1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác động của nguồn nhân lực tới tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh Quảng Ninh

20 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập lớn môn kinh tế phát triển : Tác động của nguồn nhân lực tới tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh Quảng Ninh từ năm 20032016.Quảng Ninh là tỉnh có nhiều tiềm năng và hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển. Nằm trong địa bàn động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cùng với Hà Nội và Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh đóng vai trò là một trong những đầu tàu về phát triển kinh tế xã hội và tạo ra sức lan tỏa trong quá trình phát triển của cả Vùng. Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa khẩu biên giới, hệ thống cảng biển thuận tiện, nhất là cửa khẩu quốc tế Móng Cái, cảng nước sâu Cái Lân, Quảng Ninh có điều kiện giao thương thuận lợi với các nước Đông Bắc Á và các nước thuộc khu vực Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, điểm kết nối quan trọng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc.Tầm nhìn chiến lược của Quảng Ninh là tạo bước phát triển đột phá, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại vào năm 2020, giữ vai trò là một trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc, là địa phương đi đầu trong cả nước đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tạo nền tảng vững chắc để Quảng Ninh phát triển nhảy vọt, toàn diện sau năm 2020; từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát huy tối đa bản sắc văn hóa dân tộc.Để đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành, lĩnh vực là thế mạnh của Tỉnh Quảng Ninh như đã nêu, cũng như đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu tư vào Tỉnh, nguồn nhân lực là một yếu tố không thể thiếu. Vì vậy chúng em chọn đề tài này để làm rõ vai trò của nguồn nhân lực đã tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh như thế nào.

Nhóm HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MƠN KINH TẾ  BÀI TẬP LỚN Đề Tài: Đánh giá tác động nguồn nhân lực lao động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003 đến Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thu Hằng Tên học phần: Kinh tế phát triển Mã: ECO04A Lớp tín chỉ: HOCLAII Nhóm tín chỉ: nhóm 02 Hà Nội - 6/3/2017 Danh sách nhóm : Nhóm 1.Nguyễn Bảo Ngọc (MSV:18A4040157): NT, tìm tài liệu, viết chi tiết, hoàn thiện word Trần Thị Như Quỳnh (MSV : 18A4040179): Thuyết trình, làm slide, tìm tài liệu, viết chi tiết Nguyễn Thanh Tú (MSV : 16A4010259): Thuyết trình, tìm tài liệu, viết chi tiết Phạm Thị Huyền Trang (MSV : 18A4020589): Làm slide, tìm tài liệu, viết chi tiết 5.Đỗ Thị Uyên (MSV : 18A4040223): Tìm tài liệu, viết chi tiết 6.Trần Thị Phương (MSV : 18A4020431): Tìm tài liệu, viết chi tiết 7.Nguyễn Thị Ngân (MSV : 18A4000501): Tìm tài liệu, viết chi tiết 8.Trần Thị Phượng (MSV : 18A4040171): Tìm tài liệu, viết chi tiết 9.Trần Quang Huy (MSV : 18A4010218): Tìm tài liệu, viết chi tiết 10.Vũ Mỹ Linh (MSV : 16A4000419): Tìm tài liệu, viết chi tiết Nhóm Mục lục Mở đầu Nội dung nghiên cứu I Cơ sở lý luận 1.Nguồn nhân lực………………………………………………………………… 1.1.Khái niệm…………………………………………………………………… 1.2.Phân loại nguồn nhân lực…………………………………………………… 1.3.Vai trò nguồn nhân lực……………………………………………………… 2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế……………………………………………………… 2.1.Khái niệm……………………………………………………………………… 2.2.Các nhân tố tác động…………………………………………………………….7 Các nghiên cứu liên quan…………………………………………………………8 II Nguồn nhân lực tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế công nghiệp nào? 1.Thực trạng tốc độ tăng trưởng……………………………………………… 10 1.1.Giai đoạn năm 2003……….………………………………………………… 10 1.2.Giai đoạn 2006-2020.………………………………………………………….10 1.3.So với đồng sơng Hồng………………………………………… ………13 2.Tình hình nguồn nhân lực…………… ………………………………………….13 2.1.Số lượng……………………………………………………… ………………13 2.2.Chất lượng, trình độ……….