1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm gia vị tại hai xã thuộc vùng đệm vqg ba bể huyện ba bể tỉnh bắc kạn

55 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÝ VĂN BÍNH ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THỰC VẬT RỪNG LÀM THỰC PHẨM, GIA VỊ TẠI HAI Xà THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÝ VĂN BÍNH ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THỰC VẬT RỪNG LÀM THỰC PHẨM, GIA VỊ TẠI HAI Xà THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K46 - LN - N01 : Lâm nghiệp : 2014 - 2018 : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp "Điều tra đánh giá trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm, gia vị hai xã thuộc vùng đệm VQG Ba Bể - Huyện Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn” Là công trình nghiên cứu thân em, cơng trình thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót em xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học TS Nguyễn Thị Thoa Người viết cam đoan Lý Văn Bính XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: "Điều tra đánh giá trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm, gia vị hai xã thuộc vùng đệm VQG Ba Bể - Huyện Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thành Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo hai xã khang Ning, Quảng Khê ban quản lý VQG Ba Bể người dân hai xã tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lý Văn Bính iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Dân số lao động khu vực nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Thống kê tỷ lệ hộ nghèo khu vực nghiên cứu 19 Bảng 3.3 Thống kê loại gia súc gia cầm xã 20 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 21 Bảng 4.1 Các loài làm thực phẩm gia vị giá trị kinh tế thường sử dụng làm thực phẩm có phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2 Các loài rừng giá trị kinh tế thường sử dụng làm thực phẩm gây trồng khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.3 Xếp hạng ưu tiên cấu trồng dùng làm thực phẩm xã Khang Ninh 27 Bảng 4.4 Xếp hạng ưu tiên cấu trồng dùng làm thực phẩm xã Quảng Khê 28 iv MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC .iv Phần MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Nghiên cứu giới Việt Nam Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Nội dung nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Quan điểm cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 12 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4 Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 14 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 18 3.4.3 Tình hình sản xuất kinh doanh 19 3.5 Đánh giá chung điều kiện 22 3.5.1 Những thuận lợi 22 3.5.2 Khó khăn 22 v Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều tra, đánh giá thực trạng gây trồng phát triển loài làm thực phẩm gia vị khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Thực trạng gây trồng loài làm thực phẩm gia vị khu vực nghiên cứu 24 4.1.2 Xác định cấu trồng làm thực phẩm gia vị có giá trị tiềm phát triển xã nghiên cứu 26 4.1.3 Tình hình khai thác, sử dụng thị trường làm thực phẩm gia vị số thôn địa bàn nghiên cứu 29 4.2 Tình hình gây trồng lồi có giá trị 34 4.2.1 Thực trạng gây trồng số loài địa phương 34 4.2.2 Kiến thức phân bố sinh thái 39 4.3 Đề xuất giải pháp để phát triển loài có giá trị kinh tế cao có tiềm 40 4.3.1 Giải pháp sách 40 4.3.2 Giải pháp