1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc (tây bắc và trung tâm)

153 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   - DƯƠNG THỊ DUNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC (TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   - DƯƠNG THỊ DUNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC (TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Con Thái nguyên, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học khóa 16, từ năm 2007 - 2010 Trong q trình học tập thực đề tài luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tập thể cán Khoa Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Thái Nguyên, Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên,… này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Con người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới UBND tỉnh , UBND huyện, Công ty lâm nghiệp, hộ gia đình,… tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thời gian, công việc để tác giả theo học hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Thái Nguyên, năm 2010 Tác giả Dương Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1 Đường kính ngang ngực D0 Đường kính gốc FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực, nông nghiệp Liên hiệp quốc) Hvn Chiều cao vút KHCN Khoa học công nghệ KTLS Kỹ thuật lâm sinh LN Lâm nghiệp M/ha Trữ lượng bình quân/ha NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn OTC Ơ têu chuẩn RT Rừng trồng TBKT Tiến kỹ thuật TCN Tiểu chuẩn ngành V/cây Thể tích bình qn đơn lẻ VKHLNVN Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam ∆H Tăng trưởng bình quân chung chiều cao ∆D Tăng trưởng bình qn chung đường kính Hbq Chiều cao trung bình Dbq Đường kính trung bình MĐHT Mức độ hoàn thành MĐ độ ĐDTĐ Độ dày tầng đất TPCG Thành phần giới Mật ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn, có nhiều kết công bố, nhiều kinh nghiệm học đúc kết, người trồng rừng tiếp tục đối mặt với vấn đề sau đây: (i) Bối rối lựa chọn tập đồn trồng, (ii) Khơng chắn thích nghi lồi lập địa cụ thể, (iii) Có thể trồng gỗ lớn lồi khơng? Hay phải hỗn giao tổ hợp hỗn giao tốt nhất, (iv) Kỹ thuật lâm sinh thích hợp để thiết lập rừng trồng gỗ lớn nào? Trong năm gần đây, nhiều loài địa khuyến nghị bên cạnh loài nhập nội mọc nhanh Ở vùng Tây Ngun có lồi như: Xoan ta, Dầu rái, Sao đen Giổi xanh, Dó trầm, … Ở vùng Đơng nam Bộ có lồi như: Xoan ta, Bơng gòn, Dầu rái, Sao đen, Gáo, Gió trầm, Xoan mộc Ở vùng dun hải miền trung có lồi như: Huỷnh, Lát hoa, Sồi phảng, Dó trầm, Gạo vùng Trung du miền núi phía bắc có loài như: Xoan ta, Gạo, Trám trắng, Sa mộc, Mỡ, Bồ đề, Tống dù … Tuy nhiên, danh mục loài chưa thuyết phục nhà trồng rừng, có nhiều lồi cần phải loại bỏ khỏi danh sách có nhiều lồi cần bổ sung Do đó, chương trình khảo nghiệm cần thiết tếp tục để có lựa chọn đắn Tuy nhiên, việc chọn loài trồng rừng không dựa vào: tốc độ sinh trưởng, thuận lợi, chất lượng gỗ yêu cầu lập địa khơng thơi; mà phải lọc bỏ, loại trừ khảo nghiệm Tức phải có đánh giá nhiều lồi, phân tích học thất bại, rút yếu tố đưa đến thành công Các nhà khoa học tến hành nhiều nghiên cứu nhừm mục đích phát triển giải pháp kỹ thuật kinh tế-xã hội để thiết lập rừng trồng gỗ lớn cho ngun liệu đồ mộc Trong mơ hình nghiên cứu đó, lồi khảo nghiệm với biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp Mục têu cụ thể hoạt động nghiên cứu xác định loài tổ thành lồi hỗn giao thích hợp cho việc thiết lập rừng trồng gỗ lớn, mọc nhanh cho dạng lập địa vùng sinh thái Các khảo nghiệm đánh giá dựa têu chí cụ thể sau loài biện pháp thiết lập: (i) tốc độ sinh trưởng (H, D, V); (ii) Hình thân (dáng cây); (iii) Khả tự tỉa cành, (iv) Kiểu sinh