1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề sử 11 phần 1

103 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHỦ ĐỀ 1: NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Mục tiêu  Kiến thức + Phân tích bối cảnh nước Nhật trước năm 1868 để dẫn đến Duy tân Minh Trị + Trình bày cải cách quan trọng Thiên hoàng Minh Trị + Đánh giá tính chất ý nghĩa cải cách Minh Trị lịch sử nước Nhật + Hiểu gọi Nhật Bản đế quốc phong kiến quân phiệt + Hiểu khái niệm “cải cách”, “cách mạng”, “duy tân”, “nửa thuộc địa nửa phong kiến” + Nêu nét phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX + Đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi vào tay nước đế quốc  Kĩ + Quan sát tranh ảnh, lược đồ lịch sử để trình bày kiện rút nhận xét, đánh giá + So sánh kiện, tượng lịch sử + Liên hệ tình hình Nhật Bản, Trung Quốc với Việt Nam thời kì I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX a Chính trị - Quyền lực nằm tay Sô-gun (tướng quân) - Chế độ Mạc phủ lâm vào khủng hoảng - Các nước tư phương Tây dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa” b Kinh tế - Nông nghiệp: quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu; mùa, đói liên tiếp, - Công - thương nghiệp: mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng, c Xã hội - Chế độ đẳng cấp trì - Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt  Nhật Bản đứng trước lựa chọn: - Canh tân đất nước, phát triển theo đường nước tư phương Tây - Tiếp tục trì chế độ phong kiến → đối mặt nguy bị nước đế quốc xâu xé CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ a Nguyên nhân - Giữa kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng - Sự nhịm ngó, đe dọa xâm lược nước thực dân phương Tây  Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách, canh tân đất nước - Mục đích + Đưa Nhật Bản nhanh chóng khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu + Bảo vệ độc lập dân tộc b Nội dung - Chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ; thành lập phủ mới; thực quyền bình đẳng cơng dân; ban hành Hiến pháp 1889 - Kinh tế: thống tiền tệ, thị trường; cho phép mua bán ruộng đất; phát triển kinh tế TBCN nông thôn; xây dựng sở hạ tầng, phục vụ giao thông liên lạc - Quân sự: tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây; thực nghĩa vụ quân sự; mời chuyên gia quân nước ngồi, - Giáo dục: sách giáo dục bắt buộc; trọng nội dung khoa học - kĩ thuật; cử học sinh giỏi du học phương Tây c Kết - Nhật thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa nước tư phương Tây - Đưa Nhật trở thành nước tư châu Á d Tính chất - Mang tính chất cách mạng tư sản chưa triệt để NHẬT TIẾN LÊN GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA a Thời gian: - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa b Biểu - Xuất công ti độc quyền chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - trị - Tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng lãnh thổ c Đặc điểm - Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC a NGUYÊN NHÂN - Thế kỉ XVIII - XIX, kinh tế TBCN nước phương Tây phát triển mạnh mẽ, nhu cầu nguyên liệu, thị trường nhân công đặt cấp thiết → tăng cường việc xâm chiếm thuộc địa - Trung Quốc “miếng mồi ngon” cho nước đế quốc, vì: + Có vị trí chiến lược quan trọng + Giàu tài nguyên, nhân công dồi + Thị trường tiêu thụ rộng → Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế TBCN nước đế quốc - Chế độ phong kiến Mãn Thanh lâm vào khủng hoảng, suy yếu b QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC - Các đế quốc, đứng đầu Anh, dùng thủ đoạn ép quyền Mãn Thanh phải “mở cửa” - Anh thực “Chiến tranh thuốc phiện” (tháng 6/1840 - tháng 8/1842), mở đầu trình xâm lược Trung Quốc → Thất bại chiến tranh thuốc phiện, nhà Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh - Sau thực dân Anh, nước đế quốc khác đua xâu xé Trung Quốc + Đức chiếm Sơn Đông + Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử + Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông + Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc c HẬU QUẢ - Biến Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến - Mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với nước đế quốc sâu sắc → bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC (GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX) Thái Bình Thiên Quốc Lãnh đạo (1851 - 1804) Hồng Tú Tồn Duy tân Mậu Nghĩa Hịa đồn Tuất (1898) Khang Hữu Vi, (1900 - 1901) Lương Khải Siêu Địa bàn Từ Kim Điền (Quảng Từ Sơn Đông lan Tây) lan rộng khắp Trực Lệ, Sơn nước Tây, cơng sứ qn nước ngồi Lực lượng Nông dân tham gia Kết Bắc Kinh Quan lại, sĩ phu Nông dân tiến bộ, vua Quang Tự ủng hộ Triều đình Mãn Thanh Bị phái thủ cựu Bị liên quân cấu kết với nước đế (do Từ Hi Thái nước công → quốc đàn áp → thất bại hậu cầm đầu) đàn thất bại áp → thất bại sau Tính chất 100 ngày Khởi nghĩa nông dân Cải cách theo Khởi nghĩa nông chống đế quốc phong khuynh hướng dân dân chống đế kiến chủ tư sản quốc TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) a TÔN TRUNG SƠN VÀ TỞ CHỨC TRUNG QUỐC ĐỒNG MINH HỘI - Đơi nét Tôn Trung Sơn + Sinh năm 1866 gia đình nơng dân tỉnh Quảng Đơng + Đi nhiều nước giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu - Mĩ cách có hệ thống + Sớm nảy nở tư tưởng cách mạng, lật đổ triều Thanh, xây dựng xã hội → trở thành đại diện ưu tú lãnh tụ phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc - Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội + Do Tôn Trung Sơn thành lập vào tháng 8/1905 + Cương lĩnh trị: theo chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn + Mục tiêu: lật đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa; thành lập Dân quốc, thực bình đẳng ruộng đất + Lực lượng tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh b CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) - Nguyên nhân + Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến + Nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc → bán rẻ quyền lợi dân tộc - Lãnh đạo + Đồng minh hội Tôn Trung Sơn đứng đầu - Diễn biến + Khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương (10/10/1911), → lan rộng khắp miền Nam, miền Trung + 29/12/1911, Trung Hoa Dân quốc thành lập, Tôn Trung Sơn làm Tổng thống lâm thời + Một số lãnh đạo Đồng minh hội thỏa hiệp với nhà Thanh → Viên Thế Khải làm Tổng thống (6/2/1911) Cách mạng chấm dứt - Ý nghĩa + Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế + Mở đường cho CNTB phát triển + Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc số nước châu Á - Tính chất + Cách mạng tư sản không triệt để - Hạn chế + Không thủ tiêu thực giai cấp phong kiến + Không đụng chạm đến đế quốc xâm lược + Chưa giải vấn đề ruộng đất cho nông dân II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Từ kỉ XIX, nông nghiệp Nhật Bản dựa sở A quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu B kinh tế tự cấp, tự túc C ruộng đất điền trang D địa chủ bóc lột nơng dân Câu 2: Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm kinh tế Nhật Bản gì? A Nông nghiệp lạc hậu B Công nghiệp phát triển C Thương mại hàng hóa phát triển D Sản xuất quy mô lớn Câu 3: Từ kỉ XIX, Nhật Bản, hình thức kinh tế xuất ngày nhiều? A Kinh tế hàng hóa B Cơng trường thủ công Kinh tế công thương D Công nghiệp nặng C Câu 4: Dưới chế độ Mạc phủ, mầm mống kinh tế phát triển nhanh chóng? A Phong kiến nghiệp B Nông nghiệp C Tư chủ nghĩa D Công Câu 5: Ý không phản ánh nét kinh tế Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Công trường thủ công xuất ngày nhiều B Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh C Tư nước đầu tư nhiều Nhật Bản D Những mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Câu 6: Ý khơng phản ánh tình hình kinh tế Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Nền nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu B Công trường thủ công xuất ngày nhiều C Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D Sản xuất cơng