1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GIAO AN TUAN 14 LOP 1 CKTKNDOC

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS đọc được: uông,ương,quả chuông,con đường và các từ ứng dụng - HS viết được:uông,ương,quả chuông,con đường... +Yêu cầu Hs đọc SGK.I[r]

(1)

TUẦN14

LỊCH BÁO GIẢNG ( Ngày 22/11/đến 26/11/2010)

THƯ MÔN TIẾT TÊN BÀI GIẢNG Đ

C 2/22/11 Chào cờ

Học vần Học vần

Đạo đức 14

Nói chuyện dưới cờ Bài 55 vần eng - iêng nt

Đi học đều đúng giờ( t1) 3/23/11 Thể dục

Toán Học vần Học vần TNXH

14 53

14

Thể dục RLTT – trò chơi Phép trừ phạm vi ( trang) Bài 56 Vần uông - ương

nt An toàn ở nhà 4/24/11 Âm nhạc

Toán Học vần Học vần

14 54

Ôn hát: sắp đến tết rồi Luyện tập ( trang 75) Bài 57 Vần ang – anh NT 5/25/11 Toán

Học vần Học vần M-thuật T-công

55

14 14

Phép cộng phạm vi ( trang 76) Bài 58 Vần inh - ênh

NT

Vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông Gấp các đoạn thẳng cách đều 6/26/11 Toán

H.Vần H Vần HĐTT

56 Phép trừ phạm vi ( trang 78) Baì ôn tập

(2)

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010

CHÀO CỜ Nói chuyện dưới cờ ********************** HỌC VẦN: BÀI 55 Vần eng - iêng A/MỤC TIÊU:

- HS đọc được: eng, iêng,lưỡi xẻng,trống chiêng,từ các câu ứng dụng - HS viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Luyện nói 2, câu theo chủ đề: Ao, Hồ ,Giếng B/CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị: bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh họa - HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng

C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1

1/Bài cũ: HS đọc SGK phần 1, phần 2, phần HS đọc toàn

HS viết từ: súng, sừng hươu 2/Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

3/Dạy vần mới: * Dạy vần

-GV ghi bảng vần: eng, iêng

- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: eng, iêng

a/Nhận diện vần:

- GV Hỏi: Vần eng cấu tạo bởi mấy âm?

b/HD đánh vần: Vần - GV đánh vần mẫu:

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu HS chọn ghép vần - HD đọc trơn vần:

c/HD đánh vần: Tiếng

- GV hỏi: có vần eng muốn tiếng xẻng ta làm thế nào?

- GV hỏi: Tiếng xẻng có âm gì trước vần gì sau dấu gì?

- GV đánh vần mẫu:

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu ghép tiếng:

- HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần:

- HS nêu: Vần eng cấu tạo bởi âm e âm ng

- HS đánh vần: e -ngờ-eng ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)

- HS chọn ghép vần: eng

- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)

- HS nêu:Có vần eng thêm âm x dấu hỏi ta tiếng xẻng

- HS nêu: Tiếng xẻng có âm x đứng trước, vần eng đứng sau,dấu hỏi e - HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)

(3)

- HD đọc trơn tiếng

d/Giới thiệu từ ứng dụng: - Luyện đọc trơn từ

* Dạy vần: iêng

- GV đọc vần, HD phát âm vần: - Yêu cầu so sánh vần:

- Dạy các bước tương tự vần eng

- HD đọc lại vần vừa học đ/Giới thiệu từ ứng dụng: Cái xẻng Củ riềng Xà beng Bay liệng

- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: eng, iêng

- Luyện đọc từ

- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS +HD đọc lại toàn

e/Luyện viết vần, từ:

- GV viết mẫu, HD cách viết

- GV hỏi: Vần viết bởi mấy chữ?

- GV hỏi: Từ lưỡi xẻng viết bởi mấy chữ?

- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS

- HD khoản cách chữ cách chữ chữ o

GV đọc mẫu toàn - u cầu HS đọc tồn * HD trị chơi củng cố:

- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực

- Tuyên dương, khen ngợi

- HS đọc trơn:

- HS đọc trơn từ ứng dụng - HS đọc vần,tiếng ,từ - HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS so sánh vần: eng,iêng - HS đánh vần:

- HS ghép vần:

- HS đọc trơn vần: iêng - HS đánh vần tiếng: chiêng

- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ - HS đọc vần: eng, iêng

- HS đánh vần thầm tiếng - HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn

- HS nêu: Vần eng cấu tạo bởi chữ - HS nêu: Vần iêng cấu tạo bởi chữ

- HS luyện viết bảng vần, từ:

- HS đọc toàn theo thứ tự, không thứ tự

- HS tham gia trò chơi

(4)

- GV hỏi:Tiết em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?

3/Luyện tập:

a/ Gọi HS đọc tiết 1

- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK

- HD cách cầm sách +Yêu cầu HS đọc SGK b/Giới thiêu câu ứng dụng:

- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu: - “Dù nói ngã nói nghiêng

Lịng ta vững kiềng ba chân” - Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần học

- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc câu

- GV sửa lỗi sai của HS c/HD đọc SGK:

- Yêu cầu HS đọc phần 3, 1HS đọc lại toàn

d/Luyện viết: - GV viết mẫu:

- HD viết vào vở, Nhắc nhở cách trình bày viết

d/ Luyện nói:

- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói:

- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, câu

-Tranh vẽ gì?

