(Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại (Bài Thảo luận) Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 3
CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU 4
1 Lý do nghiên cứu đề tài: 4
2Tuyên bố đề tài nghiên cứu 4
3Mục đích và mục tiêu nghiên cứu : 4
4Câu hỏi nghiên cứu: 5
5Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 6
5.1 Giả thuyết nghiên cứu 6
5.2 Mô hình nghiên cứu 6
6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 6
7 Thiết kế nghiên cứu 7
8 Kết cấu đề tài 7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 8
1 Các khái niệm liên quan 8
1.1 Làm thêm 8
2 Hiên trạng đi làm thêm hiện nay 9
3 Kết quả một số nghiên cứu trước 9
CHƯƠNG 3 : Phương pháp nghiên cứu 14
I Tiếp cận nghiên cứu 14
1 Nghiên cứu định lượng 14
II.Thiết kế nghiên cứu 14
1 Phương pháp chọn mẫu : 14
2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu : 14
III Quy trình thu thập thông tin 15
1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 15
2 Kết quả thu thập dữ liệu 15
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
Trang 24.1.5 Bạn dành bao nhiêu thời gian cho công việc làm thêm của mình ? 19
4.1.6 Mức thu nhập một tháng của bạn là bao nhiêu ? 20
4.1.7 Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của bạn? 21
4.1.8 Bạn là sinh viên chuyên ngành nào? 21
4.2 Biến độc lập 22
4.2.1 Thời gian 22
4.2.2 Thu nhập 24
4.2.3 Kinh nghiệm- kĩ năng sống 26
4.2.4 Chuyên ngành mà sinh viên đang theo học 28
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Bảng thế hiện giá trị R2, R2 hiệu chỉnh 38
Bảng thế hiện giá trị sig của kiểm định F 39
Bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B) và hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) 39
Bảng thế hiện giá trị R2, R2 hiệu chỉnh 40
Bảng thế hiện giá trị sig của kiểm định F 40
Bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B) và hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) 40
Trang 4CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU1 Lý do nghiên cứu đề tài:
Trong xã hội hiện nay, vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó còn là một vấn đề được đông đảo các bạn sinh viên tìm kiếm, tìm hiểu ngay khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học, đang không ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của bản thân trong tương lai.
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động Họ có thể lực, trí tuệ rất dồi dào Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong có kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường
Hiện nay đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có rất nhiều cách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọn cách thức học ở thực tế Đó là đi làm thêm Việc làm thêm hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt với đời sống học tập và sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đường Sinh viên đi làmthêm ngoài vì thu nhập, họ còn mong muốn được tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi từ thực tế nhiều hơn… Và sở dĩ việc đi làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế phổ biến là vì đối với sinh viên, đặc biệt là khi sống trong xã hôi cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làm việc của hộ sau tốt nghiệp.
Vì vậy đề tài “ Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm củasinh viên Đại học Thương mại” là thật sự cần thiết, và vấn đề này cũng chính lànội dung đề tài nghiên cứu của nhóm 1 dưới đây.
2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Với mong muốn đi sâu, giải quyết vấn đề được đưa ra chúng tôi đã chọn dề
tài “ Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên
Đại học Thương mại” để làm đề tài nghiên cứu của chúng tôi.
3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu :
Trang 5Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc làm thêm của sinh viênĐHTM
4 Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi nghiên cứu tổng quát:
Các yếu tố tác động tới ý định làm thêm của sinh viên Đại học Thươngmại?
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến ý định làm thêm của sinh viên?Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:
- Thời gian học tập ở trường có tác động đến ý định làm thêm của sinh viên đạihọc Thương Mại hay không?
-Chuyên ngành đang học có tác động đến ý định làm thêm của sinh viên đại họcThương Mại hay không?
- Thu nhập có tác động đến ý định làm thêm của sinh viên đại học Thương Mạihay không?
- Kinh nghiệm-Kĩ năng có tác động đến ý định làm thêm của sinh viên đại họcThương Mại hay không?