nghiệp theo dây chuyền chun mơn hóa Câu 7: Từ kỉ XIX, tầng lớp Nhật Bản khơng có quyền lực trị? A Tư sản công nghiệp công thương B Tư sản mại D Thợ thủ công C Tư sản Câu 8: Trong xã hội phong kiến Nhật Bản kỉ XIX, đối tượng bị bóc lột chủ yếu chế độ phong kiến A tư sản B công nhân C thợ thủ công D nông dân Câu 9: Nội dung đặc điểm bật xã hội Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Nhiều đảng phái đời B Tư sản cơng thương nắm quyền lực kinh tế trị C Chế độ đẳng cấp trì D Nông dân lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến Câu 10: Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp xã hội Nhật Bản dần bị tư sản hóa? A Đai-my-ơ (quý tộc phong kiến lớn) B Sa-mu-rai (võ sĩ) C Quý tộc D Địa chủ vừa nhỏ Câu 11: Phong trào đấu tranh chống Sô-gun diễn sôi vào A năm 60 kỉ XIX B năm 70 kỉ XX C kỉ XIX D đầu kỉ XX Câu 12: Cuộc cải cách Minh Trị (1868) gọi gì? A Cuộc cách mạng Minh Trị B Cuộc Duy tân Minh Trị C Cuộc canh tân Minh Trị D Cuộc đổi Minh Trị Câu 13: Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản diễn bối cảnh nào? A Chế độ Mạc phủ Sô-gun (Tướng quân) đứng đầu thực cải cách quan trọng B Nền kinh tế tư chủ nghĩa tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ Nhật Bản C Các nước tư phương Tây tự trao đổi buôn bán hàng hóa Nhật D Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng Câu 14: Minh Trị hiệu vua A Mút-xu-hi-tô oa B Sat-su-ma C Ko-mây D Tô-ku-ga- Câu 15: Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị định thực loạt cải cách A đề nghị đại thần lên B muốn thể quyền lực sau C chế độ Mạc phủ sụp đổ chúng nhân dân D đáp ứng nguyện vọng quần Câu 16: Tháng 1/1868, kiện quan trọng diễn Nhật Bản A chế độ Mạc phủ sụp đổ B Thiên hoàng Minh Trị lên ngơi C Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Mĩ vào buôn bán D Cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu Câu 17: Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến, quyền hành thực tế thuộc về: A Thiên hoàng ku-ga-oa) C lãnh chúa phong kiến B Tướng quân (thuộc dịng họ TơD giai cấp tư sản Câu 18: Cho kiện: Chiến tranh Trung - Nhật bùng nổ kết thúc Chiến tranh Nga - Nhật bùng nổ kết thúc Chiến tranh Đài Loan Nhật Bản Hãy xếp kiện theo trình tự thời gian A - - B - - C - - D - - Câu 19: Mục đích Thiên hồng Minh Trị tiến hành cải cách gì? A Đưa Nhật Bản phát triển mạnh nước phương Tây B Đưa Nhật Bản khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu C Biến Nhật Bản thành cường quốc châu Á D Giúp Nhật Bản khỏi tình trạng bị lệ thuộc vào phương Tây Câu 20: Trong cải cách trị Thiên hoàng Minh Trị, giai cấp đề cao? A Tư sản sản hóa B Quý tộc C Địa chủ D Quý tộc tư Câu 21: Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX tạo nên sức mạnh lĩnh vực để giới cầm quyền thi hành sách xâm lược bành trướng? A Quân sự, trị quốc phịng C Kinh tế, trị qn B Kinh tế D Quốc phòng an ninh quốc gia Câu 22: Chế độ Mạc phủ Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào thời gian nào? A Cuối kỉ XVIII XIX D Giữa kỉ XIX B Cuối kỉ XIX C Đầu kỉ Câu 23: Để khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản A trì chế độ phong kiến B tiến hành cải cách tiến C nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D thiết lập chế độ Mạc phủ Câu 24: Cuối kỉ XIX, nước tư phương Tây sử dụng sách hay biện pháp để ép Nhật Bản phải “mở cửa”? A Đàm phán ngoại giao C Tấn công xâm lược kinh tế B Áp lực quân D Phá hoại * Tính chất: - Chiến tranh giới thứ chiến tranh giành thuộc địa nước đế quốc, đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản cầm quyền - Là chiến tranh xâm lược nhằm cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa đối phương - Là chiến tranh phi nghĩa hai phe tham chiến Câu 10 Nêu diễn biến giai đoạn thứ hai Chiến tranh giới thứ Vì Mĩ tham gia chiến tranh muộn? * Diễn biến giai đoạn thứ hai (1917- 1918): - Tháng 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản thành cơng Chế độ Nga hồng bị lật đổ phủ lâm thời tay giai cấp tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh - Lúc này, Đức gây “chiến tranh tàu ngầm” gây cho Anh nhiều thiệt hại Viện cớ tàu ngầm Đức công tàu buôn cập bến nước phe Hiệp ước, Mĩ nhảy vào vòng chiến - Ngày 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức Sự tham chiến Mĩ có lợi cho phe Hiệp ước - Tháng 11/1917, nhân dân Nga tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa thành cơng Nhà nước Xơ viết đời Để đối phó với lực đế quốc bao vây, nhà nước Xơ viết buộc phải kí với Đức Hịa ước Bret Li-tốp (ngày 3/3/1918) Nước Nga khỏi chiến tranh đế quốc - Đầu năm 1918, tranh thủ thời quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở liên tiếp bốn đợt công quy mô lớn mặt trận Pháp Một lần nữa, phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa-ri - Tháng 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ vào châu Âu, Mĩ trực tiếp tham chiến hai phe bị thiệt hại nhiều, mệt mỏi Mĩ trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước thay Anh Pháp Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức mặt trận - Từ cuối tháng 9/1918, quân Đức liên tiếp bị thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp Bỉ Các nước đồng minh Đức bị công liên tiếp, buộc phải đầu hàng: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo - Hung (2/11/1918) - Ngày 11/11/1918, Đức kí Hiệp định đầu hàng khơng điều kiện Chiến tranh kết thúc thất bại phe Liên minh * Mĩ tham gia chiến tranh muộn vì: - Lúc đầu, Mĩ giữ thái độ trung lập, nước tham chiến suy yếu phong trào cách mạng nổ nhiều nước, Mĩ định tham gia vào chiến tranh nhằm thu lợi nhuận ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng Trên sở đó, Mĩ vươn lên đứng đầu giới - Mĩ bí mật bán vũ khí cho nước tham chiến để thu lợi nhuận CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI Mục tiêu  Kiến thức + Biết số thành tựu tiêu biểu văn hóa giới thời cận đại + Hiểu nét khái quát điều kiện lịch sử đánh giá ý nghĩa thành tựu văn hóa giới thời cận đại + Liên hệ phát triển đóng góp văn hóa Việt Nam dịng chảy lịch sử văn hóa giới  Kĩ + Quan sát tranh, ảnh; tìm hiểu loại tư liệu lịch sử, văn học nghệ thuật + Xác lập mối liên hệ tình hình kinh tế - xã hội với phát triển văn học, nghệ thuật, tư tưởng + Vận dụng kiến thức liên môn học tập lịch sử I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI a VĂN HÓA BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI - Bối cảnh lịch sử + Cách mạng tư sản bùng nổ giành thắng lợi số nước Âu Mĩ + Cuộc đấu tranh chống phong kiến diễn lĩnh vực + Tiền đề từ phong trào Văn hóa Phục hưng - Thành tựu tiêu biểu + Văn học: xuất nhiều nhà văn, nhà thơ lớn với nhiều kiệt tác văn học Nhà văn Tác phẩm Cc-nây Lơ-xít,… Mơ-li-e Trưởng giả học làm sang,… La-phông-ten Con cáo chùm nho,… Tào Tuyết Cần Hồng lâu mộng,… + Âm nhạc: sáng tác Bét-tô-ven, Mô-da… + Hội họa: tác phẩm Rem-bran… + Tư tưởng: Trào lưu Triết học Ánh sáng (đại diện Mơng-te-xki-ơ, Vơn-te, Rút-xơ); nhóm Bách khoa toàn thư… - Ý nghĩa + Phản ánh thực xã hội; mang giá trị nhân văn sâu sắc + Góp phần thúc đẩy bùng nổ cách mạng tư sản + Góp phần hình thành quan điểm, tư tưởng người tư sản + Thúc đẩy văn hóa giới phát triển b VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX - Bối cảnh lịch sử + CNTB xác lập phạm vi giới dần chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa → nước tư đẩy mạnh tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa + Trong thời đại TBCN, giao lưu văn hóa Đông - Tây diễn mạnh mẽ - Thành tựu tiêu biểu + Văn học: xuất nhiều nhà văn, nhà thơ lớn với nhiều kiệt tác văn học + Phương Tây: Vích-to Huy gơ; Lép Tơn-xtơi, Mác-Tn, + Phương Đông: Lỗ Tấn, Hô-xê Mác-ti; Hô-xê Ri-đan; Ta-go; Nguyễn Du, + Kiến trúc, điêu khắc: cung điện Véc-xai, bảo tàng Lu-vrơ; bảo tàng Anh, Đức + Hội họa: Van Gốc, Pi-cát-xô, Phu-gi-ta, + Âm nhạc: Trai-cốp-xki, Sơ-panh - Ý nghĩa + Phản ánh tồn diện thực xã hội; mang giá trị nhân đạo sâu sắc + Góp phần cổ vũ, thúc đẩy đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội nhân loại II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biến động lịch sử sau có tác động mạnh mẽ đến phát triển văn hóa giới buổi đầu thời cận đại (thế kỉ XVI - XVIII)? A Các cách mạng tư sản bùng nổ giành thắng lợi B Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa C Cuộc chiến tranh giới thứ bùng nổ lan rộng D Chế độ phong kiến Tây Âu bước vào giai đoạn phát triển thịnh đạt Câu 2: Một tiền đề phát triển văn hóa giới buổi đầu thời cận đại A hoạt động thương mại quốc tế bắt đầu hình thành mở rộng B hoạt động giao lưu văn hóa Đơng - Tây bắt đầu xuất C thành tựu rực rỡ phong trào Văn hóa Phục hưng thời hậu kỳ trung đại D phát triển mạnh mẽ kinh tế tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Câu 3: Nhà soạn nhạc người Áo có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng A Mô-da xki B Bét-thô-ven C Sô-panh D Trai-cốp- Câu 4: La-phông-ten nhà ngụ ngôn cổ điển tiếng nước nào? A Anh B Pháp C Đức D Nga Câu 5: Danh nhân sau đại biểu xuất sắc bi kịch cổ điển Pháp? A Mô-li-e Huy-gô B La-phông-ten C Cooc-nây D Vích-to Câu 6: Nhà soạn nhạc người Đức với sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng A Mô-da B Trai-cốp-xki C Bét-tô-ven D Pi-cát-xô Câu 7: Nhà thơ tiếng nước Nga buổi đầu thời cận đại A Pu-skin xtôi B Vích-to Huy-gơ C Ra-bin-đra-nát Ta-go D LépTơn- Câu 8: Danh họa người Hà Lan với nhiều tác phẩm chân dung, phong cảnh tiếng vào buổi đầu thời cận đại A Lê-vi-tan B Pi-cát-xô C Van Gốc D Rem-bran Câu 9: Trào lưu Triết học Ánh sáng kỉ XVII - XVIII A tạo tiền đề tư tưởng cho cách mạng tư sản Pháp B đời từ thực tiễn phong trào công nhân Pháp C góp phần cổ vũ, thúc đẩy cách mạng tư sản Anh D góp phần cổ vũ, thúc đẩy cách mạng tư sản Hà Lan Câu 10: Sự phát triển văn hóa giới buổi đầu thời cận đại có tác động sau đây? A Trực tiếp thúc đẩy chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B Dẫn đến đời giai cấp tư sản C Tấn cơng vào thành trì chế độ phong kiến D Góp phần củng cố hệ thống tư chủ nghĩa phạm vi giới Câu 11: Một tác động phát triển văn hóa giới buổi đầu thời cận đại A góp phần củng cố hệ thống tư chủ nghĩa phạm vi giới B góp phần hình thành quan điểm, tư tưởng người tư sản C xóa bỏ hồn tồn hệ tư tưởng phong kiến giới D trực tiếp thúc đẩy chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Câu 12: Sự phát triển văn hóa giới buổi đầu thời cận đại có tác động sau đây? A Góp phần củng cố hệ thống tư chủ nghĩa phạm vi giới B Xóa bỏ hoàn toàn hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời C Góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng tư sản D Trực tiếp thúc đẩy chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Câu 13: Văn học, nghệ thuật giới từ kỉ XIX - đầu kỉ XX phát triển bối cảnh A chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới B chế độ phong kiến bắt đầu suy yếu, khủng hoảng C giai cấp tư sản đời, chưa có địa vị trị D giao lưu văn hóa Đơng - Tây bắt đầu xuất Câu 14: Biến động lịch sử sau có tác động to lớn đến phát triển văn học, nghệ thuật giới đầu kỉ XIX - đầu kỉ XX? A Các cách mạng tư sản bùng nổ châu Âu B Các thương nhân phương Tây bắt đầu xâm nhập thị trường phương Đông C Chế độ phong kiến có dấu hiệu suy yếu, khủng hoảng D Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Câu 15: Sự phát triển văn học giới từ đầu kỉ XIX - đến đầu kỉ XX chịu tác động nhiều yếu tố, ngoại trừ A bóc lột giai cấp tư sản với người lao động nước B khôi phục ảnh hưởng lực lượng phong kiến Giáo hội Ki-tô C đấu tranh nhân dân lao động quốc thuộc địa D hoạt động xâm lược thuộc địa nước thực dân Câu 16: Nhà soạn nhạc tiếng với tác phẩm: “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ rừng” A Mô-da B Bét- tô-ven C Trai- cốp- xki D Sô- panh Câu 17: Những tác phẩm nhà văn Lê-nin đánh giá “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”? A Lép-tơn-xtơi B Vích-to Huy-gơ C Lỗ Tấn D Mác-tuên Câu 18: Nhà văn tiếng với tác phẩm gắn liền với sống nhân dân lao động Mĩ kỉ XIX - đầu kỉ XX? A