1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang

106 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI =====***===== TRẦN THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trên sở tổng hợp, phân tích tài liệu kết đề tài nhóm thực đề tài thực Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Những vấn đề trích dẫn số liệu tham khảo đồng ý tác giả, chủ nhiệm dự án quan chủ quản nghiên cứu xây dựng dự án Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 1.1 Vai trò tài nguyên nước 1.2 Khái quát tài nguyên nước Việt Nam 1.3 Các vấn đề cộm tài nguyên nước Thế Giới Việt Nam 1.4 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 14 1.5 Các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên nước 17 1.5.1 Giải pháp xây dựng thể chế văn quy phạm pháp luật 18 1.5.2 Công tác quy hoạch tài nguyên nước 19 1.5.3 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên nước 19 1.5.4 Công tác tra, kiểm tra lĩnh vực tài nguyên nước 20 1.5.5 Công tác điều tra tài nguyên nước 21 1.5.6 Những tồn hạn chế 23 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BẮC GIANG 25 2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội xu hướng phát triển 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.1.2 Địa hình 26 2.1.1.3 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 26 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.2.1 Dân số lao động 34 2.1.2.2 Kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Tình hình phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 35 2.2 Đặc điểm nguồn tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang 39 2.2.1 Đặc điểm nguồn nước mưa 39 2.2.2 Đặc điểm nguồn nước mặt 40 2.2.3 Đặc điểm tài nguyên nước đất 46 2.2.3.1 Đặc điểm địa chất thủy văn 46 2.2.3.2 Tài nguyên nước đất 55 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BẮC GIANG 57 3.1 Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang 57 3.1.1 Khai thác sử dụng cho sinh hoạt 57 iii 3.1.2 Khai thác sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp kinh doanh, dịch vụ 59 3.1.3 Khai thác sử dụng nước cho nông nghiệp 60 3.1.4 Khai thác sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản 61 3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước, khả đáp ứng hiệu sử dụng nước nguồn nước đến năm 2025 61 3.2.1 Cơ sở tính tốn dự báo 61 3.2.2 Nhu cầu dùng nước dự báo nhu cầu dùng nước cho ngành đến năm 2025 65 3.2.3 Tổng nhu cầu dùng nước cho ngành toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 71 3.3 Khả đáp ứng nguồn nước hiệu sử dụng nước 73 3.3.1 Hiệu sử dụng nước 73 3.3.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển KT - XH 74 3.3.2.1 Mức độ đáp ứng Theo lượng nước khai thác 74 3.3.2.2 Mức độ đáp ứng theo sở hạ tầng 74 3.4 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước 76 3.5 Các vấn đề cộm liên cần quan tâm liên quan đến khai thác, sử dụng xả nước thải vào nguồn nước 77 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH BẮC GIANG 79 4.1 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 79 4.1.1 Biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt 79 4.1.2 Biện pháp bảo vệ nguồn nước đất 86 4.1.3 Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 87 4.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước 87 4.3 Giải pháp tăng cường công tác thể chế, lực quản lý tài nguyên nước 89 4.4 Giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông 90 4.5 Giải pháp huy động nguồn lực tài 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO 96 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhiệt độ khơng khí TB tháng trạm khí tượng giai đoạn 2010 - 2014 27 Bảng 2.2: Độ ẩm khơng khí TB trạm quan trắc tỉnh giai đoạn 2010 ÷ 2014 27 Bảng 2.3: Lượng mưa TB trạm quan trắc tỉnh giai đoạn 2010 - 2014 28 Bảng 2.4: Giờ nắng TB trạm quan trắc tỉnh giai đoạn 2010-2014 28 Bảng 2.5: Diện tích nhóm đất tỉnh Bắc Giang 29 Bảng 2.6: Tổng hợp dân số toàn tỉnh Bắc Giang 35 Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất 36 Bảng 2.8: Số lượng gia súc, gia cầm phân theo huyện, thị năm 2014 37 Bảng 2.9: Diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Bắc Giang 38 Bảng 2.10: Sản lượng thủy sản phân theo huyện/thành phố 38 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân loại theo hình kinh tế 39 Bảng 2.12: Lượng mưa tháng năm địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 ÷ 2014 (mm) 40 Bảng 2.13: Danh mục sông, suối chảy địa bàn tỉnh Bắc Giang 41 Bảng 2.14: Lưu lượng trung bình nhiều năm theo tài liệu thực đo 43 Bảng 2.15: Lưu lượng lớn tháng mùa lũ 44 Bảng 2.16: Mực nước trung bình