………………………………………………… 14 2.3.Vai trò hai mặt lao động…………………………………………………… 14 3.Đánh giá tác động……………………………………………………………… 16 3.1.Tích cực……………………………………………………………………… 16 3.2.Tiêu cực……………………………………………………………………… 17 III Giải pháp Kết luận Nhóm Mở đầu Quảng Ninh tỉnh có nhiều tiềm hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển Nằm địa bàn động lực Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với Hà Nội Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh đóng vai trị đầu tàu phát triển kinh tế xã hội tạo sức lan tỏa trình phát triển Vùng Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa biên giới, hệ thống cảng biển thuận tiện, cửa quốc tế Móng Cái, cảng nước sâu Cái Lân, Quảng Ninh có điều kiện giao thương thuận lợi với nước Đông Bắc Á nước thuộc khu vực Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, điểm kết nối quan trọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Tầm nhìn chiến lược Quảng Ninh tạo bước phát triển đột phá, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp đại vào năm 2020, giữ vai trò đầu tàu kinh tế miền Bắc, địa phương đầu nước đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tạo tảng vững để Quảng Ninh phát triển nhảy vọt, tồn diện sau năm 2020; từ góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát huy tối đa sắc văn hóa dân tộc Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực mạnh Tỉnh Quảng Ninh nêu, đáp ứng nhu cầu cho nhà đầu tư vào Tỉnh, nguồn nhân lực yếu tố thiếu Vì chúng em chọn đề tài để làm rõ vai trò nguồn nhân lực tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh Quảng Ninh • Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 1.Mục đích: Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh Góp phần làm sáng rõ thuận lợi khó khăn tỉnh nói riêng nước ta nói chung Nêu số giải pháp nhằm giúp tỉnh phát triển thời gian tới 2.Đối tượng: Nguồn nhân lực tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp 2.3 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu tình hình nguồn lao động tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh Quảng Ninh từ nêu thực trạng giải pháp Nhóm Về thời gian:số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu từ năm 2003 3.Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp sau đây: - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề vừa tồn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic đề tài nghiên cứu - Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh để phân tích, đánh giá vấn đề rút kết luận 4.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu,kết luận,đề tài trình bày nội dung chính: I.Cơ sở lý luận II.Thực trạng III.Giải pháp Nhóm Nội dung nghiên cứu I.Cơ sở lý luận 1.Nguồn nhân lực 1.1.Khái niệm: Nguồn nhân lực tổng hòa thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên” đặc biệt, nguồn lực quan trọng phát triển Chính lẽ đó, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố đảm bảo chắn cho phồn vinh, thịnh vượng đất nước Việc đầu tư để phát triển nguồn lực người đầu tư chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững 1.2.Phân loại nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đất nước đánh giá hai mặt chủ yếu số lượng chất lượng: Số lượng nguồn nhân lực đánh giá tiêu: tỉ lệ nguồn nhân lực dân số; tỉ lệ lực lượng lao động dân số; tỉ lệ tham gia lực lượng lao động người độ tuổi lao động; tỉ lệ lao động có việc làm lực lượng lao động… Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá tiêu: - Trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực, ý đề tuổi thọ bình quân; thể trạng người lao động; phân loại sức khỏe; tiêu suy giảm sức khỏe khả lao động… - Chỉ tiêu trình độ văn hóa nguồn nhân lực, tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hóa cao tạo điều kiện khả tiếp thu, vận dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ thực tiễn lao động sản xuất, lĩnh vực khác đời sống - Chỉ tiêu đánh giá trình độ chun mơn-kỹ thuật nguồn nhân lực thể tỉ lệ cán bộ, cơng nhân người lao động nói chung có trình độ tay nghề, trình độ cao đẳng, đại học sau đại học so với nguồn nhân lực lao động chung nước 1.3.Vai trò nguồn nhân lực: Nhóm Nguồn nhân lực tổng hịa thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên” đặc biệt, nguồn lực quan trọng phát triển 2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.1.Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mơ kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn tốn học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%), Trong Y quy mô kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa 2.2.Các nhân tố tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế: Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, nhà kinh tế học nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế có tác động trực tiếp tới yếu tố đầu vào đầu kinh tế: • Vốn: toàn cải vật chất người tạo tích lũy lại tài nguyên, đất đai khoáng sản…vốn thể hình thức vật tiền tệ yếu tố đầu vào sản xuất, có vai trị quan trọng để tăng trưởng kinh tế • Nguồn nhân lực: người yếu tố tăng trưởng kinh tế bền vững, nguồn nhân lực phải có trí tuệ, tài năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động Chính Nhóm • • • • mà nhân lực yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Các yếu tố khác mua hay vay mượn với nguồn nhân lực khơng thể Nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường: yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất bao gồm tất nguồn lực tự nhiên bao gồm đất đai, khơng khí, nước, lượng…Con người khai thác sử dụng chúng để sản xuất kinh tế thỏa mãn tnhu cầu người Kỹ thuật công nghệ: công nghệ đại động lực quan trọng với tăng trưởng kinh tế Kỹ thuật công nghệ cao tạo suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, thúc đẩy kinh tế phát triển Cơ cấu kinh tế: bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu vùng cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế hợp lý phát huy mạnh tiềm yếu tố sản xuất cash có hiệu Thể chế trị quản lý nhà nước: quản lý có hiệu tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững nhằm phát huy hiệu nhân tố vốn, nhân lực, KHCN thu hút nguồn lao động từ bên ngồi Trong q trình cơng ngiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, người nguồn lực đóng vai trị định Có thể khẳng định, tất các nguồn lực nguồn nhân lực lâu bền nhất, quan trọng phát triển Đối với nước nói chung, Quảng Ninh nói riêng trọng phát triển nguồn nhân lực, nhiệm kỳ cử đào tạo cán bộ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý nhà nước Xây dựng tổ chức thực Đề án "Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” 3.Các nghiên cứu liên quan - Sự phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ trình độ phát triển kinh tế - xã hội gương phản chiếu xác, trung thực mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh, tích hợp mối quan hệ biện chứng thành tố tạo nên thuộc tính bên quy định chất lượng nguồn nhân lực, phản ánh trình độ văn minh quốc gia Tốc độ trình độ phát triển kinh tế - xã hội tạo động lực, tảng quan trọng để nâng cao mặt đời sống dân cư quốc gia Kinh tế tăng trưởng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khoản ngân sách Nhà nước nói chung nguồn kinh tế dư thừa gia đình nói riêng khơng ngừng tăng lên, người có điều kiện để đầu tư, tái tạo lại sức lao động thông qua vai trò giáo dục - Giáo dục đào tạo: Sự phát triển hệ thống giáo dục quốc gia có tác động mạnh mẽ đến phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình kinh tế - xã hội quốc gia Nhóm ngược lại, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân quốc gia hay vùng lãnh thổ diễn chậm chạp, thích ứng quốc gia gặp bất lợi trình phát triển Trình độ phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt hệ thống đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hồn