Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…… ………………………………………… 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Với việc kế thừa ưu điểm pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, đồng thời có điều chỉnh, bổ sung điều khoản cho phù hợp với bối cảnh kinh tế tương thích với văn pháp luật Trọng tài thương mại quốc tế, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đời mở chặng đường cho lịch sử phát triển pháp luật trọng tài thương mại nước ta Tuy nhiên sau nhiều tháng thực pháp luật trọng tài hành bộc lộ điểm hạn chế thực tế Nghiên cứu pháp luật trọng tài em chọn đề tài: “ Phân tích hạn chế pháp luật trọng tài thương mại hành đề xuất hướng hoàn thiện” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Những vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại Khái quát trọng tài thương mại 1.1 Khái niệm trọng tài thương mại Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” Như vậy, với tư cách phương thức giải tranh chấp, Trọng tài thương mại (TTTM) hiểu phương thức mà bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận với để ủy thác việc giải tranh chấp phát sinh họ cho TTTM Trên sở có tình tiết khách quan tranh chấp, TTTM quyền đưa định cuối để giải tranh chấp định có giá trị bắt buộc bên Quy định Luật TTTM 2010 phù hợp Luật mẫu UNCITRAL quy định: “ Trọng tài hình thức Trọng tài có khơng có giám sát tổ chức thường trực” ( Điều 2) 1.2 Đặc điểm Trọng tài thương mại Thứ nhất, với tư cách phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại, Trọng tài có đặc thù sau: - TTTM phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba ( hội đồng Trọng tài Trọng tài viên nhất) có quyền đưa phán Hội đồng Trọng tài Trọng tài viên bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước sau xảy tranh chấp Lúc Trọng tài đóng vai trị bên trung gian, đứng để giải tranh chấp trê sở đảm bảo quyền tự định đoạt bên - TTTM phương thức giải tranh chấp có thủ tục tố tụng chặt chẽ Thủ tục giải tranh chấp TTTM linh hoạt mềm dẻo bên tự thỏa thuận toàn trình tố tụng hội đồng Trọng tài có nghĩa vụ phải thực theo thỏa thuận - Kết việc giải tranh chấp TTTM phán trọng tài viên hội đồng Trọng tài Phán Trọng tài có giá trị chung thẩm khơng khơng có tính cưỡng chế thi hành án, định Tịa án lại có tính chất cưỡng chế thi hành Thứ hai, với tư cách quan giải tranh chấp, TTTM có đặc điểm sau: - Trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp thành lập nên để giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, đặc điểm thường gắn với Trọng tài thường trực Mỗi Trọng tài thường trực có Điều lệ hoạt động riêng, có trụ sở, máy giúp việc, danh sách Trọng tài viên quy tắc tố tụng riêng - Thẩm quyền giải tranh chấp TTTM phát sinh từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp pháp luật ấn định - TTTM quan giải tranh chấp độc lập với Tòa án, phán TTTM khơng có tính chất cưỡng chế thi hành án, định tòa án Tuy nhiên để đảm bảo giá trị pháp lý phán TTTM, pháp luật nước ta quy định, phán TTTM không bên đương tự nguyện thi hành nhờ hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền cưỡng chế thi hành 1.3 Ưu điểm Trọng tài thương mại Thứ nhất, TTTM đảm bảo tối đa quyền tự chủ bên TTTM phương thức giải tranh chấp bắt buộc Việc đưa tranh chấp Trọng tài giải xuất phát từ thỏa thuận bên Các bên có quyền lựa chọn quan Trọng tài, Trọng tài viên, lựa chọn hình thức Trọng tài, quy chế tố tụng Trọng tài để giải tranh chấp cho mà khơng phụ thuộc vào nơi đặt Trụ sở nơi cư trú bên Việc cho phép bên tính tốn thời gian, địa điểm giải tranh chấp Thứ hai: thủ tục giải tranh chấp TTTM đơn giản, chặt chẽ khuôn khổ luật định, thuận tiện, giúp giải nhanh gọn vụ tranh chấp Thứ ba, nguyên tắc giải tranh chấp TTTM xét xử bí mật, khơng cơng khai Trong q trình kinh doanh, bí kinh doanh yếu tố quan trọng, lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cơng nghệ cao,…nếu giải tịa án có nguy bị lộ bí mật nguyên tắc xét xử tịa án xét xử cơng khai Thứ tư, với nguyên tắc chung thẩm, thời gian giải vụ tranh chấp rút ngắn, giúp bên tranh chấp tiết kiệm thời gian chi phí, đồng thời làm giảm tải số lượng vụ việc cho hệ thống tòa án Thứ năm, phán TTTM