Lép-tơn-xtơi B Vích-to Huy-gơ C Ban-dắc D Mác-tuên Câu 19: Nhà văn không đại diện cho tiếng nói dân tộc bị áp bức? A Hô-xê Ri-đan B Lỗ Tấn C Hô-xê Mác-ti D Mác-tuên Câu 20: Nhà văn Pháp tiếng với tác phẩm “Những người khốn khổ” A Lép-tôn-xtôi B Vích-to Huy-gơ C Lỗ Tấn D Mác-tn Câu 21: Văn học nước phương Đông cuối kỉ XIX đầu kỉ XX phản ánh mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa? A Mâu thuẫn vô sản tư sản B Mâu thuẫn nông dân tư sản thuộc địa C Mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với quốc D Mâu thuẫn công nhân tiểu tư sản Câu 22: Một tác phẩm tiếng Lép Tôn-xtôi A “Những người khốn khổ” Xoay-ơ” C “Chiến tranh hịa bình” B “Những phiêu lưu Tơm D “Người I-nô-xăng du lịch” Câu 23: Nhà văn hóa lớn người Ấn Độ đạt giải Nơ ben năm 1913 A Mác-tuên B Ta-go C Hô-xê Ri-đan D Hô-xê Mác- ti Câu 24: Nhà văn tiếng với tác phẩm phản ánh ý chí độc lập tự nhân dân Cu-ba A Mác-tuên B Ta-go C Hô-xê Ri-đan D Hô-xê Mác- ti Câu 25: “AQ truyện” tác phẩm tiếng nhà văn nào? A Hô-xê Mác-ti Cần B Lỗ Tấn C Hô-xê Ri-đan D Tào Tuyết  CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Khái quát bối cảnh lịch sử thành tựu tiêu biểu văn hóa giới buổi đầu thời cận đại Sự phát triển văn hóa giới thời kỳ có ý nghĩa gì? Câu 2: Lập bảng thống kê thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật giới đầu kỉ XIX - đầu kỉ XX Bối cảnh lịch sử nước phương Đơng phương Tây có tác động đến văn học thời kỳ này? Câu 3: Tóm tắt bối cảnh lịch sử thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật giới từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX Văn hóa Việt Nam kỉ XIX có đóng góp tiêu biểu cho kho tàng văn hóa nhân loại? Câu 4: Nêu thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật giới từ đầu kỉ XIX đến đầu kỷ XX rút nhận xét ĐÁP ÁN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-A 2-C 3-A 11 - B 12 - C 13 - A 4-B 14 - 21 - C 22 - C 23 - B D 24 - 5-C 6-C 7-A 15 - B 16 - C 17 - A 8-D 18 - 9-A 19 - D D 10 - C 20 - B 25 - B D  CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu Khái quát bối cảnh lịch sử thành tựu tiêu biểu văn hóa giới buổi đầu thời cận đại Sự phát triển văn hóa giới thời kì có ý nghĩa gì? * Bối cảnh lịch sử: - Các cách mạng tư sản bùng nổ bước giành thắng lợi số nước Âu - Mĩ: Cách mạng Hà Lan kỉ XVI, Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII, Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII, Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ kỉ XVIII Nền kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho văn hóa phát triển - Giai cấp tư sản phát động cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời diễn lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa - tư tưởng - Hiện thực xã hội sống động thời đại đan xen cũ mới, lạc hậu tiến với nhiều mâu thuẫn chất liệu, cảm hứng cho văn học nghệ thuật - Những thành tựu rực rỡ Phong trào văn hóa Phục hưng thời hậu kỳ trung đại tạo tiền đề cho văn hóa châu Âu tiếp tục phát triển * Thành tựu tiêu biểu: - Văn học: Cooc-nây (1606 - 1684) - đại diện tiêu biểu bi kịch cổ điển Pháp; La Phông-ten (1621 - 1695) - nhà thơ ngụ ngôn Pháp; Mô-li-e (1622 - 1673) - người mở đầu cho hài kịch cổ điển Pháp; Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) - nhà tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc; nhà thơ, nhà soạn kịch Nhật Bản Chi-ka- mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725) - Âm nhạc: Bét-tô-ven nhà soạn nhạc vĩ đại người Đức với nhiều giao hưởng tiếng, Mô-da - thiên tài âm nhạc người Áo có cơng hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng - Hội họa: nhà hội họa Hà Lan Rem-bran (1606 -1669) với nhiều tranh chân dung, phong cảnh vẽ sơn dầu, khắc kim loại - Tư tưởng: Trào lưu Triết học Ánh sáng (đại diện Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rútxô) nở rộ, sở tư tưởng cho Cách mạng tư sản Pháp; nhóm Bách khoa tồn thư đời * Ý nghĩa: - Phản ánh thực xã hội có giá trị nhân văn sâu sắc - Góp phần cơng vào