Trang 6Chuyên ngànhđang theo học
5Giả thuyết và mô hình nghiên cứu5.1 Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1: Thời gian học tập ở trường có thể tác động đến ý định làm thêmcủa sinh viên đại học Thương Mại
- Giả thuyết 2: Thu nhập có thể tác động đến ý định làm thêm của sinh viên đạihọc Thương Mại
- Giả thuyết 3: Kinh nghiệm và kĩ năng có thể tác động đến ý định làm thêm củasinh viên đại học Thương Mại
-Giả thuyết 4Chuyên ngành đang học cóthể tác động đến ý định làm thêm củasinh viên đại học Thương Mại
5.2 Mô hình nghiên cứu
6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ ra những yếu tố ảnh hường đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Kết quả nghiên cứu cho thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quyết định lựa chọn đi làm thêm của sinh viên như thế nào.
Ngoài ra nghiên cứu còn có những ý nghĩa thực tiễn nhất định như sau: - Đối với sinh viên :
Thời gian
Thu nhập
Quyết Định LàmThêm Của Sinh Viên
Kinh nghiệm - kỹ năng
Trang 7+ Việc thực hiện nghiên cứu này giúp sinh viên nhìn nhận đúng tính chất công việc mình đang làm
+ Nhịn nhận được mặt tích cực và tiêu cực của việc đi làm thêm
+ Giúp nâng cao kỹ năng sống cũng như nâng cao kiến thức, nâng cao kĩ năng giao tiếp với những mối quan hệ xung quanh Lấy đó làm kinh nghiệm cho cuộc sống, côngviệc sau khi ra trường
- Đối với nhà trường:
+ Từ kết quả nghiên cứu, nhà trường sẽ có cái nhìn tổng quan về những mục đích đi làm thêm của sinh viên, biết được nhân tố nào quyết định tới quyết định đi làm thêm của sinh viên Từ đó có thể lên những kế hoạch, giải pháp, tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên của mình để có những hiểu biết sâu sắc hơn về cơ hội việc làm, khó khăn, lợithế của bản thân sinh viên trong thời gian tới - Đối với doanh nghiệp và các tổ chức khác:
+ Từ kết quả nghiên cứu, doanh nghiệp tổ chức có thể hiểu rõ mục đích của sinh viên lựa chọn đi làm thêm, từ đó có thể điều chỉnh, lựa chọn nhân lực phù hợp, đào tạo kĩ năng, kinh nghiệm đang còn thiếu cho các bạn sinh viên Từ đó có thể mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, cá nhân sinh viên.
7 Thiết kế nghiên cứu
- Không gian: Trường Đại học Thương mại địa chị tại số 79 đường Hồ
Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: 13 tuần( từ ngày 11/1/2021)
- Đối tượng nghiên cứu : Các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh
viên Đại học Thương mại
- Lĩnh vực nhiên cứu: Khoa học xã hội
- Phương pháp nghiên cứu dự kiến: Phương pháp nghiên cứu định lượng8 Kết cấu đề tài
Chương 2: Tổng quan lý thuyết
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứuChương 5: Kết luận và thảo luận
Trang 8CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT1 Các khái niệm liên quan
1.1 Làm thêm
Công việc làm thêm hay công việc bán thời gian (part - time work) được địnhnghĩa là việc làm mà trong đó số giờ làm việc ít hơn bình thường (Thurman & Trah, 1990)
Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định làm căn cứ phân loại công việc bán thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau
1.Kỹ năng - Kinh nghiệm
Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết mà chúng ta học
được để thực hiện một việc gì đó, có thể là những việcđòi hỏi về kỹ thuật, chuyên môn hoặc việc liên quan đến cảm xúc, sinh tồn, giao tiếp,…(Nguồn:
Kinh nghiệm chính là những kiến thức, trải nghiệm, là sự am hiểu của mỗi
con người về một vấn đề mà chính họ đã trải qua…(Nguồn:https://theant.work)
2.Quyết định:
Quyết địnhlà quá trình nhận diện và xác nhận bản chất vấn đề, đưa ra các
phương án giải quyết, và từ đó chọn ra và thi hành phương án phù hợp nhất (Nguồn:http://camnangchiase.com)
3 Thu nhập:
Thu nhập là số tiền (hoặc một giá trị tương đương) mà một cá nhân hoặc
doanh nghiệp nhận đượckhi bỏ sức lao động một cách chính đáng,thông qua vốn đầu tư, cung cấp dịch vụ hàng hóa.( Nguồn: https://vietnambiz.vn)
4.Nhân tố:
Nhân tố là các yếu tố chủ yếu gây ra, tạo nên một thứ gì đó( Nguồn:
5.Kết quả học tập:
Kết quả học tập là thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét
trong mối quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, sự cố gắng, với mục tiêu hay kết quả muốn đạt được.( Nguồn: http://www.bentre.edu.vn)
6.Thời gian:
khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng Thời gian được xác định bằng số lượng các chuyển động của các đối tượng có tính lặp lại (sự lượng hoá các chuyển động lặplại) và thường có một thời điểm mốc gắn với một sự kiện nào đó.
(nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_gian)
Trang 97.Chuyên nghành theo học:
Chuyên nghành theo học của bạn tại đại học là lĩnh vực học tập chuyên
môn của bạn Ở đó ngoài những yêu cầu chung của trường, bạn sẽ được học thêm một số các môn thuộc lĩnh vực bạn lựa chọn như hóa học, y học… Và ở một số trường bạn có thể tự thiết kế chương trình học cho chuyên nghành của mình.(Nguồn :https://americanstudy.edu.vn)
2 Hiên trạng đi làm thêm hiện nay
Như chúng ta đã biết, hiện nay lực lượng lao động của nước ta chiếm phần lớn là những người trẻ ở độ tuổi 18-23 tuổi, nhất là đối tượng sinh viên theo học tập tại các trường Cao đẳng, Đại học trên toàn quốc Sinh viên được xem là lực lượng lao động vừa có sức khỏe tốt, vừa có tri thức, do đó chúng ta có thể làm thêm ở bất cứ công việc, ngành nghề nào mà chúng ta thấy phù hợp.
Mặc dù, ở độ tuổi này được coi là tuổi phải dành thời gian cho việc học tập, rèn luyện trên lớp Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn lựa chọn công việc làm thêm bên ngoài vào thời gian rảnh rỗi để va chạm, học hỏi kinh nghiệm cũng như kiếm thêm thu nhập phục vụ nhu cầu bản thân
3 Kết quả một số nghiên cứu trước
Tên tài liệuCác khái niệm
liên quan
Mô hình nghiên cứu, Giả thuyết
Phươngpháp thuthập xử lý
dữ liệu
Kết quảnghiên cứu
1 The
Determinants of Part-Time Work in EU Countries : Empirical Investigations with Macro-Panel Data,October 2004
Các yếu tốquyết địnhcủa công việc bán thời gian ởcác nước EU
Nhân tố ảnh hưởng:
Chu kì kinh doanh(1) Thị trường lao động(2). Giới tính(3)
Mức lương(4)
Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính
-Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp-Phương pháp tổng hợp và phân tích và lý thuyết nền-phương pháp quan sát
-Thiết kế bảng hỏi
-Chu kì kinh doanh đóng một vai trò quan trọng trong việc lựa chọn công việc part- timecủa sinh viên.-Thị trường lao động tác động nhiều đến việc lựa chọn công việc.
- Mức lương có ảnh hưởng
Trang 10việc quyết định lựa chọn làm một công việc nào đó của sinh viên.- Cuối cùng, giới tính cũng là yếu tố cực kì quan trọng để tìm một công việc part-time của sinh viên2 What’s
Behind the Increase in Part-Time Work, Rob Valletta and Leila Bengali,2013
Điều gì làm gia tăng công việc bán thời gian?
Nhân tố ảnh hưởng:
Trào lưu làm việc part time(1)
Nhân khẩu(2) Lợi nhuận(3) Lý do cá nhân(4)
Phươngphápnghiêncứu dữkiệu thứ
- Lợi nhuận luôn là yếu tố hàng đầu để lựa chọn công việc.-Lý do cá nhân có ảnhhưởng trực tiếp đến quyết định đi làm thêm.- Thông quanhân khẩu học mà mọi người biết đến và tìm việc dễ dàng hơn.-Trào lưu làm việc part-time gián tiếp giúp cho mọi người lựa chọn hình thức làm việc này3 Báo cáo về
vấn đề sinh viên và việclàm thêm, Nguyễn Trí Dũng
Mục đích đi làm thêm của sinh viên là gì?
