1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Bài thảo luận) PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY

23 453 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 634,26 KB

Nội dung

(Bài thảo luận) PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY (Bài thảo luận) PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY (Bài thảo luận) PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY (Bài thảo luận) PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY (Bài thảo luận) PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY GVHD : Ngô Hải Thanh Mã LHP : 2065MAEC0111 Nhóm :4 Hà Nội – 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ THUYẾT CÁC KHÁI NIỆM VỀ GDP .2 1.1 GDP gì? 1.2 Cơ cấu GDP 1.3 Phương pháp xác định GDP ? .2 PHẦN 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TỪ 2014- 2019 .5 2.1 Phân tích cấu GDP Việt Nam từ 2014 – 2019: .5 2.1.1 Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế 2014 – 2019: 2.1.2 Nguyên nhân dịch chuyển cấu kinh tế: .13 2.2 Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2014 – 2019: 18 PHẦN 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, GIẢI PHÁP: 20 3.1 Thành tựu: 20 3.2 Hạn chế: 20 3.3 Giải pháp: 21 KẾT LUẬN 24 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Từ giành độc lập năm 1975 đặc biệt từ sau năm 1986 - Việt Nam thực sách đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Từ thực trạng kinh tế Việt Nam năm qua cần có nhìn tổng quan đánh giá đắn mối quan hệ qua lại đầu tư với tăng trưởng phát triển, nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận - thực tiễn tác động tiết kiệm - đầu tư đến tăng trưởng, phát triển kinh tế ngược lại Trên sở đưa số giải pháp nhằm phát huy tối đa mối quan hệ để phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước PHẦN 1: LÝ THUYẾT CÁC KHÁI NIỆM VỀ GDP 1.1 GDP gì? Tổng sản phẩm quốc nội GDP đo lường tổng giá trị thị trường tất cá hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ kinh tế quốc gia, thời kì định (thường năm) GDP tiêu tổng giá trị tính theo giá thị trường (biểu tiền, ví dụ USD/tỷ VND) GDP số rút áp dụng thước đo tiền cho vơ số hàng hóa dịch vụ khác mà kinh tế sản xuất nguồn lực đất đai, lao động vốn 1.2 Cơ cấu GDP ❖ GDP danh nghĩa Là tiêu đo lường tổng giá trị hàng hóa dịch vụ theo giá hành (giá thực tế) - Ký hiệu: GDPN (GNPN) - GNPtN (GDPtN) = ΣPtiQti ❖ GDP thực Là tiêu đo lường tổng giá trị hàng hóa dịch vụ theo giá cố định (giá so sánh) - Ký hiệu: GNPR(GDPR) - GNPtR(GDPtR) = ΣP0iQti Thay đổi GDP do:   Giá thay đổi Sản lượng thay đổi Thay đổi GDP thực thay đổi sản lượng GDP thực xác định dựa giá cố định năm sở  GDP thực tiêu tốt để đánh giá tăng trưởng kinh tế quốc gia 1.3 Phương pháp xác định GDP ? a, Tính GDP theo phương pháp chi tiêu GDP = C + I + G + NX Trong đó: C: Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình I: Chi tiêu cho đầu tư G: Chi tiêu hàng hố dịch vụ Chính phủ NX: Xuất rịng - Tiêu dùng hộ gia đình (C) bao gồm: + Hàng lâu bền: ô tô, đồ nội thất, + Hàng mau hỏng: quần áo, thực phẩm, + Dịch vụ: cắt tóc, du lịch, - Đầu tư (I) : Chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ để sử dụng tương lai I (tổng đầu tư) = Đầu tư ròng + Khấu hao Bao gồm: + Đầu tư mua tài sản cố định: chi tiêu để xây dựng nhà máy mua sắm trang thiết bị sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ khác + Đầu tư vào nhà ở: chi tiêu mua nhà người tiêu dùng +Đầu tư vào hàng tồn kho: Sự thay đổi hàng tồn kho doanh nghiệp - Chi tiêu phủ (G) + G bao gồm tất khoản chi tiêu phủ + G khơng bao gồm khoản chi chuyển giao thu nhập trợ cấp - Xuất ròng (NX): Bằng tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xuất (X) trừ tổng giá trị hàng hóa dịch vụ nhập (IM) NX = X – IM b,Tính GDP theo phương pháp thu nhập hay chi phí - GDP tính theo chi phí yếu tố đầu vào sản xuất cộng với chi phí khấu hao thuế gián thu GDP = w + i + r + Π + De + Te Ký hiệu: w: Tiền công trả cho lao động i: Lãi ròng trả cho khoản vốn vay r: Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai tài sản khác) Π : Lợi nhuận công ty De: Khấu hao Te: Thuế gián thu c, Tính GDP theo phương pháp sản xuất (Phương pháp giá trị gia tăng) + Giá trị gia tăng (VA) doanh nghiệp phần giá trị tăng thêm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất tạo + VA = Giá trị sản lượng