1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương làm thêm của sinh viên đại học ngoại thương

26 421 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 481,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---***---TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGGiảng viên hướng dẫn:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-*** -TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

Đề tài: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN

LƯƠNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI THƯƠNGGiảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thúy Quỳnh

Lớp tín chỉ: KTE309.2

Nhóm sinh viên thực hiện

Họ và tên Mã sinh viên

Trang 2

Hà Nội, tháng 6 năm 2019

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

1 Lí do chọn đề tài 2

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa đề tài 2

5 Kết cấu của đề tài 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

1 Các khái niệm liên quan 2

2 Tổng quan nghiên cứu 2

3 Giả thuyết nghiên cứu 2

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH 2

1 Phương pháp định lượng 2

2 Xây dựng mô hình lý thuyết 2

3 Mô tả dữ liệu 2

CHƯƠNG III: ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 2

1 Mô hình ước lượng 2

2 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật trong mô hình 2

3 Kiểm định giả thuyết thống kê 2

KẾT LUẬN 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2

PHỤ LỤC 2

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN

Thành viên đánh

giá/được đánh giá

Lý ÁnhHồng

NguyễnThúyHằng

HoàngThị Ngọc

NguyễnThịNhung

NguyễnDiệpHằng

TriệuMinhTrang

Nguyễn Thúy Hằng 10 10 10 10 10Hoàng Thị Ngọc 10 10 10 10 10Nguyễn Thị Nhung 10 10 10 10 10Nguyễn Diệp Hằng 10 10 10 10 10Triệu Minh Trang 10 10 10 10 10

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Một cuộc khảo sát đã được nhóm thực hiện với sự tham gia của đông đảo sinhviên trường Đại học Ngoại thương Kết quả cho rằng tỷ lệ sinh viên đại học Ngoạithương đi làm khi đang ngồi trên ghế nhà trường là rất cao, cứ 10 sinh viên thì có tớikhoảng 8 sinh viên (80,6%) vừa học vừa làm Điều đó cho thấy rằng hiện việc đi làmthêm ngày càng trở nên phổ biến

Đối với sinh viên, ai cũng mong muốn sau khi trường có thể nhận được mộtviệc làm tốt, đúng ngành đúng nghề và với mức lương ổn định Nhưng trước khi đạtđược điều đó, cần phải tích lũy kinh nghiệm, kiến thức thực tế ngay từ khi ngồi trênghế giảng đường Những trải nghiệm, bài học từ việc làm thêm sẽ là những hành trang

vô cùng quý giá sau này để sẵn sàng bước vào một môi trường làm việc đầy chuyênnghiệp và năng động Sinh viên đi làm thêm không chỉ dừng lại ở việc cải thiện kỹnăng mềm, khả năng giao tiếp, mở rộng quan hệ, tích lũy kinh nghiệm, va chạm vớicác tình huống môi trường thực tế mà một bộ phận lớn sinh viên đi làm còn để kiếmthêm thu nhập, giảm bớt áp lực tài chính cho bố mẹ, trang trải cuộc sống và phục vụcho việc “nuôi” đam mê, ước mơ của mình Với những sinh viên chỉ có những kiếnthức về lý thuyết học được từ giảng đường như vậy khi trên thị trường lao động mứctiền lương mà các bạn sinh viên nhận được sẽ là bao nhiêu?

Vì vậy, nghiên cứu “các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương hàng tháng từ việclàm thêm của sinh viên Ngoại thương” là một vấn đề cần được quan tâm mà chúng em

đã lựa chọn cho phần báo cáo của nhóm Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở thực tế giúpcho sinh viên trường Đại học Ngoại thương nói riêng và sinh viên nói chung có thêmcăn cứ nhận định cần thiết cho việc tìm kiếm công việc phù hợp với bản thân cũng nhưngành học của mình

Với những hiểu biết còn hạn chế cũng như sự giới hạn về mặt không gian và thời gian nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình viết bài, nhóm chúng emrất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn có quan tâm đến vấn đề này để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn

Trang 5

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

2.1 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi toàn thể sinh viên trường Đại họcNgoại thương Hà Nội Các vấn đề nghiên cứu liên quan đến thực trạng tìm kiếm côngviệc làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại thương Nghiên cứu dựa trên những quanđiểm của sinh viên đã đi làm và chưa đi làm

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương hàng tháng từ việc làm thêm của sinhviên Ngoại thương

3 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp thống kê mà nhóm sử dụng bao gồm sáu phương pháp

nghiên cứu:

5 Kết cấu của đề tài

Báo cáo kinh tế lượng gồm có 3 nội dung chính, bao gồm:

Trang 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Các khái niệm liên quan

1.1 Tiền lương

Tiền lương là một phạm trù kinh tế xuất hiện từ khi có quan hệ sử dụng sức laođộng bởi một bộ phận dân cư trong xã hội đối với bộ phận dân cư khác Trong thực tếtiền lương còn có tên gọi khác như tiền công, thù lao hay thu nhập lao động Nhữngtên gọi này được sử dụng đối với những nhóm lao động khác nhau hoặc cho nhữngloại công việc khác nhau

Kinh tế học cho rằng quá trình sản xuất là sự kết hợp các yếu tố đầu vào (vốn, laođộng, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên ) để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đầu ra Vốn

và lao động là hai yếu tố đầu vào cơ bản Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phậndân cư trong xã hội, còn bộ phận khác, do không có vốn, chỉ có sức lao động phải đilàm thuê cho những người có vốn và đổi lại, họ nhận lại một khoản gọi là tiền lương Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thếgiới Ở Pháp, sự trả công được hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng cơ bản, bìnhthường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay giántiếp bằng tiền hay hiện vật mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theoviệc làm của người lao động Tại Đài Loan, tiền lương chỉ mọi khoản thù lao mà ngườicông nhân nhận được do làm việc, bất luận là lương bổng, phụ cấp, tiền thưởng hoặcdùng mọi danh nghĩa khác để trả cho họ theo giờ, ngày, tháng, theo sản phẩm

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập

mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng laođộng và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụnglao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đãthực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm

Ở Việt Nam, hiện nay có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của ngườilao động từ công việc: tiền lương (dụng ý chỉ lương cơ bản), phụ cấp và phúc lợi Theoquan điểm cải cách tiền lương năm 1993, tiền lương là giá cả sức lao động, được hìnhthành qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp vớiquan hệ cung cầu về sức lao động trên thị trường quyết định và được trả cho năng suấtlao động, chất lượng và hiệu quả công việc Như vậy:

Trang 7

- Tiền lương là giá cả của sức lao động hình thành thông qua cơ sở sự thỏa

thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động dựa trên năng suất,chất lượng, hiệu quả của người lao động

Nhà nước

1.2 Công việc làm thêm (công việc bán thời gian)

Công việc làm thêm là những việc làm ngoài giờ, một công việc không chính thức, không thường xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ổn định, thường đượchưởng thù lao theo giờ, theo ca làm hoặc theo khối lượng cụ thể nào đó

1.3 Kỹ năng mềm

Theo Webeetal: “Kỹ năng mềm là các kỹ năng giao tiếp giữa người này vớingười khác và các kỹ năng cư xử mà con người cần có để có thể ứng dụng được nhữngkiến thức cũng như kỹ năng chuyên môn ở nơi làm việc”

Nói cách khác, kỹ năng mềm là những kỹ năng có liên quan đến việc hòa mìnhvào sống, tương với xã hội, cộng đồng, tập thể hay tổ chức và hướng đến hiệu quả caocủa công việc

Như vậy, kỹ năng mềm không phải kỹ năng bẩm sinh, mà là những hành vi ứng

xử có thể dạy và học được Kỹ năng mềm không chỉ giúp con người tăng độ nhận thức

về hoàn cảnh, tính hiện hữu, xác thực, rõ ràng mà còn khiến con người phát triển tốthơn về mọi mặt

1.4 Mức độ khó của công việc

Mức độ khó của công việc phản ánh độ phức tạp, các yêu cầu cần thiết để có thểhoàn thành công việc

1.5 Thời gian làm việc

Thời gian làm việc là độ dài thời gian mà người lao động phải thực hiện nghĩa vụlao động của mình trong quan hệ lao động căn cứ vào quy định của pháp luật, hợpđồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể

Theo Bộ luật lao động, thời gian làm việc trong điều kiện lao động, môi trườnglao động bình thường là không quá 8 giờ trong một ngày hoặc không quá 48 giờ trongmột tuần; thời gian làm việc hàng ngày trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại,nguy hiểm được rút ngắn từ 1 - 2 giờ Đối với làm thêm, thời gian lao động không đủ

Trang 8

thời gian giờ hành chính quy định của nhà nước 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần.Thời gian làm việc có thể dao động từ 0,5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục.