Nhân tố ảnh hưởng: Múc đích(1) Tiền lương(2) Lợi ích(3) Khó khăn(4)
Nghiên cứu định lượngNghiên cứu tình huống
-Lập bảng hỏi
-Chạy SPSS-Lập biểu đồ
-Hầu hết sinh viên lựa chọn công việc Part-time với mục đích tăng kĩ năng sống và thi nhập cá nhân.
Trang 11-Sinh viên luôn cân nhắc giữa lợi ích và khó khăn mình gặp phải trong quá trình đi làm để quyết định lựa chọn một công việc.
-Tiền lươngảnh hưởng lớn tới quyết định đi làm thêm.4 Việc làm
bán thời gian của sinh viên- PGS.TS Phạm Đức Trọng công tác với nhóm sinh viên ĐH KHTN-TP.HCM
Lý do nào quan trọngnhất ảnh hướng đếncông việc làm bán thời gian của sinh viên?
Nhân tố ảnh hưởng: Tiền lương(1) Gia đình (2) Sở thích(3) Trào lưu(4)
Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính, nghiên cứu thực nghiệm
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứcấp.- Phươngphápquan sát- Phươngphápdùngbảng hỏikhảo sát.- Xử lí dữliệu bằngphần mềm
- Yếu tố thunhập là lý do quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêmcủa sinh viên.
- Tuy nhiên,một số sinh viên có gia đình khá giảnhưng vẫn lựa chọn đi làm thêm vìsở thích , vàthêm nhiều kinh nghiệm.-Trào lưu làm việc bán thời gian cũng có ảnh hưởng lớn tới ý định đilàm thêm của sinh viên.
Trang 125 Nhu cầu đi làm thêm của sinh viên đại họcNgoại ngữ, ĐHQGHN- Thực trạng và giải pháp, 2009
Đi làm thêm để làm gì?
Nhân tố ảnh hưởng:
Mở rộng giao tiếp(1) Tăng thêm thu nhập(2) Rèn luyeenh chuyên ôn(3) Tận dụng thời gian rảnh
Nguyêncứu định lượng, nghiên cứu định tính
-Phương pháp thu thập dữ liệu thứcấp.- Phươngphápquan sát- Phươngphápdùngbảng hỏikhảo sát.- Xử lí dữliệu bằngphầmmềmspss
- Qua số liệu điều tra, lý do được xếp ở vị trí đầu tiên là để nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn.- Một lý do cũng rất đang quan tâm để tận dụng thời gian rảnh rỗi, không sa đã vào những việc khác.- Một số sinh viên đi làm thêm đểkhông phải phụ thuộc vào gia đình, khẳng định vị trí của mình trong gia đình.- Ngoài ra phần lớn các bạn đều khẳng định đi làm thêmđể tăng kĩ năng giao tiếp cho bảnthân
CHƯƠNG 3 : Phương pháp nghiên cứuI.Tiếp cận nghiên cứu
1 Nghiên cứu định lượng
- Phương pháp nghiên cứu định lượng là “một quy trình nghiên cứu chính thức, khách quan và có hệ thống trong đó các dữ liệu số được sử dụng “để thu thập thông tin về thế giới và gắn liền với thu thập và xử lý dữ liệu dưới
Trang 13dạng số” (Nguồn: issledovaniya-v-sociologii-rol-gipotezy-v.html)
https://sportinsider.ru/vi/samorazvitie/metody-soc “Các mô hình toán và công cụ thống kê sẽ được dùng trong việc mô tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng.” (Đinh Vân Sơn,2015.tr.146)
Nghiên cứu đinh lượng rất hữu ích và phù hợp với vấn đề nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại hocThương Mại Các số liệu thu thập được từ bảng hỏi định lượng có thể giúp nhà nghiên cứu nắm rõ tình hình chung, so sánh, đối chiếu một cách khách quan về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại hoc Thương Mại
II.Thiết kế nghiên cứu1 Phương pháp chọn mẫu :
Trong nghiên cứu định lượng nhóm em sử dụng song song 2 phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên ( phương pháp chọn mẫu thuận tiện + phương pháp quả cầu tuyết)
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện :
+ Người điều tra tiếp cận đối tượng ở những nơi người điều tra dễ gặp được đối tượng Cụ thể đối tượng nghiên cứu của đề tài chúng em chính là sinh viên Đại học Thương Mại tại sân trường, các lớp học, các group trên các trang mạng xã hội như facebook, zalo, …
Phương pháp quả cầu tuyết ( Chọn mẫu mở rộng) :
+ Người điều tra phát hiện ra một vài cá nhân rồi bắt đầu điều tra từ các cá nhân đó Rồi sau đó nhờ các cá nhân này giới thiệu đến những người có đặc điểm tương tự họ Cụ thể ở đây bọn em sẽ phát phiếu và bảng điều tra
Google form đến các bạn là sinh viên Đại học Thương Mại sau đó sẽ nhờ các bạn đó giới thiệu đến bạn bè điền hộ
Phần tử trong mẫu là các sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư của Đại học Thương Mại.
