(Bài thảo luận) Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử (Bài thảo luận) Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử (Bài thảo luận) Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử (Bài thảo luận) Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử (Bài thảo luận) Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử (Bài thảo luận) Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử (Bài thảo luận) Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại điện tử
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2Giảng viên hướng dẫn: Th.s Tạ Thị Thùy Trang
Hà Nội, 2021
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4PHẦN I LÝ THUYẾT
I Phân tích các hạn chế của pháp luật về giải quyết các tranh chấp thương mại đi
ện tử
Trong thương mại việc tranh chấp không thể nào có thể tránh khỏi, đặc biệt là tran
h chấp trong thương mại điện tử Do việc hoạt động trên môi trường internet nên là việ
c tranh chấp trong thương mại điện tử lại có những đặc điểm riêng biệt Để giải quyết t
ranh chấp trong thương mại điện tử, tại Điều 76 Nghị Định 52/2013/NĐ-CP quy định
về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử:
1 Thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử bán hàng cótrách nhiệm tiếp nhận và xử lý khiếu nại của khách hàng liên quan đến hợp đồng đượcgiao kết trên website thương mại điện tử của mình
2 Tranh chấp giữa thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng và cung cấp dịch vụ vớikhách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng phải được giải quyết trên cơ sở cácđiều khoản của hợp đồng công bố tại website vào thời điểm giao kết hợp đồng và quyđịnh của pháp luật có liên quan
3 Thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ không được lợidụng các ưu thế của mình trên môi trường điện tử để đơn phương giải quyết những vấn
đề tranh chấp khi chưa có sự đồng ý của khách hàng
4 Việc giải quyết tranh chấp phải thông qua thương lượng giữa các bên, hòa giải,trọng tài hoặc tòa án theo các thủ tục, quy định hiện hành về giải quyết tranh chấp
5 Giải quyết khiếu nại, tranh chấp trên website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử:
a) Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử phải công bố rõ trênwebsite quy trình tiếp nhận, trách nhiệm xử lý khiếu nại của khách hàng và cơ chế giảiquyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng được giao kết trên website thương mại điện
tử của mình;
b) Nếu thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử không công bốthông tin theo quy định trên thì phải trực tiếp chịu trách nhiệm tiếp nhận, xử lý khiếu
Trang 5nại của khách hàng và giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng được giao kếttrên website thương mại điện tử của mình;
c) Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử được tham gia hòa giảitranh chấp phát sinh giữa khách hàng với người bán trên website thương mại điện tửcủa mình
* Hạn chế của pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử
Một thực tế là khi các giao dịch trực tuyến ở Việt Nam tăng rất nhanh, đồng nghĩavới nó là các tranh chấp trực tuyến tăng nhanh, nhưng tính đến thời điểm này, ViệtNam vẫn chưa ban hành một văn bản pháp luật nào làm cơ sở pháp lý cho việc ápdụng giải quyết tranh chấp trực tuyến, vẫn chưa có một khung pháp luật đồng bộ điềuchỉnh về giải quyết tranh chấp trực tuyến Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và Nghịđịnh số 52/2013 về thương mại điện tử bao hàm một số quy định tản mát về cách thứctiến hành ODR (giải quyết tranh chấp trực tuyến - Online Dispute Resolution) Tuynhiên, các quy định này mang tính nguyên tắc chung, không thể trực tiếp áp dụng đểODR Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 cũng chưa có quy định riêng về trình tự, thủtục, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đối với thương mại điện tử
Hiện tại, do Việt Nam chưa có quy định về cơ chế chung để giải quyết tranh chấpthương mại điện tử bằng phương thức ODR nên khi tranh chấp xảy ra, nhà cung cấpdịch vụ thương mại điện tử sẽ quyết định hoàn toàn cách thức giải quyết thông quađiều khoản giải quyết tranh chấp trên website hoặc ứng dụng của mình Các cơ quanchức năng không kiểm soát, không can thiệp tính hợp pháp của các điều khoản này.Chính vì không có cơ chế kiểm soát chung, việc giải quyết tranh chấp được xem nhưviệc riêng giữa hai bên có tranh chấp và sự tham gia hạn chế của nhà cung cấp thươngmại điện tử trong vai trò hỗ trợ hoặc trực tiếp tham gia dẫn đến nhiều khả năng làquyền lợi chính đáng của người tiêu dùng trong quan hệ thương mại điện tử bị lơ là
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 76 Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định việc giải
quyết tranh chấp phải thông qua thương lượng giữa các bên, hòa giải, trọng tài hoặctòa án theo các thủ tục, quy định hiện hành về giải quyết tranh chấp Tuy nhiên ở cáchình thức giải quyết này vẫn có những hạn chế và tồn tại của nó như sau:
1 Hạn chế của Thương lượng:
Trang 6+ Thương lượng thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độ thiện chí,hợp tác của các bên.