tháng, năm thời kỳ quan trắc 45 Bảng 2.17: Tổng hợp đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước (qh) 47 Bảng 2.18: Tổng hợp đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước (qp) 48 Bảng 2.19: Tổng hợp đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước (t33) 49 Bảng 2.20: Tổng hợp đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước (t31) 51 Bảng 2.21: Tổng hợp đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước (t2) 52 Bảng 2.22: Tổng hợp đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước (є) 54 Bảng 3.1: Tổng hợp trạng khai thác nước cho sinh hoạt địa bàn tỉnh Bắc Giang 57 Bảng 3.2: Tổng số lượng, lưu lượng cơng trình khai thác nước sinh hoạt nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Bắc Giang 59 Bảng 3.3: Tổng hợp số cơng trình khai thác nước cho nông nghiệp Công ty TNHH thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Giang quản lý 60 Bảng 3.4: Cơng trình khai thác nước cho nơng nghiệp địa phương khai thác quản lý 60 Bảng 3.5: Tổng hợp tiêu chuẩn sử dụng nước cho mục đích 63 Bảng 3.6: Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt tỉnh Bắc Giang phân theo đô thị nông thôn 65 Bảng 3.7: Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt tỉnh Bắc Giang 65 Bảng 3.8: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp đến năm 2025 66 Bảng 3.9: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tưới cho sản xuất nông nghiệp 2015- 2025 67 Bảng 3.10: Nhu cầu sử dụng nước cho y tế tỉnh Bắc Giang đến năm 2015- 2025 68 Bảng 3.11: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước đến năm 2015 - 2025 69 Bảng 3.12: Nhu cầu dùng nước cho dịch vụ du lịch tỉnh Bắc Giang 70 Bảng 3.13: Nhu cầu dùng nước cho nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Bắc Giang 71 Bảng 3.14: Dự báo Nhu cầu dùng nước cho ngành toàn tỉnh Bắc Giang 72 Bảng 3.15: Lượng nước, nhu cầu nước dự báo nhu cầu nước địa bàn tỉnh 74 Bảng 3.16: Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước theo loại hình hành 76 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Vedan xả nước thải chưa qua xử lý thằng sông Thị Vải nhiều năm 11 Cuộc sống người bị đe dọa ô nhiễm nguồn nước 12 Sơ đồ vị trí hành tỉnh Bắc Giang 25 Tỷ lệ % giá trị sản xuất ngành năm 2014 tỉnh Bắc Giang 37 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt tỉnh Bắc Giang 66 Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp tỉnh Bắc Giang 67 Nhu cầu sử dụng nước cho y tế tỉnh Bắc Giang 69 Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 70 Nhu cầu sử dụng nước cho dịch vụ - du lịch đến năm 2025 71 Tổng nhu cầu dùng nước toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 72 Nhu cầu dùng nước ngành tỉnh Bắc Giang 72 Sơ đồ bảo vệ nguồn nước mặt đoạn Sông Cầu 80 Sơ đồ bảo vệ nguồn nước mặt đoạn Sông Thương 81 Sơ đồ bảo vệ nguồn nước mặt đoạn Sông Lục Nam 82 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN UBND TCXDVN QH QCVN TNMT NĐ CP QĐ TTg TTHH KCN CCN HĐND KT-XH TP HCM LHQ CNH ODA PPP Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy Ban nhân dân Tiêu chuẩn xây dưng Việt Nam Quy hoạch Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam Bộ Tài nguyên Mơi trường Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Trách nhiệm hữu hạn Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Hội đồng nhân dân Kinh tế- xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Liên Hợp Quốc Cơng nghiệp hóa Hỗ trợ phát triển thức Đầu tư thực phát triển kết cấu hạ tầng vii viii MỞ ĐẦU Nước thành phần thiết yếu môi trường sống, yếu tố thiếu cho hoạt động người Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, tình trạng khai thác sử dụng nước cách thiếu định hướng quy hoạch, dẫn đến nguồn nước ngày suy giảm số lượng, tranh chấp nguồn nước xảy nhóm đối tượng khai thác sử dụng nước Trong hoạt động xả nước thải vào nguồn nước không kiểm soát chặt chẽ, thiếu nhận thức tác hại việc xả nước thải không qua xử lý trực tiếp nguồn nước dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng số khu vực Vấn đề đặt phải có giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước hiệu phục vụ phát triển bền vững bảo vệ nguồn tài nguyên nước Tỉnh Bắc Giang nay, nước phục vụ cho nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất địa bàn tỉnh khai thác từ nguồn nước mặt nước đất Trong khai thác sử dụng nước mặt phục vụ cho sinh hoạt sản xuất tập trung huyện, thành phố dọc theo sông Thương sông Cầu, đặc biệt có nhà máy nước khai thác từ nguồn nước mặt sông Thương công suất khoảng 25.000 m3/ngày đêm cung cấp cho thành phố Bắc Giang vùng lân cận Nước đất khai