kỹ thuật: 41 4.3.3 Giải pháp thực quản lý 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận: 45 Kiến nghị: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, đặc biệt gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh vật cao với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao phong phú việc sử dụng lòai cỏ vào nhiều mục đích khác sống hàng ngày, đặc biệt dân tộc vùng rừng núi Công tác bảo tồn tài nguyên thực vật hoang dại hữu ích quan tâm sớm Việt Nam, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu Thực tế nhiều năm qua hầu hết hoạt động bảo tồn tập trung vào số vấn đề khía cạnh tự nhiên đa dạng sinh học, điều tra phân bố, sinh trưởng, khả nhân giống phục vụ công tác bảo tồn, vv…của số lồi chủ yếu có ý nghĩa đa dạng sinh học phục vụ sử dụng làm dược liệu Cịn nghiên cứu điều kiện sinh thái, trữ lượng, khả gây trồng loài hoang dại làm thực phẩm, làm gia vị, chưa có nhiều quan tâm đến khía cạnh xã hội, nhân văn, chưa huy động tham gia cộng đồng địa phương Về phương pháp nghiên cứu cần tiếp tục tìm tịi thử nghiệm Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể di sản thiên nhiên quý giá nước ta, có cảnh đẹp cịn nhiều giá trị bảo tồn lơi khách du lịch nước đến thăm ngày tăng Hiện trạng tự nhiên phức hệ gồm hồ, sông, núi đá vôi từ dốc vừa đến dốc đứng, xen có nhiều núi đất tạo nên cảnh quan đa dạng phong phú Hồ nằm độ cao 150m so với mực nước biển Ba Bể bốn mùa đầy nước Hồ có cấu tạo đặc biệt, thắt phình hai đầu, gồm hồ lớn thông là: Pé Lèng, Pé Lù, Pé Lầm từ mà thành tên Ba Bể Hồ nhận nước từ hai nguồn sơng Tà Han sơng Chợ Lèng Hồ cịn có chức điều tiết, phân nước cho sông Năng vào mùa cạn bể chứa cho sông vào mùa mưa lũ Chính có lưu thơng với dịng sơng mà nước hồ Ba Bể ln vận động khiến cho nước hồ xanh Cộng đồng dân cư khu phục hồi sinh thái, khu vực vùng đệm Vườn quốc gia, khu bảo sống từ lâu đời sống họ chủ yếu dựa vào rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên quanh hồ Phần lớn hộ gia đình thuộc diện đói nghèo (xã Nam Mẫu thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm Chương trình 135 giai đoạn II phủ) Trong năm qua, số hoạt động cộng đồng xâm hại tài nguyên rừng đốt nương làm rẫy, săn bắn động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép… thường xuyên xảy ra, đe dọa tới cơng tác bảo tồn VQG Với nhiều chương trình tuyên truyền, vận động, hỗ trợ phát triển sản xuất từ quyền tổ chức địa phương, cộng đồng ý thức việc làm vi phạm pháp luật làm tổn hại tới tài ngun rừng, sống khó khăn đòi hỏi thực tế bất cập khiến họ khơng có nhiều lựa chọn Đặc biệt, thời gian cở hạ tầng cải thiện đáng kể dự án có quan tâm hỗ trợ cho phát triển du lịch Bắc Kạn nói chung du lịch sinh thái khu vực hồ Ba Bể nói riêng dự án 3PAD, dự án có nguồn vốn GIZ, dự án có nguồn vốn từ ADB…công tác bảo tồn cải thiện nhiều, gìn giữ mơi trường cảnh quan lượng khách du lịch tăng rõ rệt Cũng vậy, nhu cầu thực phẩm sạch, chỗ, đặc sản địa phương ngày tăng, địi hỏi có thay đổi khả cung cấp hội để cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phương Xuất phát từ thực tế đó, yêu cầu cấp bách cần đặt VQG Ba Bể cần tìm lựa chọn, nguồn sinh kế cho người dân, từ giảm áp lực từ người dân vào tài nguyên rừng góp phần đảm bảo quản lý rừng bền vững Nghiên cứu, tìm hiểu phát triển gây trồng làm thực phẩm gia vị có giá trị kinh tế cao, thời điểm có triển vọng tương lai vốn có khu vực hồ hướng đắn cần thiết Tuy nhiên, nay, vấn