Việt Nam hiện nay là một quốc gia đang phát triển với nền kinh tế thị trường tương đối ổn định. Từ một quốc gia nghèo, chỉ trong vài chục năm đã vươn lên trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, kinh tế thị trường năng động. Với đề tài: “Phân tích cơ cấu GDP của Việt Nam trong 5 năm gần đây và nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này”, nhóm 4 với hy vọng tìm hiểu và phân tích kĩ hơn về tình hình cơ cấu GDP, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta trong những năm gần đây.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMĐT - - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN NÀY Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngơ Hải Thanh Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : 2138MAEC0111 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết .2 Cơ cấu GDP 2 Các phương pháp đo lường GDP .2 2.1 Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu .2 2.2 Xác định GDP theo phương pháp thu nhập .3 2.3 Xác định GDP theo giá trị gia tăng 3 GDP danh nghĩa GDP thực 4 Ý nghĩa GDP .5 Tăng trưởng kinh tế II Vận dụng Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 .6 Tăng trưởng nhóm ngành giai đoạn 2016-2020 Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 12 Nguyên nhân giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam…… ……………… 13 C Kết Luận………………………………………………………… ………… 16 A LỜI MỞ ĐẦU GDP tiêu có tính sở phản ảnh tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cấu kinh tế thay đổi mức giá nước, cơng cụ quan trọng dùng thích hợp phổ biến quốc tế để khảo sát phát triển, thay đổi kinh tế quốc dân Việt Nam quốc gia phát triển với kinh tế thị trường tương đối ổn định Từ quốc gia nghèo, vài chục năm vươn lên trở thành quốc gia có kinh tế phát triển mạnh mẽ, kinh tế liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, kinh tế thị trường động Với đề tài: “Phân tích cấu GDP Việt Nam năm gần nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn này”, nhóm với hy vọng tìm hiểu phân tích kĩ tình hình cấu GDP, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta năm gần Mặc dù chúng em cố gắng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan như: thời gian nghỉ dịch kéo dài, khái niệm nhận định mơn học tương đối lạ, khó nắm bắt đầy đủ, xác số liệu, tin tức liên quan đến đề tài… nên hẳn không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận thơng cảm chân thành góp ý từ Ngơ Hải Thanh Chúng em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Cơ cấu GDP (GDP - gross domestic products) Khái niệm: Tổng sản phẩm quốc nội GDP đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối tạo phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kì định (thường năm) Công thức xác định GDP: GDP = Các phương pháp đo lường GDP 2.1 Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu 2.1.1 Tiêu dùng hộ gia đình( C ) Khái niệm: giá trị tất hàng hóa dịch vụ mà hộ gia đình mua Bao gồm hàng hóa lâu bền, hàng hóa mau hỏng, dịch vụ 2.1.2 Đầu tư( I ) Khái niệm: chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ để sử dụng tương lai I( tổng đầu tư) = Đầu tư ròng + Khấu hao Bao gồm Đầu tư mua tài sản cố định: chi tiêu để xây dựng nhà máy mua sắm trang thiết bị sử dụng để sản suất hàng hóa dịch vụ khác Đầu tư vào nhà ở: chi tiêu mua hàng người tiêu dùng Đầu tư vào hàng tồn kho: thay đổi hàng tồn kho doanh nghiệp 2.1.3 Chi tiêu phủ ( G) Bao gồm tất khoản chi tiêu phủ trừ khoản chi chuyển giao thu nhập trợ cấp 2.1.4 Xuất ròng (NX) Xuất hàng hoá dịch sản xuất nước bán cho người tiêu dùng nước ngồi Nhập hàng hố dịch vụ sản xuất nước mua để tiêu dùng nước Xuất ròng tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xuất (X) trừ tổng giá trị hàng hóa dịch vụ nhập (IM) : NX = X – IM NX > 0: Xuất siêu –> Thặng dư NX = 0: Cân NX < 0: Nhập siêu –> Thâm hụt 2.2 Xác định GDP theo phương pháp thu nhập Nếu phương pháp chi tiêu tính tổng số tiền mà hộ gia đình quốc gia, vùng lãnh thổ để mua mặt hàng sản phẩm loại hình dịch vụ theo phương pháp thu nhập, GDP tính theo chi phí yếu tố đầu vào sản xuất cộng với chi phí khấu hao thuế gián thu GDP = w + I + r + + De +Te w: Thù lao lao động r : Thu nhập từ tài sản cho thuê i : Tiền lãi ròng trả cho khoản vay vốn : Lợi nhuận doanh nghiệp Te : Thuế gián thu De : Khấu hao ( Hao mòn nhà xưởng, máy móc, thiết bị) 2.3 Xác định GDP theo giá trị gia tăng Theo phương pháp giá trị gia tăng, GDP tập hợp tất giá trị tăng thêm doanh nghiệp trình sản xuất thường năm Giá trị gia tăng doanh nghiệp ký hiệu (VA), giá trị tăng thêm ngành (GO), giá trị tăng thêm kinh tế GDP Giá trị gia tăng doanh nghiệp (VA) khoản chênh lệch giá trị sản lượng danh nghiệp với khoản mua vào vật liệu dịch vụ từ doanh nghiệp khác mà dùng hết trình sản xuất vật liệu VA = Giá trị sản lượng doanh nghiệp – Giá trị hàng hóa trung gian mua vào doanh nghiệp để sản xuất mức sản lượng cho GDP tổng giá trị gia tăng doanh nghiệp kinh tế GDP = GDP danh nghĩa GDP thực GDP danh nghĩa ( GDPN) phản ánh tổng giá trị hàng hóa dịch vụ vụ tính sản xuất kinh tế thời kỳ, tính theo giá hành thời kỳ đó, tức tính tổng tích sản lượng hàng hóa, dịch vụ sản xuất thời kỳ nhân với giá hàng hóa dịch vụ thời kỳ Ký hiệu: GDPt N = PitQit Trong i: biểu thị mặt hàng cuối thứ i (i= 1,2,3,…,n) Qt: biểu thị cho sản lượng mặt hàng i Pi: biểu thị cho giá mặt hàng i t: biểu thị cho thời kì tính tốn GDP thực (GDPR) phản ánh tổng giá trị hàng hóa dịch vụ tính sản xuất kinh tế thời kỳ, tính theo giá cố định thời kỳ lấy làm gốc so sánh (hay năm sở), tức lấy tổng tích sản lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất nhân với giá hàng hóa dịch vụ theo giá cố định (giá so sánh) Ký hiệu: GNPtR = Pi0Qit Trong i: biểu thị mặt hàng cuối thứ i (i= 1,2,3,…,n) Qi biểu thị cho sản lượng mặt hàng i Pi: biểu thị cho giá mặt hàng i t: biểu thị cho thời kỳ tính tốn t = giả định năm sở Như GDP thực phản ánh giá trị sản lượng hành theo mức cố định cho thấy sản lượng hàng hóa dịch vụ quốc gia có thay đổi theo thời gian hay không Từ khác hai tiêu GDP danh nghĩa GDP thực cho thấy cho thấy GDP thực phản ánh chân thực tình hình tăng trưởng kinh tế quốc gia so với GDP danh nghĩa Trong trường hợp cụ thể kinh tế trải qua tình trạng lạm phát gia tăng GDP danh nghĩa có phần đóng góp khơng nhỏ gia tăng giá sản xuất thực tăng, khơng đổi, chí giảm.Chỉ tiêu GDP thực tính theo mức giá chung năm sở tức loại bỏ thay đổi giá qua năm (loại bỏ lạm phát) GDP thực tăng hay giảm chắc chắn giá trị sản xuất thực tăng giảm Ngoài tiêu danh nghĩa bao hàm tăng lên sản lượng tăng giá nên tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa thường cao tóc độ tăng trưởng GDP thực Do đó, nhà kinh tế thường dựa vào tiêu thực đưa định sách liên quan đến tăng trưởng, sản xuất tiêu danh nghĩa dùng để đưa nhận định cấu kinh tế điều chỉnh sách liên quan đến giá Ý nghĩa GDP GDP thước đo đánh giá thành hoạt động kinh tế, đo lường quy mô kinh tế, làm xây dựng chiến lược phát triển kinh tế dài hạn kế hoạch tiền tệ, ngân sách ngắn hạn GDP thường sử dụng để phân tích biến động sản lượng đất nước qua thời gian Đồng thời tiêu giúp quan hoạch địch sách đưa phân tích tiêu dùng, đầu tư, tỷ giá hối đoái, dựa mơ hình hoạch tốn kinh tế Chính địi hỏi cơng tác thống kê xác khoa học GDP sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế, tăng trưởng thu nhập biến động giá kinh tế thời kì khác Chúng ta thường gặp thuật ngữ GDP đầu người Nếu khơng tìm hiểu kỹ nhiều gười lầm tưởng GDP GDP bình quân đầu người giống Tuy nhiên chúng hồn tồn khác Trong phương thức tính tốn GDP GDP bình quân đầu người thể rõ khác biệt giữu hai khái niệm GDP bình quân đầu người hay gọi tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người, số liệu GDP quốc gia sở cá nhân Về cơng thức, GDP bình qn đầu người GDP chia cho tổng số dân quốc gia, vùng lãnh thổ khơng kể sinh sống nước hay nước ngồi Chỉ số GDP bình qn đầu người phản ánh xác mức thu nhập đời sống người dân quốc gia Tuy nhiên có quốc gia có số GDP cao chưa quốc gia có mức sống cao GDP bình qn đầu người cịn sử dụng số phân hóa mức độ giàu nghèo tầng lớp dân cư hay vùng khác quốc gia Dựa đánh giá nhà hoạch định chiến lược, nhà lãnh đạo , phủ đưa giải pháp nhằm khắc phục, sách phù hợp để nâng cao mức sống người dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo sách xóa đói, giảm nghèo… để nâng cao thu nhập bình quân đầu người mức trung bình Tăng trưởng kinh tế Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn toán học y=dy/Y *100% Trong Y quy mơ kinh tế, y tốc độ tăng trưởng( dy mức chênh lệch hai kỳ) Các nhân tố ảnh hưởng Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện Tăng trưởng tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội II Vận dụng Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm tăng 6,5 -7%/ năm,trong năm 2016 tănng 6,21%; năm 2017 tăng 6,81%, năm 2018 tăng 7,08%, năm 2019 tăng 7,02% , năm 2020 tăng thấp với số 2,91% GDP bình quân đầu người đến năm 2020 khoảng 3.200- 3.500 USD Tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP năm 2020 vào khoảng 85% Tổng vốn đầu tư xã hội bình quân năm khoảng 32-34% GDP Bội chi ngân sách năm 2020 4% GDP Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30-35% Năng suất lao động xã hội bình quân tăng 5%/năm Tiêu hao lượng tính GDP bình qn giảm 1-1,5%/năm Công nghiệp: Cơ cấu công nghiệp dịch chuyển hướng tích cực, giảm tỉ trọng ngành khai khống, tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Tỉ trọng hàng hoá xuất qua chế biến tổng giá trị xuất hàng hoá tăng từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020; tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao tăng từ 63,9% năm 2016 lên 77,7% năm 2019 Nông - lâm - ngư nghiệp : Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 16,32% năm 2016 xuống 14,85% vào năm 2020 Trong khu vực cấu GDP theo hướng tăng tỷ trọng ngành thủy sản từ 20,8% (năm 2016) lên 24,4% (năm 2019), tăng tỷ trọng lâm nghiệp từ 4,6% (năm 2016) lên 5,2% (năm 2019) giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 74,6% (năm 2016) xuống 70,4% (năm 2019) Ngoài kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản liên tục tăng, thị trường tiêu thụ mở rộng, tổng kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt 190,5 tỷ USD, riêng năm 2020 đạt 41,25 tỷ USD Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, hữu trọng, bước chuyển đổi sang trồng, vật ni có suất, chất lượng hiệu cao Cơ cấu lại ngành lâm nghiệp thực theo hướng nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến; xếp nông, lâm trường quốc doanh phát triển dịch vụ môi trường rừng đạt kết tích cực Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019 GDP thủy sản theo giá thực tế đạt 205.252 tỷ đồng chiếm 3,4% GDP toàn quốc chiếm 24,4% GDP tồn ngành nơng nghiệp, đạt 80% so với mục tiêu chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 (mục tiêu đến năm 2020 thủy sản chiếm 30 - 35% GDP khối nông - lâm - thủy sản nghiệp) Dịch vụ: Đóng góp ngành dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng Các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao viễn thông công nghệ thông tin, logistics vận tải, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử tập trung phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Số lượng khách du lịch quốc tế tăng nhanh, bình quân giai đoạn 2016 - 2019 ước tăng khoảng 15%/năm năm 2019 đạt 18 triệu lượt người, tăng 10 triệu so với năm 2015 Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 tác động nghiêm trọng đến ngành du lịch nhiều ngành dịch vụ giao thông vận tải, hàng không, khách sạn, ăn uống, giải trí…, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh Về cấu kinh tế năm 2020, khu vực nông-lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%, khu vực dịch vụ chiếm 41,63%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (cơ cấu tương ứng 2019 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%) 2.Tăng trưởng nhóm ngành giai đoạn 2016-2020 Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển Vì vậy, chủ trương tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tăng cường sử dụng hiệu nguồn lực, tăng trưởng dựa chất lượng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam thành công chuyển dịch cấu từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, từ khu vực kinh tế Nhà nước sang khu vực tư nhân khu vực FDI Tăng trưởng nhóm ngành nơng-lâm-ngư nghiệp giai đoạn 2016-2020 Tốc độ tăng trường GDP tồn ngành nơng nghiệp giai đoạn 2016-2020 ước đạt 2,71%/năm, cao mức 2,41% năm 2015; Tốc độ tăng suất lao động nơng lâm thủy sản bình qn năm 2016-2020 đạt 6,8%/năm, cao mức tăng 6,6% năm 2015; xuất NLTS trung bình giai đoạn 2016-2020 ước đạt 37,06 tỷ USD/năm, cao nhiều so với mức đạt 30,45 tỷ USD năm 2015; Thu nhập cư dân nông thôn ước đạt 43 triệu đồng/người, gấp 1,92 lần so với năm 2015 Đến hết năm 2020 ước có 63% xã đạt chuẩn, cao so với mức 17,5% năm 2015; số lượng doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào nơng nghiệp năm 2020 (ước có 13.000 doanh nghiệp) tăng lần năm 2015… tăng trưởng ngành nông nghiệp nước theo năm 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% N2016 N2017 N2018 N2019 N2020 Năm 2016, GDP toàn ngành tăng 1,36% so với năm 2015; giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) tăng 1,44%, đó: Trồng trọt giảm 0,9%, chăn nuôi tăng 5,4%; lâm nghiệp tăng 6,17%; thuỷ sản tăng 2,91% Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản ước đạt khoảng 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2015; tiếp tục trì 10 mặt hàng có kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên Năm 2017 ghi nhận năm nhiều thiên tai gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp (NN) khoảng 60.000 tỉ đồng Tuy nhiên, ngành NN bứt phá lên, tăng trưởng vượt tiêu Chính phủ đề Tốc độ tăng trưởng ngành NN đạt 2,94%, vượt mục tiêu Chính phủ đề 2,84% Mục tiêu xuất nông lâm thủy sản Chính phủ đề 32-33 tỷ USD ngành nơng nghiệp đạt 36,37 tỷ USD, vượt tỷ USD so với năm trước thặng dư tuyệt đối ngành đạt 8,55 tỷ USD, tăng tỷ USD so với kỳ năm 2016 Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN-PTNT), tiêu chủ yếu tổng hợp ngành nông nghiệp năm 2018 vượt kế hoạch năm cao năm trước Cụ thể, GDP nông - lâm - thủy sản tăng 3,76%, đạt mức cao bảy năm gần đây, giá trị sản xuất tăng 3,86% Giá trị sản xuất trồng trọt tăng 2,52%, cao mục tiêu đề (2,5%) Giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 3,98%, cao mục tiêu đề (2,1%) Ngành thủy sản năm 2018, tiếp tục thành công, tổng sản lượng thủy sản đạt 7,74 triệu tấn, tăng 6,1% Năm 2019, khó khăn thị trường, mặt hàng nông sản giảm giá từ 1015%, tổng kim ngạch xuất nông lâm thủy sản ước đạt 41,3 tỷ USD, tăng khoảng 3,5% so với với năm 2018, riêng lĩnh vực lâm nghiệp đạt 11 tỷ USD, tăng gần 20% Thặng dư thương mại toàn ngành ước đạt mức kỷ lục 9,9 tỷ USD, tăng 14%, cao 1,12 tỷ USD so với năm 2018 Năm 2020 năm khu vực nông nghiệp đối mặt với nhiều thách thức Cùng với đại dịch Covid-19, thiên tai khốc liệt dị thường Song, năm 2020 ngành nơng nghiệp trì đà tăng trưởng cao Trong đó, bật như: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành khoảng 2,65%; tổng kim ngạch xuất đạt 41,2 tỷ USD; 62% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ che phủ rừng đạt 42%; thu nhập cư dân nông thôn đạt 43 triệu đồng/người Tăng trưởng nhóm ngành cơng nghiệp-xây dựng giai đoạn 2016-2020 Với nỗ lực công tác đạo, điều hành, với phối hợp tích cực, hiệu địa phương đặc biệt nỗ lực, chủ động, sáng tạo cộng đồng doanh nghiệp, ngành Công nghiệp vượt qua khó khăn, thử thách đạt kết tích cực, tồn diện hầu hết lĩnh vực, tạo dấu ấn bật năm 2020 năm 2016 - 2020 Tính chung năm, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (VA công nghiệp theo giá so sánh 2010) tăng từ 810,438 nghìn tỷ đồng năm 2015 lên 1.145,437 nghìn tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình qn giá trị gia tăng (VA) cơng nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 ước tăng 7,16%, cao nhiều so với mục tiêu đặt cho giai đoạn đến năm 2020 6,5 - 7,0%/năm Theo Bộ Cơng Thương, cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP, trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn 10 giới vào năm 2018 (năm 2010 vị trí thứ 50) Tỷ trọng xuất cơng nghiệp tổng kim ngạch xuất nước tăng lần 10 năm qua, từ 40% năm 2005 lên 70,6% năm 2011 90,37% năm 2019 Báo cáo Bộ Công Thương cho thấy, chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tổng thể kinh tế, tỷ trọng công nghiệp GDP liên tục tăng qua năm, từ 29,71% năm 2010 lên 29,86% năm 2015 ước 32,25% vào năm 2020 Giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (bao gồm xây dựng theo giá so sánh 2010) tăng gần lần, từ 746,1 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 1.339,4 nghìn tỷ đồng vào năm 2019 ước đạt 1.446,2 nghìn tỷ đồng vào năm 2020 Bên cạnh đó, chuyển dịch nội ngành cơng nghiệp diễn mạnh mẽ tích cực theo định hướng tái cấu ngành (giảm dần tỷ trọng cơng nghiệp khai khống tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo) Tỷ trọng công nghiệp (bao gồm xây dựng cấu GDP) tăng liên tục, từ 37,90% năm 2011 lên 39,72% năm 2019 ước tăng 40,03% năm 2020, đạt mức trung bình giai đoạn 2011-2020 với khoảng 38,69% Trong đó, tỷ trọng nhóm ngành khai khống giảm tương ứng từ 9,9% xuống 7,4%; đó, trung bình năm giai đoạn 2011-2020 ước tăng 0,58% giảm tới 4,3% giai đoạn 2016-2020 Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành xây dựng hồn thành nhóm tiêu đặt kế hoạch năm Tốc độ tăng trưởng ngành bình quân 8,5 - 8,7%/năm, mục tiêu Kế hoạch năm nước phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp, xây dựng bình qn từ - 8,5%/năm Năm 2020 ngành xây dựng nước tăng trưởng thấp giai đoạn phát triển 2016 – 2020, đạt 6,76% Tuy nhiên tính chu kỳ 10 năm số cao so với mức tăng trưởng ngành năm 2011 – 2013 Quy hoạch chung xây dựng đô thị quy hoạch xây dựng nông thôn đạt 100%; Quy hoạch phân khu đạt 78% quy hoạch chi tiết đạt khoảng 39% so với diện tích 11 đất xây dựng đô thị; Tỷ lệ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt đô thị: ước đến năm 2020 đạt khoảng 91% (mục tiêu đề Kế hoạch 90% chất thải rắn thông thường xử lý đạt tiêu chuẩn) Tuy nhiên, nhóm tiêu khơng đạt kế hoạch, như: Diện tích bình qn nhà tồn quốc: ước năm 2020 đạt 24 m2 sàn/người (không đạt mục tiêu kế hoạch đề 25m2 sàn/người) Trong phát triển nhà xã hội: 5,21 triệu m2, đạt khoảng 41,7 % so với mục tiêu đề đến năm 2020 (tại Kế hoạch mục tiêu đến năm 2020 đạt 12,5 triệu m2) Tăng trưởng nhóm ngành dịch vụ giai đoạn 2016-2020 Ngành dịch vụ có đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao viễn thông cơng nghệ thơng tin, logistíc vận tải, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử… tập trung phát triển Trong giai đoạn 20166-2020, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 40,92% năm 2016 lên 41,64% năm 2019 41,63% năm 2020 Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ tăng từ 6,98% năm 2016 lên 7,3% năm 2019, đặc biệt năm 2017 đạt 7,44%, năm 2020 tác động đại dịch tốc độ tăng trưởng giảm 2,34% Tăng trưởng ngành dịch vụ nước theo năm 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% N2016 N2017 N2018 N2019 N2020 Trong khu vực dịch vụ năm 2017, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung sau: Bán buôn bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với năm trước, ngành có đóng góp cao vào mức tăng trưởng chung; dịch vụ lưu trú ăn uống có mức tăng trưởng cao 8,98% so với mức tăng 6,7% năm 2016; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,14%, mức tăng cao năm gần đây; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,07%, mức tăng cao kể từ năm 2011 Đến năm 2018, khu vực dịch vụ tăng 7,03% giảm so với 7,44% năm 2017 cao mức tăng năm 2012-2016 Ngành dịch vụ năm 2020 giảm mạnh so với năm trước tác động dịch covid-19, nhiên số nước có tăng trưởng dương 12 Tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng nhanh, qua với xuất đầu tư trụ đỡ quan trọng để góp phần vào bảo đảm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế chung nước Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 2016 2020 ước gấp 1,6 lần giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 2020 đạt gần 9,4%/năm Tuy nhiên, phát triển dịch vụ nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững Ngành Dịch vụ chưa thể vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng kinh tế So với nước khu vực giới, quy mô chất lượng dịch vụ Việt Nam thấp; Tốc độ chuyển dịch cấu GDP kinh tế theo hướng dịch vụ hóa cịn chậm, so với năm trước, tỷ trọng ngành Dịch vụ GDP không thay đổi mức độ tác động lan tỏa thấp Hiện ngành Dịch vụ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ thấp nhiều so với nước khu vực giới Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Nông nghiệp GDP nông nghiệp tăng không đồng năm 2016 tốc độ tăng trưởng 1,2% năm 2017 tăng trưởng 2,94% đây– năm 2018 tốc đọ tăng trưởng đạt đến 3,76% mức tăng trưởng cao –năm 2019 tốc đọ tăng trưởng giảm 2,2% - năm 2020 tăng 2,65% Ngành dịch vụ GDP ngành dịch vụ tăng từ năm 2016-2019 đến 2020 ảnh hưởng covit nên bị giảm tỉ trọng Trong giai đoạn 2016-2020, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 40,92% năm 2016 lên 41,64% năm 2019 41,63% năm 2020 Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ tăng từ 6,98% năm 2016 lên 7,3% năm 2019, đặc biệt năm 2018 đạt 7,44%, năm 2020 tác động đại dịch tốc độ tăng trưởng giảm 2,34% Ngành công nghiệp GDP ngành công nghiệp tăng năm 2016-2020 tăng khoảng 7,16% cao nhiều so với mục tiêu đề : 6,5%-7% Nguyên nhân giải pháp tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyên nhân tác động đến tăng trưởng kinh tế: 13 Dịch bệnh covid -19: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Về kinh tế, hầu hết quốc gia rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm mạnh, có Việt Nam Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 7) Dịch vụ, du lịch ngành phản ánh rõ nét ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhất vận tải hàng khơng) có mức sụt giảm mạnh, chủ yếu việc hạn chế lại giãn cách xã hội Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc có thuận lợi khó khăn định kinh tế Việt Nam Thuận lợi Việt Nam: Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh mẽ tới kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập từ Trung Quốc nằm mạnh xuất Việt Nam Như vậy, hội tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị phần Mặt khác, đồng USD tăng giá, NDT giảm giá có lợi cho xuất Việt Nam ngắn hạn, VND chủ yếu neo theo giá USD Bên cạnh đó, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng lên bối cảnh dòng vốn FDI vào nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại Để tránh mức thuế cao, công ty Trung Quốc Mỹ giảm nhập số hàng hóa từ nước khác bắt đầu tìm kiếm nguồn cung từ Việt Nam, khả cạnh tranh nhà xuất Việt Nam tăng lên mở nhu cầu cao hàng hóa, đặc biệt hàng dệt may Đối với nhà đầu tư, Việt Nam lựa chọn khác thay Trung Quốc Việt Nam hưởng lợi từ chiến lược +1 Trung Quốc, nhà đầu tư Trung Quốc chuyển nhượng mở rộng sang nước khác để tăng khả tiếp cận thị trường, đa dạng hóa rủi ro giảm chi phí lao động Là kinh tế định hướng xuất khẩu, thị trường đầu tư trực tiếp nước 14 (FDI) Việt Nam chiếm phần lớn xuất Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng họ nhằm giảm tác động thuế quan Mỹ Trung Quốc Thách thức Việt Nam: Bên cạnh tác động tích cực, Việt Nam chịu số tác động bất lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc như: Nền kinh tế Việt Nam nhỏ có độ mở lớn, lại phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, đó, Trung Quốc Mỹ hai đối tác lớn ngoại thương Việt Nam Do đó, đối tác lớn xảy xung đột gây ảnh hưởng định tới hoạt động xuất nhập Việt Nam Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫn tới dư thừa đổ thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn hơn, Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Ngồi ra, cịn có lo ngại khả Trung Quốc lắp ráp sản phẩm dán nhãn “Made in Việt Nam” để tránh thuế Mỹ Nếu Việt Nam khơng kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt tương tự Trung Quốc Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động mạnh tới thị trường tài – tiền tệ Việt Nam, cụ thể: Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư (NĐT) ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp kinh tế có chuyển biến tích cực Nhiều dự báo cho thấy, thời gian tới, tỷ giá VND/USD tiếp tục bị ảnh hưởng gián tiếp chiến thương mại Mỹ - Trung, nguyên nhân chủ yếu do: Đồng USD tiếp tục mạnh lên; Dòng vốn đầu tư nước ngồi có nguy rút vốn giá trị đồng USD tăng; Trung Quốc liên tiếp phá giá đồng NDT giải pháp sách thương mại Mỹ Mặc dù Việt Nam Trung Quốc có cấu hàng hóa xuất sang Hoa Kỳ giống nhau, điều nghĩa hàng hóa Việt Nam dễ dàng thay hàng hóa Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ Chiến tranh thương mại mang đến vấn đề gian lận trốn thuế Giống Trung Quốc, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam thúc đẩy sản xuất xuất khẩu, vốn dễ trì đà tăng trưởng thời 15 kỳ đại dịch so với lĩnh vực phụ thuộc vào tiêu dùng nội địa Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào du lịch so với nước Đông Nam Á Giải pháp: Đẩy mạnh cấu lại Kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Phát triển kĩ thuật số: Nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tạo tảng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam có chủ trương chuyển dần sang chuyển đổi số năm tới Đây xu hướng tất yếu phù hợp bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Do đó, cần thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tập trung hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật phù hợp với chế thị trường thông lệ quốc tế để phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, trọng tháo gỡ rào cản hệ thống luật pháp sách kinh tế, tài hoạt động khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo Tăng cường tận dụng hội từ Hiệp định thương mại tự do, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm nhập siêu Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo dõi sát tình hình hoạt động DN, dự án lớn để tháo gỡ kịp thời vướng mắc Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ, logistics, du lịch, công nghệ thơng tin, tài chính, ngân hàng Đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu giải ngân 100% vốn đầu tư công : Dựa vào đầu tư công để hỗ trợ kích thích kinh tế Do ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 tới lĩnh vực kinh tế - xã hội, đầu tư toàn kinh tế giảm ngắn hạn dài hạn, đặc biệt đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực ngồi nhà nước Để kích thích tiêu dùng, vực dậy sản xuất, cần tập trung vào đầu tư công, phát triển số ngành mũi nhọn, từ tạo tác động lan tỏa đến ngành liên quan, giúp sản xuất nước phát triển Vốn đầu tư công động lực lớn, góp phần thúc đẩy, thu hút lan tỏa đầu tư, tạo động lực, tảng cho phát triển dịch chuyển cấu kinh tế thời gian tới Vì vậy, Chính phủ, Bộ, ngành địa 16 phương cần phải có giải pháp cụ thể, đồng liệt để đẩy mạnh thực hiện, giải ngân nguồn vốn đầu tư công Thủ tướng Chính phủ giao Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư, kinh doanh, số văn quy định pháp luật gây vướng mắc, ảnh hưởng đến phát triển Khai thác thực hiệu hợp tác với nước khu vực giới: C KẾT LẬN Trong năm gần đây, Việt Nam đạt nhiều thành tự to lớn phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên kinh tế Việt Nam bộc lộ yếu nội tại: tăng trưởng kinh tế mức tương đối cao xu hướng chậm lại, chất lượng tăng trưởng thấp, thiếu bền vững hiệu sức cạnh tranh kinh tế chưa cao Ngun nhân mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng nước ta số bất cập, khơng cịn khả trì tăng trưởng cao bền vững Tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng vốn đầu tư, đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng thấp, suất lao động cách xa so với nước khu vực Thực tế cho thấy việc tăng trưởng theo chiều rộng bị thu hẹp dần, động lực tăng trưởng chiều sâu lại chưa cải thiện nhiều Chính vậy, để tránh nguy tụt hậu vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần phải chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa suất, chất lượng hiệu quả, trung tâm cải thiện suất lao động để tăng sức cạnh tranh kinh tế, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững tương lai 17 ... kinh tế phát triển mạnh mẽ, kinh tế liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, kinh tế thị trường động Với đề tài: ? ?Phân tích cấu GDP Việt Nam năm gần nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn này? ??,... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMĐT - - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY VÀ NHẬN XÉT VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH. .. lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế so với