2 Tổng quan nghiên cứu

2.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước

Trong xã hội hiện nay, mức lương của mỗi người đều có sự chênh lệch và khácnhau rõ rệt, điều này dễ hình dung nhất khi so sánh mức lương của các nhân viên trongcùng một tổ chức, có người thu nhập cao, có người thu nhập thấp Sự chênh lệch này

là do ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố

Khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người dân Hoa Kỳ, từviệc thực hiện một cuộc khảo sát với 4674 người tham gia, Rick Zabel – phó chủ tịchkiêm tổng biên tập của Automatic.com đã chỉ ra rằng những người có mức lương caonhất thường có một số đặc điểm sau: có bằng cấp cao, làm việc hơn 50 giờ mỗi tuần và

là nhân viên của một tổ chức lớn

Nhà kinh tế học Kevin Murphy và Finis Welch vào 5/1989 đã nghiên cứu nhữngảnh hưởng của việc có và không có bằng đại học (trình độ học vấn) đến mức lươngcủa người lao động trong những năm 1964-1987 Tác giả đã chỉ ra rằng có sự khác biệtgiữa mức lương của những người có trình độ đại học và người lao động có trình độTHPT Người tốt nghiệp đại học có mức lương cao hơn 45% so với người tốt nghiệpTHPT

Tại Hoa Kỳ, Bộ Lao động (The U.S department of Labor) phối hợp với Hiệp hộiĐào tạo và Phát triển (The American Society of Training and Development) nghiêncứu về các kỹ năng cơ bản của công việc đã đưa ra kết luận các kỹ năng mềm (kỹ nănghọc và tự học, lắng nghe, thuyết trình, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, quản lí bảnthân và tinh thần tự tôn, đặt mục tiêu, giao tiếp ứng xử, làm việc đồng đội) giúp conngười thành công trong công việc

Nghiên cứu “Youth employment in Viet Nam: Characteristics, Determinants and

Policy Responses” của các tác giả Đặng Nguyên Anh, Lê Bạch Dương và Nguyễn Hải

Vân đã chỉ ra tác động của trình độ học vấn đối với lao động trẻ Trình độ càng cao thìkhả năng tìm được công việc với mức lương cao sẽ tăng lên

Trang 9

2.2 Lỗ hổng nghiên cứu

Các nghiên cứu đã chỉ ra được một số yếu tố có ảnh hưởng đến mức lương củangười lao động Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về tác động của các yếu

tố đó đối với mức lương làm thêm của sinh viên

3 Giả thuyết nghiên cứu

Báo cáo được làm trên giả thuyết nghiên cứu: Số năm học, kỹ năng mềm, độ khó công việc và thời gian làm việc có ảnh hưởng đến tiền lương làm việc của sinh viên Đại học Ngoại thương

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH

1 Phương pháp định lượng

Thu nhập từ việc làm thêm đã góp phần giúp sinh viên phần nào ổn định tàichính, mà còn đem lại nhiều lợi ích trong học tập và công việc trong tương lai Khôngthể phủ nhận rằng các công việc làm thêm trở thành một công cụ trau dồi tri thức, kinhnghiệm, kỹ năng cho các bạn sinh viên Sinh viên làm thêm sẽ được tiền, đó là điềuchắc chắn, bởi đó là sự đền đáp công sức các bạn bỏ ra Làm thêm còn giúp các bạnnhận thức được công việc nào phù hợp với năm bạn học, số giờ bạn làm để có đượcmức tiền lương thỏa đáng, khả năng và còn rất nhiều yếu tố khác tác động đến số tiền

mà bạn được trả

Phương pháp ước lượng được sử dụng phân tích vấn đề là phương pháp bìnhphương tối thiểu OLS (Oridinary Least Square) để ước lượng các hệ số của mô hìnhhồi quy và dữ liệu thu thập và phân tích trên phần mêm STATA

Sau quá trình khảo sát và chạy dữ liệu phần mềm STATA, tùy vào mức ý nghĩa của từng biến, nhóm đã chọn ra 4 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc Đó là:

Biến độc lập:

X2=¿ NH

X4=DOKHO

Trang 10

X5=KNM

2 Xây dựng mô hình lý thuyết

2.1 Mô hình lý thuyết

Mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên có dạng:

LUONG=β1+β2NH +β3GIO+β4DOKHO+β5KNM +u i

Mô hình hồi quy mẫu tương ứng có dạng:

LUONG=^β1+ ^β2NH + ^β3GIO+ ^β4DOKHO+ ^β5KNM +e i

Trong đó:

Biến phụ thuộc bao gồm:

LUONG : Mức tiền lương làm thêm hàng tháng của sinh viên (triệu đồng/ tháng)

LUONG = 1 : Dưới 1 triệu đồng/ tháng

LUONG = 2 : Từ 1 – 3 triệu đồng/ tháng

LUONG = 3: Từ 3 – 5 triệu đồng/ tháng

LUONG = 4: Trên 5 triệu đồng/ tháng

Biến độc lập bao gồm:

NH : Số năm sinh viên học tại trường (năm)

- NH = 1: 1 năm

- NH = 2: 2 năm

- NH = 3: 3 năm

- NH = 4: 4 năm

GIO : Số giờ làm trong 1 tuần (giờ/ tuần)

DOKHO : Độ khó của công việc

KNM : Mức độ của kỹ năng mềm

2.2 Kỳ vọng về ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc

β2>0 : Khi số năm học tăng thì mức tiền lương tăng

β3>0 : Khi số giờ làm trong 1 tuần tăng thì mức tiền lương tăng

β4>0 : Khi độ khó của công việc tăng thì mức tiền lương tăng

β5>0 :Khi kỹ năng mềm tăng thì mức tiền lương tăng

Trang 11

3 Mô tả dữ liệu

3.1 Nguồn số liệu cho phân tích hồi quy

“Khảo sát mức tiền lương làm thêm hàng tháng của sinh viên Đại học Ngoại thương trong năm 2018”

3.2 Mô tả thống kê dữ liệu

Sử dụng lệnh Sum để mô tả dữ liệu Lệnh sum cho biết: số quan sát (Obs), giá trị

trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Std Dev.), giá trị nhỏ nhất (Min) và giá trị lớn nhất(Max) của các biến cần phân tích

Câu lệnh: “sum LUONG NH GIO DOKHO KNM”

Tên biến Số quan sát

(Obs)

Giá trị trung bình (Mean)

Độ lệch chuẩn (Std.

Dev.)

Giá trị nhỏ nhất (Min)

Giá trị lớn nhất (Max)

3.3 Ma trận tương quan giữa các biến

Để nghiên cứu bản chất của mối quan hệ tồn tại giữa biến phụ thuộc LUONG với

các biến độc lập trong mô hình, ta sử dụng lệnh corr để xây dụng ma trận tương quan

giữa các biến

Trang 12

Câu lệnh “corr LUONG NH GIO DOKHO KNM”

Cụ thể:

Trang 13

CHƯƠNG III: ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY

DIỄN THỐNG KÊ

1 Mô hình ước lượng

Kết quả ước lượng ban đầu

Sử dụng lệnh reg trong STATA ta có kết quả:

Tên

biến

Hệ số hồi quy ước lượng

Giá trị Thống kê

t

value Khoảng tin cây

Theo đó ta có hàm hồi quy mẫu SRF:

LUONG=0.0884291+0.239214 NH +0.110999GIO+ 0.2427747 DOKHO+ 0.236845 KNM +e i

1.1 Phân tích kết quả hồi quy:

Phân tích các số liệu trên, ta thu được các kết quả sau đây:

Trang 14

Xét ý nghĩa của các hệ số hồi quy, ta có các kết luận như sau:

2=0.239214: Khi các yếu tố khác không đổi, số năm sinh viên học tạitrường tăng 1 năm thì mức tiền lương trung bình hàng tháng của sinh viên

sẽ tăng 0.239214 triệu đồng/ tháng

3=0.110999: Khi các yếu tố khác không đổi, số giờ làm trong 1 tuần tăng

1 giờ/ tuần thì mức tiền lương trung bình hàng tháng của sinh viên sẽ tăng0.110999 triệu đồng/ tháng

4=0.2427747: Khi các yếu tố khác không đổi, độ khó của công việc tăng

1 đơn vị thì mức tiền lương trung bình hàng tháng của sinh viên sẽ tăng0.2427747 triệu đồng/ tháng

5=0.236845có nghĩa: Khi các yếu tố khác không đổi, mức độ của kỹ năngmềm tăng 1 đơn vị thì mức tiền lương trung bình hàng tháng của sinh viên

sẽ tăng 0.236845 triệu đồng/ tháng

1.3 Hệ số xác định R 2

Hệ số xác định R2 cho biết các biến độc lập X giải thích được 49,54% cho sự biếnđộng của biến phụ thuộc Y Hay các biến số năm sinh viên học tại trường, số giờ làmtrong 1 tuần, độ khó của công việc và mức độ của kỹ năng mềm giải thích được49,54% sự biến động của biến mức tiền lương hàng tháng của sinh viên trường Đạihọc Ngoại thương

2 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật trong mô hình

2.1 Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey RESET

Áp dụng kiểm định Ramsey để kiểm tra mô hình có bỏ sót biến Z hay không

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

{Ho: Mô hìnhkhông bỏ sót biến(^ Y i2

Vì vậy không bác bỏ Ho Kết luận mô hình không bỏ sót biến

2.2 Kiểm định đa cộng tuyến

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w