thành trì chế độ phong kiến, thúc đẩy thắng lợi cách mạng tư sản - Góp phần hình thành quan điểm, tư tưởng người tư sản - Làm phong phú, giàu có thêm kho tàng văn hóa nhân loại, tạo điều kiện cho văn hóa giới tiếp tục phát triển rực rỡ Câu Lập bảng thống kê thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật giới đầu kỉ XIX - đầu kỉ XX Bối cảnh lịch sử nước phương Đông phương Tây có tác động đến văn học thời kì này? * Bảng thống kê: Lĩnh vực Văn học Khu vực Thành tựu tiêu biểu Phương Tây - Vích-to Huy-gô (Pháp): tiểu thuyết Những người khốn khổ - Lép Tơn-xtơi (Nga): tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình, An-na Ka-rê-ni-na - Mác-Tuên (Mĩ): tiểu thuyết Những phiêu lưu Tôm Xoay-ơ, Những người I-nô-xăng du lịch - Ban-dắc (Pháp): tiểu thuyết Tấn trò đời Phương Đông - Lỗ Tấn (Trung Quốc): A.Q Chính chuyện, Nhật kí người điên,Thuốc - Hị-xê Mác-ti (Cu-ba) - Hô-xê Ri-đan (Phi-lip-pin), tác phẩm Đừng động vào - Ta-go (Ấn Độ): tập Thơ Dâng đạt giải Nô-bel năm 1913 - Nguyễn Du (Việt Nam): tác phẩm Truyện Kiều Nghệ thuật - Kiến trúc, điêu khắc: cung điện Véc-xai, bảo tàng Luvrơ (Pháp), tượng Nữ thần Tự (Mĩ) - Hội họa: Van-gốc (Hà Lan), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha), Lê-vi-tan (Nga), Phu-gi-ta (Nhật Bản) - Âm nhạc: Trai-cốp-xki (Nga), Sô-panh (Ba Lan), -… * Tác động bối cảnh lịch sử đến phát triển văn học phương Đông phương Tây: - Đầu kỉ XIX - đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư xác lập phạm vi toàn giới chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc + Ở phương Tây: giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước, mặt trái lòng xã hội tư ngày lộ rõ Đời sống nhân dân lao động khốn khổ → Các tác phẩm văn học phản ánh toàn diện thực xã hội đương thời; thể tình yêu thương người nghèo khổ, thể khát vọng giải phóng người → Hiện thực xã hội nhiều chuyển biến phức tạp nguồn chất liệu cảm hứng cho văn học, hàng loạt kiệt tác đời mang giá trị thực nhân đạo sâu sắc + Ở phương Đông: chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, nước phương Đông bước bị chủ nghĩa thực dân xâm lược xâm chiếm, mâu thuẫn dân tộc giai cấp ngày gay gắt Phong trào chống chế độ thực dân, phong kiến nước bùng nổ phát triển → Các tác phẩm văn học phản ánh sinh động sống nhân dân chế độ thực dân phong kiến; thể ý thức dân tộc tinh thần đấu tranh độc lập, dân chủ Văn học trở thành vũ khí tinh thần cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh giải phóng dân tộc → Sự truyền bá văn hóa - tư tưởng phương Tây vào nước phương Đơng có tác động tích cực làm cho văn học phương đơng có tiến rõ rệt đề tài, hình thức, nghệ thuật phản ánh Câu Tóm tắt bối cảnh lịch sử thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật giới từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX Văn hóa Việt Nam kỉ XIX có đóng góp tiêu biểu cho kho tàng văn hóa nhân loại? * Bối cảnh lịch sử: - Thời kì từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX đánh dấu thắng lợi hoàn toàn chủ nghĩa tư chế độ phong kiến phạm vi giới chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi toàn giới chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nước tư đẩy mạnh xâm lược thuộc địa + Ở phương Tây, giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước, đời sống nhân dân lao động khốn khổ + Ở phương Đông, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, nước phương Đông bước bị chủ nghĩa thực dân xâm lược xâm chiếm, mâu thuẫn dân tộc giai cấp ngày gay gắt - Sự xác lập thống trị chủ nghĩa tư phạm vi giới thúc đẩy mạnh mẽ giao lưu văn hóa Đơng - Tây * Thành tựu tiêu biểu: - Văn học: + Văn học phương Tây tiếp tục phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ Văn học thời kì phản ánh toàn diện tranh xã hội tư đương thời, mang giá trị thực nhân đạo sâu sắc Các tác giả tác phẩm tiêu biểu là: Vích-to Huy gơ (Pháp) với tác phẩm Những người khốn khổ; Lép Tôn-xtôi (Nga) với tác phẩm Chiến tranh hịa bình, An-na Ka-rê-ni-na ; Mác