Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
10,85 MB
Nội dung
i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 1.1.3 Vai trò thương mại điện tử hoạt động doanh nghiệp 1.2 Các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử 10 1.2.1 Khái niệm mơ hình kinh doanh thương mại điện tử 10 1.2.2 Phân loại mơ hình thương mại điện tử 11 1.3 Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử B2C 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Một số mơ hình thương mại điện tử B2C điển hình 15 1.3.3 Cách thức phân tích mơ hình kinh doanh thương mại điện tử 20 CHƯƠNG CÁC MÔ HÌNH kinh doanh THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C ĐIỂN HÌNH TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Tiền đề phát triển mơ hình thương mại điện tử Việt Nam 26 2.1.1 Tiền đề cho phát triển thương mại điện tử 26 2.1.2 Tiền đề cho phát triển mơ hình thương mại điện tử B2C 30 2.2 Phân tích số mơ hình thương mại điện tử B2C điển hình 37 2.2.1 Mơ hình nhà bán lẻ trực tuyến lazada.vn 37 2.2.2 Mơ hình nhà bán lẻ trực tuyến zalora.vn 45 2.2.3 Mơ hình nhà bán lẻ trực tuyến vinabook.com 50 2.2.4 Mơ hình nhà cung cấp nội dung mp3.zing.vn 56 2.2.5 Mơ hình nhà cung cấp nội dung vnexpress.net 61 2.3 Đánh giá mơ hình thương mại điện tử B2C Việt Nam 64 2.3.1 Ưu điểm 64 2.3.2 Nhược điểm 66 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRIỂN KHAI THÀNH CƠNG CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C 69 3.1 Dự báo xu hướng phát triển thương mại điện tử nhu cầu phát triển mơ hình thương mại điện tử B2C Việt Nam 69 ii 3.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử 69 3.1.2 Tình hình phát triển mơ hình thương mại điện tử B2C Việt Nam 71 3.1.3 Xu hướng kết hợp mơ hình thương mại điện tử 75 3.2 Các giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam phát triển mơ hình thương mại điện tử thành cơng 76 3.2.1 Giải pháp Nhà nước 76 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh ICT Information Tiếng Việt and Công nghệ thông tin Communication truyền thông Technologies CRM Customer Management Relationship Quản trị quan hệ khách hàng TMĐT Thương mại điện tử CNTT Công nghệ thông tin iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Phân loại mơ hình thương mại điện tử theo đối tượng tham gia 11 Bảng 1.2 Năm mô hình doanh thu chủ yếu ví dụ 13 Bảng 1.3 Mơ hình kinh doanh TMĐT theo giá trị đem lại cho khách hàng 14 Bảng 1.4 Các yếu tố mơ hình kinh doanh 21 Bảng 1.5 Mơ hình 7C đánh giá website thương mại điện tử 25 Bảng 2.1 Mức độ tăng trưởng Lazada.vn năm 2014 so với năm 2013 39 Bảng 3.1 Ước tính doanh số thương mại điện tử B2C Việt Nam năm 2014 72 Biểu đồ 2.1 Số lượng website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử xác nhận đăng ký 27 Biểu đồ 2.2 Số người sử dụng Internet Việt Nam qua năm 30 Biểu đồ 2.3 Tình hình sử dụng máy tính doanh nghiệp năm 2014 31 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu chi phí cho CNTT TMĐT doanh nghiệp qua năm 31 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ ứng dụng phần mềm doanh nghiệp năm 2014 32 Biểu đồ 2.6 Tình hình sử dụng email doanh nghiệp 33 Biểu đồ 2.7 Tình hình sử dụng email kinh doanh 34 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ cán chuyên trách CNTT TMĐT qua năm 35 Biểu đồ 2.9 Các hình thức tốn chủ yếu 36 Biểu đồ 3.1 Chỉ số giao dịch B2C địa phương nước 74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình mua hàng lazada.vn 44 Hình 2.2 Giao diện quảng cáo ứng dụng Zing Mp3 smartphone 58 Sơ đồ 2.1 Trách nhiệm thực thủ tục thông báo, đăng ký, cấp phép với Bộ Công Thương 28 v LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển mang đến hội cho doanh nghiệp Doanh nghiệp thay phải giới thiệu hàng tới hộ gia đình qua đại lý khách hàng thay phải chọn mặt hàng việc đến cửa hàng, đến việc mua bán trao đổi hàng hoá trở nên ngày đơn giản với vài cú nhấp chuột Đi với phát triển thương mại điện tử