vào chiến tranh đế quốc? A Đồng tình ủng hộ B Bất lực trước tình hình C Nổi dậy đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng D Bỏ chạy nước Câu 14: Đâu ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga 1917? A Mở kỉ nguyên làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga B Đưa nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước C Làm thay đổi cục diện trị giới D Đưa tới đời nhà nước tư sản giới Câu 15: Mục tiêu Luận cương tháng Tư Lê-nin gì? A Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa B Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản C Duy trì chế độ lâm thời giai cấp tư sản D Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển Câu 16: Cách mạng tháng Mười Nga (1917) đặt lãnh đạo A Các-mác B Ăng-ghen C X-ta-lin D Lê-nin Câu 17: Đâu ý nghĩa Luận cương tháng Tư Lê-nin soạn thảo? A Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân B Trang bị vũ khí tư tưởng cho giai cấp, tầng lớp C Chỉ rõ mục tiêu, đường lối chuyển sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa D Cổ vũ quần chúng tích cực đứng dậy khởi nghĩa vũ trang giành quyền Câu 18: “Hỡi đồng bảo bị đọa đầy đau khổ, cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta” Nguyễn Ái Quốc rút chân lý ảnh hưởng cách mạng sau đây? A Cách mạng Trung Hoa B Cách mạng tư sản Pháp C Cách mạng tháng Mười Nga D Cách mạng tháng Hai Nga Câu 19: Trên tờ báo thật, số ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc có viết: Khi cịn sống, Người cha, thầy học, đồng chí cố vấn Ngày này, Người sáng đường cho tới cách mạng xã hội chủ nghĩa” Nguyễn Ái Quốc nói ai? A Phi-den Cat-xtơ-rơ D Các-mác  CÂU HỎI TỰ LUẬN B Mao Trạch Đông C Lê-nin Câu 1: Trình bày tình hình nước Nga trước cách mạng Câu 2: Nhiệm vụ chủ yếu cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga gì? Sau cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có đặc biệt? Nhiệm vụ đặt cho cách mạng Nga sau cách mạng tháng Hai? Câu 3: Vì năm 1917, nước Nga diễn hai cách mạng? Câu 4: Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga Câu 5: So sánh điểm giống khác Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 III ĐÁP ÁN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-C 2-C 3-B 4-C 5-A 6-C 7-C 8-A 9-C 11 - B 12 - A 13 - 14 - 15 - A 16 - 17 - 18 - 19 - C D D C C C 10 - A  CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày tình hình nước Nga trước cách mạng - Kinh tế: công - nông nghiệp suy sụp, đình đốn sách lạc hậu chế độ Nga hoàng hậu việc Nga hoàng đẩy nước Nga vào Chiến tranh giới thứ - Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế Nga hồng khủng hoảng, khơng đủ sức thống trị - Xã hội: đời sống tầng lớp nhân dân Nga khó khăn Nước Nga nơi tập trung cao độ mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc: mâu thuẫn giai cấp (vô sản - tư sản; nông dân - địa chủ phong kiến); mâu thuẫn dân tộc (hơn 100 dân tộc đế quốc Nga - chế độ phong kiến Nga hoàng); mâu thuẫn đế quốc Nga với đế quốc khác → Đầu năm 1917, tình cách mạng xuất Nga Câu 2: Nhiệm vụ chủ yếu cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga gì? Sau cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có đặc biệt? Nhiệm vụ đặt cho cách mạng Nga sau cách mạng tháng Hai? - Đầu năm 1917, nước Nga nước quân chủ chuyên chế Chế độ phong kiến lạc hậu, khủng hoảng → nhiệm vụ đặt cho cách mạng Nga lật đổ chế độ phong kiến lỗi thời - Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga xuất cục diện quyền song song tồn tại: Câu 57: Cuộc công quân Đồng minh vào sào huyệt Béc-lin diễn A phát xít Đức cơng Liên Xơ B phát xít Đức phải kéo quân cố thủ Béc-lin C phát xít Nhật đánh chiếm nước Đơng Nam Á D phát xít Đức đánh chiếm nước Đông Âu Câu 58: Năm 1942, đế quốc Nhật Bản thống trị vùng châu Á - Thái Bình Dương? A Đơng Á, Tây Á Tây Thái Bình Dương B Đơng Á, Nam Á Nam Thái Bình Dương C Tây Á, Đơng Á Bắc Thái Bình Dương D Đơng Á, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Câu 59: Ngày 1/1/1942, Oasinhtơn diễn kiện gì? A Liên Xơ, Mĩ, Pháp kí Tun ngơn Liên hiệp quốc, khẳng định tâm chống phát xít B Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp kí Hiệp ước phịng thủ chung châu Âu Bắc Mĩ C Liên Xơ, Mĩ, Anh kí Tun ngôn Liên hiệp quốc, khẳng định tâm chống phát xít D Liên Xơ, Mĩ, Trung Quốc kí Hiệp ước bảo vệ hịa bình an ninh giới Câu 60: Trận Trân Châu cảng (12/1941) mở đầu chiến tranh Thái Bình Dương nước A Nhật Bản với Mĩ B Nhật Bản với Mĩ - Pháp C Nhật Bản với Mĩ - Anh - Pháp D Nhật Bản với Mĩ - Anh  CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Nêu nét đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Câu 2: Cuộc cơng phe Trục phát xít Ba Lan nước châu Âu từ tháng 9/1939 đến năm 1941 diễn nào? Câu 3: Cuộc cơng “chớp nhống” qn đội Đức vào lãnh thổ Liên Xô diễn nào? Câu 4: Nêu q trình phản cơng qn Đồng minh quân phát xít từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944 Câu 5: Hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Câu 6: Những hoạt động chuẩn bị chiến tranh phát xít Đức, Italia Nhật Bản Câu 7: Diễn biến Chiến tranh giới thứ hai từ năm 1939 đến mùa hè 1941 Câu 8: Hãy trình bày q trình cơng thất bại phát xít Đức mặt trận Liên Xơ mặt trận châu Âu Câu 9: Trình bày diễn biến ý nghĩa trận phản cơng Hồng quân Liên Xô Xta-lin-grát Câu 10: Phát xít Nhật gây chiến bị thất bại mặt trận châu Á - Thái Bình Dương nào? Câu 11: Nêu kiện phản công quân Đồng minh mặt trận (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944) Câu 12: Từ Chiến tranh giới thứ hai, rút học cho đấu tranh bảo vệ hịa bình giới Câu 13: Hãy trình bày trình hình thành củng cố liên minh phát xít Ba nước Đức, Italia Nhật Bản phân chia phạm vi thống trị giới nào? Câu 14: Tại Nhật Bản khai chiến với Mĩ-Anh Thái Bình Dương? Hãy tường thuật việc khai chiến, trình xâm lược bành trướng Nhật lược đồ châu Á - Thái Bình Dương Câu 15: Tại ba nước Mĩ, Anh, Liên Xô trước chiến tranh đường lối hành động chung, chiến tranh lại liên kết với nhau? Câu 16: Cuộc phản công quân Đồng minh giai đoạn cuối chiến tranh (từ tháng 6/1944 đến tháng 8/1945) để đánh bại Nhật Bản diễn nào? THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1, TRANG 151 - 153 III ĐÁP ÁN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-C 2-C 3-A 4-C 5-A 6-C 7-A 8-A 9-C 10 - B 11 - A 12 - D 13 - B 14 - A 15 - C 16 - A 17 - B 18 - D 19 - D 20 - B 21 - D 22 - B 23 - C 24 - D 25 - C 26 - D 27 - C 28 - D 29 - B 30 - A 31 - C 32 - D 33 - C 34 - C 35 - D 36 - B 37 - B 38 - D 39 - A 40 - C 41 - B 42 - D 43 - C 44 - C 45 - B 46 - D 47 - A 48 - C 49 - B 50 - C 51 - D 52 - C 53 - B 54 - A 55 - A 56 - B 57 - B 58 - D 59 - C 60 - D  CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Nêu nét đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai - Những năm 30 kỉ XIX, nước phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản liên kết với thành Liên minh phát xít, cịn gọi trục Béc-lin Rơ-ma - Tơ-ki-ơ Khối vừa chống lại Quốc tế Cộng sản, vừa gây chiến tranh chia lại giới - Trong bối cảnh đó, cường quốc tư Liên Xơ lại khơng có đường lối hành động chung Các nước phát xít lợi dụng tình hình để thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lược - Trước hết, Hít-le định sáp nhập Áo vào nước Đức, tiến hành xâm lược nước khác Tiếp đó, Hít-le u cầu phủ Tiệp Khắc chuyển giao xứ Xuy-đét cho người Đức - Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních triệu tập với tham gia người đứng đầu phủ Anh, Pháp, Đức I-ta-li-a Một hiệp định kí kết, theo đó, Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy cam kết Hít-le việc chấm dứt thơn tính châu Âu Đại biểu Tiệp Khắc mời đến Muy-ních để tiếp nhận thi hành Hiệp định - Sau chiếm Xuy-đét, Hít-le thơn tính tồn Tiệp Khắc (tháng 3/1939) Khơng dừng lại đó, Hít-le bắt đầu gây hấn chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan Câu 2: Cuộc cơng phe Trục phát xít Ba Lan nước châu Âu từ tháng 9/1939 đến năm 1941 diễn nào? - Rạng sáng ngày 1/9/1939, quân đội Đức công Ba Lan Hai ngày sau, Anh Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bắt đầu Với ưu tuyệt đối sức mạnh, quân Đức áp dụng chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” chiếm Ba Lan sau gần tháng - Tháng 4/1940, Đức cơng sang phía tây, chiếm hầu tư châu Âu - Tháng 6/1940, Đức đánh chiếm nước Pháp, Pa-ri bị bỏ ngỏ - Tháng 7/1940, Đức thực kế hoạch đánh Anh không thực - Tháng 9/1940, Hiệp ước Tam cường Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản kí kết tạị Béc-lin quy định ba nước bị đối phương công hai nước phải trợ giúp cơng khai phân chia giới: Đức, l-ta-li-a châu Âu, Nhật Viễn Đơng - Tháng 10/1940, Hít-le chuyển sang thơn tính nước Đơng Nam Âu Đến mùa hè năm 1941, phe phát xít thống trị phần lớn châu Âu Câu 3: Cuộc cơng “chớp nhống” quân đội Đức vào lãnh thổ Liên Xô diễn nào? - Ngày 22/6/1941, phát xít Đức công Liên Xô bất chấp Hiệp định Xô - Đức Đức sử dụng chiến thuật “Chiến tranh chớp nhoáng” đánh vào Liên Xơ theo ba hướng: Đạo qn phía Bắc đánh vào Lê-nin-grát; Đạo quân trung tâm tiến vào ngoại vi thủ Mát-xcơ-va; Đạo qn phía Nam chiếm Ki-ép phần lớn Ucrai-na - Quân đội nhân dân Liên Xô kiên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô tướng Giu-cốp huy phản công liệt, đẩy lùi quân Đức khỏi cửa ngõ thủ đô Chiến thắng Mát-xcơ-va làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” Hít-le - Sau thất bại Mát-xcơ-va, quân Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía Nam nhằm đánh chiếm xta-lin-grát Cuộc chiến đấu kéo dài tháng quân Đức chiếm thành phố Câu 4: Nêu q trình phản cơng qn Đồng minh quân phát xít từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944 - Ở mặt trận Xô - Đức, trận phản công Xta-lin-grat (từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943) quân đội Liên Xô tạo nên bước ngoặt chiến tranh giới Trong trận đánh vĩ đại này, Hồng quân Liên Xô công, bao vây, chia cắt để tiêu diệt bắt sống toàn đội quân tinh nhuệ Đức gồm 33 vạn người cho Thống chế Pao-lút huy Bắt đầu từ đây, Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận - Trận Cuốc-xơ (5/7 đến 23/8/1943), Hồng quân Liên Xô loại khỏi vòng chiến 50 vạn quân Đức Đến tháng 6/1944, giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xơ - Ở mặt trận Bắc Phi, quân Anh, Mĩ phối