ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ DUNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC (TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ DUNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC (TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Con Thái nguyên, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học khóa 16, từ năm 2007 - 2010 Trong trình học tập thực đề tài luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tập thể cán Khoa Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Thái Nguyên, Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên,… này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Con người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới UBND tỉnh , UBND huyện, Cơng ty lâm nghiệp, hộ gia đình,… tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thời gian, cơng việc để tác giả theo học hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Thái Nguyên, năm 2010 Tác giả Dương Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1 Đường kính ngang ngực D0 Đường kính gốc FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực, nông nghiệp Liên hiệp quốc) Hvn Chiều cao vút KHCN Khoa học công nghệ KTLS Kỹ thuật lâm sinh LN Lâm nghiệp M/ha Trữ lượng bình qn/ha NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn OTC Ơ tiêu chuẩn RT Rừng trồng TBKT Tiến kỹ thuật TCN Tiểu chuẩn ngành V/cây Thể tích bình qn đơn lẻ VKHLNVN Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam ∆H Tăng trưởng bình quân chung chiều cao ∆D Tăng trưởng bình quân chung đường kính Hbq Chiều cao trung bình Dbq Đường kính trung bình MĐHT Mức độ hồn thành MĐ Mật độ ĐDTĐ Độ dày tầng đất TPCG Thành phần giới ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn, có nhiều kết cơng bố, nhiều kinh nghiệm học đúc kết, người trồng rừng tiếp tục đối mặt với vấn đề sau đây: (i) Bối rối lựa chọn tập đồn trồng, (ii) Khơng chắn thích nghi lồi lập địa cụ thể, (iii) Có thể trồng gỗ lớn lồi khơng? Hay phải hỗn giao tổ hợp hỗn giao tốt nhất, (iv) Kỹ thuật lâm sinh thích hợp để thiết lập rừng trồng gỗ lớn nào? Trong năm gần đây, nhiều loài địa khuyến nghị bên cạnh loài nhập nội mọc nhanh Ở vùng Tây Nguyên có lồi như: Xoan ta, Dầu rái, Sao đen Giổi xanh, Dó trầm, … Ở vùng Đơng nam Bộ có lồi như: Xoan ta, Bơng gịn, Dầu rái, Sao đen, Gáo, Gió trầm, Xoan mộc Ở vùng duyên hải miền trung có lồi như: Huỷnh, Lát hoa, Sồi phảng, Dó trầm, Gạo vùng Trung du miền núi phía bắc có lồi như: Xoan ta, Gạo, Trám trắng, Sa mộc, Mỡ, Bồ đề, Tống dù … Tuy nhiên, danh mục loài chưa thuyết phục nhà trồng rừng, có nhiều loài cần phải loại bỏ khỏi danh sách có nhiều lồi cần bổ sung Do đó, chương trình khảo nghiệm cần thiết tiếp tục để có lựa chọn đắn Tuy nhiên, việc chọn lồi trồng rừng khơng dựa vào: tốc độ sinh trưởng, thuận lợi, chất lượng gỗ u cầu lập địa khơng thơi; mà cịn phải lọc bỏ, loại trừ khảo nghiệm Tức phải có đánh giá nhiều lồi, phân tích học thất bại, rút yếu tố đưa đến thành công Các nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu nhừm mục đích phát triển giải pháp kỹ thuật kinh tế-xã hội để thiết lập rừng trồng gỗ lớn cho nguyên liệu đồ mộc Trong mơ hình nghiên cứu đó, lồi khảo nghiệm với biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp Mục tiêu cụ thể hoạt động nghiên cứu xác định lồi tổ thành lồi hỗn giao thích hợp cho việc thiết lập rừng trồng gỗ lớn, mọc nhanh cho dạng lập địa vùng sinh thái Các khảo nghiệm đánh giá dựa tiêu chí cụ thể sau lồi biện pháp thiết lập: (i) tốc độ sinh trưởng (H, D, V); (ii) Hình thân (dáng cây); (iii) Khả tự tỉa cành, (iv) Kiểu sinh trưởng (biểu đỉnh sinh trưởng, phản ứng với ánh sáng, với