giới, thương mại điện tử Việt Nam bùng nổ với doanh nghiệp đầu việc phục vụ khách hàng mang đến cho họ sản phẩm, dịch vụ tốt tiện ích Thương mại điện tử đời làm thay đổi cách kinh doanh truyền thống doanh nghiệp tạo nhiều mơ hình kinh doanh Mặc dù có nhiều cách phân loại mơ hình thương mại điện tử nhắc đến mơ hình thương mại điện tử, thường nhắc đến ba mô hình phổ biến mơ hình thương mại điện tử điện tử doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), mơ hình thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) mơ hình thương mại điện tử người tiêu dùng với người tiêu dùng Trong ba loại mơ hình trên, mơ hình B2C mơ hình áp dụng phổ biến Việt Nam với doanh thu chiếm 2.12% tổng bán lẻ nước năm 2014 (Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin – Bộ Công Thương, 2014, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2014) Dù Việt Nam thực triển khai phổ biến thương mại điện tử từ năm 2005 – phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 -2010 ban hành Luật giao dịch điện tử vào năm 2005 hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam từ bước hoạt động tự phát tiến đến hoạt động có quy củ có thành cơng định Việc nghiên cứu mơ hình thương mại điện tử đặc biệt mơ hình B2C Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam nhìn lại quy trình phát triển doanh nghiệp có định hướng hoạt động rõ ràng để mang lại thành tựu định Từ lý nêu trên, người viết định viết đề tài “Phân tích mơ hình thương mại điện tử B2C điển hình Việt Nam” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nước ngồi có số cơng trình nghiên cứu, viết thương mại điện tử mô hình kinh doanh thương mại điện tử Trong số tiêu biểu tác giả viết: - Afuah Tucci, 2001, Internet Business Models and Strategies, McGrawHill, New York; - Timmers, 1998, Business Models for Electronic Markets, Journal on Electronic Market; - Clyde W Holsapple Sharath Sadidharan, 2005, “The dynamics of trust in B2C e-commerce: a research model and agenda”, International Journal of Information Systems and E-Business Management; Những cơng trình nêu có phân tích mơ hình thương mại điện tử B2C nói chung chưa có nghiên cứu chuyên sâu mơ hình thương mại điện tử B2C Việt Nam Tại Việt Nam có viết tạp chí khoa học đề tài mơ hình thương mại điện tử - Tác giả Phạm Song Hạnh, 2002, "Các mơ hình kinh doanh trực tuyến khả áp dụng Việt Nam", Tạp chí kinh tế đối ngoại - Tác giả Trần Xuân Hiền, 2005, "Doanh nghiệp bạn có thích hợp với thương mại điện tử khơng? ", Tạp chí Bưu viễn thơng Công nghệ thông tin - Bộ Thương mại, 2003, “Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam”, năm 2003 - Tác giả Trần Hoài Nam, 2013, “Bàn luận sâu khái niệm mơ hình kinh doanh thương mại điện tử B2C B2B” Những cơng trình nêu chủ yếu phân tích thương mại điện tử có đề cập tới mơ hình kinh doanh thương mại điện tử chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện chuyên sâu lý luận thực tiễn mơ hình thương mại điện tử B2C Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thương mại điện tử nói chung, thương mại điện - tử B2C mơ hình thương mại điện tử Tìm hiểu đánh giá thực trạng thương mại điện tử thương mại điện tử - B2C Việt Nam Nghiên cứu năm mơ hình thương mại điện tử B2C điển hình Việt Nam - lazada.vn (bán lẻ trực tuyến), zalora.vn (bán lẻ trực tuyến), vinabook.com (bán lẻ trực tuyến), mp3.zing.vn (nhà cung cấp nội dung), vnexpress.net (nhà cung cấp nội dung) Đánh giá mặt thành công hạn chế mơ hình thương mại điện tử B2C - Việt Nam để doanh nghiệp Việt Nam rút học kinh nghiệm cho - Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vận dụng kinh nghiệm từ việc xây dựng thành cơng mơ hình thương mại điện tử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận mơ hình thương mại điện tử B2C Việt Nam Tuy nhiên khoá luận tập trung nghiên cứu hai mơ hình thương mại điện tử B2C điển hình mơ hình nhà bán lẻ trực tuyến (lazada.vn, zalora.vn, vinabook.com) mơ hình nhà cung cấp nội dung (mp3.zing.vn, vnexpress.net) Phạm vi nghiên cứu khoá luận vấn đề xây dựng triển khai mơ hình kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử đặc biệt thương mại điện tử B2C, giới hạn việc nghiên cứu mơ hình thương mại điện tử B2C Việt Nam với tư liệu, số liệu dẫn chiếu để phân tích khố luận tư liệu, số liệu tập hợp từ năm 1995 tới Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết từ nguồn sách, báo, tạp chí chuyên ngành, Internet, … - Phương pháp tìm kiếm xử lý thơng tin - Phương pháp thống kê, hệ thống hố - Phương pháp mơ hình hố Bố cục khố luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận chia thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề thương mại điện tử mơ hình thương mại điện tử B2C Chương 2: Các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử B2C điển hình Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển thành cơng mơ hình thương mại điện tử B2C CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử bắt đầu phát triển vào năm 1995 Internet sử dụng rộng rãi có ứng dụng để mua bán, giao dịch trở nên thuận tiện Thương mại điện tử phát triển trở thành mũi nhọn phát triển tương lai Nhiều tổ chức giới đưa định nghĩa khác thương mại điện tử nhìn chung phân loại khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng nghĩa hẹp 1.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, TMĐT việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng phương tiện điện tử công nghệ xử lý thông tin số hoá Theo Liên minh châu Âu (EU): TMĐT bao gồm giao dịch thương mại điện tử thông qua mạng viễn thông sử dụng phương tiện điện tử Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hố hữu hình) TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hố vơ hình) Theo Uỷ ban Liên hợp quốc Thương mại phát triển (UNCTAD) định nghĩa theo chiều ngang góc độ doanh nghiệp: “TMĐT việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing (M), bán hàng (S), phân phối (D) tốn (P) thơng qua phương tiện điện tử” Khái niệm đề cập đến toàn hoạt động kinh doanh, không giới hạn riêng mua bán toàn hoạt động kinh doanh thực thông qua phương tiện điện tử Đối với doanh nghiệp, sử dụng phương tiện điện tử mạng vào hoạt động kinh doanh marketing, bán hàng, phân phối tốn coi tham gia thương mại điện tử Theo chiều dọc góc độ quản lý Nhà nước, thương mại điện tử bao gồm lĩnh vực: 73 hàng, chăm sóc khách hàng; 2) xây dựng vận hành website doanh nghiệp; 3) tham gia sàn thương mại điện tử; 4) sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt; 5) bảo vệ thơng tin cá nhân Ngồi ra, năm 2014 khảo sát thêm hai tiêu chí liên quan tới kinh doanh mạng xã hội sử dụng ứng dụng di động Một loạt thông tin quan trọng đánh giá doanh nghiệp có website, bao gồm tần suất cập nhật website, số lượng cán phụ trách, hình thức quảng bá website, website có phiên di động hay khơng Việc cho điểm website vào tính chủ yếu website giới thiệu thông tin doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ, cho phép đặt hàng trực tuyến, cho phép toán trực tuyến, chăm sóc khách hàng trực tuyến Điểm trung bình cho cho nhóm tiêu chí giao dịch B2C 51,7 cao chút so với năm 2013 Năm 2014 chứng kiến tỷ lệ doanh nghiệp có website riêng cao năm trước, đồng thời doanh nghiệp khai thác lợi ích tiềm tàng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội ứng dụng thiết bị di động Điểm trung bình phản ảnh tỷ lệ doanh nghiệp chưa có website (55%) cao nhiều so với doanh nghiệp có website (45%) Mặt khác, với doanh nghiệp có website chất lượng hiệu website mang lại chưa lớn Sự hỗ trợ khách hàng sử dụng phương tiện tốn chưa cao Hình thức tốn giao dịch trực tuyến cá nhân phổ biến tiền mặt chuyển khoản Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch trực tuyến chưa ý thỏa đáng Thành phố Hà Nội tiếp tục đứng đầu số với 65,4 điểm, tăng 3,7 điểm so với năm 2013 Tp Hồ Chí Minh đứng thứ hai với 64,7 điểm, tăng 5,8 