thiện, hiệu chất lượng nguồn nhân lực đào tạo yếu nhiêu - Dân số Phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nguồn nhân lực nói riêng khơng tách rời vấn đề dân số mà có liên quan mật thiết với vấn đề Dân số nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động quốc gia Số lượng lao động phụ thuộc chặt chẽ vào tốc độ gia tăng dân số, quy mô dân số, chất lượng dân cư, Song tốc độ quy mô gia tăng dân số, đặc biệt tốc độ gia tăng dân số phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế, môi trường sống (bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội), trình độ dân trí, khả nhận thức thành viên xã hội, sách kinh tế, sách xã hội, sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, sách an sinh xã hội, pháp luật, phong tục, tập quán, tâm lý, phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực y học, quốc gia Việt Nam nằm “điểm rơi vàng” dân số giới Nghĩa số lượng dân cư độ tuổi lao động lớn Tuy nhiên, cấu tháp nhân lực lại cân đối nhiều vấn đề cần bàn luận Cơ cấu dân số độ tuổi lao động lớn, số lượng nguồn nhân lực đông chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đào tạo theo lộ trình hợp lý với yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, cần có hệ thống sách hợp lý nhằm khơng ngừng nâng cao thể chất dân cư, nâng cao dân trí thể lực cho người lao động, phát triển giáo dục đào tạo Đồng thời, giảm bớt bất hợp lý quan hệ cung - cầu nguồn nhân lực - Trình độ khoa học cơng nghệ Khoa học cơng nghệ kinh tế tri thức có tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, làm thay đổi trình tổ chức, trình độ chuyên môn động lực thúc đẩy người lao động không ngừng học hỏi, tự đào tạo, tự trao dồi kiến thức Vì vậy, cần đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhằm tạo đội ngũ chuyên gia, nhà khoa có lực khoa học công nghệ giỏi phục vụ nghiệp cách mạng đất nước - Hệ thống sách kinh tế - xã hội Nhà nước Ngoài nhân tố nêu trên, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cịn cần đến hệ thống Nhóm sách vĩ mơ Nhà nước như: Chính sách y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân, sách sử dụng, phân bổ thu hút nhân tài, sách văn hóa - xã hội, sách bảo hiểm xã hội, sách tiền lương, có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển nguồn nhân lực nước ta Chúng ta biết rằng, trình độ y tế cao, sách chăm sóc sức khỏe nhân tốt tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao thể trạng chất lượng nguồn nhân lực Khơng thể có thể khỏe mạnh, cường tráng, tâm hồn sáng, tinh thần thoải mái, phát triển hài hòa tảng y tế yếu kém, sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, sách văn hóa - xã hội, đời sống văn hóa tinh thần khơng quan tâm, đầu tư thỏa đáng Mặt khác, việc sử dụng, phân bổ, trọng dụng thu hút nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao hợp lý dựa sở lực động lực để người lao động phấn đấu, cống hiến lên trình lao động Khi mà hội thăng tiến rộng mở tiêu chí phẩm chất đạo đức tài thực thân người lao động móng bền vững để người lao động phát huy tối đa sáng tạo cơng việc, bệ phóng để họ khẳng định tài chuyên tâm lao động, sản xuất cống hiến cho xã hội Bên cạnh đó, sách tiền lương, bảo hiểm xã hội sách an sinh xã hội phù hợp động lực thúc tinh thần sáng tạo, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, hay say lao động sản xuất nguồn nhân lực II Nguồn nhân lực tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế công nghiệp nào? Thực trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.1.Giai đoạn năm 2003: Trong giai đoạn năm 2003: - GDP tỉnh Quảng Ninh theo thời giá hành 8.911 tỷ đồng - GDP thực tế tỉnh Quảng Ninh có điều chỉnh lạm phát tăng khoảng 12%/năm; năm 2003, GDP tỉnh Quảng Ninh tính theo thời giá 1994 đạt 5.716 tỷ đồng Quảng Ninh đạt tiến theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế khỏi phụ thuộc vào ngành Nông nghiệp Khai khống Ngồi nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 8% GDP vào năm 2003, ngành điện đóng góp khơng đáng kể 1.2.Giai đoạn 2006-2020: Năm 2016 năm đầu nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV nên khởi sắc ngành công nghiệp từ đầu năm tiền đề quan trọng, tạo đà cho tồn ngành sớm đích Theo số liệu Tổng cục thống kê ,tốc độ 10 Nhóm tăng trưởng GDP thời kỳ 2006-2010 đạt khoảng 13% thời kỳ 2011-2020 khoảng 14,2% GDP bình quân đầu người vào năm 2010 (giá so sánh năm 1994) đạt 950 USD, năm 2020 mục tiêu đạt 3.120 USD , cơng nghiệp, xây dựng phấn đấu đạt 47-48% Từ đến năm 2020, phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu để thực cơng nghiệp hố trước năm 2020 Tỷ lệ tích luỹ đầu tư lên 40% so với GDP vào năm 2010, đáp ứng 75% nhu cầu vốn đầu tư phát triển Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh sau: ST T Loại tiêu GDP Thời kỳ 2006-2010 13.0 1.1 Công nghiệp xây dựng 13.8 14.3 1.2 Dịch vụ 13.3 14.7 2011-2020 14.2 1.3 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 4.2 1.4 Dựa vào bảng tiêu đề tốc độ tăng trưởng ngành thấy ngành công nghiệp Quảng Ninh đà thắng lợi, bước hồn thành mục tiêu, chí vượt mục tiêu tăng trưởng phát triển đề Thực trạng qua năm sau: - 2007 công nghiệp tỉnh Quảng Ninh phát triển mạnh mẽ(GDP tăng 15,8% ,giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17,1 % so với năm 2006) - 2008-2009 công nghiệp Quảng Ninh-trung tâm cơng nghệp miền bắc bị vào vịng xốy suy thối tài giới bắt nguồn từ Mỹ Cộng thêm ảnh hưởng từ thiên tai lũ lụt lớn lịch sử-việc khai thác than bị trì hỗn, sản xuất xi măng ngưng đọng hàng tông kho nhiều… - Cuối 2009-2010 kinh tế VN bắt đầu nhen nhúm khởi sắc hồi phục sau khủng hoảng thu hút nhiều vốn nước ngồi nên cơng nghiệp tỉnh Quản Ninh soi sáng dần phục hồi 11 Nhóm Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tỉnh từ 2007-2013 - GDP tỉnh Quảng Ninh theo thời giá hành đạt mức 73.984 tỷ đồng vào năm 2013 GDP bình quân đầu người đạt 3.000 USD, thu ngân sách ln top tồn quốc GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 3.000 USD, thu ngân sách ln top tồn quốc - Tuy vậy, ngành Cơng nghiệp Khai khống, chiếm 38% hoạt động kinh tế Quảng Ninh năm 2006, đóng góp 21% GDP năm 2013 Ngược lại, đóng góp ngành khác lại tăng (ví dụ, ngành điện đóng góp khơng đáng kể năm trước, năm 2013 lại đạt mức 15% GDP) -Năm 2015, Quảng Ninh trì tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp cao so với bình quân chung nước, kể giá trị cơng nghiệp theo cách tính trước đây, số giá trị sản xuất công nghiệp theo cách tính ngày tăng trưởng vững Hiện nay, tỉnh hình thành trung tâm cơng nghiệp nặng Ngồi cơng nghiệp khai thác than chiếm tỷ trọng chủ yếu, công nghiệp điện đại 10% công suất nước Các ngành công nghiệp nặng như: Cơng nghiệp xi măng, đóng tàu, khí mỏ… chiếm tỷ lệ lớn - Mặc dù năm 2016, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, Quảng Ninh đạt mức tăng trưởng cao so với mặc trung nước Theo báo cáo Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP, giá so sánh 2010) ước tăng 10,1%, hoàn thành kế hoạch đề ra, đó, tháng cuối năm, GRDP cao So với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2016: Cả nước 6,3-6,5%; Hà Nội 8,03%; TP.HCM 8,0%, Hải Phòng 11%; Đà Nẵng 8,85%, Đồng Nai 8,2%, Hải Dương 7,5% , Quảng Ninh coi tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao so với mặt chung nước.Giá trị tăng thêm ngành kinh tế ước tăng 11,5% kỳ, 12 Nhóm cơng nghiệp xây dựng tăng lĩnh vực có mức tăng cao với 13,7% Nếu tăng trưởng nay, số 14,3% không cịn xa với ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh Cơng nghiệp xây dựng ngành kỳ vọng, đặt nặng mục tiêu tăng trưởng phát triển ngành tỉnh Nó khơng giúp mặt kinh tế chung tỉnh phát triển, tạo công ăn việc làm cho lao động chỗ, thu hút hỗ trợ vốn từ bên ngồi mà cịn nâng cao chất lượng sống người dân, tạo đà phát triển du lịch, giao thương quốc tế 1.3.Tỉnh Quảng Ninh