2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu :
-Thu thập dữ liệu: sử dụng bảng câu hỏi khảo sát Google Form để khảo sátbài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinhviên đại học Thương Mại Bằng cách này dữ liệu sẽ được thu thập một cáchnhanh chóng, hiệu quả, nhà nghiên cứu chỉ việc tổng hợp và xử lí dữ liệu màkhông mất quá nhiều thời gian của nhà nghiên cứu.
- Xử lí dữ liệu:
+ Phân tích thống kê mô tả
+ Phân tích hồi quy: là phân tích để xác định quan hệ phụ thuộc của mộtbiến (biến phụ thuộc) vào một hoặc nhiều biến khác (gọi là biến phụ thuộc).
Trang 14III Quy trình thu thập thông tin
1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên thì đây là một đề tài khá quen thuộc nên nhóm quyết định sử dụngphương pháp nghiên cứu định lượng để có thể thu được dữ liệu một cách khách quan nhất và đưa ra được những đánh giá phù hợp với đề tài nghiên cứu hơn.
2 Kết quả thu thập dữ liệu
Dữ liệu mà nhóm thu về được bao gồm cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.Dữ liệu thứ cấp là các thông tin thu được thông qua các tài liệu tham khảo mà nhóm đã tìm được ( ở phần Tổng quan nghiên cứu).
Dữ liệu sơ cấp là các thông tin thu được qua phiếu khảo sát bằng Google Form. Quy trình nghiên cứu định lượng:
- Bước 1: Xác định câu hỏi nghiên cứu
+ Những nguyên nhân, yếu tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
- Bước 2: Tổng quan nghiên cứu + Đưa ra các giả thuyết nghiên cứu + Vẽ mô hình nghiên cứu
- Bước 3: Phương pháp nghiên cứu
+ Chọn mẫu: sinh viên trường Đại học Thương Mại + Thiết kế bảng hỏi khảo sát và lựa chọn thang đo:
- Thang đo gồm 5 mức độ: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Trung lập, 4 - Đồng ý, 5- Hoàn toàn không đồng ý.
- Bảng hỏi khảo sát gồm: 1 Khung bảng câu hỏi
2 Xác định và sắp xếp các câu hỏi: các câu hỏi được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ khái quát đến cụ thể.
3 Soạn thảo các câu hỏi: câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu , đơn giản, phù hợp với đề tài đang nghiên cứu.
4 Nhập và chuẩn bị dữ liệu + Phát phiếu hỏi điều tra thử.
+ Chỉnh sửa phiếu hỏi cho phù hợp( nếu cần).
+ Mã hóa dữ liệu: sử dụng các phần mềm để mã hóa dữ liệu thu được.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phân tích định tính, phântích định lượng, phân tích SPSS và thảo luận nhóm chúng ta sẽ thu được các kết
Trang 15quả bằng số liệu, biểu đồ, hình ảnh,… Tiếp theo chúng ta phải diễn giải, thảoluận và bình luận các kết quả.