điểm Các địa phương khác có chênh lệch lớn so với hai thành phố dẫn đầu Chẳng hạn, điểm Hà Nội lớn địa phương thứ ba điểm cao điểm trung bình tới gần 14 điểm 74 Biểu đồ 3.1 Chỉ số giao dịch B2C địa phương nước Lai Châu Bắc Cạn Hà Giang Kon Tum Hậu Giang Yên Bái Cà Mau Lạng Sơn Ninh Thuận Sóc Trăng Trà Vinh Hồ Bình Quảng Ngãi Đồng Tháp Kiên Giang Phú Thọ Tiền Giang Hà Nam Ninh Bình Long An Bình Định Vĩnh Phúc Hưng Yên Nam Định Hải Dương Thanh Hoá Quảng Ninh Cần Thơ Khánh Hoà Đà Nẵng Đồng Nai Hà Nội 45.4 45.5 45.6 45.7 46.4 46.5 46.7 46.8 47.5 47.6 48.7 48.9 49.5 49.5 49.5 49.7 49.8 49.8 49.9 50 50 50 50 51.1 51.2 51.2 51.3 51.5 51.5 51.6 51.6 51.7 51.7 51.8 51.9 51.9 52 52.1 52.1 52.3 52.5 52.7 52.8 52.9 52.9 53 53.1 53.2 53.5 53.8 53.9 54 54.1 54.1 54.2 54.8 54.8 55.9 56.8 56.9 57.5 64.7 65.4 Nguồn: Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), 2014 Dịch vụ chuyển phát chưa đáp ứng nhu cầu TMĐT Trong năm 2014 số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát xác định thương mại điện tử 75 chiếm thị phần ngày lớn bước đầu có điều chỉnh chiến lược kinh doanh Nhưng nhìn chung, dịch vụ chuyển phát Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng trực tuyến Khi trả lời phiếu khảo sát EBI, có 22% doanh nghiệp cho biết việc xử lý đơn đặt hàng phân phát sản phẩm tiến hành tự động giám sát qua hệ thống kiểm tra trực tuyến Kết tương đồng với số đánh giá khác Chẳng hạn, khảo sát doanh nghiệp tham gia Ngày mua sắm trực tuyến 2014, có khoảng 50% đánh giá dịch vụ chuyển phát chưa tốt, có 9% đánh giá Đáng lưu ý doanh nghiệp chuyển phát doanh nghiệp bán hàng trực tuyến có chuẩn bị tốt cho ngày Theo khảo sát người tiêu dùng trực tuyến Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin năm 2014, chất lượng thấp dịch vụ chuyển phát trở ngại đứng thứ hai số trở ngại việc mua sắm trực tuyến 3.1.3 Xu hướng kết hợp mơ hình thương mại điện tử Đối với nhà bán lẻ điện tử, việc tạo lợi nhuận ưu tiên hàng đầu Với nỗ lực cố gắng không ngừng phục vụ khách hàng tạo lợi nhuận, nhiều hình thức kinh doanh trực tuyến đời không tuý mơ hình TMĐT B2C mà kết hợp mơ hình TMĐT C2C Điển hình việc kết hợp mơ hình mơ hình sàn giao dịch điện tử e-marketplace Lazada Zalora Với sàn giao dịch TMĐT, Zalora cung cấp dịch vụ trực tuyến cho Nhà Bán Hàng với nhu cầu giới thiệu bán sản phẩm Nhà Bán Hàng tới Khách hàng tiềm có nhu cầu mua sản phẩm Nhà Bán Hàng Ngoài việc tạo sàn giao dịch trực tuyến, nhà bán lẻ mở thêm showroom – nơi khách hàng đến, tham khảo sản phẩm đặt hàng trực tuyến cách chụp ảnh mã sản phẩm gửi cho doanh nghiệp Việc mở showroom gần việc kết hợp TMĐT truyền thống TMĐT đại trình thực đảo lộn Thay xuất phát điểm cửa hàng truyền thống với mặt hàng bày bán kệ, doanh nghiệp bán lẻ điện tử chuyển mơ hình từ cửa hàng trực tuyến sang cửa hàng thật để tạo hội cho khách hàng nhận rõ giá trị 76 sản phẩm trước mua Nhờ vậy, việc mua hàng trở nên nhanh chóng thuận tiện, đồng thời, doanh nghiệp có lợi nhuận giảm chi phí giao hàng lưu kho 3.2 Các giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam phát triển mơ hình thương mại điện tử thành cơng 3.2.1 Giải pháp Nhà nước 3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý thương mại điện tử Trong định Phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020 Thủ tướng Chính phủ vào tháng năm 2014 đề khung pháp lý để phát triển TMĐT hoàn thiện cập nhật với xu phát triển TMĐT Hoàn thiện luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng - Càng ngày có nhiều vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin khách hàng Một lý khiến ngừoi tiêu dùng chưa tin vào TMĐT hệ thống tốn chưa hồn thiện chưa có sách nhà nước bảo vệ người tiêu dùng trước việc bị lộ thông tin cá nhân Do vậy, việc làm cấp thiết Nhà nước hồn thiện, sửa đổi văn pháp luật liên quan đến toán TMĐT bảo vệ an ninh mạng, bảo vệ thông tin cá nhân cho người tiêu dùng Hoàn thiện khung pháp lý xử lý tranh chấp bên - Để vấn đề tranh cãi chất lượng sản phẩm người bán người mua; Nhà nước cần ban hành sách nhằm bảo vệ người tiêu dùng Hồn thiện luật hệ thống vận chuyển cho TMĐT 3.2.1.2 Tăng cường hợp tác quốc tế thương mại điện tử Yếu tố quốc tế thiếu hoạt động TMĐT Nhờ có TMĐT mà sản phẩm công ty, doanh nghiệp quốc tế biết sử dụng Nhiệm vụ Nhà nước ta tăng cường hợp tác quốc tế TMĐT cách - Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế TMĐT tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế; 77 Thúc đẩy hoạt động TMĐT qua biên giới thương mại phi giấy tờ 3.2.1.3 Tăng cường đầu tư đại hố sở hạ tầng cơng nghệ thông tin TMĐT giao dịch thực chủ yếu thơng qua máy tính mạng Internet Do đó, để TMĐT phát triển được, yêu cầu hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông thiếu Các yếu tố hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông bao gồm: ngành cơng nghiệp thiết bị ICT (máy tính, thiết bị mạng,…) Đây yếu tố thuộc “phần cứng” đầu tư cho TMĐT, ngành công nghiệp phần mềm, ngành viễn thông (các hệ thống dịch vụ viễn thông cố định, di động,…), Internet dịch vụ gia tăng dựa Internet, bảo mật, an toàn an ninh mạng Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông để TMĐT phát triển phải đạt mục tiêu sau: Cho phép người dân tổ chức, doanh nghiệp sử dụng thiết bị công nghệ thông tin truyền thông máy tính thiết bị xử lý; Cho phép người dân tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận sử dụng dịch vũ viễn thông Internet với giá rẻ Ngoài ra, doanh nghiệp, cộng đồng công dân kết nối tiếp cận tới sở hạ tầng băng rộng Để hạ tầng sở bền vững, nhà nước cần thiết lập hệ thống mạng viễn thông cố định không dây mạnh nâng cao lực đường truyền với hệ thống băng thông rộng, cho phép tổ chức doanh nghiệp sử dụng dịch vụ chất lượng cao vào ứng dụng TMĐT với chi phí chấp nhận Ngồi việc đầu tư cho thiết bị, việc nâng cấp hệ thống thiết bị thời điều thiếu, ứng dụng TMĐT ngày phức tạp, dung lượng liệu cần truyền tải ngày lớn hơn, đó, yêu cầu mặt thiết bị công nghệ cao Chỉ số Phát triển công nghệ thông tin truyền thông (ICT Development Index - IDI) Việt Nam năm 2013 đứng thứ 101 166 nước giảm hai bậc so với năm 2012 Nhìn vào số Phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thông, người viết nhận thấy nhiệm vụ Nhà nước xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng TMĐT bao gồm lĩnh vực sau: 78 - Xây dựng hệ thống toán TMĐT quốc gia; - Xây dựng giải pháp thẻ tốn TMĐT tích hợp; - Xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến hoạt động vận chuyển cho TMĐT; - Xây dựng hạ tầng chứng thực chữ ký số cho TMĐT; - Xây dựng tiêu chuẩn trao đổi thông điệp liệu TMĐT; - Xây dựng hệ thơng đảm bảo lòng tin cho hoạt động mua sắm trực tuyến chế giải tranh chấp trực tuyến 3.2.1.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử Đối với nguồn lực cho TMĐT, Nhà nước nên có giải pháp đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực Nhà nước hỗ trợ nhiều cách khác cho tập huấn nước nước ngồi, xây dựng hệ thơng học liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy, học tập TMĐT triển khai chương trình giảng dạy TMĐT phù hợp với nhu cầu thực tiễn đối tượng đào tạo Cụ thể, cần nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động phát triển TMĐT Để làm điều đó, kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2014 – 2020, Nhà nước cần thực - Tập huấn ngắn hạn nước nước cho tổ chức, quản quản lý nhà nước TMĐT; - Xuất tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo kinh nghiệm quản lý nhà nước TMĐT quốc gia phát triển 3.2.1.5 - Phát triển sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử Xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyến để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ triển khai ứng dụng TMĐT; - Xây dựng trì sàn giao dịch TMĐT nhằm quảng bá hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam; - Hỗ trợ, nâng cao lực cho doanh nghiệp