đề chưa thực trọng, phần lớn người dân vào rừng thu hái loài thực vật rừng tự nhiên làm thực phẩm gia vị Ý thức phần lợi ích lồi khả đáp ứng từ thiên nhiên ngày đi, số hộ dân tự mày mò gây trồng với quy mô nhỏ lẻ, tự phát với nguồn giống, kỹ thuật không phù hợp dẫn tới suất thấp, hiệu đầu tư chưa cao… Xuất phát từ lý thực tế trên, đề tài ”Điều tra đánh giá trạng khai thác sử dụng thực vật rừng dùng làm thực phẩm, gia vị hai xã thuộc vùng đệm VQG Ba Bể - Huyện Ba Bể - tỉnh Bắc kạn”được thực thực cần thiết nhằm lựa chọn loài cây, kỹ thuật trồng thực vật rừng làm thực phẩm gia vị có triển vọng khu vực đặc biệt Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loài thực vật rừng làm thực phẩm gia vị quan trọng để phát triển nhân rộng bảo tồn sở có tham gia người dân VQG Ba Bể-Tỉnh Bắc Kạn; - Xác định trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm gia vị; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển loại thực vật rừng làm thực phẩm gia vị Đối tượng nghiên cứu Các loài rừng dùng làm thức ăn gia vị phân bố VQG Ba Bể Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển rừng sử dụng làm thực phẩm gia vị địa bàn thuộc xã: Khang Ninh, Quảng Khê thuộc Vườn Quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn 34 Người dân bắt đầu tìm kiếm chúng khu rừng phục hồi, rừng trồng số lượng khai thác không nhiều Để tiết kiệm thời gian dễ dàng cho việc thu hái người dân trồng vườn nhà số loài làm rau ăn như: Rau ngót rừng; rau bị khai; rau gai Với kỹ thuật trồng đơn giản dâm cành, gieo hạt đem từ rừng trồng Chúng dễ sinh trưởng, phát triển vườn nhà, chất lượng khơng có khác so với rừng Những loại rừng trồng vườn nhà khơng nhiều, loại điển hình hay người dân sử dụng Người dân khai thác, khai thác với số lượng nhỏ, loại rau trồng hay mọc tự nhiên khu rừng mà họ nhận khoanh ni bảo vệ Khi khai thác nhiều họ đem bán cho thương nhân hoạc chợ phiên với giá rẻ giá trị thực, khai thác người dân sử dụng bữa ăn gia đình 4.2 Tình hình gây trồng lồi có giá trị 4.2.1 Thực trạng gây trồng số loài địa ph ơng Qua điều tra, vấn nghiên cứu xã Khang Ninh, Quảng Khê năm qua chưa có quan chuyên ngành đưa định hướng phát triển loài làm thực phẩm có giá trị kinh tế mà chủ yếu người dân xã gây trồng từ lâu đời, cụ thể sau: * Rau sắng: loài rau đặc sản người dân vùng đệm VQG Ba Bể (hay cịn gọi rau ngót rừng) Giống trồng rải rác nương, xung quanh vườn nhà, ăn ngon Từ trước đến nay, loại rau đặc sản nhiều người ưa dùng Chồi non, lá, cụm hoa sử dụng phổ biến làm rau ăn Rau sắng có vị đậm đà đặc biệt dùng nấu canh khơng có loại thực phẩm khác đậm đà có thêm thịt cá, Hàm lượng dinh dưỡng cao Hạt luộc rang ăn ngon lạc Phương thức trồng trồng xen với ăn quả: Hồng không hạt, mắc mật trồng nương ngô Giống chủ yếu người dân đánh từ rừng tự nhiên trồng + Nhận xét, đánh giá: Rau sắng loài có giá trị khơng ăn ngon, giàu dinh dưỡng mà khách du lịch ưa thích Tại Ba Bể giá rau sắng có 35 thời điểm lên tới 70 - 100ngàn đồng/kg Như nói lồi có tiềm Tuy nhiên, chưa phổ biến đặc điểm sinh thái loài, biện pháp gây trồng, lựa chọn lập địa trồng phù hợp nên loài chủ yếu trồng theo sở thích kinh nghiệm người dân Rau sắng thích hợp phát triển núi đá vôi kinh nghiệm trồng người dân chưa thực thích hợp Cần nhanh chóng phổ biến kỹ thuật trồng lồi quy hoạch vùng trồng, tìm kiếm thị trường đầu Đây coi lồi xóa đói giảm nghèo cho địa phương * Trồng rau bị khai: Rau bò khai trồng phổ biến người dân xã