thổ nhưỡng); (v) sinh lực cây, tính chống chịu, (vi) Cấu trúc tán, (vii) Phản ứng hỗn giao, (viii) Khả tái sinh, (ix) Tính chất lý hố gỗ, (x) Tính chất cơng nghệ gỗ Các mục tiêu nội dung nghiên cứu xuất phát từ yêu cầu thực tế sau đây: - Ngành công nghiệp chế biến gỗ (đặc biệt đồ mộc) Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khoảng 2,5 tỷ US$, đáng tiếc lại phải nhập 80 gỗ nguyên liệu - Khả cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngày giảm, năm trước 2000, sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên Việt Nam trung bình khoảng triệu m3 gỗ trịn năm, giảm xuống 0,7 triệu m3 vào năm 2000 0,3 triệu vào năm 2003; số khoảng 0,2 triệu m3/năm - Việt Nam có triệu rừng nghèo kiệt với sản lượng bình qn 30-90 m3/ha, có 2-3 triệu rừng sản xuất có khả cải tạo thành rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt thành rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn trở thành chủ trương lớn vừa đáp ứng nguyện vọng người làm nghề rừng điạ phương vừa giải pháp cần thiết để thực chiến lược phát triển ngành vừa Thủ tướng phủ phê duyệt với mục tiêu đáp ứng nhu cầu hàng năm 20 triệu m3 gỗ trịn (trong gỗ lớn 10 triệu m3) - Diện tích rừng trồng cung cấp gỗ lớn hạn chế, kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn tản mạn, chưa đồng bộ, liên hồn cho lồi/nhóm lồi hỗn giao thích hợp Các sách giải pháp kinh tế xã hội nhiều bất cập, chưa tạo động lực thúc đẩy phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu chế biến đồ mộc Rừng trồng mọc nhanh chu kỳ ngắn có chủ yếu nhằm mục đích sản xuất gỗ nguyên liệu giấy, nhiên nhu cầu gỗ lớn gia tăng thúc đẩy nhà lâm nghiệp quan tâm nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh Gần đây, Nhà nước quan tâm đầu tư cho đề tài nghiên cứu giải pháp kỹ thuật kinh tế xã hội để phát triển trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh Một số đề tài thực đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt” TS Trần Văn Con, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì Rừng trồng thiết lập với nhiều mục đích khác chúng có thành phần lồi, cấu trúc cường độ kinh doanh khác Trong đề tài nói trên, nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam quan niệm: “rừng trồng “gỗ lớn mọc nhanh” rừng rồng “thương mại” với cường độ kinh doanh cao, thiết lập tương đối tập trung, chủ yếu loài (cây địa nhập nội) mọc nhanh (có suất 15 m3/ha/năm) để sản xuất gỗ lớn (có đường kính 25 cm ) với luân kỳ kinh doanh tối đa 30 năm Rừng trồng thương mại gỗ lớn mọc nhanh thiết lập quy mô lớn công ty đầu tư liên kết nhiều khu rừng quy mơ nhỏ đến vừa chủ rừng nhỏ” Vì lý này, chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ là: “Điều tra, đánh giá mơ hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm sở lựa chọn loài trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh tỉnh trung du miền núi phía bắc (Tây bắc trung tâm)” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước Trồng rừng nhiệm vụ quan trọng nước nhiệt đới hai lý do: để tái lập lại hệ sinh thái rừng (HSTR) bị thoái hoá để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng gỗ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt Tuy nhiên, nhận thức cấp thiết Các số liệu tổng kết FAO cho thấy, ngày toàn giới có khoảng 135 triệu rừng trồng cơng nghiệp loài mọc nhanh thiết lập, khoảng 75% diện tích rừng trồng tập trung vùng ơn đới, 25% diện tích tập trung vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, khoảng 5% diện tích vùng Châu Phi gần 10% diện tích rừng trồng tập trung vùng Châu Mỹ – La tinh, 20% diện tích tập trung nước thuộc Liên bang Xơ Viết (cũ), cịn lại khoảng 25% diện tích tập