xuất tham gia sàn giao dịch TMĐT uy tín nước giới; - Xây dựng giải pháp để phát triển ứng dụng TMĐT thiết bị di động phát triển nội dung số cho TMĐT; 79 Triển khai chương trình, giải pháp để xây dựng thương hiệu trực tuyến - cho hàng hoá, dịch vụ chủ lực Việt Nam; Xây dựng ứng dụng dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ cho quan quản - lý nhà nước doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 3.2.2.1 Xây dựng giải pháp tốn trực tuyến Hiện hình thức tốn phổ biến giao dịch TMĐT việc “tiền trao cháo múc” chuyển khoản giao dịch (chiếm tới 97% tổng số giao dịch năm 2014) Khách hàng thực chưa tin tưởng doanh nghiệp việc sử dụng thẻ để toán trực tuyến Vì vậy, trước mắt để có lòng tin người tiêu dùng, doanh nghiệp cần chủ động nâng cấp hệ thống toán trực tuyến doanh nghiệp Các cổng tốn trực tuyến cần có liên hệ với nhiều ngân hàng để tạo linh hoạt tốn Cùng với cần có đơn giản hố thủ tục tốn ngơn ngữ tiếng Việt để phù hợp với thói quen người Việt 3.2.2.2 Tăng cường bảo mật thông tin khách hàng Các doanh nghiệp cần nâng cấp hệ thống bảo mật khách hàng cách xây dựng hệ thống bảo vệ đa tầng đầu tư mua hệ thống bảo mật đại, kết hợp với việc tuyển chọn nhân viên chuyên sâu công nghệ thông tin để vận hành hệ thống bảo mật hạn chế người biết mật bảo mật Ngoài đầu tư hạ tầng công nghệ cho vấn đề bảo mật giao dịch TMĐT mật chữ ký điện tử, doanh nghiệp cần ý tới bảo vệ thông tin người tiêu dùng Bất người tiêu dùng nhận thấy thông tin cá nhân bị lộ đăng ký thơng tin với doanh nghiệp có xu hướng lòng tin vào doanh nghiệp Vì vậy, điều khoản bảo mật có thống bên hồn toàn cần thiết để loại bỏ nghi ngờ 80 3.2.2.3 Xây dựng đào tạo nguồn nhân lực giỏi kinh doanh công nghệ Việc am hiểu công nghệ giúp cho nhân viên công ty xử lý giao dịch TMĐT cách an tồn, quy chuẩn từ hạn chế sai sót gây tổn thất cho khách hàng doanh nghiệp Việc am hiểu công nghệ giúp cho nhân viên cơng ty đưa gợi ý chiến lược chiến thuật kinh doanh phù hợp với tình hình kinh doanh doanh nghiệp Từ phía nhân viên, việc hiểu biết nắm rõ cơng nghệ giúp họ phân tích hành vi mua sắm người tiêu dùng, sử dụng hiệu công cụ hỗ trợ từ tiến hành hoạt động marketing đưa báo cáo phân tích phù hợp cho lãnh đạo Như vậy, nguồn nhân lực giỏi kinh doanh công nghệ thiếu Tuy nhiên nhìn vào thực trạng nguồn lao động Việt Nam dù nhiều giá rẻ lại chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Để giải tình trạng này, doanh nghiệp cần tự tuyển chọn đào tạo kỹ lưỡng đội ngũ nhân lực Đội ngũ nòng cốt xây dựng giá trị cho doanh nghiệp website, thiết kế website, hỗ trợ khách hàng, marketing qua mạng, bảo mật mạng, …Sau có nguồn nhân lực chất lượng tốt, doanh nghiệp cần phải xây dựng phát triển đội ngũ cách cho tham gia lớp huấn luyện đào tạo ngắn TMĐT có sách đãi ngộ tốt nhằm tăng trung thành tận tuỵ nhân viên doanh nghiệp Ngoài ra, cấp lãnh đạo doanh nghiệp cần hiểu biết ngành TMĐT - lĩnh vực mà doanh nghiệp theo đuổi Trên sở hiểu biết, lãnh đạo phân tích tình hình TMĐT thực tế đề xuất hướng phù hợp với mục tiêu phát triển doanh nghiệp Để hiểu biết TMĐT, nhà lãnh đạo lựa chọn tham gia vào lớp huấn luyện đào tạo ngắn TMĐT dành cho doanh nhân tự tìm hiểu Internet 3.2.2.4 Xây dựng website đạt tiêu chuẩn, phù hợp với yêu cầu khách hàng Có thể tưởng tượng website mặt mà doanh nghiệp muốn khách hàng thấy Khi nhìn vào website, hầu hết doanh nghiệp muốn khách hàng thấy chuyên nghiệp, tiện dụng việc điều phối trang, tìm kiếm 81 thơng tin, …Để có điều này, doanh nghiệp cần có đầu tư cho thiết kế website Website doanh nghiệp không nên mua mẫu (template) có sẵn mạng trang nước ngồi thường template khơng phù hợp với nhu cầu sử dụng người tiêu dùng Việt Nam Giải pháp tốt doanh nghiệp thuê tự thiết kế (nếu nhân lực doanh nghiệp đáp ứng được) để tự thiết kế website Bắt mắt chưa đủ mà website doanh nghiệp nên có nhiều tiện ích mang lại cho khách hàng cảm giác dễ dàng sử dụng, cá biệt theo