Rau bị khai có hai loại trắng đỏ, ăn ngon nhiên để làm thuốc loại đỏ có giá trị cao có nhiều chất dinh dưỡng q Lá bò khai vị thuốc thường dùng để chữa bệnh viêm thận, gan, viêm đường tiết niệu, tiểu tiện không thông… với liều lượng hàng ngày 12-14g, sắc nước uống Theo kinh nghiệm người dân người dân thường trồng xen với ăn hồng không hạt, nương ngô Giống chủ yếu người dân cắt từ mẹ rừng tự nhiên: Hom lấy hom to, khỏe, không sâu bệnh, cắt hom đến đâu đem dâm đến tưới đủ ẩm cho cây, sau 20 - 25 ngày hom rễ phía nảy chồi đốt phía đem trồng - Nhận xét, đánh giá: Nhìn chung, biện pháp kỹ thuật áp dụng gây trồng rau bò khai người dân chủ yếu theo kinh nghiệm khả nhận thức, vốn đầu tư hộ gia đình, kiến thức địa sử dụng chủ yếu Qua khảo sát đề tài nhận thấy, kỹ thuật gây trồng rau bò khai người dân áp dụng số tồn chủ yếu sau: + Giống phụ thuộc vào tự nhiên, chưa chủ động nguồn giống, mặt khác việc lựa chọn giống có suất, chất lượng cao chưa thực hiện: xã khu vực nghiên cứu chủ yếu gây trồng rau bị khai trắng, cịn rau bị khai tía lồi có giá trị dinh dưỡng cao chưa người dân gây trồng rộng rãi 36 + Một phần khơng nhỏ người dân trồng rau bị khai hạt nên lâu cho thu hoạch + Việc trồng rau bị khai mang tính tự phát, khơng có quy hoạch khu vực trồng lẫn việc tìm kiếm thị trường đầu ổn định cho sản phẩm * Trồng rau gai: Rau gai người dân địa phương gọi rau hay rau Péc khỉ rau có mùi đặc trưng ăn ngon Phần lớn rau gai người dân ưa thích thứ sau rau sắng Rau gai dùng làm rau ăn mà dùng để chữa bệnh xương khớp, thận Cây rau gai mọc tự nhiên thôn Nà Mằm - Khang Ninh - Nhận xét, đánh giá: Nhìn chung, biện pháp kỹ thuật áp dụng gây trồng rau gai người dân chủ yếu theo kinh nghiệm khả nhận thức, vốn đầu tư hộ gia đình sử dụng kiến thức địa sử dụng chủ yếu Qua khảo sát đề tài nhận thấy, kỹ thuật gây trồng rau gai người dân áp dụng số tồn chủ yếu sau: + Giống phụ thuộc vào tự nhiên, chưa chủ động nguồn giống, mặt khác việc lựa chọn giống có suất, chất lượng cao chưa thực 37 + Phần lớn rau gai gây trồng thôn vùng thấp, Cịn thơn vùng cao người dân chủ yếu giữ lại bảo vệ mọc tự nhiên + Việc trồng rau bị khai mang tính tự phát, khơng có quy hoạch khu vực trồng lẫn việc tìm kiếm thị trường đầu ổn định cho sản phẩm Giảo cổ lam Giảo cổ lam Bò khai 38 Me rừng Bị Khai tía Chuối rừng 39 Rau Sắng Rau d n 4.2.2 Ki n thức phân bố sinh thái Mỗi lồi khác có phân bố tự nhiên khác nhau: - Cây rau bò khai có phân khơng cố định (phân bố rừng núi đá rừng núi đất) chủ yếu phân bố rừng núi đá Về độ cao địa hình chủ yếu phân bố sườn núi Cây phân bố chủ yếu tán rừng - Cây rau gai chủ yếu phân bố sườn núi đá lẫn đất 40 - Cây rau sắng tự nhiên mọc thành quần thể riêng biệt mà phân bố không mọc với nhiều lồi khác núi đá vơi vùng đồi thấp, đặc biệt không trồng vùng trũng có mực nước ngầm cao Tuy nhiên trồng tập trung địa hình núi đá vơi sinh trưởng phát triển tốt + Cây có khả phát lộc mạnh mùa xuân, hè; chậm mùa thu; mùa đông ngừng sinh trưởng + Rau Sắng thân gỗ nhỏ, sống lâu năm có rễ ăn sâu khác biệt với ta thường gặp Ra hoa vào tháng 2-3, chín vào tháng - - Giảo cổ lam: Kết điều tra, vấn cho thấy giảo cổ lam có mặt tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu thường có nhiều ven khe suối, khe rừng 4.3 Đề xuất giải pháp để phát triển lồi có giá trị kinh tế cao có tiềm Cây làm thực phẩm gia vị đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng địa phương dân tộc sống phụ thuộc vào