có tính xác cao, tranh chấp có nội dung từ vấn đề kinh tế, kỹ thuật có tính chun sâu Thứ sáu, việc giải tranh chấp TTTM, bên đương có quyền tự định đoạt cao trình giải tranh chấp Trọng tài viên bên lựa chọn lại có quyền xét xử định cách hoàn toàn độc lập sở quy định pháp luật 1.4 Nhược điểm Trọng tài thương mại Thứ nhất, giải phương thức Trọng tài địi hỏi chi phí tương đối cao, đặc biệt hình thức Trọng tài thường trực Trong mức án phí giải tranh chấp dân tịa án thấp 200.000 đồng phí Trọng tài trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam thấp 2000 USD Thứ hai, phán TTTM mang tính chung thẩm vừa ưu điểm bật lại nhược điểm, đòi hỏi trình giải tranh chấp phải hồn tồn xác, khơng phép phạm sai lầm bên tranh chấp khơng có quyền kháng cáo, kháng nghị Điều thực khó khăn phát muốn sửa chữa sai phạm trình giải tranh chấp Ngoài ra, phán Trọng tài lúc thi hành trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án, định tịa án Bởi TTTM khơng phải quan quyền lực nhà nước nên phán TTTM khơng có tính cưỡng chế thi hành mà phải nhờ đến trợ giúp quan thi hành án Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Ta thấy sau nhiều năm thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 có hạn chế định Để khắc phục hạn chế Luật TTTM 2010 đời có hiệu lực vào ngày tháng năm 2011 Đi kèm với Luật Nghị định 63/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại Đây coi văn pháp luật tính đến thời điểm chứa quy định pháp lý trọng tài thương mại Việt Nam - Nội dung pháp luật Việt Nam TTTM: Thứ nhất, quy định chung phạm vi nguyên tắc giải tranh chấp, hình thức thẩm quyền TTTM phân định quyền TTTM Tòa án, nguyên tắc áp dụng pháp luật giải tranh chấp Thứ hai, quy định thỏa thuận trọng tài: kế thừa quy định Pháp lệnh TTTM 2003, Luật TTTM 2010 quy định thỏa thuận trọng tài phải xác lập văn cụ thể hóa tình ý chí thỏa thuận bên xem ghi nhận văn Khoản Điều 16 Luật giải thích rõ ý chí trung thực bên xác lập thỏa thuận trọng tài Đồng thời Luật quy định giới hạn trường hợp cụ thể mà thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều 18 Luật TTTM 2010 Thứ ba, quy định tổ chức, thành lập, hoạt động Trọng tài thường trực với nội dung: điều kiện thủ tục thành lập, nhiệm vụ, quyền hạn việc chấm dứt hoạt động Những điều Luật TTTM ghi nhận Điều 22- 23 Đặc biệt Luật cho phép tổ chức trọng tài nước ngồi mở chi nhánh, văn phịng đại diện hay hoạt động Việt Nam theo quy định Thứ tư, quy định trọng tài viên: điều kiện trở thành trọng tài viên, quyền nghĩa vụ Luật TTTM 2010 khơng u cầu trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam Người nước ngồi định trọng tài viên Việt Nam bên tín nhiệm Thứ năm, quy định tố tụng trọng tài từ việc khởi kiện thụ lý, thành lập Hội đồng trọng tài, thẩm quyền trọng tài việc xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời,…đến phiên họp giải tranh chấp, phán trọng tài, thi hành hủy phán trọng tài Luật nâng vị Trọng tài lên thông qua việc cho phép Hội đồng trọng tài thu thập chứng ( Điều 47), triệu tập nhân chứng ( Điều 48), áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ( Điều 50)…Về thủ tục hoãn phiên họp giải tranh chấp, Luật bổ sung quy định nguyên tắc phán trọng tài ( Điều 60) Về thi hành phán trọng tài, pháp luật TTTM khuyến khích bên tự nguyện thi hành phán trọng tài ( Điều 65), khơng tự nguyện thi hành bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài (Điều 66).Về vấn đề hủy phán trọng tài, Luật đưa cụ thể để hủy định trọn tài, loại bỏ không rõ pháp lệnh Luật giới hạn quyền yêu cầu hủy phán trọng tài ( Điều 69) Thứ sáu, quy định tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam Trước Pháp lệnh TTTM 2003 không quy định vấn đề Luật dành hẳn chương quy định cụ thể điều kiện, hình thức hoạt động, việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, quyền nghĩa vụ - Những việc pháp luật trọng tài Việt Nam làm thời gian qua: Pháp lệnh TTTM 2003 Luật TTTM 2010 cột mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển pháp luật trọng tài Việt Nam Và thực tiễn cho thấy năm vừa qua, việc áp dụng pháp luật TTTM mang đến nhiều thành tưu đáng kể Tiêu biểu như: tổ chức thương mại thành lập ngày phát