trưởng (biểu đỉnh sinh trưởng, phản ứng với ánh sáng, với thổ nhưỡng); (v) sinh lực cây, tính chống chịu, (vi) Cấu trúc tán, (vii) Phản ứng hỗn giao, (viii) Khả tái sinh, (ix) Tính chất lý hố gỗ, (x) Tính chất cơng nghệ gỗ Các mục tiêu nội dung nghiên cứu xuất phát từ yêu cầu thực tế sau đây: - Ngành công nghiệp chế biến gỗ (đặc biệt đồ mộc) Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khoảng 2,5 tỷ US$, đáng tiếc lại phải nhập 80 gỗ nguyên liệu - Khả cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngày giảm, năm trước 2000, sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên Việt Nam trung 3 bình khoảng triệu m gỗ tròn năm, giảm xuống 0,7 triệu m vào năm 2000 0,3 triệu vào năm 2003; số khoảng 0,2 triệu m /năm - Việt Nam có triệu rừng nghèo kiệt với sản lượng bình qn 30-90 m /ha, có 2-3 triệu rừng sản xuất có khả cải tạo thành rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt thành rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn trở thành chủ trương lớn vừa đáp ứng nguyện vọng người làm nghề rừng điạ phương vừa giải pháp cần thiết để thực chiến lược phát triển ngành vừa Thủ tướng phủ phê duyệt với mục têu đáp ứng nhu cầu hàng năm 20 triệu m gỗ tròn (trong gỗ lớn 10 triệu m ) - Diện tích rừng trồng cung cấp gỗ lớn hạn chế, kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn tản mạn, chưa đồng bộ, liên hoàn cho lồi/nhóm lồi hỗn giao thích hợp Các sách giải pháp kinh tế xã hội nhiều bất cập, chưa tạo động lực thúc đẩy phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu chế biến đồ mộc Rừng trồng mọc nhanh chu kỳ ngắn có chủ yếu nhằm mục đích sản xuất gỗ nguyên liệu giấy, nhiên nhu cầu gỗ lớn gia tăng thúc đẩy nhà lâm nghiệp quan tâm nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh Gần đây, Nhà nước quan tâm đầu tư cho đề tài nghiên cứu giải pháp kỹ thuật kinh tế xã hội để phát triển trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh Một số đề tài thực đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh đất trống tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt” TS Trần Văn Con, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì Rừng trồng thiết lập với nhiều mục đích khác chúng có thành phần lồi, cấu trúc cường độ kinh doanh khác Trong đề tài nói trên, nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam quan niệm: “rừng trồng “gỗ lớn mọc nhanh” rừng rồng “thương mại” với cường độ kinh doanh cao, thiết lập tương đối tập trung, chủ yếu loài (cây địa nhập nội) mọc nhanh (có suất 15 m /ha/năm) để sản xuất gỗ lớn (có đường kính 25 cm ) với luân kỳ kinh doanh tối đa 30 năm Rừng trồng thương mại gỗ lớn mọc nhanh thiết lập quy mô lớn công ty đầu tư liên kết nhiều khu rừng quy mô nhỏ đến vừa chủ rừng nhỏ” Vì lý này, chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ là: “Điều tra, đánh giá mơ hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm sở lựa chọn loài trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh tỉnh trung du miền núi phía bắc (Tây bắc trung tâm)” xác định yêu cầu sinh thái loài Nghiên cứu tương quan mật độ với sinh trưởng trình cạnh tranh ánh sáng làm sở xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thiết lập rừng trồng cung cấp gỗ lớn cho dạng lập địa hai vùng sinh thái nghiên cứu • Còn nhiều vấn đề liên quan đến sở khoa học để thiết lập quản lý rừng trồng chưa nghiên cứu đề tài này, đặc biệt nghiên cứu để phân tích hiệu kinh tế so sánh phương án sản xuất sở quan trọng để luận chứng thuyết phục chủ rừng thay đổi quan niệm thích trồng rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn mà quan tâm đến trồng rừng gỗ lớn có chu kỳ dài • Đối tượng phạm vi điều tra hạn chế Khuyến nghị • Mở rộng đối tượng phạm vi điều tra để có sở lựa chọn lồi có khả gây trồng rừng cung cấp gỗ lớn • Tiếp tục nghiên cứu vấn đề chế cạnh tranh đặc biệt cạnh tranhy dinh dưỡng nước cá thể loài với lồi • Cho áp dụng ý tưởng đề xuất mơ hình chuyển hóa đề tài để xây dựng thí nghiệm chuyển hóa theo dõi luân kỳ kinh doanh để thu thập số liệu phân tích hiệu kinh tế phương án sản xuất làm sở lựa chọn mơ hình sản xuất hợp lý vừa đáp ứng mục têu cung cấp nguyên liệu gỗ lớn vừa nâng cao hiệu kinh tế, môi trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bé N«ng nghiƯp & PTNT (2002), Quy trình kỹ thuật trồng Thông (P Kesiya Royle ex Gordon) Nguyễn Bá Chất “Những loài trồng làm giàu rừng Cầu Hai, Vĩnh Phú” Trần Văn Con (2001), "Nghiên cứu bổ sung nhằm xác định số loài trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên" Trn Vn Con, 2008: Hng tới lâm nghiệp bền vững, đa chức năng-Nhìn tương lai từ quan điểm lâm học Nhà xuất Lao Động-Xã hội, Hà Nội, 2008 Trần Văn Con cs., 2008: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh đất trống tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt Báo cáo sơ kết đề tài Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2008 Hoàng Văn Dưỡng “Lập bảng tra sinh khối thân Keo tràm” - Tạp chí lâm nghiệp số năm 2000 Lâm Công Định “Sinh trưởng Mỡ khu vực trồng” Tập san lâm nghiệp số 10 năm 1965, trang 10 Bùi Việt Hải - Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trang 26 Tạp Chí lâm nghiệp số + 5, năm 1996 “Thiết lập hàm sinh trng cõy Keo lỏ trm Triệu Văn Hùng, Dơng Tiến Đức (2004-2006), "Nghiên cứu ứng dụng giải pháp KHCN KTXH để phát triển trồng rừng kinh tế có hiệu cao theo hơng công nghiệp hoá nhằm góp phần ổn định phát triển bền vững tỉnh Tây Nguyên" 68 Vũ Đình Hởng cộng (2004): "ảnh hởng quản lý lập địa tới suất rừng trồng Keo tràm vùng Đông Nam Bộ" Lê Đình Khả (2004),"Một số giống rừng có triển vọng cho trồng rừng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ" - Hội nghị KHKT Lâm nghiƯp vïng B¾c Trung Bé 10 Trần Khải, “Đất Việt Nam”, Hội khoa học đất, nhà xuất nông nghiệp, năm 2000 11 Đào Công Khanh, Đặng Văn Thuyết, Lê Viết Lâm, Lê Thanh Đạm, Phạm Quang Tiến trang 5-8 “Quản lý, sử dụng tổng hợp bền vững Thông ba trồng Dakto – KomTum” 12 Đào Công Khanh, Hoàng Đức Tâm, “Nhận xét sinh trưởng Keo lai mơ hình trình diễn kỹ thuật lâm sinh Quảng Trị” Thông tn KHKT lâm nghiệp s 2, 1998 trang 13 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999) Nghiên cứu tăng trởng sản lợng rừng trồng áp dụng cho rừng trồng Thông ë ViÖt nam 14 Vũ Nhâm “Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông bắc Việt Nam” Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh 1987 – 1992, trang 82 15 Ngun Hoµng NghÜa (2003), "Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam" - NXB Nông nghiệp 2003 16 Nguyễn Thanh Phong (2003) "Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh dòng Bạch đàn có suất cao vùng Đông Nam Bộ vµ Nam trung Bé" 17 Vũ Đình Phương, 1977 “Sơ nghiên cứu quy luật tăng trưởng làm sở tạm thời cho công tác kinh doanh trước mắt rừng Thông ba Lâm Đồng” Thông báo kết nghiên cứu KHKT (1977) Viện Lâm nghiệp, thông báo s 13, trang 86-88 18 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phơng (2005), "Hệ thống đánh giá đất Lâm nghiệp" - NXB Khoa học Kỹ thuật 2005 19 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phơng (2005), "Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng" - NXB Khoa học Kỹ thuật 2005 20 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001) "Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam" 21 Hong Vn Sơn “So sánh sinh trưởng chất lượng loài gỗ trồng thử vùng phát triển lâm nghiệp (FDA”) Một số