thác tràn lan hầu hết hộ gia đình sở sản xuất giếng khoan giếng đào phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất Mức độ nhiễm nguồn nước mặt có xu hướng tăng thể qua gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước tiêu độ đục, cặn lơ lửng, COD, BOD5 Đặc biệt đoạn sông Thương qua thành phố Bắc Giang vùng lân cận, chất lượng nước sông vượt giới hạn cho phép tiêu BOD5, COD, Coliform gấp 2-4 lần so với TCVN, NH4, dầu mỡ gấp 1.5-7 lần QCVN08/2008 (Cột B1: dùng cho mục đích tưới) Một ngun nhân gây nhiễm môi trường nước nước thải sinh hoạt, nước thải y tế thành phố Bắc Giang khu dân cư dọc tuyến sông, nước thải sản xuất công nghiệp, chăn nuôi sở kinh doanh xả trực tiếp chưa xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải trực tiếp sông, suối Vào mùa kiệt, số đoạn sông đặc biệt nhiều suối nhánh, nước cạn trơ sỏi đá + Đối với sở chưa có hệ thống xử lý có hệ thống xử lý nước thải chưa đạt quy chuẩn cho phép, cần phải xử lý tiêu đạt quy chuẩn Việt Nam hành phép xả nước thải vào nguồn nước Cụ thể sở sản xuất xả nước thải vào nguồn nước đoạn sông, gồm: sông Cầu, đoạn chảy qua thôn Mai Hạ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa, đoạn chảy từ thơn Xn Thành, xã Châu Minh đến hết xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hịa; sơng Thương, đoạn chảy qua thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang; sơng Lục Nam, đoạn từ vị trí xã Cương Sơn đến hết thị trấn Lục Nam, huyện Hiệp Hòa; suối Nước Vàng, đoạn từ dãy núi Tây Yên Tử đến hết thị trấn Thanh Sơn, huyện Sơn Động; sông Cổ Mân, đoạn từ xã Tân Hưng đến xã Quỳnh Sơn, huyện Lạng Giang, nguồn nước thải sau xử lý phải đảm bảo đạt quy chuẩn Việt Nam hành để đảm bảo chất lượng nguồn nước mặt đoạn sông đạt giá trị cột A2 QCVN08:2008/BTNMT, để đảm bảo chất lượng cho trạm cấp nước tập trung Đối với sở sản xuất xả nước thải vào nguồn nước đoạn sông, gồm: suối Cẩm, từ Trường bắn Quốc Gia khu vực đến xã Yên Định, huyện Sơn Động; đoạn NCL01 (Từ xã Yên Mỹ đến hết thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang) ngịi Cút Lâm; Phụ lưu số 01 sơng Cầu, đoạn qua thôn Trung Đồng, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, nguồn nước thải sau xử lý phải đảm bảo đạt quy chuẩn Việt Nam hành để đảm bảo chất lượng nguồn nước mặt đoạn sông đạt giá trị cột B1 QCVN08:2008/BTNMT đáp ứng yêu cầu cấp nước cho sản xuất nông nghiệp; + Các sở sản xuất có hoạt động khai thác, sử dụng nước xả nước thải, cần phải đổi công nghệ sản xuất thay công nghệ cũ, lạc hậu, xử dụng nước tiết kiệm, có hiệu quả, hệ thống tuần hoàn nước giảm tối đa lượng nước thải ngồi mơi trường; + Cần phải có hệ thống quan trắc, giám sát lưu lượng, chất lượng nước thải tự động (24/24h) để kiểm soát triệt để lưu lượng, chất lượng thải trước xả vào nguồn nước, đặc biệt đoạn sơng có cơng trình khai thác nước cho ăn uống sinh hoạt, nêu trên; + Cần phải có hệ thống xử lý cố nhiễm, để có giải pháp kịp thời hệ thống xử lý bị cố, để không cho nước thải xả thải môi trường; 83 + Hàng năm sở sản xuất cần phải có báo cáo định hình xả nước thải vào nguồn nước quan quản lý nhà nước tài nguyên nước (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang) - Đối với đoạn sơng có nguy ô nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất nông nghiệp, cần thực số giải pháp sau: + Tuyên truyền hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép thu gom, xử lý cách bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng + Các sở chăn nuôi thuộc đoạn sông, suối, gồm: sơng Sỏi, đoạn từ điểm sau vị trí thu nước Hệ thống cấp nước thị trấn Cầu Gồ khoảng 500 m (thuộc thôn Liên Cơ - xã Đồng Tâm) đến điểm nhập lưu với sông Thương xã Tân Sỏi; ngòi Phú Khê hồ Đá Ong, đoạn từ xã Lam Cốt, huyện Tân Yên đến tổ dân phố Thanh Mai, phường Đa Mai, thành phố Bắc Giang ngịi Cầu Sim, phải có biện pháp thu gom, xử lý nước thải trước xả thải vào nguồn nước; cần áp dụng mơ hình chăn ni an tồn sinh học, sử dụng cơng nghệ khí sinh học bioga để xử lý chất thải, giảm tác ô nhiễm tới nguồn nước; + Các sở có ni trồng thủy sản đoạn sông, suối, hồ, bao gồm: Tuyến sông Cổ Mân, hồ Khuân Thần cần thực nghiêm túc quy trình ni, quy trình chuẩn bị ao nuôi nhằm nâng cao trách nhiệm tính cộng đồng việc bảo vệ nguồn nước vùng nuôi trồng thủy sản - Đối với đoạn sơng có nguy nhiễm, suy thối nguồn nước hoạt động khai khoáng, cần giám sát chặt chẽ việc thực yêu cầu sau: + Không gây sạt lở bờ sông, suối gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an tồn sơng, suối đặc biệt đoạn sơng, suối, bao gồm: sông Cầu, đoạn từ thôn Tân Chung, xã Đồng Tân đến vị trí hết xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hịa, đoạn từ thơn Đa Hội, xã Hợp Thịnh đến đầu thôn Đồng Đạo - Hợp Thịnh huyện Hiệp Hịa, đoạn qua thơn Đồng Đạo, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa , đoạn từ xã Mai Trung đến đầu thơn Mai Hạ, xã Mai Đình huyện Hiệp Hịa, đoạn thuộc thơn Mai Hạ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa, đoạn từ thơn Xn Thành, xã Châu Minh đến hết xã Đơng Lỗ, huyện Hiệp Hịa, đoạn chảy qua xã Quang Châu; sông 84 Thương, đoạn từ sau khu Phố 6, thị trấn Neo đến thôn Đông Thắng, xã Tiến Dũng, huyện Yên Dũng; đoạn sông Lục Nam chảy qua địa phận xã Yên Định, Tuấn Đạo huyện Sơn Động, Tân Quang, Tân Lập, Đồng Cốc, Nam Dương, Nghĩa Hồ huyện Lục Ngạn Trường Giang, Phượng Sơn, Nghĩa Phương, Tiên Hưng, Tiên Nha, Cương Sơn huyện Lục Nam + Không làm cản trở dịng chảy, khơng gây nhiễm nguồn nước liên quan đến hoạt động khai khống, như: đoạn sơng Lục Nam chảy qua địa phận xã Yên Định, xã Tuấn Đạo huyên Sơn Động, đoạn suối Nước Vàng chảy qua địa phận xã Thanh Luận; đoạn suối Cẩm chảy qua địa phận xã Cẩm Đàn, đoạn ngòi Phú Khê chảy qua địa phận xã Việt Trung xã Quế Nham huyện Tân Yên Ngoài ra, tổ chức, cá nhân có hoạt động chế biến khống sản cần thực thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn Việt Nam hành trước xả nước thải vào nguồn nước, đoạn suối Cẩm chảy qua địa phận xã Cẩm Đàn, đoạn ngòi Phú Khê chảy qua địa phận xã Việt Trung xã Quế Nham huyện Tân Yên - Đối với đoạn sơng có nguy nhiễm nguồn nước hoạt động du lịch, dịch vụ khu vực thuộc tuyến suối Mỡ, hồ Cấm Sơn, hồ Khuân Thần, không gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường sinh thái phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước; khu vực có hoạt động du lich cần có biện pháp thu gom xử lý rác thải phát sinh tránh việc xả thải trực tiếp vào nguồn nước - Những đoạn sơng có nguy nhiễm nguồn nước hoạt động giao thông thủy: hoạt động giao thông thủy nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tuyến sông Cầu, sơng Thương sơng Lục Nam Vì vậy, để giảm thiểu nhiễm nguồn nước phương tiện tham gia giao thông thủy sông Thương cần phải đăng ký giấy phép hoạt động kiểm tra, giám sát định kì tránh nguy nhiễm dầu mỡ Các tàu thuyền tham gia giao thông thủy cần phải có biện pháp thu gom chất thải từ hoạt động sinh hoạt, ăn uống,… tàu thuyền đưa bãi đổ thải nơi quy định - Các bến bãi tập kết phương tiện giao thông thủy sông, gồm: đoạn sông Cầu chảy qua địa phận xã Quang Châu, đoạn sông Thương chảy 85 qua địa phận TP Bắc Giang; đoạn sông Lục Nam chảy qua địa phận thị trấn Lục Nam cần phải đăng ký cấp phép có giải pháp bảo vệ mơi trường bố trí kho chứa hàng, có biện pháp thu gom, xử lý chất thải, nước thải quy định tránh đổ thải trực tiếp xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước - Đặc biệt UBND tỉnh xây dựng chế phối hợp quản lý tài nguyên nước mặt sông Cầu, sông Thương với tỉnh lưu vực hai sông nhằm đảm bảo khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội - Thường xuyên tổ chức quan trắc chất lượng nước vị trí có nguy nhiễm nguồn nước, vị trí nguồn nước từ tỉnh khác cháy vào để kịp thời xử lý có cố nhiễm đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân 4.1.2 Biện pháp bảo vệ nguồn nước đất - UBND tỉnh cần có kế hoạch, nghiên cứu xây dựng trạm cấp nước tập trung cho khu đô thị, dân cư khó khăn nước sinh hoạt đặc biệt khu vực Thị trấn Nhã Nam xã Nhã Nam thuộc huyện Tân Yên Tại khu vực nguồn nước đất có diễn biến suy thối trữ lượng mực nước, đặc biệt vào mùa khô Hiện tượng xảy cụ thể sau: + Các công trình khai thác suy giảm khả khai thác, chí khơng cịn khả khai thác, đặc biệt vào mùa khô phần lớn giếng đào hộ gia đình khu vực khơng cịn nước để khai thác Đối với giếng khoan mực nước đất suy giảm sâu gây khó khăn trình khai thác nước Đối với cơng trình cấp tập trung xẩy tình trạng lưu lượng khai thác suy giảm không đảm bảo lưu lượng theo công suất thiết kế + Việc khai thác, nguồn nước đất mức gây nguy sụt lún đất, ô nhiễm tầng chứa nước Do vậy, cần thực biện pháp bảo vệ nguồn nước đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng, cụ thể sau: - Giai đoạn trước mắt: khu vực Thị trấn Nhã Nam xã Nhã Nam có hệ thống cấp nước tập trung với công suất khai thác 300m3/ngày Tuy nhiên, chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt sản xuất khu vực - Xử lý trám lấp giếng khơng có nhu cầu khai thác sử dụng để đảm 86 bảo không gây ô nhiễm nguồn nước đất vùng - Thường xuyên tổ chức quan trắc nước đất khu vực KCN, sở sản xuất ô nhiễm để khuyến cáo người dân việc khai thác, sử dụng nước - Định tu, bảo dưỡng hệ thống cấp nước tập trung để đảm bảo trì cấp nước ổn định cho nhu cầu sử dụng nước vùng nêu - Trong giai đoạn lâu dài, cần đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung khai thác từ nguồn nước mặt để cấp nước bổ sung cho nhu cầu sử dụng cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, khuyến khích người dân khơng khai thác nước đất từ cơng trình khai thác nhỏ lẻ phạm vi gia đình để tránh nguy gây nhiễm, suy thối nguồn nước đất 4.1.3 Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước - Đầu tư xây dựng cơng trình quan trắc nguồn nước online vị trí nguồn nước chảy từ tỉnh khác vào, nhằm giám sát liên tục chất lượng nguồn nước, có nguy nhiễm kiến nghị với tỉnh phía thượng nguồn - Đầu tư xây dựng kiểm sốt cơng trình xử lý nước thải có nguy nhiễm để đảm bảo chất lượng nước đạt tiêu chuẩn theo mục đích sử dụng nước - Nghiên cứu đầu tư xây dựng, nâng cơng trình cấp nước tập trung nhằm đảm bảo cung cấp nước cho người dân, nhu cầu sản xuất, kinh doanh dịch vụ đối tượng sử dụng nước 4.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước Đẩy mạnh công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước; kiểm tra việc chấp hành quy định trước sau cấp giấy phép, đăng ký; thực biện pháp phòng, chống ô nhiễm, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước, cụ thể sau: - Thực công tác cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước tồn tuyến sơng, suối, hồ xác định chức phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước phạm vi toàn tỉnh, nhằm quản lý bảo vệ chống lấn chiếm đất ven nguồn nước phịng chống hoạt động có nguy gây ô 87 nhiễm, suy thoái nguồn nước - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, nhằm kiểm soát chặt chẽ việc chấp hành cách quy định khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước tổ chức cá nhân, đặc biệt đối tượng nằm phạm vi nguồn khai thác nước đất có nguy suy thối, như: thị trấn Nhã Nam, xã Nhã Nam thuộc huyện Tân Yên; thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hịa; thị trấn Vơi, xã Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang; thị trấn Đồi Ngô, xã Tiên Hưng, huyện Lục Nam; thị trấn Chũ, xã Nghĩa Hồ, huyện Lục Ngạn; khu vực có nguy ô nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai thác khống sản, kinh doanh dịch vụ du lịch; đoạn sông chảy qua khu công nghiệp, làng nghề, khu đô thị tập trung khu vực có cơng trình khai thác nước cho ăn uống sinh hoạt, như: sông Cầu, đoạn chảy qua thơn Đại Mão, xã Đại Thành, huyện Hiệp Hịa, đoạn qua Làng nghề Đồng Đạo, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hịa, đoạn chảy qua thơn Mai Hạ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa, đoạn chảy qua xã Vân Hà, huyện Việt Yên, sông Thương, đoạn chảy qua thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế, đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang để không làm gia tăng nguy gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước - Đầu tư thực hoạt động điều tra công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm; bước đầu tư xây dựng hoàn thiện mạng quan trắc giám sát diễn biến số lượng chất lượng nguồn nước kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên nước Trung ương địa bàn tỉnh, ưu tiên thực vùng cấm, hạn chế khai thác nước đất đoạn sông chảy qua khu công nghiệp, làng nghệ, khu đô thị tập trung khu vực có cơng trình khai thác nước cho ăn uống sinh hoạt - Thanh tra, kiểm tra định kỳ hoạt động khai thác sử dụng xả thải vào nguồn nước, đặc biệt khu vực có hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản như: thành phố Bắc Giang, Khu công nghiệp, sở sản xuất xả nước thải khu vực nguồn nước mặt sử dụng cho mục đích sinh hoat, hoạt động khai thác cát, sỏi sông Lục Nam, sông Thương, sông Cầu Kiểm soát việc thực cam kết bảo vệ môi trường, báo 88 cáo đánh giá tác động môi trường sở sản xuất công nghiệp có hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải đảm bảo quy định trước xả thải mơi trường - Định chương trình kiểm kê tài nguyên nước (về số lượng, chất lượng), trạng khai thác sử dụng nguồn nước; lập danh mục cơng trình xả nước thải vào nguồn nước, làm sở rà soát, thống kê lập danh mục cơng trình khai thác sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước thuộc diện cấp phép - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thơng tin, liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương - Yêu cầu sở xả nước thải vào nguồn nước phải đầu tư xây dựng cơng trình quan trắc online theo quy, truyền số liệu trực tiếp quan quản lý để giám sát việc xả nước thải vào nguồn nước 4.3 Giải pháp tăng cường