tình hình chung so với đồng Sông Hồng: So với khu vực, Quảng Ninh cho thấy kì vọng lớn việc phát triển kinh tế xã hội, ví dụ, kì vọng GDP bình quân đầu người đạt 4.000 USD vào năm 2015 đạt 8.000 USD vào năm 2020, gần gấp đơi kì vọng tồn vùng năm 2020 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh có chuyển dịch theo hướng gia tăng đóng góp từ lĩnh vực Cơng nghiệp Dịch vụ Tình hình phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh tương ứng với kết khu vực Trong năm 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo cấp Quảng Ninh đạt 54%, tiêu ngang với tỉnh Bắc Ninh năm 2013 thấp 1% so với mục tiêu 55% Hà Nội vào năm 2015 Theo kết điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, khuynh hướng di cư liên vùng, liên tỉnh diễn đáng kể vùng đồng song Hồng Trong số 11 tỉnh / thành phố thuộc vùng đồng sông Hồng, có ba điểm đến ghi nhận di cư dương, Hà Nội, Hải Phịng Quảng Ninh Từ năm 2004 đến năm 2009, Quảng Ninh đứng tốp 10 điểm đến di cư nước giai đoạn này, bổ sung khoảng 11.000 lao động di cư 2.Tình hình nguồn nhân lực 2.1 Số lượng: Lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh phát triển với tốc độ vừa phải, trung bình tăng 2%/năm kể từ năm 2003 Lao động Quảng Ninh tang từ 522.750 người năm 2003 lên tới 649.580 người vào năm 2013 Mức tăng chủ yếu gia tăng 5%/năm lực lượng lao động ngành Công nghiệp Xây dựng Hàng năm, Quảng Ninh bố trí ngân sách đáng kể cho nghiệp giáo dục đào tạo Trung bình giai đoạn 2003-2013, tổng chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm khoảng 35% tổng chi thường xuyên tỉnh Năm 2013, Quảng Ninh chi 2.539 tỷ đồng cho nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề, chiếm 32% tổng chi thường xun tồn tỉnh Tính đến tháng 12-2015, tổng số lực lượng lao động địa bàn tỉnh 723.200 người, lao động có việc làm 715.200 ; lao động lĩnh vực nông, lâm 13 Nhóm nghiệp, thủy sản: 35,9%, cơng nghiệp, xây dựng: 30,5%, dịch vụ: 33,5% Lao động qua đào tạo chiếm 63% tổng số lao động, đó, trình độ đào tạo kỹ thuật nghề 59,5% Những kết nêu góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh năm qua Đến 2020, dự báo mức tăng dân số đạt trung bình 1,01%/năm đạt tổng dân số 1,285 triệu người Cơ cấu dân số Quảng Ninh tương đối trẻ: nửa dân số có độ tuổi 30 có 8,7% dân số có độ tuổi 60 Trong đó, 649.580 người, tức 85% dân số độ tuổi lao động, có việc làm, chiếm 54% tổng dân số Tựu chung, dự báo quy mô dân số độ tuổi lao động tỉnh tăng lên 835.250 người vào năm 2020 Tỉnh Quảng Ninh với 21 thành phần dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm 11, 4% dân số toàn tỉnh3 đó, chiếm tỷ lệ cao dân tộc Dao (5,05%), dân tộc Tày (2,98%), dân tộc Sán Dìu (1,58%), dân tộc Sán chay (1,20%), dân tộc Hoa (0,46%) thành phần dân tộc thiểu số khác 2.2.Chất lượng, trình độ: Quảng Ninh tập trung ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, thu hút lao động trình độ cao, có tay nghề, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, đổi sách tuyển dụng, thu hút nhân tài ( mục tiêu tới năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo 89 %) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Triển khai có hiệu Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Đề án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện nguồn nhân lực quảng ninh đến năm 2020 Phát triển nguồn nhân lực theo hướng nhu cầu ngành kinh tế tăng trưởng, thực qua thu hút lao động nhập cư tăng cường đào tạo cho người lao động - Trình độ người lao động lĩnh vực đời sống kinh tế nâng cao - Trình độ chun mơn thể qua hoạt động giáo dục đào tạo - Sức khỏe người lao động bền bỉ, dẻo dai công việc khả năng, mức độ tập trung công việc - Lao động tỉnh ngành có gia tăng, điều kiện lao động thay đổi Nhưng trình độ lao động phát triển nên suất lao động cao dẫn tới gai tăng thất nghiệp, mặt khác chênh lệch trình độ vấn đề cần giải để ổn định tăng trưởng 2.3 Vai trò hai mặt lao động: - Lao động yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản xuất, hoạt động kinh tế, lao động bao hàm lợi ích tiềm tàng: góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, giảm nghèo đói thơng qua sách: tổc lao động … 14 Nhóm - Vai trị cịn thể lao động phận dân số, người hưởng thụ lượi ích q trình phát triển Mọi nơi nhắm tới mục tiêu “ phát tiển người coi động lực phát triển” Những phân tích khẳng định lao động có vai trị động lực phát triển động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế Nguồn lao động tương đối lớn chưa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xét nước, nước ta có khoảng 60% dân số độ tuổi lao động, tỷ lệ qua đào tạo nghề nghiệp chun mơn cịn thấp Với Quảng Ninh tương tự Cơ cấu đào tạo cịn bất hợp lý nên tình trạng thừa thầy, thiếu thợ kinh tế ngày trầm trọng, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Sinh viên trường khơng tìm việc làm doanh nghiệp lại có nhu cầu cao - Lực lượng lao động Quảng Ninh chuyển dịch từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ ngành ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Tỷ lệ lao động lĩnh vực nơng nghiệp giảm từ 45% năm 2003 xuống cịn 36% năm 2013; đó, tỷ lệ lao động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng lĩnh vực dịch vụ tăng tương ứng từ 22% lên đến 31% từ 33% lên đến 34% Sự thay đổi cấu lao động lĩnh kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2004 – 2013 Hướng tới mục tiêu phát triển năm 2020, cấu nhóm cơng việc tỉnh Quảng Ninh dự báo thay đổi theo hướng giảm dần nhóm cơng việc địi hỏi trình độ thấp, sang nhóm cơng việc địi hỏi trình độ cao hơn, ví dụ nhóm cơng việc tay nghề cao nhóm quản lý, chun viên kỹ thuật viên tăng từ 26% năm 2013 lên 32% năm 2020; phận lao động làm nhóm cơng việc sơ cấp, phần lớn lao động không đào tạo giảm dần từ 26% năm 2013 xuống 16% năm 2020 Nhu cầu lao động đào tạo hệ chuyên nghiệp theo nhóm cơng việc tới năm 2020 minh họa biểu đồ 15 Nhóm Nhu cầu lao động đào tạo hệ chuyên nghiệp theo nhóm cơng việc tới năm 2020 Cùng với việc chuyển dịch định hướng phát triển sang ngành thiên công nghiệp, dịch vụ, nhân lực tỉnh Quảng Ninh dự báo chuyển dịch sang nhóm cơng việc đòi hỏi tay nghề cao 3.Đánh giá tác động nguồn nhân lực Ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ninh chủ yếu tập trung vào ngành khai thác khí đóng tàu( trữ lượng than đạt mức 90% tổng trữ lượng nước; có đường bờ biển dài nhiều cảng nước sâu nên thuận tiện giao thương đường biển; ) Chính đặc điểm mà nguồn nhân lực tỉnh phục vụ cho ngành cơng nghiệp cần có tố chất lực đặc biệt để phục vụ cho phát triển cho khu vực 3.1.Tác động tích cực: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo bản: Hàng năm, quyền tỉnh đầu tư lượng lớn ngân sách cho cán cấp ngành tập huấn nhiều nước để nâng cao nghiệp vụ quản lý; Các học viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề tiếp xúc tối đa với thiết bị đại trường học Bởi khả thực hành ứng dụng nâng cao rõ ràng Nguồn nhân lực trẻ dồi dào.: Đây đặc điểm vô quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng khai thác khống sản khí đóng tàu Theo số liệu năm 2014 dân số tỉnh Quảng Ninh 1,199 triệu người, với 22 dân tộc sinh sống mật độ lại tập trung cao khu vực đồng ven biển cửa Với tập trung dân số khu cơng nghiệp đóng tàu có nguồn lao động dồi 3.2.Tác động tiêu cực: Trình độ nguồn nhân lực phát triển không đồng đều: Do tỉnh Quảng Ninh có đầy đủ dạng địa đồi núi, biển đảo, đồng biên giới, cộng thêm có nhiều nhóm người dân tộc thiểu số sống dải dác nên việc tập trung đào tạo nhân lực gặp khó khăn Ý thức trách nhiệm tính động sáng tạo người lao động chưa cao: Công nghiệp khai thác khống sản mà đặc biệt mơi trường làm việc mỏ than tồn nhiều rủi ro( sập hầm; sạt lở; ngộ độc khí; ) Chính để đảm bảo an tồn ngồi quản lý khoa học chặt chẽ quyền cịn cần tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định đặt Mặt khác khơng tự