trung nước vùng Châu - Thái Bình Dương Châu Âu ( Gautier, 1991; Kanowski & Savill, 1992) Hàng năm có khoảng từ 0,8 – 1, triệu trồng (FAO, 1993) Tuy nhiên trồng rừng nhằm mục đích gì, thiết lập rừng trồng rừng trồng phát triển lại quan tâm Nhiều diện tích rừng trồng bị thất bại cho thấy lãng phí lớn lao sức người, sức Chính vậy, trước định đầu tư cho dự án trồng rừng cần phải trả lời hai câu hỏi sau (Lamprecht, 1986): - Mục đích trồng rừng gì, cụ thể mục tiêu cần đạt rừng trồng gì? - Tại diện tích dự kiến trồng rừng lại khơng có rừng? Câu hỏi 1: Một dự án trồng rừng chấp nhận lợi ích trực tiếp gián tiếp mà mang lại bù đắp chi phí cho việc thiết lập quản lý vùng nhiệt đới, đặc biệt nơi thưa dân cư điều khó trở thành thực Lơi ích trực tiếp mong đợi từ dự án trồng rừng có thị trường thực tế tiềm cho sản phẩm mà sản xuất ra, điều kiện lập địa cho phép trồng loài mọc nhanh lồi gỗ q có giá trị Dự án trồng rừng luận chứng lợi ích gián tiếp rừng trồng có khả cung cấp dịch vụ mơi trường (ví dụ bảo vệ nguồn nước đất) cách tốt hiệu Nhiều diện tích đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, hạn chế tài lao động cần thiết phải ưu tiên cho vùng phịng hộ thiết trước, vùng đông dân cư, vùng xung yếu, vùng có nhu cầu cao nghỉ ngơi, giải trí Với ý nghĩa này, rừng đáp ứng nhiều chức (đa mục đích) ln ln ưu tiên Câu hỏi 2: Một diện tích khơng có rừng có nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân nhân tác Rừng tự nhiên không xuất điều kiện lập địa cực đoan, khơng thích hợp tất lồi (bản địa), ví dụ vùng khơ hạn, núi cao, nơi đất cằn cỗi, nơi mà điều kiện nước ngầm cực đoan Trồng rừng lập địa thành công loại bỏ yếu tố khơng thuận lợi cho q trình sinh trưởng rừng, ví dụ phải có hệ thống tưới nước nước, phải bón phân cải tạo đất, tìm lồi nhập nội thích nghi với điều kiện lập địa cực đoan Các biện pháp thường tốn sử dụng lâm nghiệp Do lập địa mà tự nhiên khơng có rừng không nên chọn để trồng rừng Để dự án trồng rừng thành công, trước hết phải loại bỏ yếu tố cản trở sinh trưởng trồng Rất nhiều dự án trồng rừng bị thất bại khơng ý đến luận điểm hiển nhiên Tuy nhiên, xác định yếu tố định để bảo đảm cho rừng phát triển dễ dàng nhiều so với loại trừ chúng Các lợi ích hợp pháp người sử dụng đất truyền thống phải tính đến cách hợp lý Khi yêu cầu thoả mãn, bắt đầu kế hoạch trồng rừng Các biện pháp kỹ thuật quan trọng cho trồng rừng là: chọn lồi thích hợp, sản xuất giống, chuẩn bị đất, xác định kỹ thuật trồng rừng biện pháp nuôi dưỡng quản lý rừng trồng Để phục vụ kinh doanh, sản xuất rừng hiệu môi trường sinh thái kinh tế cách bền vững Điều đòi hỏi phải có biện pháp điều chế rừng cách hợp lý Vì vậy, việc nghiên cứu sinh trưởng, sản lượng rừng nhằm đánh giá suất rừng hiệu kinh tế sinh thái việc trồng rừng việc làm quan trọng việc điều chế rừng Appanah, S Weiland, G (1993) xuất sách “Planting quality timber trees in Peninsular Malaysia-a review tổng quan kinh nghiêm trồng rừng gỗ lớn bán đảo Malaysia, tiến trình lịch sử tranh luận lớn quản lý rừng tự nhiên rừng trồng, bao gồm sai lầm sốt nhập nội mọc nhanh; tác giả thảo luận nguyên tắc sử dụng loài tiềm cho trồng rừng; sách này, 40 loài hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ Mayhew, J.E Newton, AQ.C (1998) xuất sách “The silviculture of Mahogany” trình bày tiến kỹ thuật lâm sinh kinh doanh gỗ thương mại nỗi tiếng gọi Mahogany (Swietenia macrophylla) Những khó khăn việc trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh, đặc biệt địa tác giả nêu lên từ sớm Trong khó khăn chủ yếu thường là: việc lựa chọn lồi thích hợp cho vùng lập địa, vấn đề cung cấp bảo quản hạt giống, vấn đề đem trồng (đa số trồng nhiệt