hợp quét quân Đức khỏi lục địa châu Phi - Ở I-ta-li-a, quân Đồng minh chiếm đảo Xi-xi-li-a (tháng 7/1943) Chính phủ phát xít I-ta-li-a bị lật đổ, phải kí kết đầu hàng Đồng minh (3/9/1943) - Ở Thái Bình Dương, Mĩ đánh bại Nhật trận Gu-a-đan-ca-nan (từ 8/1942 đến 1/1943) đánh chiếm đảo Thái Bình Dương Câu 5: Hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai - Nguyên nhân sâu xa: + Do quy luật phát triển không đồng nước tư chủ nghĩa thời đại đế quốc chủ nghĩa: Anh, Pháp, Mĩ phát triển tư chủ nghĩa sớm nên chiếm nhiều thị trường thuộc địa Còn Đức, I-ta- li-a Nhật Bản phát triển muộn tốc độ nhanh có khơng có thị trường nước thuộc địa, nước phát triển sớm chiếm hầu hết + Chính phát triển khơng đồng làm cho so sánh lực lượng giới tư chủ nghĩa thay đổi Việc phân chia giới sau Chiến tranh giới thứ thơng qua hịa ước Vécxai - Oasinhtơn khơng cịn phù hợp Từ dẫn đến hình thành hai khối đế quốc đối địch - Nguyên nhân trực tiếp: + Sau khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản giải khủng hoảng cách phát xít hóa máy nhà nước, đến gây chiến tranh giới + Thủ phạm gây chiến phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản Song sách hai mặt cường quốc Tây Âu tạo điều kiện cho phát xít gây Chiến tranh giới thứ hai Câu 6: Những hoạt động chuẩn bị chiến tranh phát xít Đức, Italia Nhật Bản - Từ khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), nước phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản liên kết với thành Liên minh phát xít, cịn gọi trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô Khối vừa chống lại Quốc tế Cộng sản, vừa gây chiến tranh chia lại giới - Trong bối cảnh đó, cường quốc tư Liên Xơ lại khơng có đường lối hành động chung Các nước phát xít lợi dụng tình hình để thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lược - Trước hết, Hít-le định sáp nhập Áo vào nước Đức, tiến hành xâm lược nước khác Tiếp đó, Hít-le u cầu phủ Tiệp Khắc chuyển giao xứ Xuy-đét cho người Đức - Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních triệu tập với tham gia người đứng đầu phủ Anh, Pháp, Đức l-ta-li-a Một hiệp định kí kết, Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức đổi lấy cam kết Hít-le việc chấm dứt thơn tính châu Âu Đại biểu Tiệp Khắc mời đến Muy-ních để tiếp nhận thi hành Hiệp định - Sau chiếm Xuy-đét, Hít-le thơn tính tồn Tiệp Khắc (tháng 3/1939) Khơng dừng lại đó, Hít-le bắt đầu gây hấn chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan Câu 7: Diễn biến Chiến tranh giới thứ hai từ năm 1939 đến mùa hè 1941 - Rạng sáng ngày 1/9/1939, quân đội Đức công Ba Lan Hai ngày sau, Anh Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bắt đầu Với ưu tuyệt đối sức mạnh, quân Đức áp dụng chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” chiếm Ba Lan sau gần tháng - Liên quân Anh - Pháp dàn trận dọc biên giới phía tây nước Đức, khơng cơng Đức - Liên Xô tiến hành số hoạt động công trị để giành lại lãnh thổ cũ Nga - Tháng 4/1940, quân Đức chuyển hướng cơng từ phía đơng sang phía tây, chiếm hầu tư châu Âu Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua đánh thẳng vào nước Pháp - Tháng 9/1940, nhằm củng cố khối liên minh phát xít, Hiệp ước Tam cường Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản kí kết Béc-lin, thừa nhận thống trị Đức I-ta-li-a châu Âu Từ tháng 10/1940, Hít-le chuyển sang thơn tính nước Đơng Nam châu Âu Các nước Ru-ma-ni, Hung-ga-ry, Bun-ga-ru