công tác thể chế, lực quản lý tài nguyên nước - Rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững lâu dài, có dự trữ nguồn nước; nâng cao kỹ quản lý, kỹ thẩm định, đánh giá hồ sơ cấp phép hướng dẫn, kiểm tra cán quản lý tài nguyên nước cấp ngành - Tăng cường trang thiết bị, công cụ phục vụ xử lý thông tin, đánh giá trình thẩm định, cấp phép trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra đảm bảo việc kiểm soát việc thực thi pháp luật đối tượng khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước - Xây dựng sách ưu đãi cho tổ chức, cá nhân thực biện pháp khai thác sử dụng nước tiết kiện, hiệu quả, đặc biệt vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất - Có chương trình, kế hoạch cụ thể để bổ sung biên chế, tuyển dụng cán 89 có trình độ, lực chuyên môn phù hợp, kết hợp với công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để tăng cường lực cán quản lý tài nguyên nước cấp, kỹ quản lý giải vấn đề thực tiễn 4.4 Giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân việc khai thác, sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước Nhấn mạnh hoạt động tuyên truyền vùng vùng nguồn nước có nguy ô nhiễm, vùng nước bị ô nhiễm - Tuyên truyền người dân không khai thác nước đất vùng nguồn nước đất bị ô nhiễm bị suy thoái trữ lượng thực trám lấp giếng khơng có nhu cầu sử dụng để tránh nguy ô nhiễm nguồn nước đất nhằm bảo vệ nguồn nước đất đảm bảo khai thác sử dụng hiệu bền vững - Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức người dân tác hại việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều, tác hại chất tồn dư bảo vệ thực vật việc sản xuất nông nghiệp, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước đất, ô nhiễm nước nội đồng nguồn nước mặt xung quanh, trạm bơm tiêu nước nội đồng bơm trực tiếp sông mà không qua xử lý - Thực truyền thông quy mô rộng rãi, thường xun Hình thức truyền thơng đa dạng, nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Các hình thức truyền thơng gồm phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng địa phương, phát thường xuyên đài phát xã có hệ thống truyền thanh, phát hành tờ rơi, pa nơ, áp phích, tổ chức buổi nói chuyện, tập huấn tới làng, xã, trường học kết hợp tuyên truyền vận động phong trào sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao; lồng ghép với chương trình giáo dục sức khoẻ, vệ sinh mơi trường ngành y tế, giáo dục Phối hợp chiến dịch, truyền thơng đồn thể khác Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ Đoàn niên; - Xây dựng chế, sách cụ thể huy động tham gia tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư cấp sở chủ động, tích cực tham gia 90 giám sát hoạt động liên quan đến tài nguyên nước phạm vi toàn tỉnh 4.5 Giải pháp huy động nguồn lực tài - Xây dựng đề án huy động nguồn lực để quản lý, bảo vệ nguồn nước địa bàn tỉnh, huy động từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương địa phương; kết hợp huy động nguồn lực tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp sử dụng nguồn nước địa bàn tỉnh, bước thực xã hội hoá công tác quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước - Thực sách ưu đãi dự án đầu tư việc khai thác sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả; Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để quản lý, bảo vệ phát triển nguồn nước - Chương trình bảo vệ nguồn tài nguyên nước cần lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế - xã hội như: chương trình xố đói giảm nghèo; chương trình bảo vệ mơi trường, v.v… - Thúc đẩy triển khai dự án hợp tác công tư PPP (Public private partnership) để xã hội hóa, huy động nguồn vốn triển khai cơng trình cấp nước, bảo vệ nguồn nước - Quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn vay ODA cho dự án cấp nước 91 KẾT LUẬN Luận văn “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang” đạt kết quả, cụ thể sau: - Thể tranh tổng quát thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh có 96 cơng trình cấp nước tập trung hoạt động phục vụ cho mục đích ăn uống sinh hoạt với tổng lưu lượng khai thác khoảng 40.272 m3/ ngày, 316.055 cơng trình khai thác, sử dụng nước nhỏ lẻ với lưu lượng khai thác khoảng 246.271 m 3/ ngày Khai thác sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ có khoảng 1.554 cơng trình với lưu lượng khai thác khoảng 288.000 m3/ ngày đêm Khai thác sử dụng nước cho nơng nghiệp có 1.643 cơng trình Khai thác ni trồng thủy sản tồn tỉnh Bắc Giang với diện tích khoảng 9.816 phần lớn khai thác từ nguồn nước mặt - Dự báo nhu cầu sử dụng nước từ đánh giá mức độ đáp ứng nguồn nước so với thực trạng khai