+ Khi một hoặc các bên thiếu hiểu biết về lĩnh vực đang tranh chấp, không nhận thứcđược vị thế của mình, khả năng thắng thua nếu theo đuổi vụ kiện tại cơ quan tài phánhoặc không có thái độ nỗ lực hợp tác, thiếu sự thiện chí, trung thực trong quá trìnhthương lượng thì khả năng thành công rất mong manh, kết quả thường là bế tắc
2 Hạn chế của Hòa giải:
+ Dù có sự trợ giúp là bên thứ ba là trung gian, nhưng nếu một bên không trung thực,thiếu sự thiện chí, hợp tác trong quá trình đàm phán thì hòa giải cũng khó đạt được kếtquả mong đợi Ngoài ra, vì phải sử dụng bên trung gian nên uy tín, bí mật kinh doanh
dễ bị ảnh hưởng trong quá trình thương lượng
+ Chi phí hòa giải tốn kém do phải trả tiền cho bên trung gian hòa giải để tiến hành qu
á trình đàm phán
+ Hình thức giải quyết khép kín, không công khai có thể nảy sinh những tiêu cực, tráipháp luật
+ Việc hòa giải có được tiến hành hay không phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, hò
a giải viên không có quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề g
ì đối với các bên tranh chấp Thỏa thuận hòa giải không có tính bắt buộc thi hành nhưphán quyết của tòa án
3 Hạn chế của Trọng tài:
+ Chi phí cho việc giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài tương đối lớn hơn
so với giải quyết bằng con đường Tòa án
+ Việc thực hiện các quyết định của trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tựnguyện của các bên Đối với các doanh nghiệp nước ngoài uy tín của doanh nghiệpđược đặt lên hàng đầu do đó việc họ tự giác thực hiện các quyết định của trọng tài khácao Tuy nhiên các doanh nghiệp trong nước hiện nay vẫn chưa coi trọng việc giảiquyết tranh chấp bằng trọng tài nên chưa có ý thức tự giác
+ Vì đẩy cao tính hợp tác và tự hòa giải của các bên nên kết quả của cuộc giải quyết ph
ụ thuộc vào thái độ; thiện chí của các bên tranh chấp Nếu các bên quá cứng nhắc, thiế
Trang 7u ý thức tự nguyện, không trung thực thì rất khó để làm việc và dẫn đến đưa ra Tòa đểgiải quyết
+ Trọng tài có thể gặp khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp; đặc biệt là nhữn
g tranh chấp phức tạp; về những vấn đề như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhâ
n chứng… Do trọng tài không có bộ máy giúp việc và có cơ quan thi hành; cưỡng chếnhư Tòa án nên có rất nhiều trường hợp; Trọng tài khó lấy được thông tin cá nhân nếunhư bên đó không hợp tác
+ Mất thời gian trong khâu xét xử, thủ tục lằng nhằng, phải thông toàn án thi hành Bởitrọng tài không thể ra quyết định mang tính chất bắt buộc vì không phải cơ quan quyềnlực nhà nước nên khi xét xử , trong trường hợp cần áp dụng các biện pháp khẩn cấpnhằm đảm bảo chứng cứ, trọng tài phải yêu cầu tòa án thi hành các phán quyết
+ Ngoài ra, phán quyết của trọng tài có thể bị yêu cầu tòa án xem xét lại Phán quyết trọng tài có thể bị hủy khi có đơn yêu cầu của một bên Đây chính là lý do lớn nhất choviệc giải quyết bằng trọng tài ít được lựa chọn để giải quyết các tranh chấp
4 Hạn chế của Tòa án:
+ Thủ tục tố tụng tại tòa án trước, trong và sau quá trình tranh chấp còn thiếu linh hoạt
do đã được pháp luật quy định trước đó
+ Phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn và kéodài, có thể phải qua nhiều cấp xét xử ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh
+ Nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ mangtính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinhdoanh bị tiết lộ và uy tín trên thương trường bị giảm sút
+ Đối với các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài thì:
Phán quyết của tòa án thường khó đạt được sự công nhận quốc tế phán quyếtcủa tòa án được công nhận tại một nước khác thường thông qua hiệp định songphương hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt
Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan, họ vẫn phải buộc sử dụng ngônngữ và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và thường cùng quốc tịch vớimột bên
Trang 8PHẦN II TÌNH HUỐNG
Đề Bài:
Sam Media là công ty truyền thông của Hồng Kông và có văn phòng đại diện tại
Hà Nội Công ty đã tổ chức hoạt động quảng cáo trúng thưởng và cung cấp dịch vụgame cùng nhạc chờ trên máy điện thoại tại website vn-mozzi.biz.vn
Để cung cấp dịch vụ, Sam Media ký hợp đồng với ba doanh nghiệp (DN): Acom,VMG, Gapit Ba DN này đầu tư hệ thống kỹ thuật (trong đó có 9 đầu số tổng đài) làm trung gian kết nối giữa hệ thống kỹ thuật của Sam Media với hệ thống kỹ thuật của nhàmạng Viettel, MobiFone, VinaPhone, Vietnamobile, để gửi tin nhắn đến khách hàng.Theo đó, khách hàng các nhà mạng trên đều nhận được lời chào mời dùng miễn phí lầnđầu tải game trên web cùng nhạc chờ trên điện thoại và tự động gia hạn tính phí lần tiế
p theo với giá cước chi tiết trong tin nhắn nếu khách hàng không nhắn tin hủy sử dụngdịch vụ Đơn vị tiền tệ sử dụng khi thanh toán trên web là "xu" - được nạp bằng VNĐ thông qua nạp thẻ điện thoại
Ngoài ra, để mở rộng kinh doanh, Sam kêu gọi các thương nhân khác tham gia cun
g cấp dịch vụ, hàng hóa khác của họ trên web vn-mozzi.biz.vn của mình miễn phí kèmtheo điều kiện giới thiệu được ít nhất 1 thương nhân khác cùng tham gia Thương nhânmới tham gia phải đóng phí 1 triệu đồng, nhưng khi kêu gọi được thương nhân khác th
am gia, thương nhân trước đó sẽ được nhận hoa hồng 1 triệu đồng Quy định này đã gi
úp quy mô công ty cùng lượng khách hàng tăng nhanh chóng
A là một trong các khách hàng của Sam và đã bỏ ra khoảng 5 triệu VNĐ qui đổi thành "xu" để tải game cùng nhạc chờ và mua bán một số hàng hóa của các thương nhânkhác Tuy nhiên, do nghi ngờ A vi phạm qui định của trang web, Sam media đã tự độn
g khóa vĩnh viễn tài khoản của A khiến A bị mất toàn bộ số "xu" chưa sử dụng trong tà
i khoản
Nhận xét các sự kiện pháp lý trên
Trang 9Đầu tiên, ta cần tìm hiểu sự kiện pháp lý là gì để để định hình được các vấn đề xảy ratrong tình huống đã nêu ở trên.
A Sự kiện pháp lý là gì?
Sự kiện pháp lý là sự việc nảy sinh trong cuộc sống dưới dạng một hành vi của conngười hoặc một sự cố tự nhiên được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi,chấm dứt một quan hệ pháp luật nhất định như việc li hôn một cặp vợ chồng đưa đếnviệc chia tài sản và giao con cho một người nuôi hoặc sự cố bão lụt làm sập cầu làmách tắc ô tô vận tải không thể vận chuyển đưa hàng đến đúng giờ theo hợp đồng đã kíkết
Sự kiện pháp lí phải là một sự kiện có thật trong thực tế, nhưng một sự kiện có thậtchỉ có thể trở thành sự kiện pháp lí khi được pháp luật quy định mà trở thành cơ sở làmnảy sinh quan hệ pháp luật
Trang 1052/2013/NĐ-“Điều 2: Đối tượng áp dụng:
c) Thương nhân, tổ chức nước ngoài có sự hiện diện tại Việt Nam thông qua hoạt động đầu tư, lập chi nhánh, văn phòng đại diện, hoặc thiết lập Website dưới tên miền Việt Nam.”