-Hằng ngày em thường lấy nước ở đâu để uống?

Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng nước thế để có ng̀n nước sạch?

* GV nói mẫu: 4/Củng cố:

- GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng cố:

- Tuyên dương khen ngợi

5/ Dặn dò: Xem vần uông,ương

- HS nêu lại ở tiết

- HS đọc ( CN, ĐT)

- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)

- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét - HS đọc thầm

- HS Luyện đọc( CN, ĐT)

- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)

- HS viết vào vở:

- HS quan sát tranh vẽ: - HS đọc chủ đề luyện nói: - HS thảo ḷn nhóm đơi - Luyện nói nhóm - HS trình bày câu luyện nói; * HS yếu lặp lại câu luyện nói

- HS nghe nói mẫu - HS nêu

- HS tham gia trò chơi - HS nghe dặn dò

(5)

I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS:

-Nêu thế học đều đúng

-Biết lợi ích của việc học đều đúng biết nhiệm vụ của học sinh phải học đều đúng

II Đồ dùng dạy

- Vở Bài tập Đạo đức

- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em

- Bài hát : Tới lớp, tới trường (Nhạc lời : Hoàng Vân)

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ :

- GV kiểm tra HS

+ Khi chào cờ, em phải đứng thế ?

+ Vì em phải đứng nghiêm chào cờ ?

- Nhận xét, tuyên dương

B Dạy :

* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu lên bảng

1 Hoạt động : Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh tập thảo luận theo các nội dung sau:

+ Thỏ Rùa bạn lớp Thỏ thì nhanh nhẹn Rùa thì chậm chạp Chúng ta đoán xem chuyện gì xảy với bạn ?

- Gọi vài em trả lời trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

- Nội dung tranh : Đến học, bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa ngồi vào bàn học, Thỏ la cà, nhởn nhơ đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học

- GV hỏi :

+ Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học ṃn, cịn rùa chậm chạp lại học đúng ? + Qua câu chuyện em thấy bạn đáng khen ? Vì ?

- HS trả lời - HS trả lời

- HS đọc đầu

- HS quan sát thảo ḷn nhóm đơi

- Đại diện các nhóm trình bày

- HS nghe

- Vì Thỏ la cà ngồi đường, cịn rùa cố sức

- Em thấy bạn Rùa đáng khen vì Rùa cố gắng để đến lớp đúng

(6)

+ Liên hệ : Lớp ta tuần qua có bạn học trễ khơng?

* Kết luận :

+ Thỏ la cà nên học muộn.

+ Rùa chậm chạp cố gắng học Rùa thật đáng khen.

2 Hoạt động 2: Đóng vai BT2 - GV nêu nhiệm vụ cho từng nhóm:

Các nhóm đóng vai theo tình : “Trước học”

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày

- Em thích giải quyết tình của nhóm ? Vì ?

- Nhận xét, tuyên dương

- Liên hệ : Vào mùa đông, em cố gắng dạy sớm để học đúng giờ, có vậy em mới học tập tốt

3 Hoạt động : HS liên hệ

- HS tự liên hệ theo các nội dung sau : + Bạn lớp mình học đúng ?

+ Kể việc cần làm để học đúng ?

* Kết luận :

+ Đi học quyền lợi trẻ em Đi học đúng giúp các em thực tốt quyềnđược học mình.

+ Để học giờ, em cần phải : Chuẩn bị áo quần, sách đầy đủ từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy giờ.

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Em phải làm gì để học đúng ? - Đi học đúng có lợi ích gì ?

- Bài sau: Đi học (T2)

- HS nghe

- HS nghe GV giao nhiệm vụ, các nhóm thảo luận theo cặp đóng vai - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - HS nêu nhận xét

- HS lắng nghe

- HS tự liên hệ

- HS nghe

- HS trả lời

(7)

TOÁN (T53) : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI ( trang 73) I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :

-Thuộc bảng trừ: Biết làm tính trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ

- Các hình ở hộp đồ dùng học Toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Kiểm tra cũ :

- Tính : + + + +

II Bài :

1 Hướng dẫn HS thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 8:

a Hướng dẫn HS phép trừ : – = 7; – = :

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ tự nêu đề toán

- Hướng dẫn HS đếm trả lời - bớt mấy ?

- GV viết : 8 – = 7

* Đọc: Tám trừ bằng bảy.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tự nêu kết của phép trừ – =

- GV viết : 8 – =

* Đọc: Tám trừ bảy bằng một

- Yêu cầu HS đọc công thức b Hướng dẫn HS phép trừ : – = 6; 8- = 2; – = 5; – = 3; – = tương tự phần a

c Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ: - Cho HS đọc các cơng thức ở bảng - GV che lấp xóa từng phần

- HS lên bảng, lớp làm bảng

- HS quan sát nêu đề toán : Có ngơi sao, bớt ngơi Cịn lại mấy ngơi ?