triển Hiện Việt Nam có trung tâm trọng tài kinh tế hoạt động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC VID.ARCE) Đối với Trung tâm trọng tài Việt Nam (VIAC) Nếu năm 2003, VAIC giải có 16 vụ, tới năm 2004 số tăng gấp đôi lên 32 vụ, năm 2006 VIAC giải 36 vụ, năm 2008 số tăng lên tới 58 vụ hết năm 2010 vừa qua, số vụ tranh chấp mà VIAC giải lên tới 63 vụ Như vậy, sau năm áp dụng pháp lệnh trọng tài, số vụ tranh chấp giải VIAC tăng gần lần Trong VIAC giải thành cơng nhiều vụ tranh chấp nước ngồi Theo số liệu thống kê VIAC giải tất 451 vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Singapore quốc gia có nhiều tranh chấp liên quan tới nhất, 62 vụ, chiếm 13,75 % Hàn Quốc với 57 vụ, chiếm 12,64% Những hạn chế, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật TTTM Việt Nam Theo kết khảo sát Bộ Tư pháp mức độ lựa chọn phương thức giải tranh chấp 237 cá nhân, tổ chức kinh doanh 57,8 % ý kiến cho hình thức giải tranh chấp ưu tiên họ thương lượng, 46,8 % ý kiến ưu tiên lựa chọn tòa án, 22,8 % ý kiến chọn hịa giải; có 16,9 % ý kiến cho sử dụng TTTM II Những hạn chế pháp Luật Trọng tài hành Hạn chế quy định pháp luật Trọng tài Có thể thấy pháp luật Trọng tài có sửa đổi lớn, việc đời Luật TTTM năm 2010 thay cho Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 bước tiến dài việc quy định pháp luật TTTM Tuy nhiên pháp luật trọng tài, đặc biệt quy định Luật TTTM 2010 cịn có nhiều hạn chế, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật trọng tài thực tế để giải tranh chấp Đây nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp chưa “ mặn mà” lựa chọn phương thức giải tranh chấp TTTM theo pháp Luật hành Cụ thể hạn chế quy định pháp luật Trọng tài thể điểm sau: 1.1 Về việc quy định thẩm quyền Trọng tài Ta thấy, với quy định trước có tổ chức kinh doanh cá nhân kinh doanh có quyền lựa chọn trọng tài gây khó khăn cho Trọng tài thường trực cá nhân có nguyện vọng lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp Với quy định Luật TTTM mới, phạm vi thẩm quyền trọng tài mở rộng Bất kỳ tổ chức, cá nhân thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp miễn lĩnh vực phát sinh theo quy định luật Tuy nhiên, với quy định mở mà khơng có hướng dẫn chi tiết loại tranh chấp giải TTTM lại điểm hạn chế áp dụng quy định Luật vào thực tế Nghị định 163- NĐ/CP ngày 28 tháng năm 2011 ban hành để hướng dẫn số điều Luật TTTM 2010 Nghị định chưa đưa hướng dẫn cụ thể tranh chấp thuộc phạm vi trọng tài để hạn chế xung đột thẩm quyền trọng tài tòa án 1.2 Về quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên Tại điểm c khoản Điều 20 Luật TTTM 2010 quy định : “ Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khơng đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên”.Vấn đề có nên đưa tiêu chuẩn Trọng tài viên khắt khe khơng? Mục đích mà nhà làm luật tất bên liên quan muốn hướng tới xây dựng đội ngũ Trọng tài viên có chun mơn cao để từ đẩy chất lượng hoạt động Trọng tài tốt Các nhà làm Luật thực hóa quy định quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên khắt khe Tuy nhiên, việc vơ tình vi phạm quyền tự lựa chọn Trọng tài viên bên tranh chấp ảnh hưởng đến việc thành lập Hội đồngTrọng tài theo ý chí bên Hơn nữa, dù nhà làm Luật ý đến vấn đề cách thêm khoản vào Điều 20, song vấn đề sinh trường hợp đặc biệt? Ai người xác định trường hợp đặc biệt? Trong đó, Trọng tài viên cá nhân bên tin tưởng giao cho vụ tranh chấp Với vai trò đặc biệt quan trọng nay, bên phải lựa chọn kỹ người cầm cân nảy mực vụ việc Uy tín chất lượng Trọng tài viên bên tranh chấp thẩm định Việc quy định tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên thừa mà lại hạn chế số cá nhân trở thành Trọng tài viên – ngược lại với mong muốn bên tranh chấp 1.3 Về quy định hỗ trợ Tòa án Dù Luật hành đánh giá cao việc xây dựng chế Tòa án hỗ trợ Hội đồng trọng tài trình làm việc tồn cần khắc phục Đó việc pháp luật chưa quy định cụ thể chế tài để xử lý cá nhân khơng thực định Tịa án việc thu thập chứng triệu tập người làm chứng Hai hoạt động cho thấy hỗ trợ đáng kể Tịa án với Hội đồng trọng tài khơng có giúp sức quan cơng quyền này, Hội đồng trọng tài khó thực trơi