ý khách hàng thu hút nhiều người truy cập Đối với mơ hình thương mại điện tử B2C, website doanh nghiệp cần tích hợp thêm tính hỗ trợ người dùng trực tuyến tính cá biệt hoá (customization) cho phép người dùng biến website doanh nghiệp thành “website mình” Ngồi ra, việc tìm kiếm thơng tin dễ dàng hay khơng định trung thành khách hàng website doanh nghiệp Ví dụ khách hàng tiến hành tìm kiếm thơng tin lọc tìm kiếm thơng tin phức tạp khó dùng khơng hoạt động hiệu gây phiền toái cho khách hàng doanh nghiệp khó giữ khách hàng Bên cạnh thơng tin mà doanh nghiệp khách hàng đưa ra, doanh nghiệp phải cung cấp thêm tiện ích phản hồi, giải đáp thắc mắc gợi ý nhằm hỗ trợ người tiêu dùng thành viên đưa định cuối 3.2.2.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh tăng vốn đầu tư từ bên Hầu hết doanh nghiệp thương mại điện tử nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ có số vốn đầu tư hạn chế Trong đó, thương mại điện tử lĩnh vực thương mại đòi hỏi đầu tư cơng nghệ nhiều chi phí đầu tư cao Do đó, để doanh nghiệp thương mại điện tử nước ta tiến hành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần phải đề chiến lược phương hướng kinh doanh cụ thể nhằm thu hút nhà đầu tư từ bên ngồi 82 Những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sẵn Lazada hay ZALORA có lợi vượt trội tiềm lực tài mạnh giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nhanh, đánh bại đối thủ ngành Việc thu hút vốn từ bên ngồi khơng tận dụng nguồn vốn nhà đầu tư mà tận dụng danh tiếng thương hiệu nhà đầu tư lớn thị trường Hơn có chiến lược kinh doanh cụ thể giúp cho doanh nghiệp có đường hướng kinh doanh rõ ràng để triển khai mang lại tin tưởng cho người tiêu dùng nhìn vào định hướng doanh nghiệp 83 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin mạng Internet phát triển vũ bão thay đổi theo giây Việc cập nhật thông tin TMĐT mơ hình TMĐT điều tất yếu mà doanh nghiệp nên làm Mỗi mơ hình TMĐT lại đem đến cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh riêng nhằm thu hiệu kinh doanh cao Bắt đầu triển khai luật giao dịch TMĐT từ năm 2005, Việt Nam có thay đổi tích cực sách để phát triển TMĐT Việc nhà nước có động thái tích cực góp phần ủng hộ doanh nghiệp phát triển quy mơ mơ hình TMĐT Việt Nam Tuy nhiên, dù có ủng hộ tích cực nhà nước mơ hình TMĐT Việt Nam hoạt động chưa hiệu tác động yếu tố khác yếu tố hạ tầng công nghệ thơng tin truyền thơng, yếu tố lòng tin người dân hoạt động website TMĐT Do vậy, việc hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến đến hoạt động mơ hình kinh doanh TMĐT yếu tố tạo nên website TMĐT tốt tiền đề để doanh nghiệp Việt Nam phát triển mô hình kinh doanh Internet hiệu Trong khố luận với kết cấu ba chương (không kể phần lời mở đầu kết luận), người viết lựa chọn tập trung phân tích hai mơ hình TMĐT B2C điển hình mơ hình nhà bán lẻ trực tuyến mơ hình nhà cung cấp nội dung Qua việc nghiên cứu mơ hình, người viết nhận thấy website TMĐT B2C Việt Nam có yếu liên quan đến toán trực tuyến, khả giao hàng tính chân thực sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách hàng Để khắc phục nhược điểm trên, khoá luận đề xuất giải pháp từ phía nhà nước giải pháp khung pháp lý bảo vệ người dùng hoạt động mua bán, giải pháp từ phía doanh nghiệp phát triển hồn thiện dịch vụ tốn trực tuyến, Với hệ thống giải pháp chương 3, người viết hi vọng giúp doanh nghiệp tổ chức hoạt động TMĐT B2C Việt Nam tìm hướng nhằm mục đích tăng lợi nhuận tăng lợi ích cho người dùng nhiều nhất./ 84 v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương, Thông tư số 09/2008/THÔNG TIN-BCT ngày 21/7/2008 Giao kết hợp đồng website Thương mại điện tử Bộ Thông tin Truyền thông, 2015, Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2014 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, 2011, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2010 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, 