1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(BÀI THẢO LUẬN KINH tế Hải quan) THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP AFTA

37 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 268,97 KB

Nội dung

(BÀI THẢO LUẬN KINH tế Hải quan) THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP AFTA (BÀI THẢO LUẬN KINH tế Hải quan) THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP AFTA (BÀI THẢO LUẬN KINH tế Hải quan) THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP AFTA (BÀI THẢO LUẬN KINH tế Hải quan) THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP AFTA (BÀI THẢO LUẬN KINH tế Hải quan) THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP AFTA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ———— BÀI THẢO LUẬN MÔN : KINH TẾ HẢI QUAN ĐỀ TÀI: THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP AFTA Giáo viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp HP : Thạc sĩ Nguyễn Vi Lê : 01 : 20111ITOM2021 HÀ NỘI – 2021 BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM ST Họ tên T Nhiệm vụ Nhóm đánh giá Cơ Ký tên giá Nhóm trưởng + Lê Quỳnh Anh Lê Thị Anh Ngô Thị Vân Anh Vũ Ngọc Ánh 2.2.2 Đàm Thị Ngọc Bình 2.3.2 Đặng Thanh Bình Nguyễn Thị Thanh Bình 2.1.2 Dương Thị Thảo Chi 2.1.1 Vũ Thị Kim Chi 2.3.1 10 Vũ Tiến Đạt 11 Nguyễn Hồng Nga powerpoint 2.2.1 Thuyết trình 1.2 1.1 Tổng hợp word Ký tên (Nhóm trưởng) đánh LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên-Thạc sĩ Nguyễn Vi Lê Cảm ơn cô bảo hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài thảo luận Trong trình nghiên cứu thảo luận chúng em cịn nhiều thiếu sót chưa kịp thời khắc phục, mong bỏ qua cho chúng em thêm nhận xét để chúng em rút kinh nghiệm cho đề tài thảo luận sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 1.1 Thuế quan 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò, tác động thuế quan 1.1.3 Phân loại 1.2 AFTA 1.2.1 Giới thiệu chung AFTA 1.2.2 Quy định AFTA hạn ngạch – thuế quan II THỰC TRẠNG THUẾ QUAN VIỆT NAM 2.1 Tình hình thuế quan Việt Nam trước gia nhập AFTA 2.1.1 Chính sách thuế quan Việt Nam trước AFTA: I ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU PHI MẬU DỊCH 2.2 Tình hình thuế quan Việt Nam sau gia nhập FTA 19 2.2.1 Sự thay đổi sách .19 2.2.2 Tác động việc thay đổi sách thuế quan gia nhập AFTA đến kinh tế Việt Nam 24 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập AFTA 28 2.3.1 Cơ hội 28 2.3.2 Thách thức .32 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan Trong thập kỉ trở lại xu tồn cầu hóa giới có gia tăng mạnh mẽ gắn liền với phát triển khao học công nghệ, với gia tăng hàng loạt vấn đề toàn cầu Sự gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hóa kinh tế đặt yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia phải có chiến lược, hội nhập phù hợp vào kinh tế giới khu vực Trong bối cảnh phát triển không mở cửa hội nhập Việt Nam trình phấn đấu, đổi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa bắt kịp với xu chuyển dịch kinh tế số bối cảnh khó khăn dịch bệnh tồn giới Có thể nói, ngành kinh tế nước, thuế quan vấn đề ý quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển tồn ngành kinh tế Trong q trình đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới, Việt Nam thành công gia nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (viết tắt AFTA) Vậy câu hỏi đặt “ Thuế quan Việt Nam thay đổi bối cảnh gia nhập AFTA?’’ đề tài thảo luận mà nhóm nghiên cứu I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Thuế quan 1.1.1 Khái niệm Thuế quan là: - Thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất hay nhập quốc gia - Thuế đánh vào hàng hóa biên giới hàng hóa từ lãnh thổ hải quan (thông thường nước) sang lãnh thổ hải quan khác - Thuế đánh vào hàng hóa vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia 1.1.2 Vai trò, tác động thuế quan *Thuế quan cơng cụ tài nhà nước sử dụng để: - Điều tiết hoạt động xuất nhập bảo hộ sản xuất nước Thuế quan phận cấu thành giá hàng hóa xuất nhập Giá hàng hóa thấp cao có ảnh hưởng đến sức mua thị trường Và đến khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập Để khuyến khích (tăng quy mô) xuất, nhập khẩu, Nhà nước áp dụng mức thuế quan thấp Ngược lại, để hạn chế (giảm quy mô) xuất, nhập Nhà nước áp dụng mức thuế quan cao - Là nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước - Là công cụ để phân biệt đối xử quan hệ thương mại gây áp lực với bạn hàng trình đàm phán *Tác động thuế quan đất nước: - Nhìn tổng thể, thuế quan có tác động tích cực lẫn tiêu cực cho nhóm lợi ích: + Thuế quan bảo vệ nhà sản xuất nước khỏi cạnh tranh từ nước Bằng cách làm tăng giá bán hàng nhập + Mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhà nước, phủ + Thuế quan đồng thời làm tăng giá mặt hàng nhập nước Điều ảnh hưởng đến khả mua sắm hàng nhập người dân Quốc gia Giá xe ô tô nhập đắt Việt nam biểu rõ + Việc áp dụng thuế quan làm giảm hiệu tổng thể tồn kinh tế Bởi khoản thuế khuyến khích cơng ty nội địa sản xuất sản phẩm Mà theo lý thuyết sản xuất cách hiệu nước 1.1.3 Phân loại *Theo đối tượng chịu thuế - Thuế quan xuất khẩu: Đánh vào đơn vị hàng hố xuất nước ngồi Như Nga đánh thuế xuất dầu thô, Indonesia đánh thuế xuất sản phẩm chè Việc đánh thuế xuất làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa, quốc gia phải áp dụng để hạn chế việc bớt việc xuất sản phẩm thô sơ chế, để bảo vệ nguồn tài nguyên nhằm tăng thu ngân sách - Thuế quan nhập khẩu: Đánh vào đơn vị hàng hố nhập từ bên ngồi vào Như việc VN đánh thuế mặt hàng ô tô, Nhật Bản đánh thuế sản phẩm gạo (có thời kỳ mức thuế gạo lên tới 490%) - Thuế quan cảnh: Đánh vào đơn vị hàng hoá vận chuyển cảnh qua lãnh thổ hải quan thứ ba Ví dụ hàng hóa Lào muốn vận chuyển biển Đơng phải cảnh qua Việt Nam, việc vận chuyển hàng hóa qua Kênh đào Panama *Theo mục đích đánh thuế - Thuế quan tài chính: nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước Rất quan trọng quốc gia phát triển hệ thống thuế chưa hồn chỉnh, mà thuế quan tài có ưu điểm dễ mở rộng cửa nên nước phát triển phải dựa nhiều vào thuế – Những nước phát triển có hệ thống thuế hoàn chỉnh (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp v.v…) thuế quan tài không quan trọng nước - Thuế quan bảo hộ: Nhằm bảo hộ thị trường sản xuất nội địa thông qua việc đánh thuế cao hàng hoá nhập * Phương pháp đánh thuế - Thuế quan tính theo giá trị: thuế quan tính tỉ lệ phần trăm giá trị hàng hóa Đặc điểm thuế tương đối đơn giản, công bằng, thuận lợi đàm phán cắt giảm thuế quan, nhiên gian lận thương mại Ví dụ: thuế nhập xe 80%, giá xe 20000$ thuế 16000$ - Thuế quan tính theo số lượng (thuế tuyệt đối): thuế tính tiền đánh đơn vị vật chất hàng hóa xuất nhập khẩu, khơng phụ thuộc vào giá trị hàng hóa Đặc điểm thuế không công bằng, thường áp dụng với sản phẩm đồng (nơng sản, kim loại…) Ví dụ: thuế nhập rượu 5$/chai - Thuế quan hỗn hợp: hình thức thuế kết hợp hai cách tính thuế: theo giá trị theo số lượng 1.2 AFTA 1.2.1 Giới thiệu chung AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN hay ASEAN Free Trade Area (viết tắt AFTA) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Hiệp định AFTA ký kết vào năm 1992 Singapore Ban đầu có sáu nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan (gọi chung ASEAN-6) Các nước Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam (gọi chung CLMV) yêu cầu tham gia AFTA kết nạp vào khối * Lịch sử hình thành phát triển: Vào đầu năm 90, chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi mơi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN đứng trước thách thức lớn khơng dễ vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực chung tồn Hiệp hội, thách thức là: - Q trình tồn cầu hố kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế - Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN thâm nhập vào thị trường - Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực Để đối phó với thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (gọi tắt AFTA) Đây thực bước ngoặt hợp tác kinh tế ASEAN tầm mức *Mục tiêu AFTA: AFTA đưa nhằm đạt mục tiêu kinh tế sau: - Tự hoá thương mại khu vực việc loại bỏ hàng rào thuế quan nội khu vực cuối rào cản phi quan thuế Điều khiến cho Doanh nghiệp sản xuất ASEAN phải có hiệu khả cạnh tranh thị trường giới Đồng thời, người tiêu dùng mua hàng hoá từ nhà sản suất có hiệu chất lượng ASEAN, dẫn đến tăng lên thương mại nội khối - Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc tạo khối thị trường thống nhất, rộng lớn - Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi, đặc biệt với phát triển thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) giới *Cắt giảm thuế quan: Theo Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung (CEPT), quốc gia gia nhập ASEAN trước xóa bỏ khoảng 98% tổng số dịng thuế quốc gia thành viên khác vào năm 2006 Thời hạn dành cho bốn quốc gia gia nhập sau năm 2013 Các sản phẩm xem xét giảm thuế quan nêu bốn danh mục, là:  Danh mục sản phẩm giảm thuế ngay,  Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế,  Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm,  Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn 1.2.2 Quy định AFTA hạn ngạch – thuế quan Để thực thành công Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN, nước ASEAN năm 1992, ký Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff), gọi tắt CEPT CEPT thoả thuận chung nước thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế vòng 10 năm, 1/1/1993 hoàn thành vào 1/1/2003 (Đây thời hạn có đẩy nhanh so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu: từ 15 năm xuống cịn 10 năm) Nói đến vấn đề xây dựng Khu vực mậu dịch tự ASEAN nói tới việc thực Hiệp định chung thuế quan phải hoàn thành vấn đề chủ yếu, không tách rời đây: - Thứ vấn đề giảm thuế quan: Mục tiêu cuối AFTA giảm thuế quan xuống 0-5%, theo thời điểm nước cũ nước mới, thời hạn tối đa vòng 10 năm - Thứ hai vấn đề loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB): hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm soát hành hàng rào kỹ thuật: kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ - Thứ ba hài hoà thủ tục Hải quan * Mục tiêu AFTA: - Tự hoá thương mại khu vực việc loại bỏ hàng rào thuế quan nội khu vực cuối rào cản phi quan thuế - Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc tạo khối thị trường thống nhất, rộng lớn - Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi, đặc biệt với phát triển thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) giới *Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT/AFTA): - Giảm thiểu thuế quan xuống từ 0-5% vòng 10 năm; ASEAN-6 đến 2003; VN đến 2006 - Nghị định thư sửa đổi: tất thuế suất 0% vào 2010 (ASEAN 6) 2015 (VN) - Loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi thuế quan - Hài hoà thủ tục hải quan * Cơ chế trao đổi nhượng CEPT: - Sản phẩm phải nằm Danh mục cắt giảm thuế (IL) nước xuất nước nhập khẩu, phải có mức thuế quan (nhập khẩu) thấp 20% - Sản phẩm phải nằm chương trình giảm thuế Hội đồng AFTA thông qua Nghị định thư việc Việt Nam tham gia thực Hiệp định CEPT khn khổ AFTA kí kết ngày 15/12/1995 hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5, tổ chức Bangkok Kí kết nghị định này, Việt Nam phải tuân thủ nghiêm túc điều khoản cam kết Các cam kết tham gia AFTA, thực cải cách thuế quan theo CEPT Việt Nam nhìn chung giống cam kết quososc gia ASEAN khác, có khác biệt Việt Nam có thời hạn hồn thành cam kết chậm nước thành viên khác để khắc phục khó khăn giai đoạn chuyển đổi kinh tế Các nghĩa vụ cam kết chủ yếu Việt Nam theo AFTA thực hiện: - Quy chế tối huệ quốc (MEF) đãi ngộ quốc gia (NT), Việt Nam thành viên ASEAN dành cho chế độ đãi ngộ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia Đồng thời phải cung cấp thông tin liên quan chế thương mại ASEAN yêu cầu - Giảm thuế theo chương trình CEPT, phân loại sản phẩm vào bốn danh mục gồm: Danh mục cắt giảm thuế (IL); Danh mục loại trừ tạm thời (TEL); Danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL); Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) Năm 1995, sau gia nhập ASEAN,Việt Nam đệ trình Ban Thư ký ASEAN bốn Danh mục hàng hóa, chưa trình riêng Danh mục mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm Danh mục hàng hóa Tổng số nhóm hàng chịu thuế 1995 1996 1997 Giảm 1633 1357 1497 Loại trừ tạm thời 1139 1139 1143 Nhạy cảm Loại trừ hoàn toàn Tổng 26 165 2963 26 26 146 146 2668 2812 (Nguồn: Bộ Tài Ban thư ký ASEAN) Bảng 4: Danh mục hàng hóa CEPT Việt Nam 1995 – 1997 Từ năm 1996 đến hết năm 2000, năm Việt Nam công bố danh mục thuế suất mặt hàng thực CEPT/AFTA năm Cho đến 31-12-2000, Việt Nam chuyển 4200 đồng thuế vào thực AFTA Như biểu thuế Việt Nam với tổng số 6000 đồng thuế, đến năm 2003 phải đưa vào cắt giảm tiếp 1940 đồng thuế lại danh mục loại trừ tạm thời vào thực cắt giảm 19 Tháng 6/2003 Bộ Tài cơng bố danh mục hàng hóa thuế suất CEPT/AFTA 2003-2006 Việt Nam xây dựng danh mục biểu thuế quan hài hịa ASEAN Theo cam kết, Việt Nam phải hồn thành việc cắt giảm thuế suất xuống 0-5% vào 1/1/2005 thay đầu năm 2006 trước CEPT/AFTA theo danh mục AHTN gồm 3,769 dòng thuế cắt giảm ngay, 1,416 dòng thuế nằm danh mục loại trừ tạm thời, 339 dịng thuế thuộc danh mục nơng sản nhạy cảm 415 dịng thuế loại trừ hồn tồn Danh mục CEPT 2003-2006 bao gồm lộ trình cắt giảm thuế cụ thể cho năm 10.150 mặt hàng đưa vào cắt giảm theo cam kết Theo nguyên tắc chung ASEAN, tất mặt hàng có mức thuế suất thấp 20% Trong đó, 73,6% tổng số mặt hàng đưa vào cắt giảm phải có mức thuế suất từ 0-5% vào năm 2003, đến năm 2006, 100% có mức thuế suất 0-5%  Danh mục cắt giảm thuế quan (IL) Với Việt Nam, tất hàng hóa Danh mục giảm thuế phải có thuế suất từ 0,5% vào năm 2006 Trong q trình giảm thuế, hàng hóa có thuế suất từ 20% trở xuống hưởng ưu đãi theo chương trình CEPT sở có có lại Các hàng hóa từ danh mục TEL chuyển dần sang danh mục IL Việc thực cam kết cải cách thuế qua mặt hàng Danh mục IL Việt Nam thực sau: Danh mục Việt Nam đệ trình cho Ban thư ký ASEAN năm 1995 cho 1633 nhóm mặt hàng ( chiếm 54,1% tổng mặt hàng Biểu thuế nhập Việt Nam) Tuy nhiên, vào năm 1996 có 357 nhóm mặt hàng đưa thực giảm thuế có thêm 