thác, sử dụng nước nhu cầu sử dụng nước ngành đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước địa bàn tỉnh Bắc Giang Đánh giá tính hiệu việc sử dụng nước tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước - Xác định vấn đề cộm liên quan đến thực trạng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bắc Giang nguy ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước từ đề xuất giải pháp quản lý khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bắc Giang Với giải pháp bảo vệ tài nguyên nước, giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước, giải pháp tăng cường công tác thể chế, lực quản lý tài nguyên nước, Giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông, Giải pháp huy động nguồn lực tài 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn 2004 Chế độ tưới tiêu cho lương thực thực phẩm [2] Bộ Tài nguyên Môi trường 2012 Quyết định 1989/QĐ-TTg ngày tháng 11 năm 2010 việc ban hành Danh mục sông liên tỉnh [3] Bộ Tài nguyên Môi trường 2008 QCVN 09:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn [4] Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 Điều tra đánh giá nguồn nước đất khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ (2008 ÷ 2011) [5] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang 2015 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2014 [6] Thủ tướng Chính phủ 2010 Quyết định 341/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng năm 2012 việc ban hành Danh mục sông nội tỉnh [7] Thủ tướng Chính phủ 2009 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2006-2020 [8] Thủ tướng Chính phủ 2010 Dự báo nhu cầu sử dụng nước áp dụng cho khu cụm, cụm công nghiệp tập trung, mức sử dụng 25-40m3/ngày/ha (Quyết định 2065/QĐ-TTg ngày 12/11/2010) [9] Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước 2012 Điều tra, đánh giá nguồn nước đất khu vực trung du miền núi Bắc Bộ [10] TCVN 4454:1987 quy định nước dùng chăn nuôi tập trung [11] TC ngành y tế Số 52TCN-CTYT0041:2005 quy định nước dùng cho khám chữa bệnh, sinh hoạt [12] TCXDVN 33:2006 cấp nước - mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế [13] Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn quốc gia Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Quốc gia 2014 Số liệu mưa tháng, năm trạm khí tượng thủy văn địa bàn tỉnh Bắc Giang [14] UBND tỉnh Bắc Giang 2013 Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang năm 2012-2020 định hướng đến năm 2025 93 [15] UBND tỉnh Bắc Giang 2012 Điều tra, thống kê trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn tỉnh Bắc Giang [16] UBND tỉnh Bắc Giang 2015 Điều tra, đánh giá công bố vùng bảo vệ nước mặt, vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất tỉnh Bắc Giang [17] UBND tỉnh Bắc Giang Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 [18] UBND tỉnh Bắc Giang Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2010-2020 [19] UBND tỉnh Bắc Giang 2005 Quy hoạch thủy lợi tỉnh Bắc Giang phê duyệt Quyết định số 60/2005/QĐ-UB ngày 4/8/2005 Điều chỉnh quy hoạch thủy lợi tỉnh Bắc Giang 2005-2020 [20] UBND tỉnh Bắc Giang 2009 Quy hoạch phát triển y tế tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 [21] UBND tỉnh Bắc Giang 2010 Quy hoạch phát triển văn hóa du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030 [22] UBND tỉnh Bắc Giang 2011 Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang đến 2020 [23] UBND tỉnh Bắc Giang 2011 Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 [24] UBND tỉnh Bắc Giang 2012 Kết thống kê trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn tỉnh Bắc Giang [25] UBND tỉnh Bắc Giang 2012 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử đụng đất năm đầu ký (2011-2015) tỉnh Bắc Giang [26] UBND tỉnh Bắc Giang 2010 Quyết định số 1577/QĐ-UBND ngày 30/9/2010 Điều chỉnh rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Giang 94 [27] http://123doc.org/document/337511-tinh-hinh-khai-thac-va-su-dung-tainguyen-nuoc-o-viet-nam.htm?page=4 Trường Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 2013 [28] Cục Quản lý tài nguyên nước 2012 Luật tài nguyên nước [29] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2013 Luận văn: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý quản lý nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Hịa Bình” [30] Cục Quản lý Tài ngun nước 2006 Tuyển chọn Văn quy phạm pháp luật Tài nguyên nước Nhà xuất Nông Nghiệp [31] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường 2010 Dự án Đánh giá tác động BĐKH lên tài ngun nước lưu vực sơng Hồng - Thái Bình đề xuất biện