1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích những hạn chế của pháp luật trọng tài thương mại hiện hành và đề xuất hướng hoàn thiện

15 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 33,77 KB

Nội dung

A MỞ BÀI Hiện với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều doanh nghiệp mặt phối hợp với để thực mục đích mình, mặt khác lại cạnh tranh để tồn phát triển Trong thực tiễn ta thấy mâu thuẫn, tranh chấp doanh nghiệp xảy phổ biến quen thuộc, yêu cầu phải giải tranh chấp Hiện có nhiều phương thức giải tranh chấp thương mại như: Thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại Tịa án Trong đó, giải tranh chấp thương mại trọng tài phương thức phổ biến, với ưu điểm vượt trội, phương thức doanh nghiệp lựa chọn, áp dụng cách phổ biến Tuy nhiên, việc áp dụng phương thức Việt Nam nhiều hạn chế, mà yêu cầu cần phải có giải pháp khắc phục Để hiểu sâu hạn chế qua đưa giải pháp kiến nghị phân tích chủ đề: “Phân tích hạn chế pháp luật trọng tài thương mại hành đề xuất hướng hoàn thiện” I B NỘI DUNG Khái quát chung Trọng tài thương mại Khái niệm Trọng tài thương mại Trong khoa học pháp lý, khái niệm Trọng tài thương mại tiếp cận theo nhiều khía cạnh khác nhau, chủ yếu hai phương diện: quan giải tranh chấp phương thức giải tranh chấp Với tư cách quan giải tranh chấp trọng tài hiểu “ Trọng tài bao gồm cá nhân bên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ vụ việc dân họ” hay “ Trọng tài quan trung gian bên đương giao tranh chấp cho để xét xử” Như vậy, Trọng tài bao gồm không bao hàm cá nhân đứng để phân xử, giải tranh chấp mà quan giải tranh chấp gắn với tính quy mơ tổ chức Với tư cách phương thức giải tranh chấp, Trọng tài tồn cách song song với phương thức giải tranh chấp khác thương lượng, hòa giải Tòa án Theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “ Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định luật này” Có thể thấy Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đưa hướng mở nội dung tranh chấp lĩnh vực tranh chấp, đông thời thể chất phương thức giải tranh chấp tôn trọng đến thảo thuận bên tranh chấp 2.1 Đặc điểm Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp Với tư cách phương thức giải tranh chấp, Trọng tài thương mại có đặc điểm sau: Một là: Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba – Trọng tài viên Trọng tài viên Hai là: Trọng tài phương thức giải tranh chấp có thủ tục tố tụng chặt chẽ số phương thức giải tranh chấp khác như: thương lượng, hòa giải Ba là: kết việc giải tranh chấp trọng tài phán Trọng tài tuyê đương vụ tranh chấp, phán Trọng tài vừa kết hợp yếu tố thỏa thuận vừa kết hợp yếu tố tài phán Trọng tài phương thức giải tranh chấp kết hợp nhiều ưu điểm cá phương thức giải tranh chấp khác như: đảm bảo tự thỏa thuận ý chí, bí mật uy tín cho bên, giữ mối quan hệ bên sau giải thương lượng, hòa giải, đảm bảo chặt chẽ thủ tục tố tụng tính tài phán hình thức Tòa án 2.2 Trọng tài thương mại quan giải tranh chấp Trọng tài thương mại Tịa án hai quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hợp đồng kinh doanh Tuy nhiên Trọng tài thương mại có đặc điểm riêng so với Tòa án; Một là: Trọng tài tranh chấp xã hội nghề nghiệp trọng tài viên thành lập nên để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại Trọng tài quan xét xử Nhà nước, không Nhà nước thành lập nên không hoạt động ngân sách Nhà nước Các Trọng tài viên viên chức Nhà nước, không Nhà nước bổ nhiệm không hưởng lương từ ngân sách nhà nước Hai là: quyền lực Trọng tài khơng tự nhiên mà có, mà xuất phát từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp trọng tài Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp Trọng tài trước sau xảy vụ tranh chấp việc lựa chọn Trọng tài giải cho có thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền giải Ba là: phán Trọng tài vừa kết hợp ý chí, thỏa thuận bên, vừa mang tính tài phán quan có thẩm quyền xét xử Tóm lại: với tư cách quan tài phán trọng tài tồn độc lập, song song với Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại bên bên đương lựa chọn 3.1 Các hình thức Trọng tài thương mại Trọng tài vụ việc ( Trọng tài ad – học) Là hình thức trọng tài thành lập theo yêu cầu bên tranh chấp để giải tranh chấp cụ thể Hình thức khơng có tổ chức trọng tài viên cố định, sau giải xong vụ việc tự giải thể Trọng tài vụ việc có số đặc điểm sau: - Là hình thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải tranh chấp cụ thể bên Hội đồng Trọng tài khơng có trụ sở, trọng tài riêng khơng có quy tắc tố tụng riêng Sau giải xong tranh chấp Hội đồng trọng tài tự động giải tán 3.2 Trọng tài thường trực ( Trọng tài quy chế) Là hình thức trọng tài có máy ổn định, có trụ sở ổn định, có điều lệ tổ chức hoạt động, có danh sách trọng tài viên xác định, tuân theo quy tắc tố tung chăt chẽ thống Trọng tài thường trực chủ yếu phổ biến tổ chức dạng Trung tâm trọng tài.Các Trung tâm trọng tài có số đặc trưng sau: - Các Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ Các Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với Tổ chức, quản lý Trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ Mỗi Trung tâm trọng tài xây dựng điều lệ quy tắc tố tụng riêng Hoạt động tố tụng Trung tâm trọng tài tiến hành Trọng tài viên trung tâm Ưu điểm Trung tâm trọng tài thương mại Trung tâm trọng tài thương mại có ưu điểm sau: Một là: Trọng tài thương mại giải tranh chấp bảo đảm bí mật kinh doanh uy tín nghề nghiệp nêm tranh chấp Hai là: Trọng tài thương mại giải tranh chấp mang tính thân thiện, giúp bên tiếp tục trì mối quan hệ Ba là: thủ tục giải tranh chấp Trọng tài thương mại đơn giản,nhanh chóng Bốn là: Trọng tài thương mại giải tranh chấp linh hoạt, đảm bảo quyền tự định đoạt bên tranh chấp Năm là: phán Trọng tài thương mại có tình xác cao tranh chấp có nội dụng từ vấn đề kinh tế - kĩ thuật có tính chun sâu Sáu là: Trọng tài không đại diện cho quyền lực Nhà nước nên thích hợp để giải tranh chấp mà bên có quốc tịch khác Bảy là: phán Trọng tài thương mại cơng nhận thi hành nước ngồi Tóm lại, việc lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp có ưu điểm: Phán trọng tài có giá trị chung thẩm; Thủ tục linh hoạt; Thời gian giải nhanh chóng; Nội dung tranh chấp giữ bí mật; Trọng tài viên có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn cao; Phạm vi thi hành phán rộng, hình thức nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn Điều góp phần thúc đẩy phát triển tránh chi phí tổn thất khơng đáng có cho doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian kinh phí, II Hạn chế pháp luật trọng tài thương mại hành đề xuất hướng hoàn thiện Hạn chế pháp luật trọng tài thương mại hành 1.1 Thẩm quyền Trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại năm 2010 mở rộng thẩm quyền Trọng tài thương mại Việc mở rộng thẩm quyền trọng tài thương mại dựa thảo Luật trọng tài thương mại ta thấy có nhiều quan điểm trái ngược bàn vấn đề mở rộng thẩm quyền Trọng tài thương mại Có quan điểm đồng tình với việc mở rộng thẩm quyền, có quan điểm lại phản đối, ta thấy việc mở rộng thẩm quyền Trọng tài thương mại chưa đồng nhất, gây khó khăn việc thực thực tế Mặt khác, ta thấy lực uy tín Trọng tài viên cịn hạn chế, việc mở rộng thẩm quyền khó có chất lượng khả thi thực tế Hơn nữa, Mục đích nhà làm luật giới hạn thẩm quyền trọng tài nhằm định hướng phát triển trọng tài theo hướng tập trung vào lĩnh vực thương mại – lĩnh vực sử dụng phương thức trọng tài nhiều – để chất lượng hoạt động trọng tài nâng cao Sau có tảng đó, với đội ngũ TTV khẳng định ưu tín, tạo lịng tin xã hội cách thức