rừng Mặt khác, thói quen sử dụng gắn liền với sống hàng ngày họ Trên thực tế nhiều nơi rừng nguồn thu nhập người dân điều cho thấy lamg thực phẩm gia vị dần khẳng định thành phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Trên sở nghiên cứu tình hình phát triển số lồi sử dụng làm thực phẩm có giá trị, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển số loài phù hợp với xã vùng đệm sau: 4.3.1 Giải pháp sách - Tuyên truyền sâu rộng giá trị nguồn lợi rừng, đồng thời đề cao vai trò người dân địa phương việc bảo tồn phát triển , hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi - Trên thực tế khu vực nghiên cứu, chưa điều tra, xác định phân định rõ ràng đồ thực địa, chưa tiến hành lập hồ sơ phục vụ cho công tác quản lý Vì vậy, quyền địa phương cần phải nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch gây trồng phát triển làm thực phẩm gia vị địa 41 phương dựa hoạt động Quy hoạch sử dụng đất giao đất Lâm nghiệp dự án “ Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn” triển khai số xã thuộc vùng đệm VQG Ba Bể Tổ chức xây dựng phương hướng, mục tiêu bảo vệ, phát triển sử dụng kỳ quy hoạch, kế hoạch Xác định diện tích phân bố loại kỳ quy hoạch, kế hoạch Có kế hoạch quản lý, sử dụng, bảo vệ phát triển cụ thể địa bàn xã - Quy hoạch vùng nguyên liệu theo loại hình: Tập trung phân tán Xây dựng khu rừng tập trung nơi có diện tích lớn, điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, liền vùng thuận lợi cho quản lí tổ chức tiêu thụ Những nơi khơng có điều kiện phát triển tập trung, nên động viên đồng bào trồng loại phân tán, tận dụng tối đa quỹ đất vườn hộ, nương rẫy để tránh lãng phí - Nghiên cứu thị trường sản xuất tiêu thụ có tham gia nhà nước Có biện pháp thu hút hộ, nhà hàng địa bàn huyện 4.3.2 Giải pháp kỹ thuật: - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng số lồi chủ yếu có giá trị kinh tế cao khu vực như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng rau sắng; bò khai; giảo cổ lam; trám ghép,… để người dân mở rộng hiểu biết, áp dụng đồng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất - Tập trung đầu tư cho chất lượng, bước mở rộng quy mơ diện tích nhân rộng mơ hình phát triển Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm, tập huấn, xây dựng triển khai thực mơ hình, trang bị cho người dân kiến thức khoa học, kinh nghiệm làm giàu rừng, khai thác rừng bền vững, kỹ thuật nhân giống loại ghép, nuôi cấy mô - Hầu hết giống chủ yếu dân tự nhân từ hom gốc từ hạt, nguồn gốc chưa rõ ràng Vì thời gian tới cần xây dựng vườn giống, nguồn giống chất lượng cao nhân giống phục vụ cho sản xuất, đặc biệt giống Bò khai đỏ; rau sắng; trám ghép - Tổng kết kinh nghiệm, chọn lọc biện pháp kỹ thuật gây trồng áp dụng thành công thành học phổ biến rộng rãi tới người dân có liên quan 42 - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp gây trồng thâm canh cho suất cao tán rừng xây dựng làng nghề vùng nguyên liệu - Tiếp tục xây dựng hướng dẫn, quy trình kỹ thuật cho lồi chưa có hướng dẫn cụ thể - Cần phát triển khuyến nông khuyến lâm, tập huấn nâng cao kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến a) Kỹ thuật trồng rau bò khai - Chọn đất: Chọn nơi đất ẩm nhiều mùn, tơi xốp, cịn ngun tính chất đất rừng - Chuẩn bị đất: Cuốc hố cục bộ, hố đào kích cỡ 40x40x40cm 50x50x50cm Bón lót 5kg phân chuồng hoai + 0,2kg supe lân cho hố - Phương thức trồng: Rau bị khai trồng theo nhiều phươn thức khác nhau: Có thể trồng tán rừng tự nhiên; Trồng tán rừng trồng; Trồng nơi có che bóng phù trợ đất sau nương rẫy tốt; Trồng tán ăn vườn nhà; Trồng theo hướng thâm canh đất đồi, bãi - Giống: Rau bị khai trồng hạt hom Hom giống nên lấy từ gốc lên hết phần bánh tẻ mẹ tuổi trở lên Cắt thân thành nhiều đoạn hom, hom dài 20 -25cm, to 3mm, có từ 1-3 lóng gồm 2-4 mắt, cắt bỏ hết Cắt hom đến đâu đem giâm đến Giâm hom lên luống chuẩn bị theo rạch sâu 10cm, rạch cách rạch 30cm Làm giàn che tưới đủ ẩm cho cây, sau 2025 ngày hom rễ phía nảy chồi đốt phía - Thời vụ trồng: Vụ xuân vụ thu Chọn ngày râm mát có mưa - Mật độ trồng: Trồng xen tán rừng tự nhiện, rừng trồng, vườn nhà từ 1.000-2.000 cây/ha Trồng theo hướng thâm canh từ 3.300 – 3.500 cây/ha, cự ly 1.5m x 2m - Kỹ thuật trồng: Moi hố đặt cây, lấp đất đầy, giậm chặt tiếp tục lấp cao miệng hố 4-5cm Nơi khơng có tự nhiên phải cắm cọc tre gỗ dài 1,0-1,5m, làm giá đỡ cho leo Mỗi hố trồng 2-3 - Chăm sóc: Hai năm đầu, năm 2-3 lần phát cỏ xâm lấn vun xới quanh gốc đường kính 0,8m Từ năm thứ ba trở năm 1-2 lần tiếp tục phát bỏ cỏ xâm lấn vun xới gốc, kết hợp bón phân chuồng NPK Đối với trồng 43 thâm canh: Trồng theo luống hàng, sau 15-30 ngày cần làm sào thang (như dưa, đỗ) làm rào tròn cho hom bám Sau 20-30 ngày tiến hành bón phân vi sinh tưới NPK với nồng độ 0,3% tháng/lần Phòng chống bệnh cách phun Ben lát nộng đồ 0,1% Nếu có nấm xâm nhập phun nồng độ 0.2% ngày phun lần.Cây ưa ẩm nên thường xuyên tưới nước thời gian đầu, cao 0,5m bấm để nhiều chồi, làm giàn để thành giỏ đỡ cho cây, sau năm khép tán cho cành đan chéo Ta nên trì bề rộng luống từ 1m đến 1,2m, cao 1,3m thích hợp - Khai thác: Rau bị khai thu hái quanh năm b) Kỹ thuật trồng rau sắng - Chọn đất: Chọn nơi đất có tầng dầy, ẩm thoát nước, đất nhiều mùn, tơi xốp - Chuẩn bị đất: Cuốc hốc với kích thước 30x30x30cm Bón lót phân chuồng hoai mụ 2kg/hốc; 0,5kg phân lân trộn cho gần đầy hốc Chuẩn bị hố trồng tuần trước trồng - Phương thức trồng: Trồng xen với ăn tán rừng - Giống: Rau sắng nhân giống hạt cành, nhiên người dân sử dụng hạt để nhân giống chủ yếu Hạt lấy từ mẹ trưởng thành rừng tự nhiên - Thời vụ trồng: Trồng vào vụ Xuân vụ Thu - Mật độ trồng: Mật độ trồng khoảng 1.000 cây/ha (cự ly: 5x2m) Tiêu chuẩn đem trồng sau tháng tuổi phải đạt chiều cao > 40cm - Kỹ thuật trồng: Moi đất vừa với kích thước bầu đặt bầu thẳng đứng vào giữ hố, lấp đất nén chặt tới cổ rễ cây, sau lấp đất cao khoảng - 3cm - Chăm sóc: Chăm sóc - năm, năm - lần, nội dung chăm sóc xới đất, phát dây leo bụi rậm, chèn ép cây, bón thúc 100 - 200g NPK/ gốc Ngăn chặn gia súc phá hoại - Khai thác: Rau sắng thu hái phận non, non chí nụ hoa sử dụng 44 d) kỹ thuật trồng Giảo cổ lam - Chọn đất: Chọn nơi đất ẩm nhiều mùn, tơi xốp, cịn ngun tính chất đất rừng - Phương thức trồng: Trồng xen với ăn tán rừng - Giống: Cây GCL lồi có khả tái sinh chồi mạnh vùng đất núi đá vơi, thu hái hạt giống có khu vực, tiến hành gieo ươm diện tích nương bãi cố định người dân Hoặc cắt hom cành mẹ rừng rậm, hom trồng diện tích vườn khe núi đá vôi - Thời vụ trồng: Trồng vào vụ Xuân vụ Thu - Khai thác: Nên khai thác vào mùa sinh trưởng (Tháng đến tháng 6); tránh khai thác cạn kiệt làm ảnh hưởng đến khả tái sinh chúng 4.3.3 Giải pháp thực quản lý - Quản lý phát triểncây làm thực phẩm gia vị phận quản lý phát triển rừng nên cần phải quan tâm Nhưng nay, việc tổ chức, quản lý chưa quan tâm trọng thỏa đáng Để đảm bảo tính khả thi triển