đới không sống stump (trong lồi thành cơng ; lồi cịn lại thành cơng trồng hỗn giao với vài lồi khác (có quan hệ tương hỗ dương với chúng) Đây đặc điểm chưa nghiên cứu nhiều đặc tính cần hỗn giao loài địa Mật độ rừng có tác dụng thúc đẩy kìm hãm sinh trưởng, đặc biệt sinh trưởng đường kính thân cây, mật độ thấp (tức khơng gian dinh dưỡng lớn) sinh trưởng đường kính nhanh, đạt kích thước lớn ; nhiên có mặt hạn chế làm giảm số tiêu hình thái chất lượng gỗ rừng trồng 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 4.4.1 Chọn loài trồng lập địa Từ kết nghiên cứu trình bày trên, luận văn đề xuất loài trồng theo nhóm lập địa theo bảng 4.8 cho hai vùng sinh thái nghiên cứu Các loài lựa chọn cho vùng Tây bắc bao gồm: Keo tai tượng cho lập địa đất trống cịn tính chất đất rừng; Trám trắng Re hương cho nhóm lập địa đất rừng thứ sinh nghèo kiệt cịn có khả tái sinh tự nhiên Ở vùng Đông bắc bao gồm: Mỡ đất rừng nghèo kiệt khơng có khả tái sinh tự nhiên Keo tai tượng đất trống cịn tính chất đất rừng Re hương, Xoan đào Sồi phảng lập địa đất rừng nghèo kiệt cịn có khả tái sinh tự nhiên 4.4.2 Phương thức trồng Đối với Keo tai tượng, phương thức trồng chủ yếu tập trung thâm canh; Mỡ thực theo phương thức cải tạo rừng nghèo kiệt khơng có khả tái sinh để trồng tập trung, thâm canh; loài Re gừng, Re hương, Xoan đào Sồi phảng thực phương thức làm giầu theo rạch, theo băng theo đám kết hợp với tái sinh tư nhiên mục đích để tạo thành rừng tự nhiên hỗn lồi 77 4.4.3 Mơ hình kỹ thuật trồng Căn vào kết nghiên cứu nhu cầu không gian sinh trưởng loài để xác định mật độ kỹ thuật thiết lập lâm phần - Đối với Keo tai tượng, mật độ trồng ban đầu 1660 cây/ha Đến tuổi rừng khép tán tỉa thưa tự nhiên xẩy mạnh cạnh tranh ánh sáng, tiến hành tỉa thưa lần thứ để tận dụng gỗ nguyên liệu gỗ củi, cường độ tỉa thưa khoảng 35%, mật độ chừa lại 1050 cây/ha Tiến hành tỉa thưa lần thưa lần vào năm thứ 10 với cường độ khoảng 25%, mật độ chừa lại khoảng 800 cây/ha để nuôi dưỡng gỗ lớn tiến hành khai thác vào tuổi 15 Để cải thiện chất lượng gỗ, cần tiến hành tỉa cành vào năm thứ thứ Sử dụng giống cơng nhận chất lượng tốt thích hợp với vùng sinh thái điều kiện lập địa cụ thể Xử lý thực bì, làm đất bón phân theo quy trình kết nghiên cứu công bố - Đối với Mỡ: Xử lý toàn tầng cao rừng nghèo kiệt, làm đất theo băng tiến hành trồng tập trung Mỡ với mật độ trồng 2200 cây/ha Tiến hành tỉa thưa lần, lần thứ vào năm thứ với cường độ khoảng 20%, số chừa lại 1760 cây/ha; lần thứ vào năm thứ 10 với cường độ 20%, mật độ để lại khoảng 1400 cây/ha; lần thứ vào năm thứ 15 với cường độ khoảng 30%, mật độ để lại cuối 980 cây/ha khai thác vào năm thứ 20 Kỹ thuật trồng tn thủ quy trình có - Đối với trám trắng, Re hương, Re gừng, Xoan đào Sồi phảng tiến hành xử lý thực bì theo rạch, theo băng lổ trống tùy tình hình cụ thể trạng rừng điều kiện địa hình Mật độ trồng làm giàu loài 600 cây/ha Các tái sinh tự nuiên cần nuôi dưỡng tùy theo nhu cầu ánh sáng loài để xử lý, bảo đảm không gian sinh trưởng tối ưu cho loài làm giàu Đối với Trám trắng, giữ mật 78 độ lâm phần khoảng 2000 cây/ha; Re hương Re gừng giữ mật độ lâm phần khoảng 2200 cây/ha Sồi phảng giữ mật độ lâm phần khoảng 1600 cây/ha Cuốc hố cục trồng có chiều cao tối thiểu 0,5m để bảo đảm khơng bì thảm thực bị chèn ép Trong q trình ni dưỡng, tiến hành chăm sóc, luỗng phát dây leo, tỉa thưa thấu quang… để nâng cao chất lượng cải thiện không gian sinh trưởng tối ưu cho lồi mục đích phát triển theo mục đích cung cấp gỗ lớn Bảng 4.8 Tổng hợp kỹ thuật lâm sinh cho loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng nghiên cứu TT Lập địa Loài I Mật độ (cây/ha) Td2a1FvX1 Làm