sử dụng phương thức này, thẩm quyền trọng tài mở rộng Song, để đạt mục đích nâng cao chất lượng trọng tài, phổ biến hình thức xã hội, việc định hướng thực cách tạo giới hạn vè thẩm quyền trọng tài, trọng vào mảng trọng tài không phù hợp 1.2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài quy định Điều 49 Luật trọng tài năn 2010, theo Hội đồng trọng tài áp dụng sáu biện pháp khẩn cấp quy định Khoản điều Tuy nhiên Luật trao quyền lại không quy định việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài, việc gây vướng mắc khó khăn Hội đồng trọng tài viêc áp dụng quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp Hơn ta thấy quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến lạm dụng quyền hạn gây thiệt hại cho bên tranh chấp Ta thấy Luật trọng tài thương mại quy định chung chung: “ Kèm theo đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bên yêu cầu phải cung cấp cho Hội đồng trọng tài chứng để chứng minh cho cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó” Quy định tạo điều kiện cho tùy tiện áp dụng pháp luật Về việc thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời: Điều 50 Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định theo đó, biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài ban hành thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Nếu định biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án định, định thi hành theo Điều 126 pháp luật thi hành án dân Bản án, định có hiệu lực thi hành theo Luật thi hành án dân năm 2008 bao gồm định Trọng tài thương mại Quyết định Trọng tài thương mại hiểu phán trọng tài, cần giải thích them để thuận tiện cho việc thi hành, không gây tranh cãi, vướng mắc thực tế 1.3 Thỏa thuận trọng tài Việc quy định thỏa thuận trọng tài khơng thể thực được, cịn theo phương thức liệt kê khơng bao qt hết tình thực tế, gây khó khăn việc xác định, không đảm bảo quyền lợi bên tranh chấp Trong thực tế có nhiều trường hợp thỏa thuận chưa thực mà Luật trọng tài chưa nhắc tới như: Trường hợp bên thỏa thuận trung tâm trọng tài cụ thể lĩnh vực tranh chấp khơng thuộc phạm vi giải quy định quy chế trung tâm trọng tài đó; thỏa thuận trọng tài định trung tâm trọng tài lại chọn quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài khác mà trung tâm trọng tài định từ chối áp dụng giải quyết; bên chọn cách thức giải trọng tài lẫn Tòa án rõ nhiều tâm trọng tài cách thức giải trọng tài thảo thuận trọng tài; 1.4 Trọng tài viên ♦ Tiêu chuẩn Trọng tài viên Điều 20 Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên “1 Những người có đủ tiêu chuẩn sau làm Trọng tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân sự; b) Có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên; c) Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khơng đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên Những người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau không làm Trọng tài viên: a) Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; b) Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều Trọng tài viên tổ chức mình” Ta thấy việc quy định tiêu chuẩn trọng tài viên cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên qua điều luật ta thấy luật quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên khắt khe, trọng tài viên bên lựa chọn để giải tranh chấp người có uy tín, bên tín nhiệm tin tưởng lựa chọn Như ảnh hưởng đến ý chí tự bên chủ thể Hơn nữa, trình giải tranh chấp trọng tài mặt phải tôn trọng thỏa thuận bên, mặt khác phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật có liên quan đến đảm bảo cơng bằng, quyền lợi ích hợp pháp bên Chúng ta cần có quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm trọng tài Trách nhiệm trọng tài rõ ràng uy tín tin tưởng vào trọng tài