- cịn lại ngơi

- bớt HS viết số vào chỗ chấm – =

- Cá nhân, ĐT: Tám trừ một bảy

- HS quan sát hình vẽ nêu kết : bớt cịn rời viết số vào chỗ chấm : - =

- Cá nhân, ĐT - HS đọc

(8)

để HS thi lập lại các cơng thức

2 Thực hành : * Bài : Tính

- GV yêu cầu HS làm tính (chú ý viết các số thật thẳng cột)

- GV nhận xét * Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS nêu kết - GV nhận xét

* Bài 3: Tính

- Yêu cầu HS làm nhận xét – = – = – – = – = – – = + = - GV nhận xét

* Bài : HS nêu yêu cầu toán

- GV yêu cầu HS tự nêu đề toán cài phép tính vào bảng gài

a Có mận, gạch bỏ Còn lại mấy ?

b Có táo, gạch bỏ Cịn lại mấy ?

c Có cái bánh, gạch bỏ cái Cịn lại mấy cái?

d Có cà, gạch bỏ Còn lại mấy ?

- HD HS đặt đề toán theo các cách khác để tìm phép tính khác

3 Củng cố, dặn dò :

- Cho HS đọc thuộc các phép trừ phạm vi

- Nh/ xét tiết học Bài sau : Luyện tập.

- HS thi lập lại các công thức * Bài 1:

- HS lên bảng, lớp làm BC 8 - - - - - - * Bài 2:

- Mỗi HS nêu kết phép tính + = + = + = – = – = – = – = – = – = - Tính nhẩm viết kết * Bài 3:

- HS lên bảng, lớp làm BC

* Bài 4:

- Viết phép tính thích hợp

- HS tự nêu đề toán cài phép tính vào bảng gài

a – = b – = c – = d – =

- HS đọc thuộc các phép trừ phạm vi

(9)

A/MỤC TIÊU:

- HS đọc được: uông,ương,quả chuông,con đường các từ ứng dụng - HS viết được:uông,ương,quả chuông,con đường

- Luyện nói 2, câu theo chủ đề: Đờng ṛng B/CHUẢN BỊ:

- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh họa - HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành

C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1

1/Bài cũ: HS đọc SGK phần 1, phần 2, phần HS đọc toàn

HS viết từ: lưỡi xẻng, trống chiêng 2/Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

3/Dạy vần mới:

* Dạy vần : uông, ương -GV ghi bảng vần: uông, ương

- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần:

a/Nhận diện vần:

- GV Hỏi: Vần uông cấu tạo bởi mấy âm?(2âm )

b/HD đánh vần: Vần - GV đánh vần mẫu:

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu HS chọn ghép vần - HD đọc trơn vần:

c/HD đánh vần: Tiếng

- GV hỏi: có vần ng muốn tiếng chng làm thế nào?

- GV hỏi: Tiếng chngcó âm gì trước vần gì sau ?

- GV đánh vần mẫu:

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu ghép tiếng: - HD đọc trơn tiếng

d/Giới thiệu từ ứng dụng: - Luyện đọc trơn từ: chuông * Dạy vần: ương

- GV đọc vần, HD phát âm vần:

-HSđọc CN,ĐT

- HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần:

- HS nêu:Vần uông cấu tạo bởi 2âm,uô đứng trước âm ng đứng sau - HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS chọn ghép vần:

- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)

- HS nêu:Có vần ng muốn có tiếng chng ta thêm âm ch

- HS nêu:tiếng chng có âm ch đứng trước vầm uông đứng sau

- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT) - HS chọn ghép tiếng:

- HS đọc trơn:

(10)

- Yêu cầu so sánh vần:

- Dạy các bước tương tự vần uông

- HD đọc lại vần vừa học đ/Giới thiệu từ ứng dụng:

- Rau muống Nhà trường - luống cày Nương rẫy - Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: ng, ương

- Luyện đọc từ

- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS +HD đọc lại toàn

e/Luyện viết vần, từ:

- GV viết mẫu, HD cách viết

- GV hỏi: Vần uông, ương viết bởi mấy chữ?

- GV hỏi: Từ chuông, đường viết bởi mấy chữ?

- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS

- HD khoản cách chữ cách chữ chữ o

+GV đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS đọc tồn * HD trị chơi củng cố:

- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực

- Tuyên dương, khen ngợi

- HS ghép vần: - HS đọc trơn vần: - HS đánh vần tiếng:

- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ - HS đọc vần

- HS đánh vần thầm tiếng có vần vừa học

- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn

- HS nêu cách viết vần - HS nêu cách viết từ

- HS luyện viết bảng vần, từ:

- HS đọc toàn theo thứ tự, không thứ tự

- HS tham gia trò chơi

TIẾT - GV hỏi:Tiết em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?

3/Luyện tập:

a/ Gọi HS đọc tiết 1 -GV:Nêu yêu cầu tiết

- GV cho Hs nhận biết: Phần 1,phần2 SGK

- HD cách cầm sách +Yêu cầu Hs đọc SGK b/Giới thiêu câu ứng dụng:

- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:

- HS nêu

- HS đọc ( CN, ĐT)

- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)

(11)

-“ Nắng lên.Lúa nương chín Trai gái mường vui vào hội.” - Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần học

- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc câu

- GV sửa lỗi sai của HS c/HD đọc SGK:

- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn

d/Luyện viết: - GV viết mẫu:

- HD viết vào vở, Nhắc nhở cách trình bày viết

d/ Luyện nói:

- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói:

- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, câu

- Trong tranh vẽ gì?