giàu theo rạch, theo đám Đd2a2FsXo Thuần loài, tập trung Trám trắng Keo tai tượng 600 Trám 1400 rừng tự nhiên 1660 Đd2a2FvXo Trồng làm giàu theo băng, theo đám 600 Rh, 1600 tự nhiên Trồng làm Đd2a2FsX1 giàu 600 1600 tự nhiên Nd2a2FsX1 Re hương Td2a1FvX1 II Kỹ thuật trồng Vùng Tây Bắc Nd2a2FsX1 Kỹ thuật trồng Phương thức Cây có chiều cao >0,5m Tỉa thưa lần,vào năm thứ thứ 10, mật độ cuối 800 cây/ha Cây có h>0,5m Vùng Đơng Bắc Re gừng 79 Cây có h>0,5m Td2a2FsXo Thuần loài, tập trung 1660 Trồng làm giàu 600 Xoan đào Keo tai tượng Đd2a2FsXo Xoan đào Sồi phảng Đd2a2FsX1 Nd2a1FvX1 Tỉa thưa lần,vào năm thứ thứ 10, mật độ cuối 800 cây/ha Cây có chiều cao >0,5m 1400 rừng tự nhiên Trồng làm giàu 600 Sồi phảng 1000 rừng tự nhiên Đd2a2FsX1 80 Cây có chiều cao >0,5m KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giữa lập địa suất rừng trồng có mối tương quan chặt chẽ, lồi thích ứng lồi lập địa định Đề tài tiến hành phân loại dạng lập địa đất trống cịn tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt cho vùng nghiên cứu tiến hành điều tra đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng trồng có theo dạng lập địa rút kết luận sau: Ở vùng Tây bắc, lồi có triển vọng trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh Trám trắng theo phương thức làm giàu rừng đất rừng thứ sinh nghèo kiệt với luân kỳ 20 năm, Keo tai tượng lập địa đất trống cịn tính chất đất rừng phương thức trồng tập trung thâm canh với luân kỳ 15 năm Re hương theo phương thức làm giàu rừng lập địa đất rừng nghèo kiệt khả tái sinh tự nhiên với luân kỳ 30 năm Ở vùng Đơng bắc lồi có triển vọng Mỡ đất rừng nghèo kiệt khơng có khả tái sinh tự nhiên theo phương thức cải tạo rừng với luân kỳ 20 năm, Re gừng lập địa đất rừng nghèo kiệt khả tái sinh tự nhiên theo phương thức làm giàu với luân kỳ 30 năm, Keo tai tượng đất trống cịn tính chất đất rừng theo phương thức trồng tập trung, thâm canh với luân kỳ 15 năm, Xoan đào Sồi phảng đất rừng thứ sinh ghèo kiệt khả tái sinh tự nhiên theo phương thức làm giàu với luân kỳ 25 năm Để tồn tại, sinh trưởng phát triển, loài phải đáp ứng nhu cầu ánh sáng, nước dinh dưỡng Khi rừng tập hợp thành quần xã với mật độ lớn đơn vị diện tích, chúng phải cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu nói trên, cạnh tranh ánh sáng yếu tố có tính định Các kết nghiên cứu chế cạnh tranh cho phép kết luận: (i) Khả cạnh tranh không 81 phụ thuộc vào lực sinh trưởng nhanh mà phụ thuộc vào nhiều đặc điểm sinh học định đời sống xã hội chúng Ngoài ra, nguyên nhân ngẫu nhiên khác có vai trị quan trọng, thơng qua kiện ngẫu nhiên, thống trị bị hủy diệt để tạo lỗ trống tạo điều kiện cho bị chèn ép có hội phát triển (ii) Lồi có nhu cầu ánh sáng cao cần khơng gian dinh dưỡng rộng thiếu ánh sáng chúng nhanh chóng bị đào thải so với lồi chịu bóng; nghĩa chúng cạnh tranh ánh sáng khốc liệt dẫn đến trình giảm mật độ nhanh (iii) Trong lồi, cấp đất tốt q trình cạnh tranh diễn mạnh, trình khép tán rừng nhanh (iv) Ở tuổi 10, nhu cầu không gian sinh trưởng cá thể Keo tai tượng 100% lồi theo thứ tự nhu cầu ánh sáng giảm dần Keo tràm, Sồi phảng, Trám trắng, Xoan đào, Mỡ, Re hương Re gừng với tỷ lệ giảm dần từ 98,3 đến 56,6% nhu cầu không gian dinh dưỡng tuổi 10 so với Keo tai tượng (v) Mật độ rừng có tác dụng thúc đẩy kìm hãm sinh trưởng, đặc biệt sinh trưởng đường kính thân cây, mật độ thấp (tức khơng gian dinh dưỡng lớn) sinh trưởng đường kính nhanh, đạt kích thước lớn ; nhiên có mặt hạn chế làm giảm số tiêu hình thái chất lượng gỗ rừng trồng Căn kết nghiên cứu này, luận văn đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để thiết lập rừng trồng thâm canh gỗ lớn mọc nhanh