tăng lên Một trường hợp hạn chế khác khác điều luật điểm c Khoản “Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên”, trình độ chuyên môn cao? Kinh nghiêm thực tiễn kinh nghiệm nào?, điều luật chưa rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn trường hợp này, điểm hạn chế mà cần phải khắc phục 1.5 Quá trình điều tra, xác minh việc, thu thập chứng triệu tập nhân chứng Trọng tài để giải tranh chấp Các trọng tài viên gặp khó khăn trình điều tra, xác minh thu thập chứng triệu tập nhân chứng pháp luật có ghi nhận quyền điều 45, điều 46 điều 47 Luật Trọng tài năm 2010 quyền họ dừng lại mức u cầu cịn việc có cung cấp chứng hay dựa vào tự nguyện thiện chí bên người làm chứng Bởi Trọng tài tổ chức phi phủ, thành lập thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh bên thỏa thuận, nên khơng có chế cưỡng chế để bắt buộc bên thi hành hay làm theo yêu cầu Trọng tài Như trường hợp mà bên từ chối khơng thực theo u cầu Trọng tài Trọng tài thương mại khơng có cách giải 1.6 Sự hỗ trợ Tòa án Dù Luật hành đánh giá cao việc xây dựng chế Tòa án hỗ trợ Hội đồng trọng tài q trình làm việc có tồn cần khắc phục Đó việc pháp luật chưa quy định cụ thể chế tài để xử lí cá nhân khơng thực định tòa án việc thu thập chứng triệu tập người làm chứng Hai hoạt động cho thấy hỗ trợ đáng kể Tòa án với Hội đồng trọng tài khơng có giúp sức quan công quyền này, Hội đồng trọng tài khó thực trơi chảy cơng việc Tuy nhiên, hỗ trợ Tịa án lại dừng mức có văn gửi cá nhân, tổ chức liên quan mà chưa quy định chế tài cá nhân, tổ chức khơng thực u cầu Tịa án Trong Bộ Luật Tố tụng dân khơng có quy định vấn đề mà có quy định “ thủ tục giải yêu cầu liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam” Đây vấn đề pháp luật, khiến cho việc giải tranh chấp thực tế gặp khó khăn, bị trì hỗn 1.7 Phán Trọng tài ♦ Việc công nhận cho thi hành án định trọng tài nước ngồi Mặc dù pháp luật có quy định khơng yêu cầu Trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam Điều có nghĩa người nước ngồi định làm trọng tài viên Việt Nam bên tranh chấp tổ chức trọng tài tín nhiệm họ Tuy nhiên luật lại khơng có quy định vấn đề cơng nhận hay cho thi hành án, định trọng tài nước ngồi Điều gây khó dễ cho cơng dân nước đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi muốn tìm hiểu pháp luật trọng tài Việt Nam Đây hạn chế, thiếu sót luật trọng tài thương mại 2010 ♦ Việc hủy phán trọng tài thương mại Điều 68, Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định hủy phán Trọng tài thương mại rộng chung chung, cụ thể Mặt khác ta thấy thực tế bên không đồng ý với phán trọng tài ciện dẫn nhiều lý để xin hủy phán trọng tài; Tịa án buộc phải xem xét việc kiểm tra thủ tục tố tụng trọng tài không xét lại nội dung vụ tranh chấp để định có hủy hay khơng Do vậy, tùy theo vụ việc cụ thể, bên tranh chấp thường viện dẫn lý tìm sai phạm (hoặc vấn đề định trọng tài) để xin hủy định trọng tài nhằm bảo vệ quền lợi cho 1.8 Những hạn chế từ thực tiễn áp dụng pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Theo kết khảo sát Bộ Tư pháp mức độ lựa chọn phương thức giải tranh chấp 237 cá nhân, tổ chức kinh doanh thì: 57,8% ý kiến cho hình thức giải tranh chấp ưu tiên họ thương lượng; 46,8% ý kiến ưu tiê lựa chọn Tòa án; 22,8% ý kiến lựa chọn hòa giải; có 16, 9% ý kiến cho sử dụng trọng tài thương mại Về mức độ sử dụng trọng tài thương mại để giải quyết, kết khảo sát cho thấy: có tới 84% số doanh nghiệp hỏi cho chưa giải tranh chấp hình thức trọng tài Số doanh nghiệp lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp chiếm 16% số doanh nghiệp khảo sát Đặc biệt số lượng vụ tranh chấp mà trung tâm trọng tài Việt Nam thụ lý ỏi Trong giai đoạn năm 2007 – 2009 tổng số vụ tranh chấp mà trung tâm trọng tài thương mại TP Hồ Chí Minh ba năm