doanh nghiệp - Giá trịcủa hàng hóa trung gian mua vào doanh nghiệp để sản xuất mức sản lƣợng cho + GDP tổng giá trị gia tăng doanh nghiệp kinh tế GDP = ∑ VAi 1.4 Ý nghĩa vai trò - GDP thước đo đánh giá thành hoạt động kinh tế, đo lường quy mô ưnền kinh tế, làm xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - GDP sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia GDP bình quân đầu người: đánh giá mức sống dân Xác định thay đổi mức giá chung PHẦN 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TỪ 2014- 2019 2.1 Phân tích cấu GDP Việt Nam từ 2014 – 2019: a Tình hình tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2014-2015 Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng kinh tế VN theo ngành giai đoạn 2011-2015, ta thấy số liệu kinh tế tăng trưởng năm 2014-2015 có dấu hiệu tăng lên Tăng trưởng GDP tăng từ 6% đến 7% Có thể nói số khiêm tốn so với năm trước, dấu hiệu đáng mừng cho việc kinh tế VN đà phục hồi phát triển Khu vực sản xuất công nghiệp xây dựng tiếp tục thành tố quan trọng đóng góp cho cải thiện tốc độ tăng trưởng Khu vực mở rộng 9,64% năm 2015, cao nhiều so với số 6,42% năm 2014 Bước vào thời kỳ hồi phục, nơng nghiệp khơng cịn động lực cho phát triển kinh tế Tăng trưởng khu vực 2,4% năm 2015, thấp giai đoạn 2011-2015 Trong đó, khu vực dịch vụ khơng có nhiều chuyển biến tích cực tăng trưởng năm 2015 tương đương so với năm 2014 thấp nhiều so với năm trước b Tình hình tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2015-2017 So với năm 2016 tăng trưởng không kỳ vọng, năm 2017, kinh tế Việt Nam cho thấy dấu hiệu khởi sắc với mức tăng trưởng năm 2017 đạt 6,81%, vượt tiêu Quốc hội đề Trong đó, tăng trưởng quý III quý IV/2017 đạt mức cao “ấn tượng” 7,46% 7,65% cao vòng năm cao nhiều so với kỳ năm trước Khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp cho thấy, phục hồi rõ rệt tăng trưởng năm đạt 2,90% (cao đáng kể so với mức tăng hai năm trước đó) Trong khu vực này, ngành thủy sản lâm nghiệp đạt mức tăng 5,54% 5,14% Trong đó, tình trạng mưa lũ diện rộng khiến nông nghiệp tăng trưởng mức khiêm tốn 2,07% Khu vực dịch vụ đóng góp lớn vào mức tăng trưởng chung toàn kinh tế, tiếp tục đà tăng trưởng từ năm 2015, với mức tăng 7,44% năm 2017 Trong đó, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm kinh doanh bất động sản năm 2017 đạt mức tăng trưởng cao nhiều năm qua, đạt 8,14% 4,07% Công nghiệp chế biến chế tạo năm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mức tăng trưởng lên đến 14,40% năm 2017 Trong đó, tồn khu vực cơng nghiệp xây dựng tiếp tục cho thấy, mức tăng trưởng thấp so với hai năm trước, đạt 8%, chủ yếu đến từ suy giảm ngành khai khoáng Tuy nhiên, năm 2017, suy giảm không làm chậm tốc độ tăng trưởng chung toàn kinh tế b Tình hình tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2017-2019 Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng GDP 10 năm gần đây, đặc biệt từ năm 2016-2019, tăng trưởng GDP có số khởi sắc đáng kể Chỉ từ mốc 6,21% vào năm 2016, GDP VN vực dậy lên 6.81% tiếp tục tăng lên cao với 7,02% vào năm 2019, cao so với kì Sau chứng kiến thời kì tăng trưởng GDP mạnh từ 2014 đến 2015 giảm xuống vào năm 2016 6,21%, ta thấy tăng trưởng mạnh mẽ vào cuối thời kỳ, cho thấy phục hồi rõ rệt kinh tế Việt Nam giai đoạn nhắc đến Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng GDP giai đoạn 2014-2019, ta thấy nhóm GDP Cơng nghiệp xây dựng có gia tăng đáng kể Từ 5,9% vào năm 2014 tăng đến gần 10% vào năm 2015 dao động không đáng kể đến cuối thời kỳ Các số cho ta thấy số GDP ngành cho thấy dấu hiệu tích cực việc đầu tư tăng trưởng kinh tế vào cơng nghiệp thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2019 tiếp tục ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 11,29%) ngành dịch vụ thị trường (như ngành vận tải, kho bãi tăng 9,12%; bán buôn bán lẻ tăng 8,82%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,62%) Khối ngành dịch vụ dao động số tăng trưởng GDP từ 6% đến 6,3% vòng năm từ 2014 đến 2019 Điều cho thấy phủ có sách trì phát triển ngành dịch vụ tốt bắt đầu có chuyển biến tích cực cho kinh tế Việt Nam Còn với mức tăng trưởng GDP ngành nông lâm thủy sản chứng kiến mức giảm rõ rệt giai đoạn 2014-2016 từ 1,9% xuống gần 0,2% Sau tăng mạnh vào năm 2017 2,2% trước giảm xuống cịn 1,9% vào cuối thời kỳ Nhìn chung, kinh tế VN