cho loài lựa chọn lập địa thích hợp Tồn Do thời gian kinh phí có hạn khn khổ luận văn thạc sỹ đề tài số tồn sau: • Nội dung nghiên cứu giới hạn việc điều tra, đánh giá mối quan hệ loài lập địa gây trồng sở sinh trưởng mơ hình có 82 xác định yêu cầu sinh thái loài Nghiên cứu tương quan mật độ với sinh trưởng trình cạnh tranh ánh sáng làm sở xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thiết lập rừng trồng cung cấp gỗ lớn cho dạng lập địa hai vùng sinh thái nghiên cứu • Còn nhiều vấn đề liên quan đến sở khoa học để thiết lập quản lý rừng trồng chưa nghiên cứu đề tài này, đặc biệt nghiên cứu để phân tích hiệu kinh tế so sánh phương án sản xuất sở quan trọng để luận chứng thuyết phục chủ rừng thay đổi quan niệm thích trồng rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn mà quan tâm đến trồng rừng gỗ lớn có chu kỳ dài • Đối tượng phạm vi điều tra hạn chế Khuyến nghị • Mở rộng đối tượng phạm vi điều tra để có sở lựa chọn lồi có khả gây trồng rừng cung cấp gỗ lớn • Tiếp tục nghiên cứu vấn đề chế cạnh tranh đặc biệt cạnh tranhy dinh dưỡng nước cá thể lồi với lồi • Cho áp dụng ý tưởng đề xuất mơ hình chuyển hóa đề tài để xây dựng thí nghiệm chuyển hóa theo dõi luân kỳ kinh doanh để thu thập số liệu phân tích hiệu kinh tế phương án sản xuất làm sở lựa chọn mơ hình sản xuất hợp lý vừa đáp ứng mục tiêu cung cấp nguyên liệu gỗ lớn vừa nâng cao hiệu kinh tế, môi trường 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bé N«ng nghiệp & PTNT (2002), Quy trình kỹ thuật trồng Thông l¸ (P Kesiya Royle ex Gordon) Nguyễn Bá Chất “Những loài trồng làm giàu rừng Cầu Hai, Vnh Phỳ Trần Văn Con (2001), "Nghiên cứu bổ sung nhằm xác định số loài trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên" Trn Vn Con, 2008: Hướng tới lâm nghiệp bền vững, đa chức năng-Nhìn tương lai từ quan điểm lâm học Nhà xuất Lao Động-Xã hội, Hà Nội, 2008 Trần Văn Con cs., 2008: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh đất trống tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt Báo cáo sơ kết đề tài Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2008 Hoàng Văn Dưỡng “Lập bảng tra sinh khối thân Keo tràm” - Tạp chí lâm nghiệp số năm 2000 Lâm Công Định “Sinh trưởng Mỡ khu vực trồng” Tập san lâm nghiệp số 10 năm 1965, trang 10 Bùi Việt Hải - Trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trang 26 Tạp Chí lâm nghiệp số + 5, năm 1996 “Thiết lập hàm sinh trưởng Keo tràm” TriÖu Văn Hùng, Dơng Tiến Đức (2004-2006), "Nghiên cứu ứng dụng giải pháp KHCN KTXH để phát triển trồng rừng kinh tế có hiệu cao theo hơng công nghiệp hoá nhằm góp phần ổn định phát triển bền vững tỉnh Tây Nguyên" 84 Vũ Đình Hởng cộng (2004): "ảnh hởng quản lý lập địa tới suất rừng trồng Keo tràm vùng Đông Nam Bộ" Lê Đình Khả (2004),"Mét sè gièng c©y rõng cã triĨn väng cho trång rừng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ" - Hội nghị KHKT Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 10 Trn Khi, “Đất Việt Nam”, Hội khoa học đất, nhà xuất nông nghiệp, năm 2000 11 Đào Công Khanh, Đặng Văn Thuyết, Lê Viết Lâm, Lê Thanh Đạm, Phạm Quang Tiến trang 5-8 “Quản lý, sử dụng tổng hợp bền vững Thông ba trồng Dakto – KomTum” 12 Đào Cơng Khanh, Hồng Đức Tâm, “Nhận xét sinh trưởng Keo lai mơ hình trình diễn kỹ thuật lâm sinh Quảng Trị” Thông tin KHKT lâm nghiệp số 2, 1998 trang 13 NguyÔn Ngäc Lung, Đào Công Khanh (1999) Nghiên cứu tăng trởng sản lợng rừng trồng áp dụng cho rừng trồng Thông l¸ ë ViƯt nam 14 Vũ Nhâm “Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông bắc Việt Nam” Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh 1987 – 1992, trang 82 15 Ngun Hoµng Nghĩa (2003), "Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam" - NXB N«ng nghiƯp 2003 16 Ngun Thanh Phong (2003) "Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh dòng Bạch đàn có suất cao vùng Đông Nam Bé vµ Nam trung Bé" 17 Vũ Đình Phương, 1977 “Sơ nghiên cứu quy luật tăng trưởng làm sở tạm thời cho công tác kinh doanh trước mắt rừng Thông ba Lâm Đồng” Thông báo kết nghiên cứu KHKT (1977) Viện Lâm nghiệp, thụng bỏo s 13, trang 86-88 85 18 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phơng (2005), "Hệ thống đánh giá đất Lâm nghiệp" - NXB Khoa học Kỹ thuật 2005 19 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phơng (2005), "Cẩm nang đánh giá đất phục vơ trång rõng" - NXB Khoa häc vµ Kü tht 2005 20 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001) "Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam" 21 Hoàng Văn Sơn “So sánh sinh trưởng chất lượng loài gỗ trồng thử vùng phát triển lâm nghiệp (FDA”) Một số kết nghiên cứu phát triển lâm nghiệp Vùng trung tâm Bắc Việt Nam năm 1991 đến 1994, trang 152 – 161 22 Nguyễn Huy Sơn (2006) "Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nghuyên liệu cho xuất - Chơng trình ứng dụng công nghệ tiên tiến sản phẩm xuất sản phÈm chđ lùc 23 Khúc Đình Thành “Biểu cấp chiều cao rừng Keo tai tượng vùng Đơng Bắc” 24 Hµ Huy Thịnh (2004), "Xây dựng mô hình trồng Thông Nhựa có sản lợng nhựa cao nguồn giống có chất lợng di truyền đợc cải thiện" 25 Hoàng Xuân Tý (1991) "Nghiên cứu đánh giá điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn Việt nam ảnh hởng rừng Bạch Đàn tới môi trờng Việt Nam" 26 Hoàng Xuân Tý cộng tác viên (1996) "Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lợng rừng trồng" Báo cáo đề tài KN.03.13, Viện KHLN Việt Nam 1996 27 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Ngun Quang ViƯt (1994) "C¬ së khoa häc cđa ph−¬ng thức trồng rừng hỗn loài Bạch Đàn Keo" Kết nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp 1990-1994 86 28 Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005: Báo cáo "Tổng kết đề tài nghiên cứu tăng trởng rừng tự nhiên rộng thờng xanh đ[ qua tác động" - Chơng trình nghiên cứu khoa học Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trờng phòng chống thiên tai 29 Trn Quang Vit Kinh nghiệm trồng rừng với loài địa Việt Nam” Thông tin KHKT LN số năm 1999, trang 2-3 II Tiếng Anh 30 Assmann.E The principles of Forest yiel study Pergamon Press 1970 (translation by Gardiner S.N) 506 trang 31 Donald Bruce, B.A, M.F, FrancisX Chumacher, B.S (1950): “Forest Mensuration” McGraw-Hill Book company Inc 1950.P.150-419 32 Evans J (1974): Som aspects of growth of Pinus patula in Swaziland Commonwealth Forestry Review 53, 57-62pp 33 Evans J (1992): Plantation Forestry in the tropics Clarendon Press-Oford 34 ErteLd W Waldertragslehre Neumann Verlag Berlin 1966 (332 trang) 35 Jones J.R Review and comperison of site evaluetion methodes USDA Forest service Research Paper 51, 1969 (27 trang) 36 Golcalves J.L.M et al (2004): Sustainability of Wood Production in Eucalpt Plantations of Brazil, Site Management and Productyvity in Tropical Plantation 37 Pendey, D (1983): Growth and yiel of plantation species in the tropics Forest Research Division, FAO, Rom - 1983 38 Veiga, V.P.1964a: “Five years growth and yield of residual forest in Benguet, Mountain Provice” Bur For Philippnies Res Note No 68” 87 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước 1.1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng suất rừng với điều kiện lập địa 1.1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng, suất rừng trồng 16 1.2 Trong nước 19 2.2.1 Nghiên cứu sinh