kết nghiên cứu phát triển lâm nghiệp Vùng trung tâm Bắc Việt Nam năm 1991 đến 1994, trang 152 – 161 22 NguyÔn Huy Sơn (2006) "Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nghuyên liệu cho xuất - Chơng trình ứng dụng công nghệ tên tến sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực 23 Khúc Đình Thành “Biểu cấp chiều cao rừng Keo tai tng vựng ụng Bc 24 Hà Huy Thịnh (2004), "Xây dựng mô hình trồng Thông Nhựa có sản lợng nhùa cao b»ng ngn gièng cã chÊt l−ỵng di trun đợc cải thiện" 25 Hoàng Xuân Tý (1991) "Nghiên cứu đánh giá điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn Việt nam ảnh hởng rừng Bạch Đàn tới môi trờng Việt Nam" 26 Hoàng Xuân Tý cộng tác viên (1996) "Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lợng rừng trồng" Báo cáo đề tài KN.03.13, Viện KHLN Việt Nam 1996 27 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994) "C¬ së khoa häc cđa ph−¬ng thøc trång rõng hỗn loài Bạch Đàn Keo" Kết nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp 1990-1994 28 Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005: Báo cáo "Tổng kết đề tài nghiên cứu tăng trởng rừng tự nhiên rộng thờng xanh đ[ qua tác động" - Chơng trình nghiên cứu khoa học Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trờng phòng chống thiªn tai 29 Trần Quang Việt “Kinh nghiệm trồng rừng với lồi địa Việt Nam” Thơng tn KHKT LN số năm 1999, trang 2-3 II Tiếng Anh 30 Assmann.E The principles of Forest yiel study Pergamon Press 1970 (translation by Gardiner S.N) 506 trang 31 Donald Bruce, B.A, M.F, FrancisX Chumacher, B.S (1950): “Forest Mensuraton” McGraw-Hill Book company Inc 1950.P.150-419 32 Evans J (1974): Som aspects of growth of Pinus patula in Swaziland Commonwealth Forestry Review 53, 57-62pp 33 Evans J (1992): Plantation Forestry in the tropics Clarendon Press-Oford 34 ErteLd W Waldertragslehre Neumann Verlag Berlin 1966 (332 trang) 35 Jones J.R Review and comperison of site evaluetion methodes USDA Forest service Research Paper 51, 1969 (27 trang) 36 Golcalves J.L.M et al (2004): Sustainability of Wood Production in Eucalpt Plantations of Brazil, Site Management and Productyvity in Tropical Plantation 37 Pendey, D (1983): Growth and yiel of plantaton species in the tropics Forest Research Division, FAO, Rom - 1983 38 Veiga, V.P.1964a: “Five years growth and yield of residual forest in Benguet, Mountain Provice” Bur For Philippnies Res Note No 68” MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước 1.1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng suất rừng với điều kiện lập địa 1.1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng, suất rừng trồng 16 1.2 Trong nước 19 2.2.1 Nghiên cứu sinh trưởng suất rừng trồng gỗ lớn 22 2.2.2 Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng, suất rừng với dạng lập địa 25 2.2.3 Các nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất sinh trưởng tăng nhanh rừng trồng 28 2.2.4 Phân loại kiểu lập địa đất rừng nghèo kiệt đất trống tính chất đất rừng 29 1.3 Thảo luận, xác định vấn đề nghiên cứu 33 CHƯƠNG II 37 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mục tiêu 37 2.2 Nội dung 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƯƠNG III 45 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 45 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 45 3.1.1 Địa hình 45 3.1.2 Khí hậu thủ văn 47 3.1.3 Đất đai 48 3.1.4 Tài nguyên rừng 48 3.2 Đặc điểm tự nhiên số tỉnh vùng 49 3.2.1 Tỉnh Phú Thọ 49 3.2.2 Tỉnh Tuyên Quang 51 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội số tỉnh vùng 53 3.3.1 Tỉnh Phú Thọ 53 a) Dân số, dân tộc, lao động 53 b) Tình hình kinh tế tỉnh 53 c) Giáo dục - y tế 53 d) Giao