khai công tác quản lý , trước hết cần đổi mặt nhận thức quyền cấp, cán nhân dân vùng vai trị, giá trị kinh tế của, có phối hợp đồng việc bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học khai thác sử dụng cách hiệu quả, bền vững - Chính quyền địa phương cần có hành động cụ cách hỗ trợ kỹ thuật đầu tư vốn ban đầu cho bà địa phương trồng rừng đảm bảo phương châm vừa khai thác giá trị kinh tế, vừa giữ vững bảo tồn đa dạng sinh học; Khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý rừng cộng đồng, đảm bảo cho người dân địa phương có hội tham gia quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn - Các chương trình dự án Nhà nước Lâm nghiệp cần ưu tiên, trọng lồng ghép việc gây trồng phát triển lồi mạnh vào chương trình bảo vệ phát triển lâm nghiệp, phát triển nông thôn miền núi gắn với nông nghiệp, nông thôn nông dân xã vùng đệm thuộc VQG 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Kết điều tra, đánh giá thực trạng gây trồng phát triển loài khu vực nghiên cứu xã vùng đệm vườn Quốc gia Ba Bể xã Khang Ninh; Quảng Khê kết điều tra, xác định loài có tiềm khu vực nghiên cứu cho thấy, số lồi có tiềm phát triển xã vùng đệm có khoảng - lồi như: Bị khai tím, bị khai trắng, rau gai, rau sắng, giảo cổ lam, tre bát độ Nhu cầu thị trường loài khu vực lớn, cung khơng đủ cầu Một số lồi có giá trị rau sắng chưa người dân gây trồng nhiều đặc biệt giảo cổ lam người dân địa phương giữ lại mọc hoang dại để sử dụng dựa vào thu hái loài mọc tự nhiên có rừng Chính nguồn lợi cạn kiệt năm gần Thị trường làm thực phẩm gia vị khu vực chủ yếu diễn theo kênh là: Người dân vùng đệm khai thác bán tới thẳng người chế biến, tiêu thụ; người dân vùng đệm khai thác bán qua người thu mua trung gian tới người chế biến tiêu thụ; người dân vùng đệm khai thác thông qua người thu gom đại lý, nhà hàng tới người tiêu thụ Nhìn chung, thị trường thu mua cịn chưa sơi nổi, người bán bị ép giá chưa xây dựng cầu nối trực tiếp người dân với đơn vị chế biến, hoạt động chế biến người dân chưa phát triển Trong thời gian tới, nhằm gây trồng phát triển mạnh số lồi có giá trị kinh tế địa phương cần thực tốt biện pháp sau: Về sách cần phải tuyên truyền sâu rộng giá trị nguồn lợi, đồng thời đề cao vai trò người dân địa phương việc bảo tồn phát triển , hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi Cần phải xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững, thu hút thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vốn cho phát triển câyrừng, quy hoạch vùng trồng nguyên liệu tập trung, tìm kiếm thị trường đầu ổn định,…; mặt kỹ thuật cần phát huy tối đa kiến thức địa tốt, đắn cộng đồng gây trồng phát triển kinh nghiệm chọn 46 lập địa trồng, kinh nghiệm chăm sóc,… bên cạnh cần bổ xung cho cộng đồng kiến thức khoa học khác cách: thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu kinh nghiệm gây trồng người dân với cán khuyến lâm, tổ chức buổi tập huấn chuyển giao quy trình, hướng dẫn kỹ thuật gây trồng số lồi có giá trị kinh tế ý nghĩa với địa phương,…; mặt tổ chức quản lý cần đẩy mạnh chương trình, dự án có liên quan tới phát triển khu vực, với cộng đồng xây dựng hương ước, quy ước khai thác sử dụng bền vững, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho cán khuyến nông khuyến lâm địa phương vườn quốc gia,… Kiến nghị: Từ kết đạt tồn tại, hạn chế đặt ra, đề tài có số khuyến nghị sau: - Cần đẩy mạnh nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tới