năm 2014-2019 tăng trưởng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giảm dần đầu tư vào nông lâm thủy sản 2.1.1 Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế 2014 – 2019:  Năm 2014: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013 Mức tăng trưởng năm cao cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Trong mức tăng 5,98% tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, cao mức 2,64% năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14%, cao nhiều mức tăng 5,43% năm trước, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm Cơ cấu kinh tế năm tiếp tục theo hướng tích cực Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38%  Xét góc độ sử dụng GDP năm 2014, tiêu dùng cuối tăng 6,20% so với năm 2013, đóng góp 4,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung (Tiêu dùng cuối dân cư tăng 6,12%, cao mức tăng 5,18% năm trước); tích lũy tài sản tăng 8,90%, đóng góp 2,90 điểm phần trăm  Năm 2015: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng năm cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm 2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng 6,68% tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm Quy mơ kinh tế năm theo giá hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014 Cơ cấu kinh tế năm tiếp tục có chuyển dịch tốc độ chậm, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 17,00%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,25%; khu vực dịch vụ chiếm 39,73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,02%) Cơ cấu tương ứng năm 2014 là: 17,70%; 33,21%; 39,04% (thuế 10,05%)  Xét góc độ sử dụng GDP năm 2015, tiêu dùng cuối tăng 9,12% so với năm 2014, đóng góp 10,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 9,04%, đóng góp 4,64 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ làm giảm 8,62 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung  Năm 2016: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với năm 2015 Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra, bối cảnh kinh tế giới không thuận, giá thương mại tồn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp đạt mức tăng trưởng thành công, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực hiện.Trong mức tăng 6,21% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,36%, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,57%, thấp mức tăng 9,64% năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm Về cấu kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 32,72%; khu vực dịch vụ chiếm 40,92%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,04% (Cơ cấu tương ứng năm 2015 là: 17,00%; 33,25%; 39,73%; 10,02%)  Xét góc độ sử dụng GDP năm 2016, tiêu dùng cuối tăng 7,32% so với năm 2015, đóng góp 5,29 điểm phần trăm vào mức tăng chung (trong tiêu dùng cuối hộ dân cư đóng góp 4,81 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,71%, đóng góp 3,08 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ tình trạng nhập siêu làm giảm 2,16 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung  Năm 2017: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016 Mức tăng trưởng năm vượt mục tiêu đề 6,7% cao mức tăng năm từ 20112016, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Trong mức tăng 6,81% toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có phục hồi đáng kể với mức tăng 2,90% (cao mức tăng 1,36% năm 2016), đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,00%, đóng góp 2,77 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,44%, đóng góp 2,87 điểm phần trăm Quy mơ kinh tế năm 2017 theo giá hành đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình qn đầu người ước tính đạt 53,5 triệu đồng, tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016 Về cấu kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 15,34%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,34%; khu vực dịch vụ chiếm 41,32%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,00% (Cơ cấu tương ứng năm 2016 là: 16,32%; 32,72%; 40,92%; 10,04%)  Xét góc độ sử dụng GDP năm 2017, tiêu dùng cuối tăng 7,35% so với năm 2016, đóng góp 5,52 điểm phần trăm (trong tiêu dùng cuối hộ dân cư đóng góp 5,04 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,8%, đóng góp 3,30 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ tình trạng nhập siêu làm giảm 2,01 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung  Năm 2018: GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở đây, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% Quy mơ kinh tế năm 2018 theo giá hành đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017 Về cấu kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98% (Cơ cấu tương ứng năm 2017 là: 15,34%; 33,40%; 41,26%; 10,0%).Trên góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,27%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 12,81%  Năm 2018, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 43,50%, bình quân năm 2016-2018 đạt 43,29%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương 10 đương 4.512 USD/lao động, tăng 346 USD so với năm 2017); suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, cao nhiều mức tăng 5,29% năm 2016 xấp xỉ mức tăng 6,02% năm 2017 lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2018 tăng cao Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% (cơ cấu tương ứng năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%)  Năm 2019 : Năm 2019, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn ngồi nước Tuy nhiên, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 tăng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6% đến 6,8%.Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% so với năm 2018; quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%,quý III tăng 7,48% quý IV tăng 6,97%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,66,8% Mức tăng trưởng năm 2019 thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011-2017 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,9%; khu vực dịch vụ tăng 7,3% Về cấu kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; dịch vụ chiếm 41,64% 2.1.2 Nguyên nhân dịch chuyển cấu kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế dịch chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với phân công lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất theo điều kiện kinh tế - xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế thời kì Thực chất hiểu đơn giản trình chuyển đổi cấu kinh tế lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với kinh tế, từ xây dựng cấu kinh tế mới, hoàn thiện phát triển mạnh mẽ * Nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế: a Nhóm yếu tố nước - Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, cấu ngành nơng nghiệp tổng sản phẩm ngành kinh tế chiếm tỉ trọng cao - Nước ta có diện tích bờ biển rộng lớn, điều kiện để phát triển dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng; nước ta nằm vùng trung tâm Đông Nam Châu Á, thuận lợi thông thương giao lưu với nước khu vực giới Đây điều kiện để 11 nước ta thu hút đầu tư nước vốn, công nghệ tận dụng thành tựu giới đạt ứng dụng vào nước ta để phát triển Tuy nhiên, hàng năm nước ta phải đối mặt với thiên tai, bão lũ Điều gây nên thiệt hại không nhỏ kinh tế nước ta, gây ảnh hưởng tiêu cực đến dịch chuyển cấu kinh tế - Thực tế chuyển giao nhiều công nghệ đại vào sản xuất, trình độ lao động khả làm chủ công nghệ lao động Việt Nam cịn hạn chế, số đáp ứng yêu cầu Một số khâu quan trọng phải th chun gia nước ngồi cho thấy trình độ lao động định trình chuyển dịch cấu kinh tế - Kinh tế phát triển, đời sống người nâng cao, yêu cầu hưởng thụ người cao khắt khe Điển hình nước ta, số sản phẩm nông sản bị nhiễm chất bảo quản vượt dư lượng cho phép, không đáp ứng tiêu chuẩn thị trường Châu Âu, Nhật Bản,… - Yếu tố chủ quan từ Nhà nước: nhà nước chủ thể quan trọng kinh tế, sách Nhà nước tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế Nhà nước đưa sách tập trung phát triển mặt hàng nơng sản có giá trị xuất cao; đưa luật doanh nghiệp tạo điều kiện để ngành kinh tế phát triển theo định hướng, mở rộng thị trường, khuyến khích đầu tư nước ngồi để phát triển cơng nghiệp nước Những điều giúp cho cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng, điều hành Nhà nước cơng tác hoạch định, quản lí kinh tế tồn vài bất cập, thiếu ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp - Sự nhanh nhạy, nắm bắt kịp điều kiện thuận lợi xu hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân dẫn đến dịch chuyển cấu kinh tế b Nhóm yếu tố nước - Xu hướng chuyển mạnh sang ngành kinh tế tri