chảy cơng việc Tuy nhiên, hỗ trợ Tòa án lại dừng lại mức có văn gửi cá nhân, tổ chức có liên quan mà chưa quy định chế tài cá nhân, tổ chức không thực u cầu Tịa án Trong BLTTDS khơng có quy định vấn đề mà có quy định “ thủ tục giải yêu cầu liên quan đến hoạt động TTTM Việt Nam” Đây mảng để ngỏ pháp luật, khiến cho việc giải tranh chấp thực tế gặp khó khăn, bị trì hỗn 1.4 Về quy định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Theo đó, Điều nêu khái niệm “ thỏa thuận Trọng tài thực được” không nêu cụ thể trường hợp để làm rõ khái niệm Thiếu sót gây cản trở bên việc áp dụng pháp luật để xác định trường hợp thỏa thuận Trọng tài thực để họ cân nhắc trước xây dựng thỏa thuận Trọng tài Về phía Nghị định 63/2001/NĐ-CP khơng có hướng dẫn liên quan đến vấn đề dẫn đến thực tế nhiều cách hiểu khác quy định 1.5 Về quy định Khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010 Khoản Điều 71 quy định: “ Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu định hủy phán Trọng tài, bên thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện Tịa án Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán Trọng tài phán Trọng tài thi hành” Điều dẫn đến thực tế thông thường bên chọn Tòa án để tiếp tục giải tranh chấp, sau phán Trọng tài bị hủy, bên khó xây dựng lại thỏa thuận khác Lúc này, doanh nghiệp phải xem xét, tính tốn chi phí, thời gian tiếp tục theo kiện Để tránh tình xảy ra, bên định đưa vụ kiện thẳng đế tòa án từ đầu phán tịa án ln đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước, bên yêu cầu tun hủy phán tịa Như vậy, khơng khác doanh nghiệp phải đường vòng để giải vụ tranh chấp đưa TTTM cuối phải đến Tòa án giải Sau phán Trọng tài bị tuyên hủy, giả sử bên thỏa thuận đưa vụ việc giải Trọng tài lần thứ hai khơng khác vụ tranh chấp giải theo trình tự lặp lặp lại làm tốn thời gian, chi phí gấp hai lần so với việc đưa vụ việc đến Tòa từ đầu 1.6 Về quy định Khoản Điều 50 Luật Trọng tài thương mại 2010 Khoản Điều 50 Luật TTTM 2010 quy định: “ Theo định Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Hội đồng Trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng gây để bảo vệ lợi ích bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…” Song Luật chưa tiên liệu trường hợp doanh nghiệp nhỏ đưa đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn khối tài sản lớn hợp đồng Theo luật, doanh nghiệp phải huy động nguồn tài lớn tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh Trong thời gian ngắn, việc phải xoay sở khoản tài lớn sức doanh nghiệp Do họ khơng đủ điểu kiện đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật định Phải mâu thuẫn quy định pháp luật luật đặt để bảo vệ quyền lợi đương đồng thời hạn chế không cho họ có điều kiện bảo vệ quyền lợi 1.7 Về quy định Điều 67 Luật Trọng tài thương mại 2010 Điều 67 quy định việc thi hành phán TTTM thực theo pháp luật thi hành án dân Tuy nhiên, đặc thù hoạt động TTTM giải tranh chấp thương mại nên thủ tục thi hành đơn vụ việc dân thông thường mà cần đảm bảo tính nhanh gọn Vì quy định dường làm phức tạp trình áp dụng phương thức giải trọng tài thương mại, vốn coi phương thức nhanh gọn 1.8 Về biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật TTTM 2010 trao quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho Hội đồng Trọng tài, theo hội đồng Trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, Luật trao quyền lại “ quên” không quy định việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định thay đổi, áp dụng, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hội đồng Trọng tài Luật quy định cho Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quan quyền lực, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài gặp nhiều khó khăn thực tế 1.9 Về quy định lưu trữ hồ sơ Trọng tài Điều 64 Luật TTTM quy định sau: “Hồ sơ vụ tranh chấp Trọng tài viênụ việc giải bên Trọng tài viêniên lưu trữ;… lưu trữ hồ sơ Trọng tài thời gian 05 năm”, với quy định bên Trọng tài viên lưu trữ chung chung Bởi “các bên” hay “Trọng tài viên” lưu trữ? Nếu “các bên” “Trọng tài viên” khơng thực việc lưu trữ sao? Nếu quan Tịa án có thẩm quyền cần xem xét hồ sơ vụ kiện bên cung cấp? Nếu