=> Do đó, Công ty Sam Media phải tuân thủ các quy định về việc phát triển, ứngdụng và quản lý hoạt động về thương mại điện tử của Nghị định 52/2013/NĐ-CP vàcác quy định pháp luật khác
* Theo tình huống, ta có thể thấy tình huống có 4 sự kiện pháp lý quan trọng sau:
I Sự kiện pháp lý thứ 1
Công ty Sam Media đã tổ chức hoạt động quảng cáo trúng thưởng và cung cấ
p dịch vụ game cùng nhạc chờ trên máy điện thoại tại website vn-mozzi.biz.vn
*) Ở đây, Website vn-mozzi.biz.vn của Sam Media là website thuộc loại hình
website thương mại điện tử bán hàng Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 25 Nghị
định 52/2013/NĐ-CP quy định về các hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử:
“Điều 25: Các hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử
1 Website thương mại điện tử bán hàng là website thương mại điện tử do các thương nhân, tổ chức, cá nhân tự thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình.”
=> Do đó, website của Sam Media là website thương mại điện tử bán hàng vì công
ty Sam Media là chủ sở hữu website và cung cấp dịch vụ của mình trên đó (Dịch vụ ởđây là dịch vụ game và nhạc chờ trên điện thoại)
Trang 11Đối với website này, Sam Media phải có trách nhiệm khai báo website với Bộ
Công Thương, việc này được quy định rõ tại Khoản 1 Điều 27 Nghị định
52/2013/NĐ-CP:
“ Điều 27 Quy định trách nhiệm của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử bán hàng:
1 Thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập website thương mại điện tử bán
hàng theo quy định tại Mục 1 Chương 4 Nghị định này.”
Vì ở đề bài không nêu rõ công ty Sam Media đã thông báo với Bộ Công Thương vềhành vi thiết lập website thương mại điện tử bán hàng hay chưa nên ta chia thành 2trường hợp:
● Trường hợp 1:
Công ty Sam Media đã thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập websitethương mại điện tử bán hàng là website vn-mozzi.biz.vn nên hoạt động quảng cáotrúng thưởng và cung cấp dịch vụ game cùng nhạc chờ trên điện thoại là hợp pháp
● Trường hợp 2:
Công ty Sam Media không thông báo với với Bộ Công Thương về việc thiết lậpwebsite thương mại điện tử bán hàng là website vn-mozzi.biz.vn nên hoạt động quảngcáo trúng thưởng và cung cấp dịch vụ game cùng nhạc chờ trên điện thoại là không
hợp pháp Căn cứ tại Điểm d Khoản 1 Điều 4 Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định về
các hành vi cấm trong hoạt động thương mại điện tử: “d) Cung cấp các dịch vụ thương
mại điện tử hoặc dịch vụ giám sát, đánh giá và chứng thực trong thương mại điện tử khi chưa đăng ký hoặc chưa được cấp phép theo các quy định của Nghị định này.”
=> Đối với trường hợp này, hành vi của Sam Media là hành vi v phạm pháp luật, v
à sẽ bị xử phạt hành chính lên tới 20 triệu đồng Căn cứ tại Điểm a Khoản 3 Điều 81
Trang 12Nghị định 185/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt hành chính trong hoạt động sản xuất
thương mại, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
“Điều 81 Hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thư ơng mại điện tử trên nền tảng di động (gọi tắt là ứng dụng di động)
3 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thiết lập website thương mại điện tử bán hàng hoặc ứng dụng bán hàng mà không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định;”
II Sự kiện pháp lý thứ 2
Để cung cấp dịch vụ, Sam Media ký hợp đồng với ba doanh nghiệp (DN): Acom, VMG, Gapit Ba DN này đầu tư hệ thống kỹ thuật (trong đó có 9 đầu số tổng đài) làm trung gian kết nối giữa hệ thống kỹ thuật của Sam Media với hệ thống kỹ thuật của nhà mạng Viettel, MobiFone, VinaPhone, Vietnamobile, để
được lời chào mời dùng miễn phí lần đầu tải game trên web cùng nhạc chờ trên điện thoại và tự động gia hạn tính phí lần tiếp theo với giá cước chi tiết trong tin nhắn nếu khách hàng không nhắn tin hủy sử dụng dịch vụ Đơn vị tiền tệ sử dụng khi thanh toán trên web là "xu" - được nạp bằng VNĐ thông qua nạp thẻ điện thoại.
*) Công ty Sam Media đã ký hợp đồng với ba doanh nghiệp: Acom, VMG, Gapit.Hoạt động ký hợp đồng với ba doanh nghiệp của Sam Media là các hợp đồng thươngmại về cung ứng dịch vụ phù hợp với quy định của Luật Thương Mại 2005 cũng nhưcác quy định về hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Trong đó, Sam Media là bênnhận dịch vụ và ba doanh nghiệp còn lại là bên cung ứng dịch vụ với đối tượng là hoạt