thức, ngành công nghệ cao làm giảm lợi cạnh tranh nguồn tài nguyên lao động nước ta - Sự chuyển đổi, giao lưu công nghệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận cơng nghệ thích hợp với điều kiện cụ thể nước ta, phát triển ngành, sản phẩm có triển vọng phù hợp với trình độ phát triển nước - Cạnh tranh quốc tế, xu hướng tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến dịch chuyển cấu kinh tế nước ta 12 c Nguyên nhân dịch chuyển cấu kinh tế theo năm * Năm 2015 - Trong bối cảnh thị trường toàn cầu có bất ổn, kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro lớn, thương mại toàn cầu sụt giảm tổng cầu yếu Giá dầu thô giảm mạnh dẫn đến giá hàng hóa có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng đến nước xuất Sự bất ổn thị trường tài tồn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tăng trưởng sụt giảm kinh tế Trung Quốc tác động mạnh tới kinh tế giới có Việt Nam Trong nước, giá thị trường giới biến động, giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, đồng thời yếu tố thuận lợi cho việc giảm chi phí đầu vào, phát triển sản xuất kích thích tiêu dùng - Việt Nam Hàn Quốc thức ký kết Hiệp định Thương mại Tự (VKFTA) VKFTA giúp hồn thiện mơi trường kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu hơn, từ thúc đẩy q trình tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực xây dựng, thực thi sách, nâng cao sức cạnh tranh lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh Việt Nam có nhu cầu hợp tác để cạnh tranh xuất bền vững nông nghiệp, thủy sản lâm nghiệp; công nghiệp điện tử, công nghiệp lọc hóa dầu, cơng nghiệp hỗ trợ - Năm 2015 thời điểm hoàn tất Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mở hội, đồng thời thách thức lớn cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, việc Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) điểm đột phá tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, có hội dễ dàng tiếp cận thị trường khu vực, mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần cải cách quản lý dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng tích cực - Ngồi ra, Việt Nam cịn thức ký FTA với Liên minh Kinh tế Á – Âu, kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự Việt Nam EU,… tác động mạnh mẽ đến dịch chuyển cấu kinh tế năm tới * Năm 2016 - Trung Quốc Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ, đối tác thương mại lớn Việt Nam Do đó, tăng trưởng nước suy giảm khiến cho giá mặt hàng thị trường giới giảm đi, tạo điều kiện giảm chi phí đầu vào 13 sản xuất Việt Nam Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi đánh giá lại hội đầu tư chuyển hướng sang thị trường có tiềm tăng trưởng cao Việt Nam, chí dịng vốn FDI vào Trung Quốc dịch chuyển sang Việt Nam.Tuy nhiên, suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Hàng trung gian, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ cho tiêu dùng nước, sản xuất xuất Việt Nam nhập chủ yếu từ thị trường Trung Quốc Do đó, Khi đồng Nhân dân tệ bị phá giá, nhập nhóm hàng có khả tăng mạnh hơn, gây áp lực tăng nhập siêu Việt Nam mặt hàng Trung Quốc Trong bối cảnh tăng trưởng giảm, cầu nhập hàng hóa Trung Quốc giảm, khiến cho xuất Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn - Hai là, biến động giá dầu giới Sự giảm giá hàng hóa giới, đặc biệt giá dầu giảm sâu tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm với biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ giới tác động đến kinh tế nước ta, hoạt động xuất thu ngân sách nhà nước - Ba là, biến động thị trường tài tồn cầu Đồng USD giảm giá so với hầu hết đồng tiền chủ chốt giới tháng đầu năm 2016, có VND khiến nợ ngoại tệ Việt Nam tính VND giảm xuống Bên cạnh đó, Việt Nam giao dịch với giới chủ yếu đồng USD, nên USD giảm giá so với hầu hết đồng tiền chủ chốt giới, giá hàng nhập tính USD rẻ Điều vơ hình trung khuyến khích nhập khẩu, song xuất Việt Nam nước khác lại gặp khó khăn - Kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp thời tiết, biến đổi khí hậu Rét đậm, rét hại tỉnh phía Bắc, tình trạng hạn hán Tây Nguyên, Nam Trung Bộ xâm nhập mặn nghiêm trọng Đồng sông Cửu Long, bão lũ cố môi trường biển tỉnh miền Trung ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất đời sống nhân dân * Năm 2017 - Lần có nghị kinh tế tư nhân Sau 30 năm đổi đất nước, kinh tế tư nhân lần khẳng