khơng cung cấp cho Tịa án, việc chế tài nào? Ngoài ra, Luật TTTM 2010 ban hành mang tên Luật TTTM quy định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, TTTM hồn tồn có quyền giải vụ tranh chấp lĩnh vực dân sự, lao động, vậy, việc đặt tên Luật TTTM 2010 liệu hết thẩm quyền giải tranh chấp TTTM lĩnh vực không? Đây câu hỏi cần có giải đáp nhà làm luật Những hạn chế áp dụng pháp luật Trọng tài vào thực tế để giải tranh chấp Thứ nhất, ta thấy phần lớn tranh chấp giải Trọng tài Việt Nam tính đến thời điểm chủ yếu tranh chấp có yếu tố nước Các nhà đầu tư nước phải bỏ chi phí khơng nhỏ để th Luật sư, chuyên gia am hiểu lĩnh vực tranh chấp pháp luật Việt Nam Hơn nữa, kết giải tranh chấp pháp luật Việt Nam khó để bên cơng nhận dẫn đến hệ họ kiện quan tài phán quốc tế Điều làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung quan hệ giao thương doanh nhân Việt Nam nói riêng Thứ hai, Trọng tài tổ chức phi Chính phủ nên phán Trọng tài đưa không nhân danh Nhà nước Điều dễ dẫn đến lỗ hổng vô tư Trọng tài viên phán Các nhà kinh doanh chưa tin tưởng lựa chọn Trọng tài viên “ họ chưa tin tưởng vào tính độc lập, vô tư, khách quan Trọng tài viên Trong trường hợp lý mà Trọng tài viên xét xử sai, khơng khách quan họ dựa vào chế để bảo vệ lợi ích ngồi việc khơng thi hành phán khởi kiện vụ án lại từ đầu Tòa kinh tế” Thứ ba, theo pháp luật Việt Nam, phán Trọng tài nước thi hành mà không buộc phải thông qua thủ tục cơng nhận Tịa án phán Trọng tài nước nước muốn thi hành Việt Nam buộc phải thông qua thủ tục công nhận quan thi hành án cưỡng chế thi hành Việt Nam Quy định đặt phán Trọng tài nước Trọng tài nước hai vị bất bình đẳng Mặc dù Việt Nam gia nhập Công ước New York 1958 thực tế, cấp tòa án Việt Nam chưa xem xét thuận lợi việc công nhận pháp Trọng tài nước ngồi Trên thực tế, có trường hợp bị đơn phải trả tiền bồi thường thiệt hại cho ngun đơn nước ngồi Tịa án Việt Nam dựa vào quy định Luật để từ chối công nhận phán Trọng tài nước nhằm bảo vệ quyền lợi bị đơn nước Điều khiến nhà đầu tư nước ngồi khơng thiện chí hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam họ lo sợ, tranh chấp xảy ra, dù phán Trọng tài nước ngồi tun khó thực thi Việt Nam vấp phải quy định Thứ tư, vấn đề công nhận cho thi hành án, định Trọng tài nước Hiện nay,việc công nhận cho thi hành án, định TTTM nước đặt BLDS, BLTT DS, Luật thi hành án…Luật TTTM 2010 khơng có quy định vấn đề Điều gây khó khăn cho cơng dân nước ngồi, đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi, muốn tìm hiểu pháp Luật Trọng tài Việt Nam Trong đó, pháp luật hầu hết quốc gia thường quy định việc công nhận cho thi hành án định Trọng tài nước trọng Luật Trọng tài Pháp, Thụy Điển… Thứ năm, quan nhà nước nên hoạt động TTTM khơng có tính quyền lực nhà nước Điều gây khơng khó khăn cho trọng tài viên giải tranh chấp khó khăn cho thương nhân yêu cầu thi hành phán 10 trọng tài Hơn nữa, số lượng trọng tài viên nước ta thưa thớt, sở vật chất chưa đầu tư thích đáng, kỹ giải tranh chấp chưa thực chuyên nghiệp, cơng tác tun truyền cịn hạn chế…Trong đó, doanh nghiệp nước ta cịn chưa có hiểu biết đầy đủ pháp luật trọng tài, chưa thấy ưu việt phương thức Bên cạnh đó, cịn tồn ngun nhân từ phía quan tiến hành tố tụng, thay số tòa án nhận thức Trọng tài phương thức hỗ trợ đắc lực giúp giảm tải việc giải tranh chấp thương mại ngược lại thực tế, có Tịa án lại giành việc xét xử Trọng tài, quan thi hành án chưa giải vấn đề thi hành định trọng tài thực tế Trên thực tế tổ chức Trọng tài nước ta chủ yếu giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Có đến 95% tranh chấp hợp đồng thương mại nước đưa Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải theo quy định BLTTDS 2004 Trong Tòa án tải Trọng tài lại rỗi rãi Vụ việc cụ thể: Đối với phương thức Trọng tài vụ việc (ad hoc), doanh nghiệp nước ta bị thụ động phía doanh nghiệp nước ngồi ép phải lựa chọn, muốn thực hợp đồng mua bán hàng hóa cung cấp dịch vụ nên phía Việt Nam phải chấp nhận thỏa thuận điều khoản Trọng tài vụ việc Thông qua vụ kiện Trọng tài vụ việc đầu tiên, ta thấy giới hạn, khiếm khuyết pháp Luật Trọng tài Trọng tài vụ việc Nội dung tranh chấp vụ kiện (1) : Ngày 08/10/2007, Công ty A (A) Công ty B (B) ký hợp đồng số 888/GLC việc giao nhận thầu xây dựng hồ bơi thuộc dự án Khách sạn Việt Nam tỉnh Q Theo hợp đồng, A có trách nhiệm thực xây dựng hồ bơi thực tế, nhà thầu hồn thành cơng việc theo quy định hợp đồng giao nhận thầu số 888/GLC tiến hành bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng ngày 26/4/2008 Các bên thống rằng, A đơn vị chịu trách nhiệm bảo hành công trình theo hợp đồng, thời gian bảo hành ngày 27/04/2008, kéo dài 365 ngày tiếp theo.Trong suốt thời gian bảo hành, A nhiều lần tiến hành sửa chữa, khắc phục sai sót cơng trình theo u cầu, với giải pháp kỹ thuật thống bên kỹ sư B chứng nhận hoàn thành công việc theo yêu cầu Thời gian bảo hành kết thúc, theo thỏa thuận bên điều khoản bảo hành, A nhiều lần gửi thư yêu cầu tốn chi phí bảo hành với số tiền 200.000.000 đồng Dù vậy, với nhiều lý khác nhau, qua nhiều lần đàm phán, B từ chối toán dứt điểm số tiền này.Yêu cầu nguyên đơn: Buộc B toán dứt điểm cho A số tiền bảo hành Giải trọng tài thương mại adhoc Việt Nam – thực trạng giải pháp, THS Phan Thông Anh 11 200.000.000 đồng Buộc B toán cho A khoản tiền lãi chậm toán kể từ ngày 29/4/2009 trở sau Sau gửi đơn kiện Trọng tài cho bị đơn B, nguyên đơn A có thư mời Trọng tài viên 01 làm Trọng tài viên cho theo thư mời đề ngày 30/11/2009 Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trọng tài; B không lựa chọn thông báo Trọng tài viên mà lựa chọn Căn Điều 26 Pháp lệnh TTTM 2003, A làm đơn yêu cầu TAND tỉnh Q định Trọng tài viên cho bị đơn đến ngày 06/04/2010, TAND tỉnh Q Quyết định định Trọng tài viên số 01/2010/QĐKDTM-ST, định Trọng tài viên số 02 làm Trọng tài viên cho bị đơn Ngày 05/05/2010 bị đơn B làm đơn khiếu nại định định Trọng tài viên số 01/2010/QĐKDTM-ST ngày 06/04/2010 với hai lý do: (i) B cho rằng, khơng ký hợp đồng với A thông báo thụ lý mà TAND tỉnh Q nêu, nên việc thụ lý tòa án trái với quy định điểm c, khoản Điều 192 BLTTD 2004 “Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” Do đó, vào khoản Điều 391 BLTTDS hành, B yêu cầu TAND tỉnh Q định hủy bỏ Quyết định số 01/2010/QĐKDTM-ST ngày 06/04/2010;(ii) B cho rằng, B không nhận đơn khởi kiện A trước A có đơn yêu cầu định Trọng tài viên nên yêu cầu A trái với quy định điểm đ, khoản Điều 168 BLTTDS mục 7.3 Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn Điều 168 BLTTDS TAND tỉnh Q khẳng định: Việc định Trọng tài viên cho vụ kiện nêu có theo khoản Điều 26 Pháp lệnh TTTM Do đó, khiếu nại B đề nghị hủy định định Trọng tài viên số 01/KDTM Tòa kinh tế TAND tỉnh Q khơng có sở để chấp nhận Sau nhận công văn số 28/CV-TA ngày 29/06/2010 Chánh án TAND tỉnh Q trả lời đơn khiếu nại cho B, hai Trọng tài viên 01 02 họp bầu Trọng tài viên 03 làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài vụ kiện A-B vào ngày 11/07/2010 Ta thấy, Luật TTTM năm 2010 chưa dự liệu trường hợp định định Trọng tài viên cho bị đơn bị khiếu nại, nên quy định khoản Điều 41 Luật TTTM:Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng Trọng tài; có khiếu nại định định Trọng tài viên Tòa án trường hợp nêu thời hạn bao lâu, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài vụ việc sau 12 có định giải khiếu nại Tòa án? Thời hạn thực tế vụ kiện 13 ngày (từ ngày 29/06/2010 TAND tỉnh Q có cơng văn bác khiếu nại 11/07/2010 hai Trọng tài viên bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài) có phù hợp khơng? Vấn đề này, Luật TTTM bỏ ngỏ III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thời gian tới Luật TTTM 2010 đời mang đến nhiều quy định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TTTM Tuy nhiên, để đảm bảo tốt vai trò hoạt động TTTM Việt Nam, số quy định Luật TTTM 2010 cần có quy định rõ ràng Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài hành 1.1Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp TTTM Các văn pháp luật hướng dẫn Luật TTTM 2010 nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tơn trọng ý chí tự thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài tranh chấp dân sự, trừ số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân, gia đình thừa kế theo quy định Luật dân theo quy