640 nhóm mặt hàng vào năm 1997 Do vậy, tổng số nhóm mặt hàng Danh mục đưa vào chương trình giảm năm 1997 1497 nhóm Điều giải thích 136 nhóm mặt hàng cịn lại chưa kịp xóa bỏ hạn chế số lượng theo quy định đưa vào IL Năm 1993, tổng số nhóm mặt hàng Danh mục cắt giảm thuế quan ngày tăng lên gồm 1661 nhóm ( chiếm 51,6% tổng mặt hàng Biểu thuế nhập khẩu, thấp mức trung bình nước thành viên ASEAN khác 35% ) Trong hai lần thực CEPT năm 1996 – 1997, thực tế Việt Nam giảm thuế mặt hàng Danh mục giảm Năm 1993 Việt Nam bắt đầu thực bước giảm thuế Đó hầu hết mặt hàng Danh mục 20 giảm thuế có thuế suất từ – 5%, không cần phải thay đổi thuế suất nhóm mặt hàng áp dụng ưu đãi theo CEPT Cịn nhóm mặt hàng có thuế suất cao 5% mặt hàng Việt Nam mạnh xuất hay ý nghĩa kinh tế Năm 2001 đưa vào cắt giảm 730 dịng thuế, khoảng 65% số dòng thuế đạt thuế suất 0% Số lại cắt giảm đến hết năm 2003 Những mặt hàng thuộc danh mục cắt giảm có thuế suất 20% giảm xuống 20% năm 2001 Những mặt hàng có thuế suất từ 20% trở xuống giảm – 5% vào năm 2003  Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) Bao gồm mặt hàng mà quốc gia chưa sẵn sàng cắt giảm thuế công bố biểu thuế thực CEPT, phải chuyển dần xuống danh mục cắt giảm thuế Chính phủ Việt Nam ban hành thơng tư hướng dẫn liên quan đến mặt hàng Danh mục TEL hàng năm Việt Nam đệ trình cho ban thư kí ASEAN danh mục loại trừ tạm thời Hầu hết mặt hàng thuộc TEL hàng tiêu dùng hàng mang tính chiến lược quan trọng xi măng, phân bón, bột giấy giấy Phần lớn mặt hàng bảo hộ hạn chế định lượng rào hàng phí thuế quan Danh mục chiếm khoảng 40,9% tổng số dòng thuế Biểu thuế nhập chủ yếu mặt hàng sau: + Các loại ô tô (trừ loại ô tô 16 chỗ ngồi) + Xe đạp, loại đồ chơi trẻ em + Các loại máy gia dụng (như máy giặt, máy điều hòa, quạt điện,…) + Các loại mỹ phẩm đồ dùng không thiết yếu + Các loại vải sợi số đồ may mặc + Các loại sắt, thép + Các sản phẩm khí thơng dụng… Những mặt hàng tiêu biểu chuyển từ TEL sang IL: Năm 2001 thép xây dựng, chế phẩm kính, phận linh kiện tivi, máy phát điện; Năm 2002 máy giặt, đồng hồ linh kiện đồng hồ, rượu vang, nước hoa; Năm 2003 rượu bia xăng dầu xe hơi, xe máy hóa chất  Danh mục mặt hàng sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL) 21 Các mặt hàng danh mục phải chuyển dần sang Danh mục IL từ 1/1/2004 (có linh hoạt định không 1/1/2006) kết thúc vào 1/1/2013 (chậm năm so với nước thành viên khác) Việc thực cam kết theo CEPT mặt hàng thuộc Danh mục SL Việt Nam: Danh mục sản phẩm nông sản chưa qua chế biến nhạy cảm Việt Nam gồm 26 nhóm mặt hàng (thịt sản phẩm động vật khác, trứng, gia cầm, hoa quả, gạo lứt…) theo đệ trình ban thư ký ASEAN Đối với mặt hàng nông sản nhạy cảm nhạy cảm cao, Việt Nam bắt đầu cắt giảm vào đầu năm 2004, hoàn thành vào năm 2013 với thuế suất 0–5% Năm 2005, Bộ tài đưa 46 mặt hàng năm Danh mục nhạy cảm (SL) vào thực CEPT  Danh mục loại trừ hồn tồn (GEL) Các hàng hóa Danh mục loại trừ hồn tồn (GEL) khơng phải thực biện pháp tự hóa thương mại theo CEPT Các nước ASEAN Cũng quy định hai nguyên tắc quan trọng nhằm kiểm soát mặt hàng thuộc Danh mục GEL: + Các điều khoản loại trừ không sử dụng để bảo hộ ngành sản xuất giữ ổn định thu ngân sách từ thuế + Danh mục GEL phải ngắn danh mục GEL mà WTO áp dụng Danh mục GEL Việt Nam gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 6,6% tổng số nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập nhiều nước ASEAN Các quốc gia ASEAN khác có khoảng 0,3% đến 3,3% tổng số nhóm mặt hàng biểu thuế nhập thuộc danh mục GEL Lý cho điều danh mục GEL cuả Việt Nam có số mặt hàng khơng hồn tồn thỏa mãn tiêu chí để nằm GEL Các mặt hàng oto xe máy hay phương tiện vận tải có động khác (HS – 37) nằm GEL nhằm “bảo vệ môi trường”, mặt hàng xăng dầu HS – 27 liệt kê danh mục GEL để “đảm bảo an ninh quốc phòng, rượu, bia (HS – 22) bảo vệ đời sống sức khỏe động vật thực vật” Các mặt hàng danh mục GEL Việt Nam có tầm quan trọng kinh tế cao lĩnh vực thương mại thu nhập Ngân sách nhà nước Danh mục chiếm 6,6 % tổng số nhóm mặt hàng biểu thuế nhập gồm mặt hàng sau: - Thuốc phiện chế phẩm từ thuốc phiện, xì gà, thuốc rượu bia - Các loại xỉ tro - Các loại xăng dầu 22 - Các loại nổ, thuốc phóng pháo - Các loại lốp bơm cũ - Các loại thiết bị điện thoại, điện báo hữu tuyến, vô tuyến loại thiết bị đa, loại máy thu sóng dành cho điện thoại, điện báo - Các loại oto 16 chỗ ngồi, lọai oto phương tiện tự hành có tay lái nghịch - Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, phản động, đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu đến giáo dục trật tự an toàn xã hội - Các loại hóa chất, dược phẩm độc hại, chất phế thải, đồ tiêu dùng qua sử dụng Việt Nam nhanh chóng thực việc xem xét lại danh mục GEL để đảm