trở thành chư hầu Đức bị quân Đức đáng Bằng vũ lực, qn Đức I-ta- li-a thơn tính Nam Tư Hi-lạp Đến mùa hè năm 1941, phe phát xít thống trị phần lớn châu Âu Câu 8: Hãy trình bày q trình cơng thất bại phát xít Đức mặt trận Liên Xơ mặt trận châu Âu * Mặt trận Liên Xô: - Ngày 22/6/1941, phát xít Đức cơng Liên Xơ, bất chấp Hiệp định Xô Đức Đức sử dụng chiến thuật “Chiến tranh chớp nhống” đánh vào Liên Xơ theo ba hướng: Đạo quân phía Bắc đánh vào Lê-nin-grat; Đạo quân trung tâm tiến vào ngoại vi Thủ đô Mát-xcơ-va; Đạo quân phía nam chiếm Ki-ép phần lớn U-crai-na - Quân đội nhân dân Liên Xô kiên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô tướng Giu-cốp huy phản công liệt, đẩy lùi quân Đức khỏi cửa ngõ thủ đô Chiến thắng Mát-X cơ-va làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhống” Hít-le - Sau thất bại Mát-x cơ-va, quân Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía nam nhằm đánh chiếm xta- lin-grat Cuộc chiến đấu kéo dài tháng quân Đức chiếm thành phố - Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, diễn trận phản công xta-lin-grat quân đội Liên Xô tạo nên bước ngoặt chiến tranh giới Trong trận đánh vĩ đại này, Hồng quân Liên Xô công, bao vây, chia cắt để tiêu diệt bắt sống toàn đội quân tinh nhuệ Đức gồm 33 vạn người Thống chế Pao-lút huy Bắt đầu từ đây, Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận * Mặt trận châu Âu: - Từ ngày 6/6/1944, liên quân Mĩ - Anh đổ vào Noóc-măng-đi (Bắc Pháp) Đồng minh, mở “Mặt trận thứ hai” Tây Âu - Quân đổ tiến vào giải phóng nước Pháp, Bỉ, Hà Lan chuẩn bị công nước Đức - Sau đẩy lùi quân đội Đức khỏi lãnh thổ, từ tháng 7/1944 đến tháng 10/1944, Hồng quân Liên Xô tiến quân vào Đông Âu, giúp nhân dân Đơng Âu tiêu diệt phát xít Đức, giải phóng hàng loạt nước Đông Âu - Từ tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô bắt đầu công nước Đức mặt trận phía đơng - Tháng 2/1945, mặt trận phía tây, Mĩ-Anh nước Địng minh khác vượt sông Ranh tràn vào nước Đức - Từ 16/4 đến 2/5/1945, Hồng quân Liên Xô đập tan kháng cự quân phát xít Đức Ngày 9/5/1945, Đức kí hiệp định đầu hàng khơng điều kiện Chiến tranh chấm dứt châu Âu Câu 9: Trình bày diễn biến ý nghĩa trận phản công Hồng quân Liên Xô Xta-lin-grát - Diễn biến: + Trận phản công Xta-lin-grat (từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943) quân đội Liên Xô tạo nên bước ngoặt chiến tranh giới + Trong trận đánh vĩ đại này, Hịng qn Liên Xơ công, bao vây, chia cắt để tiêu diệt bắt sống toàn đội quân tinh nhuệ Đức gồm 33 vạn người Thống chế Pao-lút huy + Từ đây, Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận - Ý nghĩa: + Trận Xta-lin-grat trận đánh lớn, tiêu biểu nghệ thuật quân sự, có ý nghĩa xoay chuyển tồn chiến, giáng đòn liệt vào tinh thần chiến đấu quân Đức + Thắng lợi trận Xta-lin-grat chứng tỏ sức mạnh vật chất tinh thần Hồng quân Liên Xô nghiệp chiến đấu chống chiến tranh phát xít, bảo vệ Tổ quốc + Thắng lợi đánh dấu bước ngoặt Chiến tranh giới thứ hai: Quân Đức từ chỗ công chuyển sang phịng ngự Liên Xơ nước Đồng minh từ chỗ phịng ngự chuyển sang phản cơng tiến công khắp mặt trận Câu 10: Phát xít Nhật gây chiến bị thất bại mặt trận châu Á - Thái Bình Dương nào? - Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ công Trân Châu Cảng - hải quân chủ yếu Mĩ Thái Bình Dương Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề Cùng lúc đó, Nhật đổ Nam Thái Bình Dương