định dự thảo lần Luật Quy định phù hợp với pháp luật chung giới Ví dụ, theo Luật Trọng tài Singapore trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, trừ tranh chấp hình tranh chấp HNGĐ 1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật trọng tài hành nên có quy định việc thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời theo đại diện dự án USAID/STAR cho rằng, việc thi hành định biện pháp khẩn cấp tạm thời việc thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp nên thực tương tự áp dụng biện pháp Tịa án 1.3 Hồn thiện quy định pháp luật vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu Pháp luật TTTM nên bổ sung quy định thủ tục yêu cầu Tòa ám xem xét địnhcủa Hội đồng trọng tài vấn đề vô hiệu thỏa thuận trọng tài Cụ thể thời gian Tòa án xem xét để định thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu hay không, Hội đồng trọng tài nên tạm dừng tố tụng Bản thân thời gian này, dù có tiến hành tố tụng, bên khó đạt kết mong đợi bên không thiết tha với việc giải tranh chấp Trọng tài yêu cầu Tòa án xem xét tuyên thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Hơn nữa, dù có đạt kết giải tranh chấp thời gian này, mà sau đó, Tịa án tun thỏa thuận trọng tài vô hiệu, đương nhiên dẫn đến việc phán Trọng tài khơng có giá trị Sau Tịa án có định cụ thể, phụ thuộc vào định Tòa 13 án mà tố tụng trọng tài tiếp tục Tòa án xác định thỏa thuận trọng tài khơng vơ hiệu; trường hợp tịa án tun thỏa thuận vơ hiệu từ việc tạm dừng tố tụng, Hội đồng trọng tài định đình giải vụ tranh chấp Khi đó, bên chuẩn bị tâm cho việc vụ tranh chấp đưa tịa án để giải 1.4 Hoàn thiện số quy định trọng tài viên Thứ nhất, để đảm bảo nâng cao số lượng song hành với việc nâng cao chất lượng Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chun mơn,có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại muốn trở thành Trọng tài viên nên buộc tham gia khóa học Trọng tài Thứ hai, tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên xóa bỏ Luật TTTM 2010 Thay vào đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ Trọng tài viên, Nhà nước thực biện pháp khác 1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài vụ việc : Thứ nhất, Luật TTTM cần quy định thời gian thành lập Hội đồng Trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bị đơn Việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài sau có định giải khiếu nại Tịa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng Trọng tài, lẽ, hai Trọng tài viên khơng thể tự bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài bên phải đề nghị TAND có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng Trọng tài cho theo quy định khoản Điều 41 Luật TTTM kéo dài tố tụng Cụ thể nên quy định bổ sung: “Trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bên, vịng 15 ngày kể từ ngày Tịa án có thẩm quyền có văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài để giải vụ kiện.” Thứ hai, Luật TTTM cần quy định bổ sung trao cho Hội đồng Trọng tài vụ việc thẩm quyền định liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng Trọng tài Cụ thể bổ sung: “Hội đồng Trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên tranh chấp không tự thỏa thuận được” Còn thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp nên bổ sung Luật TTTM sau: “Mọi thay đổi trình tự, thủ tục tố tụng Trọng tài trước sau xảy tranh chấp phải lập thành văn Hội đồng Trọng tài định thay đổi” 14 Thứ ba, cần có văn hướng dẫn áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng Trọng tài vụ việc phải thực việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho quan TAND có thẩm quyền có yêu cầu” 1.6 Hoàn thiện quy định khác luật để phù hợp với thực tế Về khoản Điều 71 Luật TTTM 2010 nên có hướng dẫn tiền tài cần cung cấp phải tương đương với giá trị thiệt hại xảy mà nên có biện pháp đánh giá tình hình thực tế vụ việc tài doanh nghiệp để đưa số hợp lý Quy định thực tế đảm bảo quyền lợi người bị xâm phạm, ngăn chặng bên vi phạm tẩu tán thay đổi trạng tài sản Ngoài ra, cần đưa chế tài cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu Toà án liên quan đến hoạt động Trọng tài Đồng thời, phải có chế