giác, ỷ lại cịn khiến suất lao động khơng cao 16 Nhóm Tỷ lệ người lao động có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy việc tăng trưởng lao động dân số sức ép lên kinh tế Tuổi thọ có tác động tức thời lên tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy, việc nâng cao tuổi thọ trực tiếp tác động lên tăng trưởng kinh tế, nhiên tuổi thọ có tác động ngược chiều lên tăng trưởng GDP cho thấy việc phát triển kinh tế không tương xứng với lượng lao động tuổi thọ nâng cao sức ép lên kinh tế mà tỷ lệ người phụ thuộc từ mà tăng cao III.Giải pháp Muốn tốc độ tăng trưởng công nghiệp diễn nhanh, điều quan chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao làm tăng suất, tạo hiệu làm việc tốt.Và để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần thực đồng nhiều giải pháp: - Đối với vấn đề dân số: Cần phải trì mức sinh hợp lý, đồng thời giải tình trạng cân giới tính sinh ngày gia tăng (hiện mức 113,8 bé trai 100 bé gái) Để giải thực trạng này, ngành dân số tập trung tăng cường truyền thông giáo dục, vận động để người dân thay đổi nhận thức, đồng thời cần có sách ưu tiên nữ giới, gia đình sinh bé gái; tăng cường thực thi pháp luật nghiêm cấm lựa chọn giới tính sinh - Về giáo dục cần đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn người lao động Thu hút doanh nghiệp đầu tư sở vật chất cho nhà trường đào tạo nghề để tạo nguồn lao động đáp ứng theo yêu cầu doanh nghiệp sau Bên cạnh đó, cần có sách khuyến học cho học sinh để tạo động lực cho học sinh gia đình cho em học để nâng cao trình độ học vấn người dân - Tiến hành chương trình phổ cập giáo dục, tạo điều kiện tiếp cận kiến thức cho em vùng sâu vùng xa tiếp caajn giáo dục toàn diện Đây hướng lâu dài muốn phát triển nguồn nhân lực bền vững - Xây dựng chế gắn kết sở dạy nghề với người sử dụng lao động: Giải pháp thiết thực nhằm hạn chế lượng thất nghiệp đào tạo đôi với nhu cầu thị trường - Khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo: Nguồn ngân sách tỉnh đào tạo cấp quản lý Bởi việc xã hội hóa đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lên đáng kể 17 Nhóm - Tích cực tổ chức thi tìm hiểu an tồn lao động, rèn luyện tính kỷ luật tinh thần làm việc nhóm, đào tạo tốt công tác ứng cứu sơ cứu xảy cố - Cập nhật sớm công nghệ- kỹ thuật tiên tiến vào trình sản xuất để dần chuyển lao động sang khu vực du lịch có ưu tỉnh Khi áp dụng cơng nghệ tiên tiến đòi hỏi nguồn nhân lực đào tạo tốt để sử dụng tối ưu suất máy móc đem lại - Tuổi thọ nhân tố đại diện cho chất lượng sống hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe xã hội, cần thực tốt chế độ lương hưu, hệ thống chăm sóc sức khỏe cần nâng cao nhằm đem lại sức khỏe tốt để người dân làm việc cách tối ưu Kết luận Trong giai đoạn từ năm 2003-nay, tỉnh Quảng Ninh có đóng góp quan trọng kế hoạch tăng trưởng kinh tế tỉnh nói chung nước nói riêng Trong viết nhóm em đưa số giải pháp để khắc phục khó khăn cịn tồn nguồn nhân lực để tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh diễn nhanh 18 Nhóm 19 ... thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa 2.2.Các nhân tố tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế: Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, nhà kinh tế học nhân tố tác. .. hội phù hợp động lực thúc tinh thần sáng tạo, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, hay say lao động sản xuất nguồn nhân lực II Nguồn nhân lực tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế công nghiệp nào?... độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp 2.3 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu tình hình nguồn lao động tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh Quảng Ninh từ nêu thực trạng

Ngày đăng: 04/04/2017, 00:07

Xem thêm: Tác động của nguồn nhân lực tới tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực công nghiệp tỉnh Quảng Ninh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w