định "một động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo chế thị trường yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa 14 lâu dài trình hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta; phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực phát triển Việc xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, định hướng Kinh tế tư nhân phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm - Năm 2017 năm đặc biệt lần sau nhiều năm hoàn thành vượt mức 13 tiêu phát triển kinh tế-xã hội cho thấy hiệu giải pháp Chính phủ ban hành - Thời điểm cuối tháng 12 năm 2017 ghi nhận năm kỷ lục số lượng bão áp thấp nhiệt đới, ước tính thiệt hại vật chất lên đến 60.000 tỷ đồng Sản xuất nông nghiệp năm 2017 gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng thời tiết biến đổi bất thường, bão, mưa lớn gây ngập úng, vỡ đê bao số địa phương phía Bắc tượng lũ sớm Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng đến tiến độ, diện tích suất trồng - Năm 2017 ngành khai khoáng giảm sâu so với năm trước sản xuất công nghiệp tăng trưởng tích cực nhờ đóng góp ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng trưởng cao nhiều năm trở lại Tuy nhiên, tăng trưởng công nghiệp nước ta chủ yếu dựa vào tăng trưởng số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư lao động, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh hạn chế - Hoạt động du lịch đạt kết ấn tượng với số khách du lịch quốc tế gần 13 triệu lượt người Có kết nggành du lịch có nhiều sách, biện pháp nhằm thu hút khách du lịch, tăng cường xúc tiến quảng bá, giới thiệu du lịch Việt Nam thị trường trọng điểm Ôx-trây-li-a, Nhật Bản, nước châu Âu, ASEAN Tiếp tục miễn thị thực cho công dân nước Tây Âu; tham gia hội chợ du lịch quốc tế, tổ chức đón đồn đến khảo sát du lịch Việt Nam * Năm 2018 - Nông nghiệp phát triển ổn định có mức tăng trưởng điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển, chuyển dịch cấu trồng theo hướng tích cực, giống lúa chất lượng cao dần thay giống lúa truyền thống 15 - Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) phê chuẩn CPTPP coi Hiệp định thương mại tự lớn thứ ba giới thực thi từ năm 2019 Hiệp định hội để Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng, cải cách sách theo hướng minh bạch thơng thống - Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, đẩy nhiều nhà đầu tư có nhà đầu tư Trung Quốc với dòng vốn họ khỏi thị trường Trung Quốc Việt Nam với nhiều yếu tố hấp dẫn môi trường đầu tư, địa lý hưởng lợi Tuy nhiên, căng thẳng thương mại nước lớn với xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch có tác động tiêu cực đến sản xuất, xuất Việt Nam * Năm 2019 - Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng thấp hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến suất sạn lượng trồng Nông sản gặp khó khăn thị trường tiêu thụ giá xuất Ngành chắn nuôi chịu thiệt hại nặng nề dịch tả lợn châu Phi Tổng lượng lợn tiêu hủy lên đến 343 nghìn tấn, thiệt hại ước tính 7.000 tỷ đồng Thiệt hại dịch tả lợn châu Phi làm giảm 1,1 % tăng trưởng toàn ngành nơng, lâm, ngư nghiệp năm 2019, kéo GDP xuống cịn 2,2%% - Năm 2019, du lịch đạt thành công nhờ đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, chất lượng du lịch có cải thiện tích cực tạo sức hút lớn với du khách quốc tế - Việt Nam EU ký Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) sau năm đàm phán mở hội lớn cho thương mại hai chiều Việt Nam EU Cơ hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ đáng kể 2.2 Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2014 – 2019: Năm GDP (%) 2014 2015 2016 2017 2018 2019 5,98 6,68 6,21 6,81 7.08 7.02 - Nhìn chung kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, mà cấu kinh tế cịn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa 16 - Qua BSL, ta thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2014-2019 có nhiều biến động: + Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 + Từ năm 2015 – 2016 lại giảm xuống 0,47% + GDP có xu hướng tăng lên từ 2016 -2018 Năm 2018 ước tính tăng 7.08% so với năm 2016 + Năm 2018 – 2019 GDP lại giảm xuống 7.02% - Tỉ trọng GDP khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ mức 17% năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019 Tỉ trọng khu vực dịch vụ lại tăng từ mức 39,73% (2015) lên 