Qua đó chúng ta sẽ rút ra được những kết luận:
4.1 Phân tích thống kê
4.1.1 Bạn là sinh viên năm mấy?
Bạn là sinh viên năm mấy?
y Percent
CumulativePercent
Trang 16Từ biểu đồ trên ta có thể thấy trong 100 bạn tham gia khảo sát có 53 bạn sinh viên là nữ chiếm 53% và 47 bạn sinh viên là nam chiếm 47%
4.1.3 Tình trạng việc làm thêm của bạn?
Tình trạng về việc làm thêm của bạn?
y Percent
CumulativePercentValid Đã từng đi làm
thêm
Trang 17Từ biểu đồ trên ta có thể thấy tình trạng làm thêm của các bạn tham gia khảo sát có 34 bạn đã từng đi làm thêm chiếm 34%, 66 bạn đang làm thêm chiếm 66%
Nhân viên bán hàng
Nhân viên phục vụ
Trang 18Từ biểu đồ trên ta có thể thấy, trong 100 bạn sinh viên tham gia khảo sát có 25 bạn chọn công việc làm thêm là công việc online chiếm 25%, 15 bạn làm gia sư chiếm 15%, 26 bạn làm nhân viên bán hàng chiếm 26%, 18 bạn làm nhân viên phục vụ chiếm18% và 16 bạn làm công việc khác chiếm 16%
4.1.5 Bạn dành bao nhiêu thời gian cho công việc làm thêm của mình ?Bạn dành bao nhiêu thời gian cho công việc làm thêm của mình?
y Percent
ít hơn 15h/tuần
Trang 19Từ biểu đồ trên ta có thể thấy, có 45 bạn dành ra 15-20h/tuần cho công việc làm thêm của mình chiếm 45%, 23 bạn dành ra 20-24h/tuần chiếm 23%, 15 bạn dành ra
24h/tuần chiếm 15% và 17 bạn dành ra ít hơn 15h/tuần chiếm 17%
4.1.6 Mức thu nhập một tháng của bạn là bao nhiêu ?Mức thu nhập một tháng của bạn là bao nhiêu?
y Percent
1-3 triệu
Trang 20Từ biểu đồ trên ta có thể thấy, mức thu nhập 1 tháng từ 1-3 triệu có 61 bạn chiếm 61%,mức thu nhập trên 3 triệu có 32 bạn chiếm 32% và mức thu nhập dưới 1 triệu có 7 bạn chiếm 7%
4.1.7 Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của bạn?
Trang 21Từ biểu đồ trên ta có thể thấy có 81 bạn cho rằng nhân tố thu nhập ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm chiếm 80.2%, 66 bạn chọn nhân tố kinh nghiệm kĩ năng chiếm 65.3%,62 bạn chọn nhân tố thời gian chiếm 61.4%, 23 bạn chọn nhân tố chuyên ngành theo học chiếm 22%, cuối cùng là 7 bạn với nhân tố khác chiếm 6.9%
4.1.8 Bạn là sinh viên chuyên ngành nào?
Bạn là sinh viên chuyên ngành nào?
y Percent
CumulativePercentVal
Trang 22Từ biểu đồ trên ta có thể thấy cuộc khảo sát cũng đã chia đều ra tới sinh viên các khoa của trường Đại Học Thương Mại, với 22 bạn là sinh viên khoa S, 13 bạn khoa C, 6 bạnkhoa BLH, 5 bạn khoa BKS, 8 bạn khoa A, 8 bạn khoa U, 12 bạn khoa I, 7 bạn khoa E, 6 bạn qua Q, 12 bạn khoa QT và 1 bạn khoa khác.
4.2 Biến độc lập4.2.1 Thời gian
NMinimumMaximumMeanStd DeviationThời gian [Bạn đi làm vì có
Thời gian [Bạn đi làm vì bạn có thể cân bằng giữa thời gian học và thời gian đi làm thêm của mình ]
Trang 23Thời gian [Bạn đi làm thêm vì được sắp xếp thời gian làm việc hợp lý]
Valid N (listwise)100
4.2.1.1 Bạn đi làm vì có nhiều thời gian rảnh rỗi?
Từ biểu đồ trên có thể thấy 8 bạn chọn không đồng ý, 11 bạn có ý kiến trung lập, 65 bạn đồng ý và 16 bạn hoàn toàn đồng ý cho rằng đi làm thời gian vì có nhiều thời gian rảnh rỗi