trưởng suất rừng trồng gỗ lớn 22 2.2.2 Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng, suất rừng với dạng lập địa 25 2.2.3 Các nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất sinh trưởng tăng nhanh rừng trồng 28 2.2.4 Phân loại kiểu lập địa đất rừng nghèo kiệt đất trống cịn tính chất đất rừng 29 1.3 Thảo luận, xác định vấn đề nghiên cứu 33 CHƯƠNG II 37 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mục tiêu 37 2.2 Nội dung 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƯƠNG III 45 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 45 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 45 3.1.1 Địa hình 45 3.1.2 Khí hậu thủ văn 47 3.1.3 Đất đai 48 3.1.4 Tài nguyên rừng 48 3.2 Đặc điểm tự nhiên số tỉnh vùng 49 3.2.1 Tỉnh Phú Thọ 49 3.2.2 Tỉnh Tuyên Quang 51 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội số tỉnh vùng 53 3.3.1 Tỉnh Phú Thọ 53 a) Dân số, dân tộc, lao động 53 b) Tình hình kinh tế tỉnh 53 c) Giáo dục - y tế 53 d) Giao thông 54 3.3.2 Tỉnh Tuyên Quang 54 3.4 Đánh giá chung 56 CHƯƠNG IV 57 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Đánh giá phân loại lập địa trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng nghiên cứu 57 4.2 Kết điều tra, đánh giá sinh trưởng mơ hình có 61 4.3 Lựa chọn lồi thích hợp cho trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh theo lập địa 71 4.3.1 Nhu cầu sinh thái loài điều tra 71 4.3.2 Sự cạnh tranh không gian sinh trưởng mật độ tối ưu 75 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 77 4.4.1 Chọn loài trồng lập địa 77 4.4.2 Phương thức trồng 77 4.4.3 Mô hình kỹ thuật trồng 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Tồn 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản xuất sinh khối mặt đất kiểu rừng khác trái đất Bảng 1.2 So sánh sản xuất bậc với thảm thực vật thứ sinh hình thành sau tác động Việt Nam 10 Bảng 2.1 Phân loại kiểu địa hình 40 Bảng 2.2 Phân cấp chế độ ẩm đất 41 Bảng 2.3 Phân loại nhóm đất 41 Bảng 2.4 Phân loại thực bì 42 Bảng 2.5 Dung lượng mẫu điều tra 43 Bảng 4.1 Một số tiểu vùng Lập địa vùng Núi phía Bắc 57 Bảng 4.2 Điều tra sinh trưởng loài trồng vùng Tây Bắc 63 Bảng 4.3 Diễn biến rừng trồng số tỉnh tiểu vùng Đông Bắc (vùng Trung tâm cũ) 65 Bảng 4.4 Điều tra sinh trưởng lồi trồng vùng Đơng Bắc 68 Bảng 4.5 Đánh giá khả trồng gỗ lớn mọc nhanh loài điều tra vùng sinh thái 70 Bảng 4.6 a) Khả thích nghi lồi cho mục đích trồng rừng sản xuất gỗ lớn: 74 Bảng 4.6 b) Giải thích ký hiệu bảng 4.6: 74 Bảng 4.7 Khơng gian dinh dưỡng trung bình lồi lâm phần tuổi 10 76 Bảng 4.8 Tổng hợp kỹ thuật lâm sinh cho loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng nghiên cứu 79 DANH MỤC HÌNH Himh 1.1 Các nhóm nhân tố HSTR Hình 1.2 Sự phụ thuộc sinh trưởng vào nhân tố sinh thái 11 Hình 1.3: Phân nhóm đối tượng địa theo đặc điểm sinh thái 22 Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn phương pháp tiến hành chọn lồi trồng rừng:38 Hình 2.2 Sơ đồ phương pháp thu thập số liệu đánh giá để lựa chọn trồng rừng gỗ lớn 39 Xác nhận người hướng dẫn TS Trần Văn Con ... DƯƠNG THỊ DUNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC (TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM) LUẬN... luận văn thạc sỹ là: ? ?Điều tra, đánh giá mơ hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm sở lựa chọn loài trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh tỉnh trung du miền núi phía bắc (Tây bắc trung tâm) ” CHƯƠNG TỔNG QUAN... tích tài liệu thứ cấp Điều tra đánh giá thực trạng rừng trồng gỗ lớn, mọc nhanh Chọn địa điểm, điều tra khảo sát trường Các nguyên nhân thành công thất bại Đánh giá kết rừng trồng Tác động yếu