pháp thích ứng [32] World Health Organization, GEVEVA.1993 Assessment of sources of air, water, and land pollution, aguide to rapid source inventory techiquies and their use in formulating environmental control strategies [33] Nguyễn Đình Mạnh (2005) Giáo trình đánh giá tác động mơi trường - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [34] Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân 2003 Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [35] Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển 2011 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [36] Hà Đại Minh 2000 Khai thác hợp lý, công tài nguyên nước hưởng sông quốc tế Luận án Tiến sỹ, Trường đại học sư phạm Bắc Kinh [37] Viện Quy học Thủy lợi Miền Nam 2009 Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đồng sơng Cửu Long, Tp Hồ Chí Minh 95 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO Phụ lục 1: Cống xả nhà máy phân đạm Hà Bắc xả thải trực tiếp vào sông Thương Phụ lục 2: Nước thải nhà máy phân đạm Hóa chất Hà Bắc Phụ lục 3: Nước thải từ trạm bơm tiêu nước thải sinh hoạt Trạm Bơm Tiêu Châu Xuyên II 96 Phụ lục 4: Bản đồ khoanh vùng bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Bắc Giang 97 ... nước tỉnh Bắc Giang - Chương 4: Đề xuất giải pháp quản lý khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP... quan thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước giải pháp quản lý - Chương 2: Hiện trạng kinh tế xã hội tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang - Chương 3: Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước. .. chứa nước sức khỏe cộng đồng dân cư nông thôn nghèo không tiếp cận nguồn nước Vì vậy, việc nghiên cứu ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững tài nguyên

Ngày đăng: 22/02/2021, 18:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[29] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 2013. Luận văn: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình
[1] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 2004. Chế độ tưới tiêu cho cây lương thực và thực phẩm Khác
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2012. Quyết định 1989/QĐ-TTg ngày 1 tháng 11 năm 2010 về việc ban hành Danh mục sông liên tỉnh Khác
[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2008. QCVN 09:2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn Khác
[4] Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2011. Điều tra đánh giá nguồn nước dưới đất khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ (2008 ÷ 2011) Khác
[5] Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang. 2015. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2014 Khác
[6] Thủ tướng Chính phủ. 2010. Quyết định 341/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 3 năm 2012 về việc ban hành Danh mục sông nội tỉnh Khác
[7] Thủ tướng Chính phủ. 2009. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2006-2020 Khác
[8] Thủ tướng Chính phủ. 2010. Dự báo nhu cầu sử dụng nước áp dụng cho khu cụm, cụm công nghiệp tập trung, mức sử dụng 25-40m 3 /ngày/ha.(Quyết định 2065/QĐ-TTg ngày 12/11/2010) Khác
[9] Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước. 2012. Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ Khác
[10] TCVN 4454:1987 quy định nước dùng trong chăn nuôi tập trung Khác
[11] TC ngành y tế Số 52TCN-CTYT0041:2005 quy định nước dùng cho khám chữa bệnh, sinh hoạt Khác
[12] TCXDVN 33:2006 cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế Khác
[13] Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn quốc gia Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Quốc gia. 2014. Số liệu mưa tháng, năm tại các trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Khác
[14] UBND tỉnh Bắc Giang. 2013. Quy hoạch phân bổ và bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Bắc Giang năm 2012-2020 và định hướng đến năm 2025 Khác
[16] UBND tỉnh Bắc Giang. 2015. Điều tra, đánh giá và công bố vùng bảo vệ nước mặt, vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất tỉnh Bắc Giang Khác
[17] UBND tỉnh Bắc Giang. Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể về cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
[18] UBND tỉnh Bắc Giang. Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2010-2020 Khác
[19] UBND tỉnh Bắc Giang. 2005. Quy hoạch thủy lợi tỉnh Bắc Giang được phê duyệt tại Quyết định số 60/2005/QĐ-UB ngày 4/8/2005 về Điều chỉnh quy hoạch thủy lợi tỉnh Bắc Giang 2005-2020 Khác
[20] UBND tỉnh Bắc Giang. 2009. Quy hoạch phát triển y tế tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w