Bắc Mã Lai Nhật tuyên chiến với Mĩ - Anh - Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật tiến hành đánh chiếm khu vực Đông Nam Á: Thái Lan, Mã Lai, Xin-ga-po - Đến năm 1942, Nhật bành trướng tối đa Đơng Á, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương - Ở mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ - Anh triển khai công đánh chiếm Miến Điện quần đảo Phi-lip-pin Quân Mĩ tăng cường uy hiếp, đánh phá thành phố lớn nước Nhật không quân - Ngày 6/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rôsi-ma Ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật công đạo quân Quan Đông Nhật Mãn Châu Ngày 9/8, Mĩ ném tiếp bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố Na-ga-xa-ki Ngày 15/8, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Câu 11: Nêu kiện phản cơng quân Đồng minh mặt trận (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944) Mặt trận Thời gian - Tháng 11/1942 Xô đến tháng Đức 2/1943 Chiến - Trận phản công thắng lợi Hồng quân Liên Xô Xta-lin-grat Liên Xô Đồng minh chuyển sang phản công đồng loạt khắp mặt trận - Tại Cuốc-xơ, Hồng quân Liên Xô đánh tan 30 sư - Ngày 5/7/1943 đồn Đức, loại khỏi vịng chiến 50 vạn quân Bắc Phi -đếnTháng đến - Quét liên quân Đức - I-ta-li-a khỏi lục địa 23/8/1943 Thái tháng châu Phi 5/1943 - Quân Mĩ-Anh công vào miền Nam I-ta-li-a phía Bắc, chiếm đảo Xi-xiTháng 8/1942 đến truy Liên kích quânquân Anh -Đức Mĩ đánh Nhật Gu-a-đan-ca-nan Bình giành thắng lợi tạo bước ngoặt cho chiến tranh tháng 1/1943 Câu 12: Từ Chiến tranh giới thứ hai, rút học cho đấu tranh bảo vệ hòa bình giới - Chiến tranh giới thứ hai gây bao thương đau, tang tóc cho nhân loại, học rút từ chiến tranh phải bảo vệ hịa bình, an ninh cho nhân loại - Ngày nay, xung đột thường xuyên xảy nhiều khu vực khác giới Nhân loại phải chung tay đấu tranh chống tư tưởng gây chiến, chống lực bạo loạn có mưu đồ dùng chiến tranh để giải mâu thuẫn, xung đột - Cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình, chống nguy chiến tranh hạt nhân trách nhiệm chung toàn nhân loại, phải sức giải xung đột đường hịa bình - Tổ chức quốc tế có vai trị trì hịa bình giới phải phát huy vai trị việc bảo vệ hịa bình, giải xung đột khu vực; quốc gia giới phải phối hợp hành động, ngăn chặn nguy chiến tranh nổ Câu 13: Hãy trình bày trình hình thành củng cố liên minh phát xít Ba nước Đức, Italia Nhật Bản phân chia phạm vi thống trị giới nào? - Từ khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), nước phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản liên kết với thành Liên minh phát xít, cịn gọi trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô Khối vừa chống lại Quốc tế Cộng sản, vừa gây chiến tranh chia lại giới Sự hình thành phe Trục phát xít vào năm 1937 liên minh mục đích chung - Tháng 9/1940, nhằm củng cố khối liên minh phát xít, Hiệp ước Tam cường Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản kí kết Béc-lin, phân chia phạm vi thống trị Đức, I-ta-li-a châu Âu, Nhật Bản Viễn Đông Hiệp ước Tam cường năm 1940 phân chia cụ thể phạm vi thống trị ba nước, vạch rõ nghĩa vụ trợ giúp lẫn ba nước phát xít Câu 14: Tại Nhật Bản khai chiến với Mĩ-Anh Thái Bình Dương? Hãy tường thuật việc khai chiến, trình xâm lược bành trướng Nhật lược đồ châu Á - Thái Bình Dương - Nguyên nhân: để thực việc bành trướng châu Á - Thái Bình Dương, mục tiêu chiến lược Nhật Bản chiếm vùng Đông Nam Á