việc gây trồng làm thực phẩm gia vị địa phương từ đề xuất phù hợp dễ áp dụng vào thực tiễn - Cần nghiên cứu tác động việc gây trồng làm thực phẩm gia vị tới thu nhập kinh tế hộ gia đình theo nhóm hộ giàu, nghèo trung bình để thấy rõ vai trò gây trồng với kinh tế địa phương - Cần nghiên cứu thu thập số liệu lâu dài để đánh giá hiệu kinh tế mơ hình theo phương pháp động, có tính tới biến động đồng tiền theo thời gian để kết luận xác hiệu kinh tế mơ hình - Xem xét tiến tới áp dụng thử nghiệm số đề xuất đề tài việc gây trồng phát triển làm thực phẩm gia vị khu vực 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Nghiên cứu đánh giá tình hình lồi tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Vũ Văn Dũng cộng tác viên (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam IUCN, Hà Nội, tháng 6.2002 Dương Tín Đức (2009), Nghiên cứu giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất Công ty Lâm nghiệp Nam Nung, tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Buôn Mê Thuột La Quang Độ, 2001, Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc, rau ăn nhân dân xóm Bản Cám, Nà Mằm thuộc VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên La Quang Độ, Nguyễn Thị Minh Châu, 2003, Tìm hiểu số ki n thức địa sử dụng bền v ng tài nguyên, VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Nguyễn Quang Hưng (2008), Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng số loài Lâm sản gỗ chủ y u vùng núi phía bắc làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền v ng, luận văn Thạc sĩ, ĐH Lâm nghiệp 2008 Nguyễn Thị Loan (2010), Nghiên cứu ki n thức địa gây trồng phát triển nguồn LSNG vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Đình Sâm, Đặng Kim Khánh, An Văn Bảy, Điều tra nghiên cứu ki n thức địa quản lý phát triển tài nguyên rừng số cộng đồng thơn miền núi phía Bắc Việt Nam 48 11 Phan Văn Thắng, 2002, luận văn Thạc sĩ, Nghiên cứu ảnh hưởng số y u tố hoàn cảnh đ n sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai 12 Đặng Kim Vui, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Trần Văn Điền, Đỗ Thị Lan, 2006, Kỷ y u hội thảo ki n thức địa quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường khu vực vùng núi phía bắc Việt Nam 13 Nguyễn Quang Hưng (2008), Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng số loài Lâm sản gỗ chủ y u vùng núi phía bắc làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền v ng, luận văn Thạc sĩ, ĐH Lâm nghiệp 2008 Tài liệu Tiếng Anh 14 fsah, Shakeh (1992), Extractive reserve: Economic - environmental issue and marketing strategies for non - timber forest products, Washington, 1992 15 FAO (1995), Non - wood forest products, Rome 16 FAO (1997), Non - wood forest products, Volume 11, Rome 17 Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research Nanjing Forestry University, China ... rừng làm thực phẩm gia vị VQG Ba Bể; - Hiện trạng khai thác sử dụng loài thực vật rừng làm thực phẩm gia vị VQG Ba Bể; - Thực trạng gây trồng loài thực vật rừng làm thực phẩm gia vị chủ yếu VQG Ba. .. phát từ lý thực tế trên, đề tài ? ?Điều tra đánh giá trạng khai thác sử dụng thực vật rừng dùng làm thực phẩm, gia vị hai xã thuộc vùng đệm VQG Ba Bể - Huyện Ba Bể - tỉnh Bắc kạn? ??được thực thực cần... - LÝ VĂN BÍNH ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THỰC VẬT RỪNG LÀM THỰC PHẨM, GIA VỊ TẠI HAI Xà THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w