- Lúa, ngô, khoai, sắn trồng ở đâu? -Trên đồng ruộng các bác nông dân làm gì?

-Em ở nông thôn hay thành phố?

-Nếu khơng có các bác nơng dân làm lúa, ngơ,khoai chúng ta có cái gì để ăn khơng?

* GV nói mẫu: 4/Củng cố:

- GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng cố:

- Tuyên dương khen ngợi 5/ Dặn dị:

- Dặn HS ơn - Làm ở vở BT

Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học - Xem Vần: ang,anh

- HS đọc thầm

- HS Luyện đọc( CN, ĐT)

- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)

- HS viết vào vở:

- HS quan sát tranh vẽ:

- HS đọc chủ đề luyện nói: Đờng ṛng - HS thảo ḷn nhóm đơi

- Luyện nói nhóm - HS trình bày câu luyện nói; * HS yếu lặp lại câu luyện nói

- HS nghe nói mẫu

- HS nêu

- HS tham gia trò chơi

- HS nghe dặn dò

TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 14 AN TOÀN KHI Ở NHÀ I Mục tiêu : Giúp HS biết :

(12)

-Biết gọi người lớn có tai nạn xảy

+ HS khá, giỏi: Nêu cách xử lí đơn giản bị bỏng, bị đứt tay

II Đồ dùng dạy học :

- Các tranh minh họa học SGK

- Mợt số ví dụ cụ thể về tai nạn xảy đối với em nhỏ nhà

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ :

-Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?

- Em cảm thấy thế em làm việc có ích cho gia đình ?

- GV nhận xét

B Bài :

1 Giới thiệu :

- HS hát : Cả nhà thương - Giới thiệu mới : An toàn ở nhà - Ghi đầu lên bảng

2 Các hoạt động :

a Hoạt động : HĐ nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/ 30 thảo luận theo nội dung sau :

+ Các bạn làm gì ?

+ Dự kiến điều gì xảy với các bạn ? - Yêu cầu các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương

* Kết luận : Khi phải dùng dao những đồ dùng dễ vỡ sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay. - Những đồ dùng kể cần để xa tầm tay trẻ em.

b Hoạt động : Đóng vai

- GV yêu cầu HS đóng vai theo các tình ở SGK/31

+ N1, 2, : Một bạn nằm đọc truyện, để đèn dầu đầu

- 2HS trả lời - 2HS trả lời

- Cả lớp hát

- HS đọc đầu

- HS thảo luận theo nhóm đơi - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày ( 1HS hỏi, 1HS trả lời) - HS nghe

(13)

+ N4, 5, : Bé muốn lại gần chỗ nước sôi

+ N7, 8, : Bé định cắm điện

- Gọi số nhóm trình bày trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt

* Kết luận :

+ Không để đèn dầu các vật dễ gây cháy khác hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa.

+ Nên tránh xa các vật nơi có thể gây bỏng cháy.

+ Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện, dây dẫn, để phịng chúng bị hở mạch, điện giật gây chết người.

c.Hoạt động 3: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Trường hợp có lửa cháy các đồ vật nhà, em phải làm gì ?

+ Em có biết số điện thoại cứu hỏa không ?

* Kết luận :

- Trường hợp có lửa cháy em phải tìm mọi cách chạy xa nơi lửa cháy, gọi to kêu cứu.

- Cần nhớ số điện thoại cứu hỏa để gọi khi cần (Số 114).

d Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Khi dùng dao các đồ dùng sắc nhọn, em cần chú ý điều gì ?

- Trường hợp có lửa cháy các đồ vật nhà, em phải làm gì ?

- Nhận xét tiết học - Bài sau: Lớp học.

- nhóm đại diện lên đóng vai Các nhóm khác theo dõi, nhận xét

- HS nghe

- HS trả lời

- HS nghe

- HS trả lời

Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010

(14)

-Thực phép cộng phép trừ phạm vi -Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

.- HS làm tập 1( cột 1,2) Bài 2, ( cột 1,2) - HS Khá, Giỏi thực cột 3( Bài 3)

II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, BC

- Bộ đồ đùng dạy toán lớp III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ :

- Tính : – = – = – = – = - Đọc bảng trừ phạm vi - GV nhận xét, ghi điểm

B Bài :

1 Giới thiệu : Hôm nay, chúng ta học Luyện tập trang 75

- Ghi đầu lên bảng 2 Luyện tập :

* Bài : Gọi HS nêu yêu cầu + = + = + = + = – = – = – = – = - Chữa bài, nhận xét

* Bài : Số

- GV tổ chức thành trò chơi : HS tính nhẩm rời cài số vào bảng cài HS tính sai thì mất lượt chơi

- Nhận xét, tuyên dương * Bài : Điền số

- GV yêu cầu HS làm - Nhận xét, tuyên dương

* Bài : GV yêu cầu HS nhìn hình, nêu đề toán theo các cách khác để có các phép tính tương ứng

- GV chữa bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Ai nhanh hơn? - Nhận xét, tuyên dương

- Bài sau : Phép cộng phạm vi 9.