thông 54 3.3.2 Tỉnh Tuyên Quang 54 3.4 Đánh giá chung 56 CHƯƠNG IV 57 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Đánh giá phân loại lập địa trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng nghiên cứu 57 4.2 Kết điều tra, đánh giá sinh trưởng mơ hình có 61 4.3 Lựa chọn lồi thích hợp cho trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh theo lập địa 71 4.3.1 Nhu cầu sinh thái loài điều tra 71 4.3.2 Sự cạnh tranh không gian sinh trưởng mật độ tối ưu 75 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 77 4.4.1 Chọn loài trồng lập địa 77 4.4.2 Phương thức trồng 77 4.4.3 Mơ hình kỹ thuật trồng 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Tồn 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản xuất sinh khối mặt đất kiểu rừng khác trái đất Bảng 1.2 So sánh sản xuất bậc với thảm thực vật thứ sinh hình thành sau tác động Việt Nam 10 Bảng 2.1 Phân loại kiểu địa hình 40 Bảng 2.2 Phân cấp chế độ ẩm đất 41 Bảng 2.3 Phân loại nhóm đất 41 Bảng 2.4 Phân loại thực bì 42 Bảng 2.5 Dung lượng mẫu điều tra 43 Bảng 4.1 Một số tiểu vùng Lập địa vùng Núi phía Bắc 57 Bảng 4.2 Điều tra sinh trưởng loài trồng vùng Tây Bắc 63 Bảng 4.3 Diễn biến rừng trồng số tỉnh tiểu vùng Đông Bắc (vùng Trung tâm cũ) 65 Bảng 4.4 Điều tra sinh trưởng loài trồng vùng Đông Bắc 68 Bảng 4.5 Đánh giá khả trồng gỗ lớn mọc nhanh loài điều tra vùng sinh thái 70 Bảng 4.6 a) Khả thích nghi lồi cho mục đích trồng rừng sản xuất gỗ lớn: 74 Bảng 4.6 b) Giải thích ký hiệu bảng 4.6: 74 Bảng 4.7 Không gian dinh dưỡng trung bình lồi lâm phần tuổi 10 76 Bảng 4.8 Tổng hợp kỹ thuật lâm sinh cho loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng nghiên cứu 79 DANH MỤC HÌNH Himh 1.1 Các nhóm nhân tố HSTR Hình 1.2 Sự phụ thuộc sinh trưởng vào nhân tố sinh thái 11 Hình 1.3: Phân nhóm đối tượng địa theo đặc điểm sinh thái 22 Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn phương pháp tiến hành chọn lồi trồng rừng:38 Hình 2.2 Sơ đồ phương pháp thu thập số liệu đánh giá để lựa chọn trồng rừng gỗ lớn 39 Xác nhận người hướng dẫn TS Trần Văn Con ... DƯƠNG THỊ DUNG ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC (TÂY BẮC VÀ TRUNG TÂM) LUẬN... chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ là: Điều tra, đánh giá mơ hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm sở lựa chọn loài trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh tỉnh trung du miền núi phía bắc (Tây bắc. .. án trồng rừng có thị trường thực tế tềm cho sản phẩm mà sản xuất ra, điều kiện lập địa cho phép trồng loài mọc nhanh loài gỗ q có giá trị Dự án trồng rừng luận chứng lợi ích gián tếp rừng trồng

Ngày đăng: 03/11/2018, 00:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Quy trình kỹ thuật trồng Thông 3 lá (P.Kesiya Royle ex Gordon) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật trồng Thông 3 lá (P."Kesiya
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & PTNT
Năm: 2002
2. Nguyễn Bá Chất “Những loài cây trồng làm giàu rừng ở Cầu Hai, Vĩnh Phú” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những loài cây trồng làm giàu rừng ở Cầu Hai, Vĩnh Phú
6. Hoàng Văn Dưỡng “Lập bảng tra sinh khối thân cây Keo lá tràm” - Tạp chí lâm nghiệp số 4 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lập bảng tra sinh khối thân cây Keo lá tràm”
5. Lâm Công Định “Sinh trưởng của Mỡ trong các khu vực đã trồng” Tập san lâm nghiệp số 10 năm 1965, trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sinh trưởng của Mỡ trong các khu vực đã trồng”
6. Bùi Việt Hải - Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trang 26. Tạp Chí lâm nghiệp số 4 + 5, năm 1996 “Thiết lập hàm sinh trưởng cây Keo lá tràm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết lập hàm sinh trưởng cây Keo lá tràm