2012, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2011 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, 2013, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2012 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, 2014, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2013 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, 2015, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2014 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin – Bộ Công Thương, 2010, Nghiên cứu xây dựng mơ hình website thương mại điện tử đại, áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển ngành công thương Moore, B2C E-commerce Người tiêu dùng hoạt động quảng cáo trực tuyến, 2014 10 Nguyễn Phương Chi, 2010, Nghiên cứu số mô hình thương mại điện tử thành cơng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Đại học Ngoại Thương 11 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan, 2012, Giáo trình thương mại điện tử điện tử bản, NXB Đại học Ngoại Thương 12 Nhóm cơng tác e-ASEAN UNDP-APDIP, 2003, Kinh doanh điện tử thương mại điện tử vi 13 Thủ tướng Chính Phủ, Văn số 689/QĐ-TTg ngày 11/05/2014 Quyết định Phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 14 Trần Hoài Nam, 2013, Bàn luận sâu khái niệm mơ hình kinh doanh thương mại điện tử B2C B2B Tiếng Anh 15 Kenneth C Laudon, 2013, Electronic Commerce, Prentice Hall, USA 16 Stuart Barnes, Brian Hunt, 2001, E-commerce and v-business: Business Models for Global Success, Butterworth-Heinemann, United Kingdom Danh sách trang web tham khảo 17 Doanhnhansaigon.vn, CEO Zalora: Khơng có khơng thể, http://www.doanhnhansaigon.vn/chan-dung-doanh-nhan/ceo-zalora-khongco-gi-la-khong-the/1085001/ truy cập ngày 12/4/2015 18 Gso.gov.vn, Tình hình kinh tế xã hội năm 2014, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 truy cập ngày 5/4/2015 19 Ictnews.vn, Các ứng dụng di động Việt viết nên chuyện cổ tích thời đại, http://ictnews.vn/kinh-doanh/cac-ung-dung-di-dong-viet-viet-nen-chuyenco-tich-thoi-hien-dai-114621.ict truy cập ngày 7/4/2015 20 Kim Ngân, điểm nhấn bật Thương mại điện tử Việt Nam 2014, http://www.action.vn/5-diem-nhan-noi-bat-cua-thuong-mai-dien-tu-vietnam-2014.html truy cập ngày 3/4/2015 21 Lazada.vn, www.lazada.vn truy cập ngày 15/3/2015 22 Mp3.zing.vn, www.mp3.zing.vn truy cập ngày 15/3/2015 23 Saigonanswer.com, Lazada đánh dấu cột mốc năm có mặt thị trường Việt, http://www.saigonanswer.com/clip/Lazada-Thành-cơng-và-chiến-lượcsau-3-năm-có-mặt-tại-Việt-Nam/TiMPQQzV6Bw truy cập ngày 29/3/2015 24 Thongtincongnghe.com, Lazada đánh dấu cột mốc năm có mặt thị trường Việt, http://www.thongtincongnghe.com/article/69195 truy cập ngày vii 8/3/2015 25 Vecom.vn, Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam năm 2014, http://www.vecom.vn/index.php/about-joomla/tai-lieu/tai-lieu-trongnuoc/1371-bao-cao-chi-so-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-2014 truy cập ngày 1/3/2015 26 Vinabook.com, www.vinabook.com truy cập ngày 15/3/2015 27 Vnexpress.net, www.vnexpress.net truy cập ngày 15/3/2015 28 Younetmedia.com, Thương mại điện tử chiến truyền thông trực tuyến, http://www.younetmedia.com/blogs/company/thuong-mai-dien-tu-vacuoc-chien-truyen-thong-truc-tuyen.html truy cập ngày 1/4/2015 29 Zalora.vn, www.zalora.vn truy cập ngày 15/3/2015 ... TMĐT có hiệu cao, doanh nghiệp cần phải tập trung vào yếu tố để mô hình kinh doanh TMĐT hoạt động hiệu Tám yếu tố mơ hình kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng phát triển mơ hình kinh doanh phù... điện tử mơ hình kinh doanh tập trung sử dụng bật chất lượng Internet World Wide Web.” Theo Emfraime, “Mơ hình kinh doanh phương pháp tiến hành kinh doanh, qua đó, doanh nghiệp có doanh thu, điều... hội kinh doanh phát nhanh chóng phạm vi rộng từ đến ngồi nước Tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng nhiều lợi sử dụng TMĐTtrong kinh doanh thương mại truyền thống doanh