- HS lên bảng, lớp làm BC

- Cả lớp mở SGK trang 75

* 1: - Tính

- HS tính vào vở em nêu kết phép tính

* Bài 2:

- HS dùng bợ tồn chọn số diền vào chỗ trống

* Bài 3:

-HS thực hành nhóm đơi

- HS nêu đề toán: Trong rổ có cam Lấy cam Cịn lại rổ mấy cam?

- =

(15)

HỌC VẦN: BÀI 57 Vần ang -anh A/MỤC TIÊU:

- HS đọc được: ang, anh bàng, cành canh, từ đoạn thơ ứng dụng - HS viết được: ang, anh, bàng, cành chanh

(16)

B/CHUẢN BỊ:

- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh minh họa - HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng

C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1

1/Bài cũ: HS đọc SGK phần 1, phần 2, phần HS đọc toàn

HS viết từ: luống cày, đường 2/Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

3/Dạy vần mới: * Dạy vần: ang -GV ghi bảng vần: ang

- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần:

a/Nhận diện vần:

- GV Hỏi: Vần ang cấu tạo bởi mấy âm?

b/HD đánh vần: Vần - GV đánh vần mẫu:

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu HS chọn ghép vần - HD đọc trơn vần:

c/HD đánh vần: Tiếng

- GV hỏi: có vần ang muốn tiếng bàng làm thế nào?

- GV hỏi: Tiếng bàng có âm gì trước vần gì sau dấu gì?

- GV đánh vần mẫu:

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu ghép tiếng: - HD đọc trơn tiếng

d/Giới thiệu từ ứng dụng: Cây bàng - Luyện đọc trơn từ

* Dạy vần: anh

- GV đọc vần, HD phát âm vần: - Yêu cầu so sánh vần:

- Dạy các bước tương tự vần: ang

- HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần:

- HS nêu: Vần ang cấu tạo bởi âm a ng

- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)

- HS chọn ghép vần: ang

- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)

- HS nêu:có vần ang muốn tiếng bàng ta thêm âm b dấu huyền

- HS nêu tiếng bàng có âm b đứng trước vần ang đứng sau dấu huyền a - bờ - ang - bang - huyền - bàng - HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT) - HS chọn ghép tiếng:

- HS đọc trơn:

- HS đọc trơn từ ứng dụng - HS đọc vần, tiếng , từ - HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS so sánh vần: ang, anh - HS đánh vần: a- nh- anh - HS ghép vần: anh

(17)

- HD đọc lại vần vừa học đ/Giới thiệu từ ứng dụng: buôn làng bánh chanh hải cảng hiền lành

- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: ang, anh

- Luyện đọc từ

- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS +HD đọc lại toàn

e/Luyện viết vần, từ:

- GV viết mẫu, HD cách viết

- GV hỏi: Vần ang, anhđược viết bởi mấy chữ?

- GV hỏi: Từ bàng , cành chanhđược viết bởi mấy chữ?

- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS

- HD khoản cách chữ cách chữ chữ o

+GV đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS đọc tồn * HD trị chơi củng cố:

- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực

- Tuyên dương, khen ngợi

- HS đánh vần tiếng: chanh

- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ - HS đọc vần

- HS đánh vần thầm tiếng - HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn

- HS nêu: cách viết vần - HS nêu: cách viết từ

- HS luyện viết bảng vần, từ:

- HS đọc toàn theo thứ tự, khơng thứ tự

- HS tham gia trị chơi

TIẾT - GV hỏi:Tiết em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?

3/Luyện tập:

a/ Gọi HS đọc tiết 1 -GV:Nêu yêu cầu tiết

- GV cho Hs nhận biết: Phần 1,phần2 SGK

- HD cách cầm sách +Yêu cầu Hs đọc SGK b/Giới thiêu câu ứng dụng:

- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu: Khơng có chân có cánh Sao gọi sơng? Khơng có lá có cành

- HS nêu

- HS đọc ( CN, ĐT)

- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)

- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét - HS đọc thầm

(18)

Sao gọi gió?

- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần học

- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc câu

- GV sửa lỗi sai của HS c/HD đọc SGK:

- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn

d/Luyện viết: - GV viết mẫu:

- HD viết vào vở, Nhắc nhở cách trình bày viết

d/ Luyện nói:

- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói:

- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, câu

-Trong tranh vẽ gì?Đây cảnh nông thôn hay thành phố?

-Trong tranh, buổi sáng người đâu?

-Em quan sát thấy buổi sáng, người nhà làm việc gì? -Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng,Buổi sáng mùa đông, hay buổi sáng mùa hè?