41,17% vào năm 2018 41,64% vào năm 2019 Tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng trì ổn định từ 33% từ năm 2015 đến 2019 - Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỉ lệ đóng góp vào suất nhân tố tổng hợp ( TFP) tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%,cao nhiều so với muawsc bình quân 33,6% giai đoạn 2011- 2015 - Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 đạt 110,4 triệu đồng/lao động - Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tiếp tục xu hướng tăng truoerng tích cực Năm 2019, đầu tư phát triển tăng 10,2%, nâng tổng mức đầu tư lên 33,9% GDP so với 32,6% năm 2015 Trong đó: đầu tư khu vực nhà nước chiế, 31% tổng vốn tăng trưởng 2.6% so với năm trước, có tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tiếp tục xu hướng giảm từ mức 38% năm 2015 xuống 31% năm 2019 - Đầu tư khu vực tư nhân : tốc độ tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực mức 17,3% 46% vào năm 2019 so với 13% 38,7% vào năm 2014-2015 - Đầu tư khu vực FDI trì mức tăng trưởng giai đoạn 20142019 Năm 2019, tổng vốn FDI đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với kì, trì tỉ trọng mức ổn định PHẦN 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, GIẢI PHÁP: 3.1 Thành tựu: 17  Tăng trưởng GDP đạt mức kỷ lục cao mục tiêu đề cao dự báo  Kim ngạch xuất nhập thiết lập kỷ lục mới, với tổng kim ngạch xuất nhập năm ước đạt 482,23 tỷ USD Đặc biệt, lần đầu tiên, Việt Nam đạt mức xuất siêu 7,2 tỷ USD  Dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục, ước đạt 60 tỷ USD, tăng 3,3 lần so với cách năm, Chính phủ bắt đầu nhiệm kỳ  Môi trường kinh doanh, đầu tư cải thiện mạnh mẽ, thúc đẩy kế hoạch đầu tư lớn khu vực kinh tế tư nhân  Tổng kết 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ khẳng định vai trị đóng góp to lớn khu vực kinh tế - xã hội Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu, tạo việc làm, bổ sung vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế…  Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP 3.2 Hạn chế:  Các cân đối lớn kinh tế vĩ mô chưa thực bền vững - Tỷ lệ tiết kiệm - đầu tư: Việt Nam thường xun tình trạng tiết kiệm rịng âm có xu hướng gia tăng Chênh lệch đầu tư tiết kiệm bị mở rộng nhanh năm gần Đặc biệt hiệu sử dụng vốn đầu tư (đầu tư tăng nhanh không mang lại cải thiện đáng kể thu nhập, dẫn đến tiết kiệm nội địa tăng thấp đầu tư) Cân đối tài khóa: Bội chi ngân sách Việt Nam có xu hướng tăng trở nên cao so với nước khu vực Bội chi ngân sách cao kéo theo gia tăng nợ phủ thời gian qua (tuy nằm ngưỡng an toàn theo mục tiêu đề ra) Cán cân thương mại: Việt Nam nước có tỷ lệ thâm hụt thương mại thuộc nhóm cao so với nước khu vực, nhiều nước có thặng dư Từ năm 2011 đến nay, thâm hụt cán cân thương mại cải thiện cịn thiếu tính bền vững Nước ta xuất siêu với hầu hết đối tác thương mại lớn nhập siêu lớn kéo dài từ Trung Quốc, điều gây rủi ro định phụ thuộc mức vào thị trường, đặc biệt thị trường 18 cung cấp nhiều hàng hóa đầu vào quan trọng cho sản xuất – kinh doanh  Hiệu sử dụng nguồn lực chậm cải thiện, chưa thực gắn với định hướng ưu tiên phát triển Cơ chế khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân cịn chưa có đột phá mạnh nên tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư, phát triển hạ tầng hạn chế Vốn đầu tư cho kinh tế chủ yếu dựa vào tín dụng từ khu vực ngân hàng, việc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng cịn gặp khó khăn  Tăng trưởng kinh tế cịn thấp so với tiềm Sự chậm lại tăng trưởng kinh tế năm qua đặt số thách thức khả thu hẹp khoảng cách phát triển so với nước khu vực Từ năm 2008, Việt Nam thức trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, song thu nhập bình quân đầu người Việt Nam chênh lệch lớn so nước Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan 3.3 Giải pháp: Chính phủ tiến hành: Chính sách khuyến khích xuất nhằm mục đích chuyển dịch chi tiêu nước vào sản phẩm nội địa Các biện pháp khuyến khích xuất bao gồm:  Mở rộng thị trường xuất bao gồm thị trường truyền thống ( gạo, cà phê, cacao…), khuyến kích mặt hàng có khả cạnh tranh, thị trường ổn định  Giảm bỏ thuế xuất khẩu, xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu,…  làm tăng khối lượng xuất khẩu, làm giảm thâm hụt cán cân thương mại Số liệu thống kê từ Tổng Cục Thống kê cho thấy, kim ngạch