giải quyêt tổng cộng 21 vụ tranh chấp Tại trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội thực trạng lưu ý tổng số vụ việc tranh chấp mà trung tâm thụ lý đạt mức 11 vụ Đặc biệt trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ giai đoạn 2004 – 2009 không thụ lý vụ tranh chấp Từ ta thấy vụ tranh chấp mà trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam giải ỏi so với nước giới Nguyên nhân đâu? Để lý giải câu hỏi lịch sử phát triển trọng tài thương mại nước ta non nớt so với luật nhiều quốc gia khác giới Mặt khác chất lượng trung tâm trọng tài nước ta yếu, sở vật chất khơng đủ đảm bảo Hướng hồn thiện hạn chế nêu 2.1 Thẩm quyền trọng tài Cần đồng quan điểm việc mở rộng thẩm quyền trọng tài, nâng cao lực trọng tài viên Nhà nước nên để thực tiễn tự phát triển theo luật Thẩm quyền trọng tài mở rộng Dự thảo lần đầu, tức cho phép Trọng tài giải tranh chấp, loại trừ số tranh chấp nhân than, hành đó, chất lượng hoạt động trọng tài lĩnh vực như: dân sự, vận tải, xây dựng khơng cao thực tiễn tự trừ hình thức giải tranh chấp ngược lại, thực tiễ tự vận động để nâng cao chất lượng hoạt động 2.2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài 10 Cần phải có quy định rõ ràng cụ thể việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Điều 50 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 117.1 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cần hướng dẫn chi tiết hơn, song bản, Tòa án hay hội đồng trọng tài nhận định cần thiết dựa hồ sơ, phải có nhận định sau: Thứ bên yêu cầu phải có pháp lý tối thiểu cho yêu cầu chính; Thứ hai, chứng, tài sản tranh chấp có nguy bị tiêu hủy đặc tính tự nhiên nó, u cầu áp dụng lện khẩn cấp tạm thời yêu cầu phải có mối tương quan xác đáng 2.3 Thỏa thuận trọng tài Cần quy định thỏa thuận trọng tài thực quy định phải theo hướng khái quát để tránh bỏ sót tình thực tế, đảm bảo trường hợp có hướng giải 2.4 Trọng tài viên Các tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên xóa bỏ luật Thay vào đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ Trọng tài viên, Nhà nước thực biện pháp khác Trước tiên, cần xây dựng khung pháp lí hợp lí để hoạt động trọng tài phát triển, giúp Trọng tài viên có mơi trường làm việc thật tốt Hai là, đội ngũ Trọng tài viên nước động lực để đội ngũ Trọng tài viên nước nâng cao chất lượng hoạt động mình, song, Nhà nước cần quản lí phận Trọng tài viên nước chặt chẽ, tránh thiệt hại khơng đáng có cho bên Ba là, khuyến khích cá nhân muốn trở thành Trọng tài viên nâng cao lực Bằng biện pháp này, đội ngũ Trọng tài viên có điều kiện phát triển, nâng cao chất lượng, từ mà hoạt động trọng tài có chỗ đứng vững xã hội 11 Khả phán trọng tài cần nâng cao Ta thấy số phán trọng tài viên viết chưa chặt chẽ; từ lập luận nhận định thẩm quyền, thỏa thuận trọng tài, hành vi vi phạm bên, lý luận chấp nhận bác yêu cầu bên chưa đảm bảo tính lý luận pháp lý, dẫn đến phán tun xử khơng xác; khơng rõ ràng, không chặt chẽ, không chuyên nghiệp không đủ sức thuyết phục bên 2.5 Quá trình điều tra, xác minh việc, thu thập chứng triệu tập nhân chứng Trọng tài để giải tranh chấp Cần phải đưa biện pháp cụ thể để Trọng tài tự thực việc xác minh việc, thu thập chứng hay triệu tập nhân chứng Theo cần đưa chế tài cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu Tòa án liên quan đến hoạt động Trọng tài; đồng thời cần quy định chế tài cá nhân, tổ chức lưu giữ chứng thời gian chờ đợi để giao chứng cho Hội đồng trọng tài 2.6 Phán Trọng tài thương mại Bổ sung quy định pháp luật công nhận thi hành phán trọng tài nước Cụ thể vấn đề pháp lý như: thừa nhận hiệu lực pháp lý phán quyết, phạm vi thừa nhận,… Quy định cụ thể chi tiết trường hợp hủy bỏ định trọng tài, để tránh trường hợp bên tranh chấp khơng đồng ý với phán trọng tài mà viện dẫn lý để hủy định trọng tài Có thể quy định chi tiết điều luật văn hướng dẫn nghị định, thông tư,… 2.7 Đối với Trung tâm trọng tài Các Trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách Trọng tài viên, đặc biệt trọng tớ việc bồi bồi dưỡng, nâng cao trình độ trọng tài viên họ người trực tiếp giải tranh chấp Họ khơng phải có kiến thức pháp lý tốt mà cịn phải có hiểu biết kinh tế chuyên ngành khác Đồng thời, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Trọng tài viên phai có trình độ ngoại ngữ đáp ứng u cầu cơng việc Vì việc tăng 12 cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết; bên cạnh trung tâm trọng tài nên tổ chức đợt tuyên truyền, tự quảng bá tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp khiến doanh nghiệp có hội tiếp cận hiểu phương thức giải tranh chấp Ngồi cịn có số kiến nghị khác như: ♦ Cần quy định chế hoạt động cụ thể cho trọng tài vụ việc, đồng thời phải có chế giám sát hoạt động trọng tài vụ việc hình thức bên thỏa thuận thành lập, điều đê hạn chế phụ thuộc trọng tài vụ việc vào ý chí bên tranh chấp Ngồi pháp luật nên có quy định, trọng tài vụ việc thành lập, có thẩm quyền trọng tài quy chế khơng cịn phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp ♦ Cần cắt giảm chi phí thủ tục tố tụng khơng cần thiết hình thức trọng tài thường trực Có trọng tài thương mại mại phát huy ưu điểm bên tranh chấp lựa chọn để giải tranh chấp thương mại ♦ Cần phải đưa biện pháp cụ thể để Trọng tài tự thực việc xác minh việc, thu thập chứng hay triệu tập nhân chứng Theo cần đưa chế tài cá nhân, tổ chức khơng thực u cầu Tịa án liên quan đến hoạt động Trọng tài; đồng thời cần quy định chế tài cá nhân, tổ chức lưu giữ chứng thời gian chờ đợi để giao chứng cho Hội đồng trọng tài C KẾT LUẬN Trọng tài thương mại hình thức phù hợp để giải tranh chấp thương mại đặc tính mền dẻo, linh hoạt, tiết kiện chi phí thời gian phương thức giải tranh chấp tịa án Hình thức giải trọng tài thương mại nước giới lựa chọn hàng đầu ngày phổ biến Tuy nhiên Việt Nam hình thức giải chưa lựa chọn phổ biến phát triển Việt Nam Do pháp luật nước ta nhiều hạn chế điều chỉnh trường hợp này, yêu cầu đặt cần hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn nước ta nay, từ hình thức giải tranh chấp ngày sử dụng phổ biến rộng rãi nước ta 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại tập II, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội - 2006 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Luật thương mại năm 2005 Bộ luật tố tụng dân ngày 15/06/2004 Luật thi hành án dân năm 2008 Vũ Ánh Dương (2010), “ Những nội dung điểm Luật trọng tài thương mại năm 2010”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, ( Số chuyên đề pháp luật trọng tài thương mại) Vũ Ánh Dương (2008), thực tiễn áp dụng pháp lệnh trọng tài thương mại trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Luật trọng tài thương mại năm 2010 – Bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2011), Tìm hiểu pháp lauatj trọng tài thương mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội 14 ... phí, II Hạn chế pháp luật trọng tài thương mại hành đề xuất hướng hoàn thiện Hạn chế pháp luật trọng tài thương mại hành 1.1 Thẩm quyền Trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại năm 2010 mở... Những nội dung điểm Luật trọng tài thương mại năm 2010”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, ( Số chuyên đề pháp luật trọng tài thương mại) Vũ Ánh Dương (2008), thực tiễn áp dụng pháp lệnh trọng tài thương. .. Đây hạn chế, thiếu sót luật trọng tài thương mại 2010 ♦ Việc hủy phán trọng tài thương mại Điều 68, Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định hủy phán Trọng tài thương mại rộng chung chung,

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w