Tn (Mĩ) với tác phẩm Những phiêu lưu Tôm Xoay-ơ, Những người I-nô-xăng du lịch + Văn học phương Đơng có tiến rõ rệt, tập trung phản ánh sống nhân dân chế độ thực dân, phong kiến; thể ý thức dân tộc cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh độc lập, tự Các tác giả tác phẩm tiêu biểu là: Lỗ Tấn (Trung Quốc) với tác phẩm A.Q Chính chuyện, Nhật kí người điên, Thuốc ; Hơ-xê Mác-ti - nhà văn Cu-ba; Hô-xê Ri-đan - nhà văn, nhà thơ Phi-lip-pin; Ta-go (Ấn Độ) với tập Thơ Dâng đạt giải Nô-ben năm 1913; Nguyễn Du (Việt Nam) với tác phẩm Truyện Kiều - Về Nghệ thuật: + Kiến trúc, điêu khắc: phát triển, tiêu biểu cung điện Véc-xai, bảo tàng Luvrơ (Pháp); tháp Ép-Phen (Pháp), tượng Nữ thần Tự (Mĩ) + Hội họa: thời kì nở rộ trường phái hội họa, xuất nhiều họa sĩ danh tiếng với tác phẩm có giá trị vĩnh cửu: Van Gốc (Hà Lan), Phu-gi-ta (Nhật Bản), Pi-cat-xô (Tây Ban Nha), Lê-vin-tan (Nga) + Âm nhạc, bật Trai-cốp-xki (Nga) - điển hình âm nhạc thực giới thời Tác phẩm tiếng ông: Con đầm pích, Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ rừng * Đóng góp Việt Nam: - Đại thi hào Nguyễn Du với kiệt tác thơ Nôm Truyện Kiều Nguyễn Du UNESCO công nhận Danh nhân văn hóa giới - Một số thành tựu văn hóa Việt Nam kỉ XIX UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới: Quần thể di tích cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc triều Nguyễn Câu Nêu thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật giới từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX rút nhận xét * Thành tựu tiêu biểu: - Văn học: + Văn học phương Tây tiếp tục phát triển đạt nhiều thành rỡ Văn học thời kì phản ánh tồn diện tranh xã hội tư đương thời, mang giá trị thực nhân đạo sâu sắc Các tác giả tác phẩm tiêu biểu là: Vích-to Huy gơ (Pháp) với tác phẩm Những người khốn khổ; Lép Tôn-xtôỉ (Nga) với tác phẩm Chiến tranh hịa bình, An-na Ka-rê-ni-na ; Mác Tuên (Mĩ) với tác phẩm Những phiêu lưu Tôm Xoay-ơ, Những người I-nô-xăng du lịch + Văn học phương Đơng có tiến rõ rêt, tập trung phản ánh sống nhân dân chế độ thực dân, phong kiến; thể ý thức dân tộc cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh độc lập, tự Các tác giả tác phẩm tiêu biểu là: Lỗ Tấn (Trung Quốc) với tác phẩm A.Q Chính chuyện, Nhật kí người điên, Thuốc ; Hô-xê Mác-ti - nhà văn Cu-ba; Hô-xê Ri-đan - nhà văn, nhà thơ Phi-lip-pin; Ta-go (Ấn Độ) với tập Thơ Dâng đạt giải Nô-bel năm 1913; Nguyễn Du (Việt Nam) với tác phẩm Truyện Kiều - Về Nghệ thuật: + Kiến trúc, điêu khắc: phát triển, tiêu biểu cung điện Véc-xai, bảo tàng Luvrơ (Pháp); tháp Ép-Phen (Pháp), tượng Nữ thần Tự (Mĩ) + Hội họa: thời kì nở rộ trường phái hội họa, xuất nhiều họa sĩ danh tiếng với tác phẩm có giá trị vĩnh cửu: Van Gốc (Hà Lan), Phu-gi-ta (Nhật Bản), Picatxô (Tây Ban Nha), Lêvintan (Nga) + Âm nhạc, bật Trai-cốp-xki (Nga) - điển hình âm nhạc thực giới thời Tác phẩm tiếng ơng: Con đầm pích, Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ rừng * Nhận xét: - Phát triển mạnh mẽ nước phương Đơng phương Tây - Phản ánh tồn diện thực xã hội mang giá trị nhân đạo sâu sắc - Góp phần cỗ vũ, thúc đẩy đấu tranh độc lập, dân chủ tiến xã hội nhân loại - Đạt nhiều thành tựu rực rỡ toàn diện, di sản quý báu có giá trị vĩnh cửu văn hóa nhân loại ... vào thời gian nào? Ở đâu? A Ngày 1/ 1 /18 51, Quảng Tây (Trung Quốc) B Ngày 11 / 1/ 18 51, Quảng Đông (Trung Quốc) C Ngày 11 / 1/ 18 51, Thiên Kinh (Trung Quốc) D Ngày 1/ 1 /18 51, Thiên Kinh (Trung Quốc) Câu... NGHIỆM 1- A 2-A 11 - A 12 - B 3-B 13 - 21 - C D D 23 - B 24 - B 22 - 4-C 14 - 5-C 15 - C 25 - 6-D 16 - 7-C 17 - B 8-D 18 - - C 10 - B 19 - B 20 - D D D 26 - B 27 - B 28 - A 29 - B 30 - B D D 31 -... Tơn Trung Sơn đứng đầu - Diễn biến + Khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương (10 /10 /1 911 ) , → lan rộng khắp miền Nam, miền Trung + 29 /12 /1 911 , Trung Hoa Dân quốc thành lập, Tôn Trung Sơn làm Tổng thống lâm

Ngày đăng: 16/05/2021, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w