xuất tháng 7/2019 nước ta đạt 22,6 tỷ USD, tăng 5,5% so với tháng năm tăng 9,3% so với kỳ năm 2018  chất lượng hàng hoá xuất Việt Nam thay đổi theo chiều hướng tích cực - Tăng cường khâu kiểm soát chất lượng hàng hoá nhập theo quy định biện pháp WTO thơng lệ quốc tế cho phép để kiểm sốt chất lượng hàng hoá đầu vào, 19 loại bỏ mặt hàng có chất lượng kém, khơng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam, tránh để Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ tiêu thụ mặt hàng chất lượng Chú trọng vào đầu tư công:  sở hạ tầng ngày cải thiện  tạo điều kiện vốn đầu tư nước ngồi  từ giúp ngành ví dụ bất động sản khu công nghiệp tăng lượng khách cho thuê Năm 2020 theo ước tính, tăng 1% vào đầu tư cơng số CPI tăng 0,06% Mức đầu tư công quý năm 2020 tăng 16,8% so với kỳ năm trước  điều tích cực việc Chính phủ cố gắng thúc đẩy kinh tế trở lại sau dịch Covid19 - Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Hiện nay, tiềm tăng trưởng nước ta lớn, Việt Nam thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại giới, đầu tư nước đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất mở rộng  vừa tăng nguồn cung cho thị trường nước xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu + Cân đối cung cầu hàng hoá, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân tiền đề định để gây đột biến giá + Thủ tướng Chính phủ, trưởng tiếp tục làm việc với hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu, như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, phân bón giao nhiệm vụ cho đơn vị phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có trách nhiệm Chính phủ kiềm giữ giá + Trong kiên trì chủ trương thực chế giá thị trường, xố bỏ bao cấp qua giá, tình hình nay, giá giới tăng cao, Chính phủ định chưa tăng giá điện, giá than, giá xăng dầu; giữ ổn định giá xi măng, phân bón, nước sạch, thuốc bệnh, vé máy bay, tàu hoả; giao Bộ Tài rà sốt để cắt, giảm loại phí thu từ nơng dân 20 - Triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng: Hiện nay, tình trạng lãng phí sản xuất tiêu dùng diễn phổ biến quan, đơn vị Tiềm tiết kiệm sản xuất tiêu dùng lớn  Chính phủ yêu cầu quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, doanh nghiệp phải rà sốt tất khoản chi nhằm hạ giá thành phí lưu thơng  Chính phủ kêu gọi người, nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhiên liệu, lượng Đây giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép cầu, giảm nhập siêu, vừa góp phần nâng cao hiệu sản xuất xã hội KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia phát triển với nên kinh tế tương đối ổn định Từ quốc gia nghèo nhất, vài chục năm vươn lên trở thành quốc gia có nên kinh tế phát triển mạnh mẽ Đặc biệt năm trở lại đây, nước ta đạt thành tựu to lớn tăng trưởng GDP phát triển nên kinh tế, tranh kinh tế đất nước nhận dạng sát thực rõ nét Bên cạnh đó, quy mơ kinh tế GDP bình qn đầu người tăng, kinh tế vĩ mô với hệ thống trị an ninh ổn định, nước ta tham gia sâu rộng vào hợp tác song phương đa phương đã, nâng tầm vị nước ta trường quốc tế Tuy nhiên, song song với thành tựu đó, cịn số hạn chế gặp phái nước ta Nhà nước, phủ Ban ngành cấp cần có sách, hoạt động thích thực để phát huy thành tựu hạn chế tồn kinh tế nước ta Là sinh viên khoa khách sạn – du lịch, em nhận thức đất nước trơng chờ vào hệ trẻ, phải trau kiến thức, tận dụng thời gian nâng cao lực để theo kịp với tiến triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi mới, giới mới, giới văn minh, giàu có cơng 21 ... 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TỪ 2014- 2019 2.1 Phân tích cấu GDP Việt Nam từ 2014 – 2019: a Tình hình tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2014-20 15 Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng kinh tế VN... nhiên, năm 2017, suy giảm không làm chậm tốc độ tăng trưởng chung toàn kinh tế b Tình hình tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2017-2019 Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng GDP 10 năm gần đây, đặc biệt từ năm. .. 2.2 Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2014 – 2019: Năm GDP (%) 2014 20 15 2016 2017 2018 2019 5, 98 6,68 6,21 6,81 7.08 7.02 - Nhìn chung kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, mà cấu kinh tế

Ngày đăng: 01/09/2021, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w