Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
283,5 KB
Nội dung
Tuần 14 Ngày 3 / 12/ 2009 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy Chiếu thứ hai tiết 1: Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu + Kiến thức: HS biết gấp các đoạn thẳng cách đều. + Kĩ năng: Gấp đợc các đờng thẳng cách đều theo đờng kẻ. Các nếp gấp có thể cha thẳng, phẳng. + Thái độ: GD tính cẩn thận tự giác. II. Đồ dùng Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Giấy màu, bài mẫu + Hđ1,2 + HS: Giấy màu, giấy trắng + Hđ1,2 III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a. GTB: HĐ1: Hớng dẫn quan sát.nhận xét GV đa bài mẫu yêu cầu HS quan sát và nhận - HS quan sát bài mẫu xét các gấp. - Gv định hớnh cho HS vào các nếp gấp qua - Nhận biết cách gấp qua mẫu. mẫu. - GT quy trìng gấp. Nhận biết quy trình gấp HĐ2: Hớng dẫn gấp. Gấp nếp thứ nhất: GV gim tờ giấy màu nên - Quan sát GV gấp và tập làm theo bảng mặt màu ấp vào bảng. GV - GV gấp . - Gấp nếp thứ hai thứ ba ( Tơng tự ) + Thch hành gấp: - GV cho HS thch hành gấp - HS tập gấp - GV quan sát sửa sai. 3. Củng cố dặn dò: - Cho nêu các bớc nếp gấp cách đều. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Tiết 2: Đạo đức Bài 7 : Đi học đều và đúng giờ (tiết 1 ) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. Nêu đợc thế nào là đi học đúng giờ và để đi học đều và đúng giờ cần làm gì. + Kĩ năng: Biết nhiệm vụ của HS là phải đi học đúng giờ. Biết thực hiện hằng ngày việc đi học đều và đúng giờ. + Thái độ: Tự giác đi học đúng giờ, yêu quý bạn đi học đúng giờ. II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh vẽ - Bài tập số 1. + Học sinh: Vở bài tập. Dùng làm bài tập III- Hoạt động dạy học chính: 1 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Hát bài hát Quốc ca Việt Nam. - T thế khi chào cờ nh thế nào? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài. - Nêu yêu cầu, ghi đầu bài HĐ1: Kể chuyện theo tranh (8') - Hoạt động - Treo tranh bài tập số 1, giới thiệu về các nhân vật trong tranh, gọi HS nói xem chuyện gì sẽ xảy ra với bạn thỏ và bạn rùa? - Bạn thỏ vào lớp muộn, bạn rùa đi học đúng giờ - Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà đi học muộn? - Vì hay la cà mải chơi. - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Chốt: Thỏ la cà lên đi học muộn, thật đáng chê, rùa tuy chậm chạp nhng vẫn cố gắng đi học đúng giờ thật đáng khen. - Bạn rùa vì biết mình chậm chạp nhng bạn vẫn cố gắng để đi học đúng giờ. HĐ2: Đóng vai (10') - Hoạt động nhóm - Cho HS quan sát các tranh trong bài tập số 2, nêu nội dung từng tranh. Phân nhóm đón vai theo tranh nào. - Đóng vai theo tranh đợc phân công trong nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng vai trớc lớp. - Quan sát cách ứng xử của nhóm bạn - Nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn, nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? - Nhắc bạn dậy sớm đi học Chốt: Để đi học đợc đúng giờ em cần làm gì? - Cần dậy sớm, mẹ gọi là bật dậy ngay HĐ3: Liên hệ bản thân (6') - Bạn nào trong lớp mình hay đi học muộn? Bạn có đáng khen không? - Tự liên hệ đến lớp và nhắc nhở bạn cân cố gắng lần sau. - Bạn nào đã đi học đúng giờ, em đã làm thế nào để đi học đợc đúng giờ? - Emđã dậy sớm, để đồng hồ bào thức, tác phong nhanh nhẹn 3. Củng cố dặn dò (5') - Muốn đi học đúng giờ em cần phải làm gì? - Về nhà thực hiện theo điều đã học. - Chuẩn bị bài sau : Tiết 2. Tiết 3: Tiếng Việt + Ôn tập về các vần eng, iêng I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các vần eng, iêng. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần eng, iêng + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: SGK - HĐ1 + HS: VBTTV - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài : eng , iêng. - Viết : eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng 2. Ôn và làm VBT (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp 2 - Gọi HS yếu đọc lại bài: eng iêng HS yếu và TB đọc bài - Gọi HS đọc thêm: củ riềng, bay liệng, siêng năng - HS khá giỏi nghe nhận xét cái kẻng, xà beng + Đọc SGK: Cho HS đọc nhóm, cặp - HS đọc theo cặp HĐ2: Viết: - GV đọc cho HS viết: ong, ông,ăng, âng, ung, ng - HS viết các vần bảng con Eng, iêng, lõi xẻng, trống chiêng, cái kẻng, xà beng Củ riềng, bay liệng *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - HS khá giỏi tìm từ - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôn 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. _______________________________________ Ngày 4/ 12/ 2009 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 56: uông, ơng (T114) I.Mục tiêu. + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần uông, ơng, cách đọc và viết các vần đó. + Kĩ năng:- HS đọc, viết thành thạo các vần uông, ơng , đọc đúng các tiếng, từ, câu ứng dụng . Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng + Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh minh hoạ - HĐ1( Tiết 1) HĐ5( Tiết 2) + Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. HĐ1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: eng, iêng. - Đọc SGK. - Viết: eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng. - Viết bảng con. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. HĐ1: Dạy vần mới ( 10) - Ghi vần: uông và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng chuông ta làm thế nào? - Ghép tiếng chuông trong bảng cài. - Thêm âm ch trớc vần uông. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Quả chuông. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Vần ơngdạy tơng tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ2: Đọc từ ứng dụng (4) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ - Cá nhân, tập thể. 3 có vần mới. - Giải thích từ: luống cày, nơng rẫy. HĐ3: Viết bảng (6) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 HĐ1: Kiểm tra bài cũ (2) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần uông, ơng, tiếng, từ quả chuông, con đờng. HĐ2: Đọc bảng (4) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. HĐ3: Đọc câu (4) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Đồng bào dân tộc đi gặt lúa . - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: nơng, mờng. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. HĐ4: Đọc SGK(6) - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ5: Luyện nói (5) - Treo tranh, vẽ gì? - Cánh đồng - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Đồng ruộng - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. HĐ6: Viết vở (5) - Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng. - Tập viết vở. 3. Củng cố - dặn dò (5). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị trớc bài: ang, anh. Tiết 3: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy _________________________________________ Tiết 4: Toán Tiết 54: Luyện tập (T75) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố các phép tính cộng, trừ phạm vi 8 + Kĩ năng: Thực hiện đợc phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8. Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ. + Thái độ: Say mê học toán. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ - Bài tập 4. + HS: Vở ô- li, SGK - Dùng làm bài tập III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8? 4 - Tính: 5+3 = , 8 - 3 = 2. Bài mới :a. Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài. b. Luyện tập (20') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ, đổi chỗ các số trong phép cộng. - HS tự nêu yêu cầu, tính nhẩm và chữa bài. Bài 2: Ghi đề bài: - HS nêu cách làm, làm vào vở, đổi bài nhau để chữa. Bài 3: Tính: - HS tự làm và đọc kết quả. Bài 4: Treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát nêu bài toán ? - Yêu cầu HS viết phép tính phù hợp với đề toán. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu. - Có 8 quả táo lấy đi 2 quả còn mấy quả ? (8-2 = 6). Hay: Có 6 quả táo trong làn, 2 quả táo ở ngoài, hỏi tất cả có mấy quả ? (6+2=8) - Quan sát và nêu cách làm bài, sau đó làm và chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò (5') - Chơi thi ghép phép tính nhanh. - Nhận xét giờ học - Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Phép cộng phạm vi 9 Tiết 5: Toán + Ôn về bảng cộng, trừ 8. I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố lại phép cộng, trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. + Kĩ năng: Làm tính trừ, cộng trong phạm vi 8 thành thạo. + Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8? - Trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. Ôn