Với mục tiêu này, Nhật Bản phải đối đầu với Mĩ -Anh cường quốc phương Tây; Nhật Bản nhảy vào Đông Dương (tháng 9/1940), quan hệ Nhật - Mĩ trở nên căng thẳng đến mức không giải bàn hội nghị, mà phải dùng chiến tranh; Nhật Bản hiểu sức mạnh chủ yếu Mĩ dựa vào hạm đội Thái Bình Dương đóng Trân Châu Cảng Do đó, nước muốn nhanh chóng đánh bại Mĩ phải bí mật, bất ngờ tiêu diệt hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng - Tường thuật: + Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ công Trân Châu Cảng - hải quân chủ yếu Mĩ Thái Bình Dương Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề Cùng lúc đó, Nhật đổ Nam Thái Bình Dương Bắc Mã Lai Nhật tuyên chiến với Mĩ -Anh + Ngày 1/1/1942, Liên Xơ, Mĩ, Anh kí Tun ngơn Liên hiệp quốc, khẳng định tâm chống phát xít + Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật tiến hành đánh chiếm nhiều nơi khu vực Đông Nam Á + Đến năm 1942, Nhật bành trướng tối đa Đơng Á, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Câu 15: Tại ba nước Mĩ, Anh, Liên Xô trước chiến tranh khơng có đường lối hành động chung, chiến tranh lại liên kết với nhau? - Ba nước Mĩ, Anh, Liên Xô trước chiến tranh khơng có đường lối hành động chung, chiến tranh lại liên kết với vì: + Trước chiến tranh, Mĩ Anh có mâu thuẫn với Liên Xô Khi chiến tranh bắt đầu bùng nổ, Mĩ, Anh muốn hướng công chủ nghĩa phát xít vào lãnh thổ Liên Xơ + Riêng Mĩ, trước chiến tranh, Mĩ không muốn tham chiến từ đầu, Mĩ muốn thực chủ trương “Tọa sơn quan hổ đấu” + Khi chiến tranh bùng nổ đến giai đoạn liệt, Đức mở công vào nước Đông, Nam, Tây Âu chạm đến quyền lợi Anh, Pháp Đặc biệt Nhật bành trướng Thái Bình Dương, khai chiến với Mĩ, Anh Nhật đánh Mĩ Trân Châu Cảng buộc Mĩ phải tuyên chiến với Nhật Mĩ chấm dứt sách biệt lập để tham gia Chiến tranh giới thứ hai + Khi Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức Mặt trận Liên Xơ, sau giúp nước Đông Âu đánh bại chủ nghĩa phát xít, lúc ưu thuộc phe Đồng minh thúc đẩy Mĩ, Anh liên kết với để chống phát xít mạnh Câu 16: Cuộc phản công quân Đồng minh giai đoạn cuối chiến tranh (từ tháng 6/1944 đến tháng 8/1945) để đánh bại Nhật Bản diễn nào? - Ở mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ - Anh triển khai công đánh chiếm Miến Điện quần đảo Phi-lip-pin Quân Mĩ tăng cường uy hiếp, đánh phá thành phố lớn nước Nhật không quân - Ngày 6/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rôsi-ma Ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật công đạo quân Quan Đông Mãn Châu Ngày 9/8, Mĩ ném tiếp bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố Na-ga-xa-ki Ngày 15/8, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc ... TRẮC NGHIỆM 1-B 2- C 3-A 4-D 5-B 6-C 7-C 8-B 9-A 10 C 11 - B 12 - 13 - C D 22 - 23 - D 31 D 21 - A 14 - B 15 - 16 - 17 - 18 19 - C D C -D C 24 - 25 - 26 - B 27 - 28 - C D C C D 32 - 33 - 34 - 35... thành phần có kiểm sốt nhà nước Câu 19: Liên bang Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xơ viết (gọi tắt Liên Xô) thành lập vào thời gian nào? A Tháng 4/1 922 B Tháng 12/ 1 925 C Tháng 12/ 1 922 D Tháng 12/ 1 924 ... + Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức lịch sử + Phân tích, so sánh, đánh giá kiện, tượng lịch sử I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (1 921 - 1 925 ) Chính sách kinh tế chuyển đổi kinh tế

Ngày đăng: 16/05/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan