Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự, tự hào của mỗi cán bộ, công chức đối với Bác kính yêu một con người mà tư tưởng và tầm vóc vĩ đại đã vượt qua mọi không gian và thời gian, trở thành một biểu tượng đẹp đẽ của văn minh nhân loại: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Sau quá trình tìm hiểu và học tập môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” dưới sự chỉ dẫn tận tình và gợi ý của cô Ngô Thị Minh Nguyệt và với mong muốn tìm tòi học hỏi thêm, nhóm 6 chúng em quyết định chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Thương Mại trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài báo cáo thảo luận của nhóm.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÀI THẢO LUẬN SỐ 2 HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Thương Mại trong giai đoạn hiện nay.
NHÓM: 06 LỚP HỌC PHẦN: 2012HCMI0111
GV HƯỚNG DẪN: THS NGÔ THỊ MINH NGUYỆT
Hà Nội, tháng 04 năm 2020
Trang 2II Sinh viên Đại học Thương Mại với nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Trang 4A MỞ ĐẦU
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại lời di huấn dặn dò về Đảng, và vấn đềđạo đức cách mạng: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sựthấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Phải giữgìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”(Hồ Chí Minh, toàn tập, t.12, nxb CTQG, tr.498) Cả cuộc đời của mình, Người đã tự thựchiện một cách hoàn chỉnh, trọn vẹn những tư tưởng và khát vọng đạo đức cách mạng, Ngườivừa là nhà lý luận đạo đức cách mạng, vừa là một tấm gương đạo đức trong sáng gần gũi vàđộc đáo nhất
Về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu
Nó là đạo đức mới Đạo đức vĩ đại, nó không vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chungcủa Đảng, của dân tộc, của loài người” (Hồ Chí Minh, toàn tập, t.5, nxb CTQG, tr.252-253)
Và theo cách diễn đạt bình dị của Người: “Đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn củasông suối, sức mạnh của con người, sức có mạnh mới gánh được nặng, và đi được xa” (HồChí Minh, toàn tập, t.5, nxb CTQG, tr.252-253) Ngay trong những năm kháng chiến chống
Mỹ cứu nước, Đảng ta tiến hành sự nghiệp vĩ đại giải phóng và thống nhất đất nước, Người
đã khái quát và cảnh báo: Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại,
có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và
ca ngợi, nếu lòng dạ không còn trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân Người cũngthường xuyên nhấn mạnh: “Đảng phải là đạo đức, là văn minh” (Trích trong bài nói của Bác
về Đảng ta tại lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, năm 1960) cán bộ, đảng viên có đạođức cách mạng phải vừa hồng vừa chuyên, hội tụ đủ đức tài, đức là gốc; phải có sự trungvới nước, và hiếu với dân
Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của Hồ Chí Minh là tài sản tinhthần vô giá của Đảng và dân tộc ta Nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh là niềm vinh dự, tự hào của mỗi cán bộ, công chức đối với Bác kính yêu - một conngười mà tư tưởng và tầm vóc vĩ đại đã vượt qua mọi không gian và thời gian, trở thành mộtbiểu tượng đẹp đẽ của văn minh nhân loại: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoáthế giới Sau quá trình tìm hiểu và học tập môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” dưới sự chỉ dẫn
Trang 5tận tình và gợi ý của cô Ngô Thị Minh Nguyệt và với mong muốn tìm tòi học hỏi thêm,nhóm 6 chúng em quyết định chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Nội dunghọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học ThươngMại trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài báo cáo thảo luận của nhóm.
Với mảng đề tài này, chúng em đã nghiên cứu các tài liệu như giáo trình bộ môn, cáctài liệu trên mạng internet, các bài giảng của giảng viên trong quá trình học tập, khảo sát,tìm hiểu thực tế từ các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại… Tuy nhiên, với khảnăng, kiến thức còn hạn chế, Nhóm 6 không tránh khỏi những thiếu xót nhất định Chúng
em mong muốn nhận được sự góp ý, đánh giá chân thành, khách quan của cô và các bạn đểbài báo cáo được hoàn thiện hơn!
Bài làm của nhóm có kết cấu gồm 2 phần lớn:
Phần thứ nhất: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Phần thứ hai: Sinh viên Đại học Thương Mại với nội dung học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Trang 6Đạo đức là gì? Đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội baogồm những nguyên lí, quy tắc chuẩn mực điều tiết hành vi con người trong quan hệ vớingười và với cộng đồng Đạo đức không phải là một phạm trù trừu tượng do thượng đế sinh
ra, mà là một phạm trù lịch sử Đạo đức ra đời và phát triển do nhu cầu của xã hội nhằm duytrì phát triển quan hệ xã hội đã được thiết lập Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giúpnâng cao lòng tự hào về Người, về Đảng Cộng Sản, về Tổ quốc Việt Nam, tự nguyện
“Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”
Hồ Chí Minh không đưa ra định nghĩa đạo đức là gì, nhưng trong sử dụng, thuật ngữđạo đức được dùng với 3 nghĩa: Rộng, hẹp, và rất hẹp
- Nghĩa rộng: Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnhhành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và làm giàu tính người trong các quan hệ xãhội, kể cả trong các quan hệ chính trị, tư tưởng
- Nghĩa hẹp: Đạo đức là các qui tắc, chuẩn mực dùng điều chỉnh hành vi con người trongquan hệ giữa người với người trong hoạt động sống
- Nghĩa rất hẹp: Đó là hành vi đạo đức, hành vi đạo đức là hành động cá nhân thể hiệnquan niệm của cá nhân về nghĩa vụ đối với xã hội và đối với người khác, thể hiện lươngtâm hoặc bổn phận cá nhân trong những hoàn cảnh đặc thù không lặp lại
Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều về đạo đức theo nghĩa hẹp với 3 mối quan hệ cơ bản củamỗi con người (với mình, với người và với việc)
I Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
I.1 Cơ sở lí luận
Trang 7Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền thốnghết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề xuất phát hình thành tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh.Đó là truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất, tinh thầntương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, là ý chí vươn lên vượt quamọi khó khăn, thử thách, là chí thông minh, tài sáng tạo trọng hiền tài, khiêm tôn tiếp thutinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc là những giá trị đặc sắc của dântộc Việt Nam Trong đó, chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêngnhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của con người Việt Nam, là chuẩnmực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Lòng yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩnmực cao nhất, là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người Việt Nam Chủnghĩa yêu nước Việt Nam biểu hiện: mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, cả dân tộc nhất tề đứnglên đánh giặc cứu nước Người Việt Nam luôn căm thù đế quốc thực dân cao độ, sẵn sàng
xả thân cứu nước Yêu nước Việt Nam trở thành triết lý nhân sinh của người Việt: sẵn sàng
hy sinh tính mạng mình để giữ yên bờ cõi non sông Khi có kẻ xâm lược thì bất kể là ai,
“giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, mọi người dân đều có thể trở thành những người lính đuổigiặc
Từ đó, Người đã đúc kết chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyềnthống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôinổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
Trang 8khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Chính sức mạnh truyền thống đó
đã thúc giục người thanh niên giàu nhiệt huyết đi tìm con đường cứu nước, cứu dân Làđộng lực chi phối mọi hành động, suy nghĩ của Người trong cuộc đời hoạt động cách mạng
Từ yêu nước, Người hy sinh tất cả những riêng tư bản thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng Từ yêu nước, Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin:
“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ không phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin
theo Lênin, tin theo quốc tế III” Từ yêu nước, Người đã tìm ra con đường đi đúng đắn chodân tộc Và yêu nước được thể hiện ngay trong cái tên khi Người ra đi tìm đường cứu nước:Nguyễn Ái Quốc Đặc biệt Hồ Chí Minh biết khơi dậy tinh thần yêu nước cho cả dân tộcViệt Nam đứng lên tự giải phóng mình
Lòng yêu nước nồng nàn, cùng với ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần đoàn kết,lòng yêu thương con người chính là tài sản quý giá trong hành trang của Chủ tịch Hồ ChíMinh, là cơ sở xuất phát, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người,
là động lực giúp Người vượt qua mọi gian nan thử thách, hiểm nguy Và những tinh hoa vănhóa truyền thống dân tộc này chính là nguồn gốc, là một cơ sở quan trọng để hình thành nên
tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
I.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại
Văn hoá phương Đông
- Với những hiểu biết uyên bác về Hán học, Hồ Chí Minh đã biết chắt lọc lấy những gìtinh túy nhất trong các học thuyết triết học, hoặc trong tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử,Quản Tử, …
- Nho giáo: Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, có truyền thống hiếu học, từthưở nhỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được học chữ Hán, được giáo dục theo đúng tinhthần Nho giáo Những bài học đầu đời đã trở thành nền tảng nhận thức, giúp Người saunày tiếp thu có chọn lọc, hấp thụ các tinh hoa tư tưởng của nhân loại để tạo nên giá trịriêng biệt của tư tưởng Hồ Chí Minh Điều đó lý giải vì sao, đạo đức giữ vị trí quantrọng đến như vậy trong tư tưởng của Người Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nêu mộttấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo.Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáodục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân Thống kê trong di
Trang 9sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 bài và tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức Người đãtiếp thu ngững mặt tích cực của Nho giáo, đó là các triết lý hành động, tư tưởng nhậpthế, hành đạo, giúp đời, đó là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, làtriết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếuhọc Đồng thời, Người cũng phê phán những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như tưtưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, nói chung là khinh thường thực nghiệp, danhlợi của đạo Nho.
- Phật giáo:Đạo đức Phật giáo nổi bật với tư tưởng về hành thiện, từ bi, đem tình yêuthương đến với mọi người, tu tâm, và xây dựng xã hội bền vững, đã định hướng cho lýtưởng sống con người Người đã tiếp thu và ảnh hưởng một cách sâu sắc những vấn đềcủa phật giáo Đó là lòng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thểthương thân… là nếp sống có đạo dức trong sạch, giản dị chăm lo làm việc thiện, là tinhthần bình đẳng dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp, là việc đề cao lao động, chống lườibiếng Để từ đó hướng con người tới vẻ đẹp Chân- Thiện- Mỹ Ngoài ra Người còn tiếptục tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, vì thấy trong đó “những điều thíchhợp với điều kiện của nước ta” đó là “dân tộc được độc lập, dân quyền được tự do, dânsinh được hạnh phúc”
Văn hóa Phương Tây
- Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng qua các tác phẩm củacác nhà khai sáng như Voltaire, Rousso, Montésquieu…
- Kinh Thánh Phương Tây đã đưa ra quan niệm về mối liên quan trực tiếp giữa cuộc sốnghiện tại với cuộc sống vĩnh hằng ở đời sau, từ đó hướng con người đến sự tuân thủ lềluật và lời răn dạy của Thiên Chúa khi sống ở trần gian Với quan niệm này, dù là duytâm, nhưng cũng đã góp phần tạo ra giá trị Chân - Thiện - Mỹ Những chuẩn mực đạođức thể hiện trong Kinh Thánh là các quy tắc ứng xử của cá nhân trong các mối quan hệ
xã hội, mà trong đó các tín đồ Kitô giáo đã nhìn nhận trách nhiệm của mình Chính điều
đó trên thực tế tín đồ Kitô giáo tham gia vào hoạt động xã hội do hành vi đạo đức cánhân mang lại Trong phạm vi một gia đình, cùng với các giới răn khác, giới răn thảokính cha mẹ, chung thủy vợ chồng đã góp phần tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa các thànhviên; và một khi gia đình hạnh phúc, yên ổn thì cũng góp phần cho xã hội tiến bộ về mặtđạo đức.Hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cũng ít nhiều
Trang 10ảnh hưởng bởi tư tưởng của người phương Tây, và Người đã học hỏi, tiếp thu chọn lọcđược rất nhiều kinh nghiệm quý báu và cả những đặc sắc của văn hóa Phương Tây Đóchính là những niềm vui sướng và hạnh phúc của Người vì Người đã được sống và trảinghiệm môt cách tinh tế trong cuộc đời mình.
- Ngoài ra Người còn tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyềncủa Đại cách mạng Pháp, các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnhphúc của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1976
Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây- đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng đạo đức, nhân cách và văn hóa Hồ Chí Minh.
I.1.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ ChíMinh - Bản lĩnh trí tuệ đó đã nâng cao khả năng tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo ở Ngườikhi vận dụng những lý luận cách mạng của thời đại vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của ViệtNam
Chúng ta đều biết, khi phê phán quan điểm về chân lý vĩnh cửu trong nhận thức đạođức của Đuyrinh, Ph Ăngghen đã chỉ rõ, ở châu Âu khi đó, trong các nước tư bản pháttriển, đang có sự tồn tại song song của ba học thuyết đạo đức - đó là “đạo đức phong kiến
Cơ Đốc giáo”, “đạo đức tư sản cận đại” và “đạo đức vô sản của tương lai” Trong số đó,
“không có đạo đức nào là chân chính cả, nếu nói theo ý nghĩa tuyệt đối cuối cùng; nhưng tấtnhiên, thứ đạo đức hiện nay đang tiêu biểu cho sự lật đổ hiện tại, biểu hiện cho lợi ích tươnglai, tức là đạo đức vô sản, - là thứ đạo đức có một số lượng nhiều nhất những nhân tố hứahẹn một sự tồn tại lâu dài” Đây là đạo đức mà sau này, các môn đồ hậu duệ của C Mác,trong đó có Lênin, gọi là đạo đức cộng sản, đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghĩa, đạo đứccách mạng
Coi đạo đức cộng sản như là yếu tố hợp thành văn hoá tinh thần của giai cấp côngnhân, Lênin đã khẳng định văn hoá và đạo đức này không phải là cái gì đó nảy sinh từ hư
vô, chúng có nguồn gốc khách quan và chủ quan xác định Lênin là người đầu tiên lĩnh sứmệnh lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa cộng sản và đạo đức cộng sản Từ lập trường
Trang 11của chủ nghĩa duy vật lịch sử, ông đã khẳng định rằng: Đạo đức cộng sản “là những gì gópphần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao độngchung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới” và “cơ sở của đạo đức cộng sản làcuộc đấu tranh để củng cố và hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng sản” Nhưvậy, tính chất và nội dung của đạo đức mới - đạo đức cộng sản, được quy định bởi yêu cầucủa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa cộng sản Đồng thời, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa cộngsản làm cho phạm vi thể hiện hiện thực của nền đạo đức mới này trở nên phổ biến hơn baogiờ hết Nó được thể hiện trong toàn bộ hoạt động tinh thần - thực tiễn của con người và trởthành một thành tố, một phương diện (phương diện đạo đức) của hoạt động đó.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và lý luận về đạo đức nói riêngvào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã trở thành nhà lý luận lỗi lạc, thành tấmgương đạo đức sáng ngời soi sáng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa
xã hội của nhân dân ta Ngay từ khi mới bước vào con đường cách mạng, Hồ Chí Minh đã
ý thức rất rõ ràng và sâu sắc vai trò của đạo đức cách mạng đối với sự nghiệp cách mạng.Theo Người, đạo đức mới - đạo đức cộng sản, không những khác mà còn đối lập với đạođức của các giai cấp bóc lột Đạo đức mới này được nảy sinh và củng cố trên cơ sở của chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất Nó được hình thành và phát triển cùng với quá trình vậnđộng, phát triển sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Đồng thời, nó kế thừa và phát triểnnhững tinh hoa đạo đức truyền thống của dân tộc ta và của nhân loại Người đã định nghĩađạo đức cách mạng là “tuyệt đối trung thành với nhân dân”, “ra sức phấn đấu thực hiệnmục tiêu của Đảng”, “quyết tâm đấu tranh chống mọi kẻ địch”, “đặt lợi ích của Đảng lêntrên hết” và luôn hoà mình với quần chúng Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin và trởthành người Cộng sản Để từ đó cùng với hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng đề ra vàgiải quyết đúng đắn nhiều vấn đề về chiến lược và sách lược, dẫn đến thắng lợi lịch sử củadân tộc Việt Nam
I.2 Cơ sở thực tiễn
I.2.1 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là một quốc gia phong kiến độc lập vớinền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta Sau một thời
Trang 12gian kháng cự yếu ớt đến năm 1884 triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp điều ước Patơnốtthừa nhận quyền thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta.
Dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, do chính sách cai trị độc ác của chủ nghĩa thựcdân, đã để lại hậu quả hết sức nặng nề Quần chúng nhân dân lao động họ không những bị
áp bức, bóc lột nặng nề về thể xác, mà còn bị nô dịch về tinh thần Đặc biệt, trên lĩnh vựcvăn hoá, đạo đức, sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến và sự áp đặt “lối sống tưsản”, cơ hội, thực dụng chạy theo đồng tiền, đề cao chủ nghĩa cá nhân của chủ nghĩa thựcdân là nguy cơ đe doạ đến những giá trị đạo đức truyền thông tốt đẹp của dân tộc và là mộttrở ngại to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Nhận thức rõ được điều đó, HồChí Minh cho rằng, đối với cách mạng nước ta, muốn giải phóng triệt để cho người lao độngphải đồng thời giải phóng cho họ cả về tư tưởng, văn hoá, đạo đức lối sống, thói quen lạchậu có gốc rễ từ hàng ngàn năm nay
Mặt khác, sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền đã thuộc về nhândân, Hồ Chí Minh sớm phát hiện ra những hiện tượng sai lệch của một bộ phận cán bộ, đảngviên như quan liêu, hách dịch, cậy chức, cậy quyền tham ô, hủ hoá Những tệ nạn đó, nếukhông sớm được phát hiện, ngăn chặn dễ trở thành nguy cơ làm tổn hại đến thanh danh củaĐảng và toàn bộ sự nghiệp cách mạng, nhất là trong điều kiện Đảng cầm quyền
Đòi hỏi khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong quá trình tổchức, xây dựng chế độ xã hội mới, nhằm biến nước ta từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trởthành một nước giàu mạnh, văn minh, thì việc xây dựng nền đạo đức mới, đạo đức cáchmạng cho nhân dân ta nói chung và cán bộ, đảng viên nói riêng càng trở nên cấp thiết Thực
tế đó đã tác động mạnh mẽ đến Hồ Chí Minh và trở thành cơ sở quan trọng, hình thành nên
tư tưởng của Người về đạo đức cách mạng
I.2.2 Bối cảnh thời đại (Thế giới)
Hồ Chí Minh đã đi đến nhiều nơi, nhiều nước trên thế giới, Người đã nhận thấy chủnghĩa đế quốc một mặt thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, mặtkhác chúng thực hiện chính sách đầu độc về văn hoá, tuyên truyền cho lối sống thực dụng,
đề cao chủ nghĩa cá nhân, áp đặt các giá trị đạo đức, luân lý tư sản vào các nước thuộc địa
Trang 13Do đó, cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa không chỉ nhằm mục tiêu độc lập dân tộc,
mà còn để bảo vệ những giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình Đặc biệt, từ khi Chủ nghĩa Mác - Lênin được xâm nhập vào các nước thuộc địa đã làmcho cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc càng gắn bó mật thiết với nhau hơn, quyền tựquyết của các dân tộc được coi trọng và đề cao Đó là những điều kiện thuận lợi lớn choviệc xây dựng tình đoàn kết quốc tế trong sáng trên lập trường “hữu ái vô sản” giữa giai cấp
vô sản, nhân dân lao động ở các nước chính quốc với các dân tộc thuộc địa trong cuộc đấutranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa thực dân đế quốc Trong cuộc đấu tranh đó, các quanđiểm về cái gọi “khai hoá văn minh” của chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa lần lượt
bị vạch mặt, lên án; mục tiêu, lý tưởng cách mạng, niềm tin vào đạo đức cộng sản khôngngừng được củng cố, mở rộng trên phạm vi thế giới Mặt khác, sau thắng lợi của cuộc Cáchmạng Tháng Mười Nga (1917) và cùng với những thành tựu to lớn trong công cuộc cải tạo,xây dựng chủ nghĩa xã hội trên quê hương đất nước của Lênin, nhất là trên lĩnh vực pháttriển kinh tế, văn hoá, xây dựng đạo đức, lối sống mới đã tác động mạnh mẽ và chiếm đượccảm tình của đông đảo quần chúng nhân dân lao động trên thế giới Thực tế đó đã được HồChí Minh nhận thức, tiếp thu một cách đúng đắn và trở thành một động lực quan trọng đểhình thành nên tư tưởng của Người về đạo đức cách mạng
Tuy nhiên, sự hình thành tư tưởng của Người về đạo đức cách mạng bên cạnh những điều kiện khách quan cần thiết, còn do những phẩm chất thuộc nhân cách của Hồ Chí Minh Với tư chất thông minh, tư duy độc lập sáng tạo và luôn gần gũi gắn bó sâu sắc với con người, trước hết là người lao động, Hồ Chí Minh đã tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa đạo đức của nhân loại, kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống với hiện đại, là những nhân tố có ý nghĩa quan trọng trực tiếp tác động đến việc hình thành nên tư tưởng của Người về đạo đức cách mạng Chính vì vậy mà tư tưởng đạo đức của Người không chỉ có sức hấp dẫn, thuyết phục to lớn đối với các thế hệ người Việt Nam, mà còn cả đối với nhân dân lao động, yêu chuộng hoà bình và tiến bộ trên
thế giới.
2 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
2.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
2.1.1 Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
Trang 14Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là gốc của người cách mạng Trongtác phẩm “Đường Kách mệnh”, Người đã nêu lên 23 điểm thuộc “tư cách một người cáchmệnh”, trong đó chủ yếu là các tiêu chuẩn về đạo đức, thể hiện chủ yếu trong 3 mối quanhệ: với mình, với người và với công việc.
Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệprất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp,lâu dài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.Với mỗi người, Hồ Chí Minh ví đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người,như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối Người viết: “Cũng như sông thì có nguồnmới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnhđạo được nhân dân”
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi thửthách Người viết: “có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụt rè,lùi bước”; “khi gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêmtốn”, mới “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; “lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ khôngkèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủhóa”
Với yêu cầu đó, Hồ Chí Minh nêu ra năm điểm đạo đức mà người đảng viên phải giữgìn cho đúng, đó là:
Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân
Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnhgiác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết
Hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắngnghe ý kiến của quần chúng
Trang 15Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của cả dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật trong sạch,Đảng phải “là đạo đức, là văn minh” Người thường nhắc lại ý của V I Lênin: Đảng Cộngsản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại
Đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh không phải là đạo đứcthuyết giáo, là đạo đức nói suông mà là đạo đức phải được gắn liền với thực tế của cuộcsống, đó là thước đo của đạo đức của cán bộ, đảng viên Với Người “Đức” và “Tài” phải điđôi với nhau cũng như “hồng” và “chuyên” Người nói “Phải lấy kết quả thiết thực đã gópsức bao nhiêu cho sản xuất và lãnh đạo sản xuất, mà đo ý chí cách mạng của mình Hãy kiênquyết chống bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm mục đíchnâng cao sản xuất”
2.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ởmức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được giải phóng tự do, mà trước hết là ở những giá trịcao đẹp, ở phẩm chất của người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động củamình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực
Sự hấp dẫn đó được thể hiện qua đạo đức, lý tưởng cách mạng, nhân cách, lối sốnggương mẫu của người cán bộ đảng viên Chính tấm gương đạo đức, lối sống cao đẹp củatừng cán bộ, đảng viên đã tạo nên nét riêng biệt, đực thù của chế độ mới mà ở các chế độkhác không hề có, nhân dân không thấy được ở những con người của chế độ cũ Chính tấmgương đạo đức cách mạng, nhân cách, lý tưởng cao đẹp, lối sống giản dị, gần gũi với nhândân lao động đã tạo nên sức hấp dẫn của chế độ chủ nghĩa xã hội được nhân dân ta và nhândân thế giới tin theo, ca ngợi, là nguồn cổ vũ, động viên cho toàn thể dân tộc Việt Nam vànhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xãhội
2.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân
Trang 16Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhândân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất,bao trùm nhất.
Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam
và phương Đông: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, phản ánh bổn phận của dân đối vớivua, con đối với cha mẹ Từ xưa, lễ nghĩa của người Việt đã là “trung hiếu làm đầu” Phảituyệt đối trung thành, một lòng một dạ với vua, trung với vua là yêu nước; phải hiếu kínhvới cha mẹ, có tấm lòng biết ơn, tri ân và báo đáp đối với cha mẹ, lấy tín ngưỡng thờ cúngông bà, tổ tiên như “đạo làm người” Đây đều là những đạo nghĩa tốt đẹp, xong nội dungnày còn khá hạn hẹp Vì vậy, Hồ Chí Minh đã vận dụng và đưa vào nội dung mới đạo đứccách mạng: “Trung với nước, hiếu với dân”, đồng thời người đã loại bỏ đi những yếu tố hạnchế của đạo đức cũ, tạo nên một cuộc cách mạng trong quan niệm về đạo đức Người nói:
“Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới như ngườihai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”
- Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triểnđất nước, làm cho đất nước “sánh vai với các cường quốc năm châu”, là suốt đờiphấn đấu cho Đảng, cho cách mạng
- Hiếu với dân là thương dân, tin dân, phục vụ dân hết lòng
Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổquốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻthù nào cũng đánh thắng Hồ Chí Minh cho rằng, “trung với nước” phải gắn liền với “hiếuvới dân” Vì nước là của dân, còn dân lại là chủ nhân của đất nước, bao nhiêu quyền hành
và lực lượng đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, cán bộ là đầy tớ của nhân dân chứkhông phải quan cách mạng
2.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người, là “đạicương đạo đức Hồ Chí Minh” Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, bọn phong kiến ngày xưa nêu racần, kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ thực hiên mà lại bắt nhân dân tuân theo để
Trang 17phụng sự cho chúng Ngày nay, ta cần đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ làm theo làmgương cho dân theo là để đem lại hạnh phúc cho nhân dân.
Khổng Tử đã từng nêu lên những khái niệm về cần, kiệm, liêm, chính tuy nhiên ôngcho rằng cần, kiệm, liêm, chính là những đức tính do “thiên phú” Tuy nhiên, khi vận dụngnhững khái niệm này của đạo đức cũ Hồ Chí Minh lại cho rằng cần, kiệm, liêm, chínhkhông phải do thiên phú mà do sự rèn luyện bền bỉ mà nên, cho nên Người đã khằng định:đạo đức cách mạng không phải tự trên trời sa xuống mà do sự rèn luyện bền bỉ mà nên.Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính của con người, như trời cóbốn mùa, đất có bốn phương Trong tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” (6/ 1949) Bác cóviết:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành người”
- Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất cao; laođộng với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm
- Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của nhân dân, của đấtnước
- Liêm là luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không xâm phạm một đồng xu,hạt thóc của nhà nước, của nhân dân, đất nước, của bản thân mình
- Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịukhó học tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở, Đốivới người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chânthành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc Đối với việc, để việc công lên trênviệc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn, không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việctốt cho dân cho nước
Trang 18- Chí công vô tư là đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết Phải trọnglợi ích của cách mạng hơn tính mệnh của mình Phải hy sinh lợi ích của mình cho Đảng;việc của cá nhân và lợi ích của cá nhân để lại sau Theo Bác, chí công vô tư là đạo đứccao nhất Muốn chí công vô tư thì phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân, loại bỏ chủnghĩa cá nhân Bởi vậy, Hồ Chí Minh coi đây là chuẩn mực của người lãnh đạo, người
“giữ cán cân công lý”, không được vì lòng riêng mà chà đạp lên pháp luật
Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư Cần, kiệm,liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư Ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vìdân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính
2.2.3 Yêu thương con người, sống có tình nghĩa
Tình yêu thương con người từ lâu đã là giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ViệtNam “Bầu ơi thương lấy bí cùng”, “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thươngthân”, … Phẩm chất nhân nghĩa ấy đã được ông cha ta đúc kết lại trong ca dao, tục ngữ đểlại cho con cháu ngàn đời sau Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyềnthống nhân nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhânloại qua nhiều thế kỷ, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thươngcon người là một trong nhữg phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất
- Lòng yêu thương con người của Hồ Chí Minh trước hết là dành cho đại đa số nhân dânlao động, người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột Sau đó là tình yêu thương đồng chí, đồngđội, anh em Tình yêu thương con người đối với đồng bào mình Trong câu trả lời vớicác nhà báo nước ngoài vào đầu năm 1946, sau thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đầu tiêncủa nước Việt Nam độc lập, Bác có nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tộtbậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồngbào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Một câu nói giản dị nhưng lạichứa đọng tình yêu thương vô bờ bến của người dành cho dân tộc
- Thương yêu con người phải tin vào con người Tình yêu thương con người phải đượcxây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân Với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc;với người thì khoan dung, độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kể cả với những ngườilầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm Yêu thương con người là giúp cho mỗi