tài cá nhân, tổ chức lưu giữ chứng thời gian chờ đợi để giao chứng cho Hội đồng trọng tài Kiến nghị biện pháp hỗ trợ để đảm bảo việc thực thi thực tế pháp luật TTTM 2.1 Về biện pháp hỗ trợ Thứ nhất: khuyến khích thành lập Trọng tài viên vụ việc, tạo hội cho nhiều chuyên gia kinh tế tham gia hoạt động Trọng tài Cá nhân bên tranh chấp tin tưởng phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật quy đinh tham gia với tư cách Trọng tài viên Thứ hai, cần tạo điều kiện cho Trọng tài viên nước ta tham gia hoạt động Trọng tài nước tổ chức kiện giao lưu, hợp tác, tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kỹ Trọng tài viên Thứ ba, tích cực tuyên truyển phổ biến pháp luật Trọng tài với cộng đồng doanh nghiệp, giúp họ thấy ưu điểm phương thức giải tranh chấp bẳng TTTM so với phương thức giải tranh chấp khác Tạo lòng tin từ họ Thứ tư, nên thành lập thêm Trọng tài thường trực để tăng tính cạnh tranh Trọng tài Thường trực nước nhằm nâng cao vị thế, uy tín, thương hiệu đồng thời tích cực học hỏi kinh nghiệm từ Trọng tài thường trực nước để tăng cường hội nhập 2.2.Về hỗ trợ Nhà nước với hoạt động trọng tài - Đảm bảo chế thực quy định Luật TTTM 2010 hỗ trợ tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án TTTM Luật TTTM 2010 nên bổ sung quy định trợ giúp quan nhà nước có thẩm quyền việc đảm bảo thi hành biện 15 pháp khẩn cấp tạm thời TTTM thực tế nghĩa vụ quan nhà nước có yêu cầu hỗ trợ từ trọng tài Ngoài ra, Nhà nước cần đảm bảo phán trọng tài thi hành thực tế Ta thấy, pháp luật hành quy định quyền yêu cầu bên thi hành phán trọng tài mà khơng có quy định cụ thể nghĩa vụ trợ giúp thời hạn thực việc cưỡng chế quan thi hành án phán trọng tài nên văn pháp luật nên quy định rõ vấn đề - Nâng cao hiểu biết thương nhân hoạt động TTTM khuyến khích họ giải tranh chấp TTTM Luật TTTM nên tạo chế giải tranh chấp ngồi Tịa án thuận lợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động thương mại, đầu tư Luật TTTM 2010 ban hành nhằm giảm tải khoảng 30% số lượng tranh chấp kinh tế cho Tịa án, chuyển sang giải thơng qua hệ thống trọng tài vào năm 2015 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Như vậy, thấy tồn Pháp lệnh TTTM 2003 sửa đổi Luật TTTM 2010 bổ sung quy định nhằm hoàn thiện pháp Luậtvề Trọng tài Việt Nam Luật TTTM 2010 đời dù số bất cập nêu song phủ nhận Luật TTTM 2010 xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi phát triển hoạt động giải tranh chấp thương mại Trọng tài nước ta CHÚ THÍCH: TTTM: Trọng tài thương mại BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học luật Hà Nội, giáo trình luật thương mại tập Nxb ,CAND, Hà Nội năm 2006 Trường đại học luật, giáo trình luật thương mại quốc tế Nxb CAND Hà Nội 2007 Bộ luật thương mại 2005 Luật trọng tài thương mại 2010 16 Nghị định 63/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại Trần Thị Lan Chi, Thực trạng giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam, Khóa Luận Tốt Nghiệp , HN, năm 2011 Lê Thị Vân Anh, Thực trạng giải tranh chấp trọng tài thương mại theo quy định luật trọng tài thương mại 2010, Khóa Luận Tốt Nghiệp, HN, năm 2011 giải tranh chấp trọng tài thương mại adhoc Việt Nam – thực trạng giải pháp TH.S Phan Thông Anh Đỗ Thị Phương Mai, giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại, khóa luận tốt nghiệp, HN, 2011 10 Nguyễn Thị Hải, Những điểm Luật trọng tài thương mại năm 2010 so với pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Khóa luận tốt nghiệp, HN, 2011 11 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 17 ... định Luật TTTM 2010 cần có quy định rõ ràng Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài hành 1. 1Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp TTTM Các văn pháp luật hướng dẫn Luật. .. thương mại Việt Nam Ta thấy sau nhiều năm thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 có hạn chế định Để khắc phục hạn chế Luật TTTM 2010 đời có hiệu lực vào ngày tháng năm 2011 Đi kèm với Luật. .. học luật Hà Nội, giáo trình luật thương mại tập Nxb ,CAND, Hà Nội năm 2006 Trường đại học luật, giáo trình luật thương mại quốc tế Nxb CAND Hà Nội 2007 Bộ luật thương mại 2005 Luật trọng tài thương