* GV nói mẫu: 4/Củng cố:

- GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng cố:

- Tuyên dương khen ngợi 5/ Dặn dị:-Dặn HS ơn

-Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học

- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức) - HS viết vào vở:

- HS quan sát tranh vẽ: - HS đọc chủ đề luyện nói: - HS thảo ḷn nhóm đơi - Luyện nói nhóm - HS trình bày câu luyện nói; * HS yếu lặp lại câu luyện nói

- HS nghe nói mẫu

- HS nêu

- HS tham gia trò chơi

- HS nghe dặn dò

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010

TOÁN (T55) : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI ( Trang 76) I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :

-Tḥc bảng cợng, biết làm tính cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

- Hs làm tập: 1, 2( cột 1,2), 3( cột 1), II Đồ dùng dạy học :

(19)

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Kiểm tra cũ :

+ = + = - = – = - Nhận xét, ghi điểm

II Bài :

1 Hướng dẫn HS thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi :

a Hướng dẫn HS phép cộng + = 9; 1 + = :

- GV đính mơ hình cái mũ lên bảng - GV yêu cầu HS tự nêu đề toán - Hướng dẫn HS đếm trả lời - GV viết : 8+ = 9

* Đọc: Tám cộng bằng chín. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nhận xét

- GV viết : 1 + =

* Đọc: Một cộng tám bằng chín - Yêu cầu HS đọc công thức

b Hướng dẫn HS phép cộng : + = 9; 2 + = 9; + = 9; + = 9; + = 9; 4 + = tương tự các bước c Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng : - HS đọc lại các công thức

- GV yêu cầu HS đọc thuộc các công thức

2 Thực hành :

* Bài : GV yêu cầu HS làm tính - Chữa bài, nhận xét

* Bài : Tính

- Yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét

* Bài : Tính

- HS lên bảng, lớp làm bảng

- HS quan sát bảng

- HS : Có cái mũ, thêm cái mũ Hỏi có tất mấy cái mũ ?

- Có tất cái mũ

- Cá nhân, ĐT: Tám cộng - HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét: “8 cái mũ cái mũ” “1 cái mũ cái mũ”, “8 + + 8”

- HS viết số vào + = - Cá nhân, ĐT

- HS đọc

- HS tự nêu đề toán tìm kết

- Cá nhân, ĐT

- HS thi đọc thuộc các công thức

* Bài 1:

- HS lên bảng, lớp làm vào BC * Bài

(20)

- Cho HS nhắc lại cách tính

- GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào BC

- GV nhận xét

* Bài : Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu đề toán, tìm kết

- GV gợi ý để HS nêu đề toán theo cách khác

- Chữa bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dị :

- Cho HS đọc lại các cơng thức - Nhận xét tiết học

- Bài sau : Phép trừ phạm vi 9.

- HS nhắc lại cách tính + = + = 4+1+4 = 6+1+2= 4+2+3= 6+3+0= * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát nêu đề toán :

a/ Có viên gạch, thêm viên gạch Có tất mấy viên gạch ?

+ =

* Có viên gạch viên gạch Có tất mấy viên gạch ?

+ =

(21)

HỌC VẦN: BÀI : 58 Vần inh - ênh. A/MỤC TIÊU:

- HS đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh, từ các câu ứng dụng - HS viết được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh

- Luyện nói 2, câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu,máy tính B/CHUẢN BỊ:

- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh họa - HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng

C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1

1/Bài cũ: HS đọc SGK phần 1, phần 2, phần HS đọc toàn

HS viết từ: bàng, cành chanh 2/Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

3/Dạy vần mới: * Dạy vần: inh

-GV ghi bảng vần: inh

- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: inh

a/Nhận diện vần:

- GV Hỏi: Vần inh cấu tạo bởi mấy âm?

b/HD đánh vần: Vần inh - GV đánh vần mẫu: i- nh -inh

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu HS chọn ghép vần - HD đọc trơn vần:

c/HD đánh vần: Tiếng tính

- GV hỏi: có vần inh muốn tiếng tính làm thế nào?

- GV hỏi: Tiếng có âm gì trước vần gì sau dấu gì?

- GV đánh vần mẫu:

- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS

- Yêu cầu ghép tiếng: - HD đọc trơn tiếng

d/Giới thiệu từ ứng dụng: Máy vi tính - Luyện đọc trơn từ

* Dạy vần : ênh

- HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần: inh

- HS nêu: Vần inh cấu tạo bởi âm i nh

- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS chọn ghép vần: inh

- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)

- HS nêu: có vần inh muốn tiếng tính ta thêm âm t dấu sắc

- HS nêu: tiếng tính có âm t đứng trước vần inh đứng sau, dấu sắc i

- HS đánh vần: t – inh – tinh sắc tính( Cá nhân, ĐT)

- HS chọn ghép tiếng: tính - HS đọc trơn: tính

(22)

- GV đọc vần, HD phát âm vần: - Yêu cầu so sánh vần:

- Dạy các bước tương tự vần

- HD đọc lại vần vừa học đ/Giới thiệu từ ứng dụng:

đình làng bệnh viện thơng minh ễnh ương

- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: inh, ênh

- Luyện đọc từ

- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS +HD đọc lại toàn

e/Luyện viết vần, từ:

- GV viết mẫu, HD cách viết

- GV hỏi: Vần inh, ênh viết bởi mấy chữ?

- GV hỏi: Từ máy vi tính, dịng kênh viết bởi mấy chữ?

- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS

- HD khoản cách chữ cách chữ chữ o

+GV đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS đọc toàn * HD trò chơi củng cố:

- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực

- Tuyên dương, khen ngợi

- HS phát âm vần: ( CN, ĐT) - HS so sánh vần: inh, ênh - HS đánh vần: ênh

- HS ghép vần: ênh - HS đọc trơn vần:

- HS đánh vần tiếng: kênh

- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ - HS đọc vần

- HS đánh vần thầm tiếng - HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn

- HS nêu: cách viết vần - HS nêu: cách viết từ

- HS luyện viết bảng vần, từ: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh

- HS đọc tồn theo thứ tự, khơng thứ tự

- HS tham gia trò chơi

TIẾT

GV hỏi:Tiết em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?

3/Luyện tập:

(23)

a/ Gọi HS đọc tiết 1 -GV:Nêu yêu cầu tiết

- GV cho Hs nhận biết: Phần 1,phần2 SGK

- HD cách cầm sách +Yêu cầu Hs đọc SGK b/Giới thiêu câu ứng dụng:

- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu: Cái cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa ngã kềnh ra?

- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần học

- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc câu

- GV sửa lỗi sai của HS c/HD đọc SGK:

- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn

d/Luyện viết: - GV viết mẫu:

- HD viết vào vở, Nhắc nhở cách trình bày viết

d/ Luyện nói:

- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói:

- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, câu

-Tranh vẽ gì?

-Máy cày dùng làm gì? Thường thấy ở đâu?

- Máy nổ dùng làm gì? -Máy khâu dùng làm gì? * GV nói mẫu:

4/Củng cố:

- GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng c

5/ Dặn dị:-Dặn HS ơn học Xem ôn tập

- HS đọc ( CN, ĐT)

- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)

- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét - HS đọc thầm

- HS Luyện đọc( CN, ĐT)

- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)

- HS viết vào vở:

- HS quan sát tranh vẽ:

- HS đọc chủ đề luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính

- HS thảo ḷn nhóm đơi - Luyện nói nhóm - HS trình bày câu luyện nói; * HS yếu lặp lại câu luyện nói

- HS nghe nói mẫu

- HS nêu

- HS tham gia trò chơi - HS nghe dặn dò TUẦN 14 :

(24)

I Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết cách gấp gấp các đoạn thẳng cách đều -Gấp đượccác đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ -Các nếp gấp chưa thẳng theo đường kẻ *HSKhuyết tật biết gấp các đoạn thẳng cách đều II Đồ dùng dạy học :

- GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp - HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ công III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ :

- Nhận xét trước, kiểm tra đồ dùng B Dạy :

1 Giới thiệu : Giới thiệu Ghi đầu

2 Các hoạt động :

a Hoạt động : Quan sát nhận xét - GV treo mẫu : Gấp các đoạn thẳng cách đều

- Yêu cầu HS nhận xét :

+ Các đường gấp thế với ? + Có thể xếp chúng lại không ? b Hoạt động : Hướng dẫn mẫu

* Gấp nếp thứ : Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu úp vào bảng

- Gấp mép vào ô theo đường dấu

* Gấp nếp thứ hai : Ghim lại tờ giấy, mặt màu để phía ngồi Cách gấp nếp thứ hai giống nếp gấp thứ nhất

* Gấp nếp thứ ba : Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu úp vào bảng Gấp nếp gấp thứ hai

* Gấp nếp gấp : Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy gấp vào ô

* GIẢI LAO c Hoạt động : Thực hành - GV nhắc lại cách gấp

-HS thực hành giấy vở với nếp gấp ô - HS thực hành giấy màu (nếp gấp ô) - Hướng dẫn HS dán vào vở

- HS để đồ dùng lên bàn - HS quan sát

- HS quan sát mẫu - HS nhận xét :

+ Các đường gấp cách đều + Có thể xếp chúng lại - HS quan sát, nhận xét

- HS quan sát, nhận xét

- HS quan sát, nhận xét - HS quan sát, nhận xét - HS múa, hát tập thể

(25)

- Nhận xét, tuyên dương 3 Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Bài sau: Gấp cái quạt.

(26)

TOÁN (T56) : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9.

I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :

-Tḥc bảng trừ,biết làm tính trừ phạm vi

-Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

*HSKhuyết tật biết làm các phép tính trừ phạm vi 9. II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ

- Các hình ở hộp đồ dùng học Toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Kiểm tra cũ :

- Tính : + = + = + + = + + = - Đọc các công thức cộng phạm vi

- Nhận xét, ghi điểm

II Bài :

1 Hướng dẫn HS thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 9:

a Hướng dẫn HS phép trừ : – = 8; – = :

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ tự nêu đề toán

- Hướng dẫn HS đếm trả lời - bớt mấy ?

- GV viết : – =

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tự nêu kết của phép trừ – =

- GV viết : – = yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS đọc công thức b Hướng dẫn HS phép trừ : – = 7; – = 2; – = 6; – = 3; – =

HS lên bảng, lớp làm bảng

- HS đọc

- HS quan sát nêu đề toán : Có cái áo, bớt cái áo Còn lại mấy cái áo ?

- lại ngơi

- bớt cịn HS viết số vào chỗ chấm – =

- Cá nhân, ĐT: Chín trừ một tám

- HS quan sát hình vẽ nêu kết : bớt rồi viết số vào chỗ chấm : - =

(27)

5; – = tương tự phần a c Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ: - Cho HS đọc các cơng thức ở bảng - GV che lấp xóa từng phần để HS thi lập lại các cơng thức

* GIẢI LAO

2 Thực hành : * Bài : Tính

- GV yêu cầu HS làm tính (chú ý viết các số thật thẳng cột)

- GV nhận xét * Bài 2: Tính:

- Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS nêu kết - GV nhận xét

* Bài 3: Số

- Hướng dẫn HS làm - GV nhận xét

* Bài : HS nêu yêu cầu toán

- GV yêu cầu HS tự nêu đề toán cài phép tính vào bảng gài

Có ong, bay Hỏi lại mấy ong ?

- HD HS đặt đề toán theo các cách khác để tìm phép tính khác

3 Củng cố, dặn dò :

- Cho HS đọc thuộc các phép trừ phạm vi

- Nhận xét tiết học - Bài sau : Luyện tập.

- Cá nhân, ĐT

- HS thi lập lại các cơng thức - HS múa, hát tập thể

- HS lên bảng, lớp làm BC

- Cả lớp làm SGK

- Mỗi HS nêu kết phép tính + = + = + = – = – = – = – = – = – = - HS lên điền kết vào bảng

- Viết phép tính thích hợp

- HS tự nêu đề toán cài phép tính vào bảng gài

– =

(28)

TUẦN 14

HỌC VẦN : ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

- Đọc viết các vần kết có thúc : -ng, -nh, các từ ngữ, câu ứng dụng từ 57 đến 59

-Viết các vần,các từ ngữ ứng dụng từ 52 đến 59 - Nghe, hiểu kể một đoạn truyện Quạ Công. II Đồ dùng dạy học :

- Bảng ôn (trang 120 SGK)

- Tranh minh họa câu ứng dụng tranh minh họa truyện kể - Sách Tiếng Việt Tập 1, Vở Tập viết, bảng

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Kiểm tra cũ : inh, ênh - Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS viết bảng :

máy vi tính, dịng kênh - Nhận xét, ghi điểm

II Dạy : 1 Giới thiệu :

- Tuần qua các em học vần ? - GV ghi lại ở bảng

- GV gắn bảng ôn hỏi : Ở bảng này, có các chữ ghi các âm học, các em ghép các âm ở hàng ngang với các âm ở hàng dọc để các vần học

2 Ôn tập : a Luyện đọc :

- Bạn lên đọc cho cô các âm bảng ?

- GV đọc yêu cầu HS lên chữ - GV bảng không theo thứ tự b Hồn thành bảng ơn :

- Cơ lấy a ghép với ng vần gì ? - GV ghi bảng : ang

- Tương tự vậy, GV yêu cầu HS ghép các âm ở hàng dọc với các âm ở

- HS đọc

- HS lên bảng, lớp viết bảng

- HS trả lời : ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, ang, anh, inh, ênh

- HS quan sát

- HS1: Chỉ đọc các âm ở hàng ngang

- HS2: Chỉ đọc các âm ở hàng dọc - HS lên bảng

- HS đọc : Cá nhân, ĐT - HS : ang

(29)

hàng ngang

- GV ghi bảng, hoàn thành bảng ôn * GIẢI LAO

c Đọc từ ứng dụng : - GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS phân tích mợt số từ - u cầu HS đọc kết hợp giải nghĩa từ d Luyện viết bảng :

- Hướng dẫn HS viết từ: bình minh, nhà rông.

Chú ý : Khoảng cách các chữ một ô, các tiếng từ một chữ o

Tiết 3 Luyện tập :

a Luyện đọc :

- GV yêu cầu HS đọc lại bảng ôn ở T1 - Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu ứng dụng :

Trên trời mây trắng bông Ở cánh đồng trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây

Đội thể đội mây làng. - Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu

- Đọc b Luyện viết :

- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết

- Thu vở em, chấm nhận xét c Luyện nghe nói, kể chuyện :

- GV đọc tên câu chuyện : Quạ Công. - GV kể lần

- GV kể lần hai có sử dụng tranh - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - Trong truyện có mấy nhân vật ? - Em thích nhân vật ?

- Ý nghĩa của câu chuyện gì ? 4 Củng cố - Dặn dò :

- GV bảng ôn cho HS đọc lại - Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp đọc, lớp ĐT - HS múa, hát tập thể

- HS đọc lại - HS phân tích từ - Cá nhân, ĐT - HS viết bảng

- Cá nhân, ĐT - HS lắng nghe

- Cá nhân, ĐT - Cá nhân, ĐT

- HS viết vào vở Tập viết

- HS nhắc lại tên câu chuyện - HS nghe GV kể

- Các nhóm tập kể cử đại diện lên thi tài

- Có nhân vật - HS trả lời

- Vội vàng, hấp tấp lại thêm tính tham lam thì chẳng làm việc gì

(30)

- Bài sau : om, am.

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM -Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt

-Các tổ trưởng báo cáo hoạt đọng của tổ mình -Lớp trưởng báo cáo với cô chủ nhiệm

-Cô chủ nhiệm nhận xét chung hoạt động của lớp tuần qua -Ôn lại chủ đề năm học, chủ điểm tháng

Ngày đăng: 16/05/2021, 06:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w