bảo hồn tồn phù hợp với hiệp định Trong năm 2005, Bộ Tài đưa số mặt hàng thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) vào thực CEPT/AFTA năm 2005 rượu mạnh, rượu mùi đồ uống uống có cồn, quặng xỉ tro, tác phẩm nghệ thuật thiết bị truyền phát camera… với mức thuế suất tối đa 20% cắt giảm xuống – 5% vào năm 2006 Tên danh mục Danh mục cắt giảm (IL) Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) Danh mục nhạy cảm (SL) Danh mục loại trừ hoàn toàn Thời điểm Thời điểm Thời điểm Thời điểm đưa vào danh đưa thuế suất mục cắt giảm xuống 20% xuống 5% xuống 0% 1993 – 1996 2001 2003 – 2006 2015 1999 – 2003 2001 – 2003 2006 2013 – 2015 2004 – 2006 Không cam Không cam 2010 – 2013 Không cam 2013 – 2015 Không cam đưa thuế xuất đưa thuế xuất (GEL) kết kết kết Bảng 5: Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể danh mục kết 2.2.2 Tác động việc thay đổi sách thuế quan gia nhập AFTA đến kinh tế Việt Nam Kể từ tham gia vào AFTA Việt Nam có tăng trưởng mặt kinh tế đáng kể Nước ta nhận nhiều ưu để tăng trưởng thương mại, kinh tế Bên cạnh tạo động lực phát triển kinh doanh sản xuất Với việc miễn giảm nhiều loại thuế quan giúp việc xuất nhập hàng hóa nước ta tăng trưởng mạnh Đồng thời, hàng hóa nhập từ nước khu vực 23 nhận yêu thích người dân, làm đa dạng sản phẩm, hàng hóa nước đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng a, Hoạt động thương mại * Nhập Trong năm gần đây, hàng hóa từ ASEAN vào Việt Nam chiếm khoảng 25% kim ngạch nhập khầu, dó nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hàng công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Các mặt hàng có thuế suất 5% trước thưc CEPT Do vậy, AFTA khơng có tác động trực tiếp tới việc nhập mặt hàng Ngoài ra, số mặt hàng nhập có kim ngạch đáng kể Việt Nam xăng dầu, xe máy chưa đưa vào danh sách giảm thuế nên tạm thời nằm tác động AFTA Về lâu dài, Việt Nam chắn phải đưa thêm mặt hàng từ danh mục loại trừ tạm thời có thuế suất 20% vào cắt giảm loại trừ dần hàng rào phi thuế quan hạn chế số lượng nhập Khi nhập mặt hàng tiêu dùng từ nước ASEAN vào Việt Nam tăng lên mặt hàng loại nước không cạnh tranh Trong kim ngạch nhập Việt Nam từ nước ASEAN có khoảng 3040% hàng nhập khơng có xuất xứ ASEAN mà chuyển qua ASEAN Các mặt hàng chủ yếu xăng dầu, phân bón Trong năm 1992–1994, tính riêng xăng dầu sản phẩm có liên quan chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Singapore cụ thể năm 1993 650 triệu USD tổng số 1058 USD, năm 1994 640 triệu USD tổng số 1146 triệu USD * Xuất - Xuất sang nước ASEAN Việc gia nhập AFTA góp phần khơng nhỏ đến việc tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường ASEAN nhờ giảm thuế quan loại bỏ hàng rào phi thuế quan + Cơ cấu hàng xuất ASEAN thường chiếm khoảng 20 – 23% kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên mặt hàng hưởng thuế suất CEPT lại chiếm gần 20% kim ngạch xuất sang ASEAN tương đương với 4% tổng kim ngạch xuất Việt Nam vào năm 2001 Đồng thời mức tăng xuất mặt hàng sang nước 24 khu vực ASEAN không lớn, cấu hàng hàng hóa xuất tương đồng Điều dẫn đến, Việt Nam cạnh tranh thị trường nhờ tính độc đáo chủng loại, mẫu mã mang tính bổ sung cho cấu hàng hóa nước đối tác + Các đối tác Việt Nam 2/3 doanh số buôn bán Việt Nam với ASEAN thực với Singapore Phần lớn hàng hóa từ Việt Nam sang Singapore tái xuất sang nước khác Tuy nhiên, Singapore hệ thống thuế xuất nhập trước gia nhập AFTA gần 0% Do thực CEPT toàn khối ASEAN, 1/3 kim ngạch xuất nhập lại Việt Nam với nước khác khu vực chưa làm thay thay đổi nhiều xuất Việt Nam ưu đãi thuế nhập thấp Nếu Việt Nam có dịch chuyển cấu sản xuất xuất theo hướng tạo nhiều chủng loại hàng hóa có sức cạnh tranh nằm danh mục cắt giảm CEPT doanh nghiệp Việt Nam có thêm thuận lợi yếu tố giá muốn xuất sang ASEAN - Xuất sang nước ngồi ASEAN AFTA có tác động gián tiếp làm tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường nước ASEAN nhập nguyên liệu đầu vào cho sản xuất xuất với giá rẻ từ nước ASEAN khác Mặt khác, với tư cách thành viên AFTA, Việt Nam có điều kiện để khai thác lợi quan hệ thương mại với nước lớn Ví dụ: Việt Nam hướng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Mỹ (General System of Preference - GSP) Bởi GSP quy định "giá trị sản phẩm sản xuất nước thành viên hiệp hội kinh tế, khu vực thương mại tự (như AFTA) coi sản phẩm nước" sản phẩm NK vào Mỹ hưởng GSP "giá trị nguyên liệu NK để sản xuất chiếm 65% giá trị sản phẩm sau hồn thành thủ tục hải quan vào Mỹ" Điều có nghĩa nước ASEAN nhập nguyên liệu từ nước thành viên khác để sản xuất hàng XK sang Mỹ, hàng XK hưởng GSP giá trị nguyên liệu 65% giá trị sản phẩm Và đó, AFTA giúp Việt Nam tăng cường tiếp cận thâm nhập thị trường Mỹ - đất nước có kim ngạch NK tương đối