9. Lê Đình Khả (2004),"Một số giống cây rừng có triển vọng cho trồng rừng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ" - Hội nghị KHKT Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giống cây rừng có triển vọng cho trồng rừngsản xuất vùng Bắc Trung Bộ
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 2004
10. Trần Khải, “Đất Việt Nam”, Hội khoa học đất, nhà xuất bản nông nghiệp, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đất Việt Nam”
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp
11. Đào Công Khanh, Đặng Văn Thuyết, Lê Viết Lâm, Lê Thanh Đạm, Phạm Quang Tiến trang 5-8 “Quản lý, sử dụng tổng hợp và bền vững Thông ba lá trồng ở Dakto – KomTum” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý, sử dụng tổng hợp và bền vững Thông balá trồng ở Dakto – KomTum
12. Đào Công Khanh, Hoàng Đức Tâm, “Nhận xét về sinh trưởng của Keo lai trong các mô hình trình diễn kỹ thuật lâm sinh ở Quảng Trị” Thông tn KHKT lâm nghiệp số 2, 1998 trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhận xét về sinh trưởng của Keo laitrong các mô hình trình diễn kỹ thuật lâm sinh ở Quảng Trị”
14. Vũ Nhâm “Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông bắc Việt Nam” Kết quả nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh 1987 – 1992, trang 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông đuôingựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông bắc ViệtNam”
15. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), "Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam" - NXB Nông nghiệp 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loài Keo Acacia ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 2003
Năm: 2003
17. Vũ Đình Phương, 1977 “Sơ bộ nghiên cứu về quy luật tăng trưởng làm cơ sở tạm thời cho công tác kinh doanh trước mắt rừng Thông ba lá tại Lâm Đồng”. Thông báo kết quả nghiên cứu KHKT (1977). Viện Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sơ bộ nghiên cứu về quy luật tăng trưởng làm cơsở tạm thời cho công tác kinh doanh trước mắt rừng Thông ba lá tại LâmĐồng
Tác giả: Vũ Đình Phương, 1977 “Sơ bộ nghiên cứu về quy luật tăng trưởng làm cơ sở tạm thời cho công tác kinh doanh trước mắt rừng Thông ba lá tại Lâm Đồng”. Thông báo kết quả nghiên cứu KHKT
Năm: 1977
3. Trần Văn Con (2001), "Nghiên cứu bổ sung nhằm xác định một số loài cây trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên&#34 Khác
4. Trần Văn Con, 2008: Hướng tới một nền lâm nghiệp bền vững, đa chức năng-Nhìn về tương lai từ quan điểm lâm học. Nhà xuất bản Lao Động-Xã hội, Hà Nội, 2008 Khác
5. Trần Văn Con và cs., 2008: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trống còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt. Báo cáo sơ kết đề tài. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2008 Khác
7. Triệu Văn Hùng, D−ơng Tiến Đức (2004-2006), "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp KHCN và KTXH để phát triển trồng rừng kinh tế có hiệu quả cao theo hương công nghiệp hoá nhằm góp phần ổn định và phát triển bền vững các tỉnh Tây Nguyên&#34 Khác
8. Vũ Đình Hưởng và các cộng sự (2004): "ảnh hưởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây Keo lá tràm vùng Đông Nam Bộ&#34 Khác
13. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999). Nghiên cứu tăng tr−ởng và sản l−ợng rừng trồng áp dụng cho rừng trồng Thông 3 lá ở Việt nam Khác
16. Nguyễn Thanh Phong (2003) "Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh 5 dòng Bạch đàn có năng suất cao tại vùng Đông Nam Bộ và Nam trung Bộ&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w