lớn vượt 1000 tỷ USD năm 25 Tuy nhiên, cấu sản phẩm nước ASEAN xuất thị trường giới lại tương đồng với Việt Nam đồng thời họ hưởng lợi ích tương tự Do đó, tham gia AFTA, Việt Nam tiếp tục phải chấp nhận cạnh tranh liệt với thành viên khác hiệp hội không thị trường khu vực b, Đầu tư nước * Đầu tư từ nước khu vực ASEAN AFTA có tác động phân công lại nguồn lực khu vực theo hướng hợp lý hóa Khi khơng cịn bảo hộ, số ngành công nghiệp số nước bộc lộ thua khả cạnh tranh để tồn để thu nhiều lợi nhuận hơn, nhà kinh doanh ngành đầu tư sang nước ASEAN khác có yếu tố thuận lợi hơn, có Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại, trì mối quan hệ tốt với đối tác khu vực Điều giúp nhà đầu tư ASEAN nói riêng nhà đầu tư nước ngồi nói chung cảm thấy an tâm đầu tư vào Việt Nam * Đầu tư nước từ nước không nằm ASEAN Về lý thuyết, khu vực thương mại tự làm tăng đầu tư từ ngồi khu vực Đó nhà đầu tư sản xuất hàng hóa hay số nước đưa tiêu thụ tất nước thành viên với mức thuế thấp hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ Khi nhà đầu tư nước đầu tư vào nước, họ có thị trường tiềm rộng lớn nhiều lần nước Đối với việc Việt Nam tham gia vào khu vực Thương mại tự AFTA nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước ta, mối quan tâm cịn tính đến thị trường ASEAN Tuy nhiên, thuế nhiều yếu tố xem xét để đến định đầu tư Thuế thấp ý nghĩa thu hút đầu tư nước ngồi khơng kèm với ổn định trị, xã hội, luật đầu tư nước ngồi thơng thống, nguồn lao động giá rẻ có tay nghề cao Chẳng hạn Indonesia tham gia vào AFTA nhiều nhà đầu tư nước rời bỏ nước sang Trung Quốc, Malaysia hay Việt Nam lo ngại trước nạn khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, bất ổn quyền lực tham nhũng Đó thách thức chung cho tất thành viên AFTA Trước thành viên AFTA, để vượt qua hàng rào thuế quan hạn chế NK vào thị trường nước ta nhà đầu tư nước buộc phải đầu tư nước 26 sở Khi Việt Nam gia nhập vào AFTA đặt vấn đề lớn môi trường đầu tư vào Việt Nam không hấp dẫn thay đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước ASEAN khác Như để tận dụng hội thu hút đầu tư từ nước khác mà AFTA đem lại, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện cách đồng tồn diện mơi trường đầu tư c, Công nghiệp Về lâu dài, ngành công nghiệp nước thành viên không bảo hộ, AFTA làm thay đổi cấu cơng nghiệp khu vực theo hướng chun mơn hóa phân bổ nguồn lực cách hợp lý Chẳng hạn Singapore đẩy mạnh phát triển ngành hóa chất, trang thiết bị vận tải linh kiện điện tử, giảm ngành cần nhiều lao động khoáng sản Cũng giống nước ASEAN khác, mức độ AFTA làm thay đổi cấu cơng nghiệp Việt Nam Trong đó, số ngành phát triển, số ngành bị thu hẹp Tuy AFTA tạo cho điều kiện thời gian để chuẩn bị để đứng vững phát triển: - Mọi thời hạn thực hoàn thành AFTA / CEPT Việt Nam cộng thêm năm - Việt Nam không cần phải đưa lúc tất danh mục hàng hóa vào chương trình giảm thuế Những mặt hàng có tỷ trọng NK cao có khối lượng giá trị tiêu thụ lớn thị trường nội địa đưa vào giảm thuế chậm - Sau mặt hàng giảm thuế, hàng rào phi thuế quan (nếu có mặt hàng ) sau năm phải xóa bỏ - Việc cắt giảm thuế NK số nguyên liệu, sản phẩm đầu vào làm giảm chi phí sản xuất góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho số sản phẩm công nghiệp Vấn đề đặt nhà hoạch định sách nhà kinh doanh làm để tận dụng hội thời gian cách có hiệu quả, định hướng cấu công nghiệp mặt hàng kinh doanh để phát huy lợi so sánh Việt Nam phân công lao động khu vực Trên sở định hướng phát triển công nghiệp theo chế kinh tế mở, Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi đầu tư thích đáng đồng thời áp dụng biện pháp bảo hộ hợp lý thời gian cho phép để ngành có tiềm phát triển cạnh tranh 27 khơng thị trường nước mà khu vực giới Bên cạnh đó, để đứng vững phát triển doanh nghiệp cần phải khẩn trương nghiên cứu nhu cầu thị trường nước khu vực, khả cạnh tranh nước ASEAN lĩnh vực để kịp thời điều chỉnh cấu sản xuất, đổi trang thiết bị công nghệ, nâng cao lực quản lý d, Ngân sách Nhà nước Tham gia AFTA thực chương trình cắt giảm thuế quan theo CEPT tác động tới nguồn thu cho ngân sách đặc biệt giai đoạn đầu Việt Nam thực cắt giảm thuế quan Theo số liệu năm gần đây, NK từ nước ASEAN chiếm khoảng 20-23% kim ngạch NK Việt Nam, thuế NK (trừ dầu thơ) đóng góp khoảng 25% tổng số thu ngân sách Như vậy, ta thấy cắt giảm thuế quan rõ ràng nguồn thu ngân sách bị giảm Tuy nhiên dài hạn, AFTA làm tăng hiệu sản xuất nước đồng thời phần giảm thuế nhập thực CEPT bù lại tăng thu kim ngạch buôn bán tăng tăng thu từ loại thuế khác thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập công ty… Tóm lại tham gia vào AFTA bước tất yếu Việt Nam đường hội nhập với khu vực giới Sự kiện mở cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức to lớn Cơ hội thách thức đan xen lẫn đòi hỏi nỗ lực tầm vĩ mô vi mô để khai thác triệt để hội hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập AFTA 2.3.1 Cơ hội Việt Nam tham gia vào AFTA tất yếu khách quan, khơng Việt Nam thành viên ASEAN mà tác động tích cực phát triển kinh tế cúa đất nước ta  Tăng cường mối quan hệ thương mại với nước với khối kinh tế TG: Việc hội nhập vào AFTA tạo điều kiện hình thành mối quan hệ kinh tế, mở rộng kinh tế Việt Nam với khuôn khổ kinh tế chung khu vực tồn giới Đây hội để Việt Nam bắt kịp với xu chung khu vực tồn giới, tìm tiếng nói chung, chia sẻ trách nhiệm lợi ích với cộng đồng quốc tế mà trước hết với nước khối mậu dịch tự AFTA, mở đứng vững vàng quan hệ Việt Nam với liên 28 minh kinh tế khác, đặc biệt với kinh tế Châu Âu (EU), với khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), với tổ chức thương mại giới (WTO) với diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước nhà Bởi nước cắt giảm thuế hàng hóa Việt Nam có hội tốt để xâm nhập vào thị trường khu vực giới  Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Việt Nam nước ASEAN nước láng giềng có truyền thống giao lưu kinh tế, văn hóa tương đối hiểu biết lẫn Bên cạnh đường lối đổi Việt Nam tiến tới để hội nhập với kinh tế toàn cầu khu vực, lẽ phù hợp với lợi ích quốc gia Khi Việt Nam trở thành thành viên ASEAN kiện đánh dấu bước phát triển Việt Nam quan hệ quốc tế hội nhập Có Việt Nam ASEAN góp phần quan trọng tạo thống ASEAN, từ tạo nhiều lợi ích cho Việt Nam nước thành viên Trong nhiều năm trở lại đây, ASEAN khối thị trường thu hút nhiều vốn đầu tư, nên tham gia vào AFTA, Việt Nam hưởng nhiều lợi việc thu hút vốn đầu tư từ nước thừa vốn đa dạng có dịch chuyển mạnh sang ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, sử dụng nhân cơng như: Singapore, Malaysia, Thái Lan Việt Nam có điều kiện để tiếp thu công nghệ đào tạo kỹ thuật cao ngành cần nhiều lao động mà nước cần chuyển giao, tranh thủ nguồn vốn tiến khoa học kỹ thuật nước khu vực để khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên đất nước, xây dựng sở hạ tầng, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó cách “đi tắt, đón đầu” phù hợp  Tăng cường quan hệ thương mại với nước, mở rộng thị trường ưu đãi Lợi mà nước ta tham gia vào AFTA nhận điều kiện thuận lợi để tăng trưởng kinh tế thương mại Đồng thời động lực để đẩy mạnh công tác mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh ASEAN thị trường rộng lớn với khoảng 530 triệu dân thị trường tiềm cho việc tiêu thụ hàng hoá Việt Nam Dựa theo số liệu thống kê nay, 30% kim ngạch nhập nước ta nhờ vào nước thành viên ASEAN Ngoài tham gia vào AFTA chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) nhiều mặt hàng giảm thuế nhập từ 0-5% có mặt 29 hàng nhà nước ưu tiên máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ chon nhu cầu sản suất công nghiệp tham gia vào AFTA, khiến cho luồng hàng nhập mở rộng nhanh chóng Như đủ thấy tiềm việc xâm nhập thị trường khu vực nước ta Như vậy, luồng hàng nhập mở rộng nhanh chóng, ASEAN ảnh hưởng lớn thành phẩm sở sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ nước ASEAN Do cấu danh mục hàng hoá tham gia CEPT bao gồm nông sản thô nông sản chế biến, Việt Nam tăng cường sản xuất hàng nông sản cắt giảm thuế trở thành yếu tố kích thích cho doanh nghiệp sản xuất mặt hàng để xuất sang nước khu vực khu vực Một quy định sản phẩm hưởng quy chế hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Mỹ “trị giá nguyên vật liệu cho phép nhập để sản xuất hàng hố phải 65% tồn giá trị sản phẩm vào lãnh thổ hải quan Mỹ” “trị giá sản phẩm chế tạo hai hai nước hội viên Hiệp hội kinh tế, Liên minh thuế quan khu vưc mậu dịch tự coi sản phẩm nước” Vì vậy, việc Việt Nam gia nhập AFTA tạo điều kiện cho Việt Nam nhập nguyên liệu nước ASEAN khác để sản xuất mà sản phẩm hưởng GSP  Chuyển dịch cấu kinh tế Cuối nhờ vào việc tham gia AFTA nên tạo nhiều sức ép động lực lớn để doạn nghiệp Việt Nam phấn đấu cải tạo trang thiết bị, đổi cấu tổ chức, áp dụng phương pháp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Chính mà cấu kinh tế nước ta cải thiện nhiều Ngay lĩnh vực sản xuất, Việt Nam giành thị phần toàn cầu, với nhãn mác gắn tên “Sản xuất Việt Nam” (“Made in Vietnam”) ngày phổ biến trung tâm mua sắm toàn cầu Việt Nam thực trở thành kinh tế trọng thương mại giới Tuy nhiên nhân tố đóng vai trị thay đổi lực cạnh tranh xuất Việt Nam phải giải với kẻ thù từ bên trong: sở hạ tầng cho dịch vụ logistics nghèo nàn, quản trị chuỗi cưng ứng thủ tục thương mại rườm rà Những hoạt động cải thiện xúc tiến hành lang vận chuyển, thủ tục hải quan, chuỗi cung ứng cho sản xuất nông nghiệp giúp Việt Nam nâng 30 cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp qua chế biến hàng hoá sản xuất, giúp mặt hàng có thêm lực cạnh tranh thị trường giới Tham gia AFTA tạo sức ép động lực để doanh nghiệp Việt Nam đổi nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạch tranh kinh tế từ có hội để phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại dịch vụ tạo nên cấu kinh tế thích hợp Trong tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN nay, tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến đạt 18%, nông sản thực phẩm 48%, nhiên liệu 34% Trong trọng tâm ưu đãi chương trình CEPT lại mặt hàng cơng nghiệp chế biến Việc thực chương trình CEPT hội để Việt Nam chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, giảm dần tỷ trọng mặt hàng thô, sơ chế Đây hội để Việt Nam tổ chức lại sản xuất theo mô hình chuyển dịch cấu kinh tế hướng tới xuất  Nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy hoạt động sản xuất doanh nghiệp nước: Lợi nước ta gia nhập vào AFTA điều kiện thuận lợi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại Đồng thời động lực để thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh vươn tầm lên cạnh tranh với cơng ty từ nước ngồi Khi tham gia vào AFTA tức thừa nhận Tự hóa Thương Mại khu vực, trình độ kinh tế doanh nghiệp nước cịn nhiều hạn chế khó cạnh tranh với nước thành viên khác sức ép tạo hội cho doanh nghiệp cố gắng nhiều hơn, đẩy mạnh chiến dịch nâng cao số cạnh tranh Qua nâng cao lực cạnh tranh thị trường doanh nghiệp nước 2.3.2 Thách thức Thách thức tham gia vào AFTA Việt Nam phải đưa lộ trình cắt giảm thuế quan mặt hàng thương mại chế tạo quốc gia thành viên ASEAN bối cảnh nội lực chưa đủ mạnh Những khó khăn phần nhỏ khó khăn tiến trình đàm phán gia nhập WTO sau thực cam kết WTO Nguồn thu ngân sách thuế xuất nhập giảm địi hỏi nhà nước phải có biện pháp để thu chi ngân sách đảm bảo cân bằng, phù hợp với tình hình  Về sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ: 31 Việc hạ thấp hàng rào thuế quan phi thuế quan gây cạnh tranh gay gắt loại hàng hóa nhập hạ giá từ nước ASEAN thị trường nước Các yếu tố khác chất lượng, mẫu mã thay đổi sức ép cạnh tranh nội AFTA Tính cạnh tranh mạnh thay đổi hàng rào thuế quan có tác dụng định địi hỏi phải có biện pháp thích hợp với ngành, thời kỳ nhằm nâng cao nội lực với kinh tế Việt Nam Thách thức Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh cách đổi công nghệ, đổi quản lý, tiết kiệm hạ giá thành, tăng tiếp thị Mỗi sản phẩm đời định sản xuất phải nghĩ phải bán nước xuất khẩu, coi sản phẩm ASEAN  Về khả doanh nghiệp: Việc tham gia dẫn tới xoá bỏ hàng rào thuế quan phi quan thuế, nghĩa xố bỏ bảo hộ phủ doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tham gia thật vào chơi cạnh tranh khốc liệt thị trường khu vực: cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời làm điêu đứng phá sản hàng loạt doanh nghiệp, chí hàng loạt ngành Dẫn tới việc thay đổi cấu kinh tế Đây vấn đề nan giải doanh nghiệp Việt Nam Tóm lại gia nhập AFTA bước tập duyệt cho kinh tế doanh nghiệp VN để chuẩn bị cho gia nhập thị trường giới rộng lớn cạnh tranh Sức ép ngày tăng doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất hàng hóa nước thành viên ASEAN nhập vào thị trường nước ta ngày nhiều với thuế suất giảm dần đến 0% tạo nên cạnh tranh ngày khốc liệt q trình quốc tế hóa thương mại Thêm vào đó, xuất phát điểm kinh tế Việt Nam thấp so với nước thành viên khác, kỹ thuật hạn chế, đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng chạy đua với q trình chuyển đổi Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn ít, khả tổ chức thị trường yếu, không xếp lại, tăng cường khả tích tụ tập trung vốn, hồn thiện chế quản lý định chế tài khó khăn Đây q trình buộc doanh nghiệp phải tích tụ tập trung quy mơ thích hợp để tồn phát triển Thêm vào đó, việc 32 thực nguyên tắc không phân biệt đối xử (MFN) dành cho doanh nghiệp nước thành viên đặt thử thách cam go Ảnh hưởng từ chiến lược tái cấu hoạt động sản xuất công ty đa quốc gia Nhiều mặt hàng công nghiệp công ty có vốn nước ngồi sản xuất bảo hộ thuế nhập Khi hàng rào quan thuế bị cắt giảm, công ty đa quốc gia tập trung sản xuất nước có phí tổn thấp khu vực AFTA Do thách thức Việt Nam giữ chân sở sản xuất có cơng ty đa quốc gia, đồng thời tạo hội để công ty đầu tư chuyển sở sản xuất nước ASEAN khác sang Việt Nam Gia nhập AFTA chủ yếu để mở rộng thị trường xuất khẩu, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, thấy, khả thâm nhập thị trường ASEAN hàng cơng nghiệp Việt Nam cịn yếu để mở rộng phân công hàng ngang (xuất nhập đồng thời hàng công nghiệp) với nước ASEAN khác trình hội nhập thách thức đặt 33

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w