và làm vở bài tập trang 57 (20') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS chữa bài Chốt: Viết kết quả thẳng cột số. - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. - HS yếu, trung bình chữa Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu mẫu. - HS tự nêu yêu cầu và mẫu 8 + 0 = 8 ngời ta nối với số 8 - Cho HS làm và chữa bài dới hình thức trò chơi. Chốt: Một số cộng, trừ với 0. - Làm vào vở sau đó thi đua chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. Chốt: Cộng là thêm vào, trừ là bớt đi. - HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. Chốt: Số đợc nối nhiều nhất là số 9. - HS khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm. 5 Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán. - HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán. - Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp. - Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác. - HS viết phép tính và chữa bài. - HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác. 3. Củng cố - dặn dò (5') - Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8 - Nhận xét giờ học. Tiết 6: Tiếng Việt + Ôn tập về các vần uông, ơng I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các vần uông, ơng. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần uông, ơng + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: SGK - HĐ1 + HS: VBTTV - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài : uông, ơng. - Viết : uông, ơng, quả chuông, con đờng 2. Ôn và làm VBT (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: uông, ơng HS yếu và TB đọc bài - Gọi HS đọc thêm: luống cày, nơng rẫy, nén hơng - HS khá giỏi nghe nhận xét rau muống, nhà trờng + Đọc SGK: Cho HS đọc nhóm, cặp - HS đọc theo cặp HĐ2: Viết: - GV đọc cho HS viết: luống cày, nơng rẫy, nén - HS viết các vần bảng con Hơng, rau muống, nhà trờng *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - HS khá giỏi tìm từ - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôn 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. ______________________________________ Tiết 7: Ngoại khoá Bài tuyên truyền về dùng thuốc đúng liều và theo chỉ dẫn của bác sĩ I. Mục tiêu: + Kiến thức: Nhận biết tác hại của việc dùng thuốc không đúng liều sẽ gây hậu quả nhờn thuốc và dẫn đến thuốc không có tác dụng. + Kĩ năng: Biết khi ốm cần dùng thuốc đúng liều và theo chỉ dẫn của bác sĩ. + Thái độ : GD ý thức giữ giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng - GV: Bài tuên truyền - Dùng trong bài mới. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ : Muốn ăn sach, uống sạch ta cần phải làm gì? 2. Bài mới: HĐ1: Tuyên truyền về các dùng thuốc đúng liều theo chỉ dẫn của bác sĩ 6 - Nh các em đã biết thời đại nay thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nên đồ ăn uống rất tiện lợi, nhiều nhng không hợp vệ sinh, môi trờng bị ô nhiễm nên xảy ra rất nhiều bệnh dich cho ngời và gia súc, gia cầm. Khi bị ớm, bị bệnh chúng ta cần đến ngay bác sĩ khám bệnh và điều trị kịp thời, không nên tự ý mua thuốc về uống dẫn đến tình trạng không đúng ngời đúng bệnh sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Khi ống thuốc và điều trị bệnh phải dứt điểm cho bệnh khỏi hẳn mới thôi. dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. HĐ2: Liên hệ thực tế - Cho HS liên hệ thực tế mình khi ốm xem đã đi khám bác sĩ cha? Đã uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ cha? 3. Củng cồ dặn dò: Khi bị óm, bị bệnh em cần làm gì? __________________________________________ Ngày 5/ 12/ 2009 Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c Đào dạy ______________________________________________ Chiều thứ t: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội Bài 14: An toàn khi ở nhà (T30) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Biết kể tên một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu nóng bỏng, biết số điện thoại cứu hoả. + Kĩ năng: Tránh xa vật có khả năng gây hại trong nhà, gọi cho cứu hoả khi cần thiết. Biết gọi cho ngời lớn khi có tai nạn xảy ra. + Thái độ: Yêu thích học học. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh trong SGK phóng to. HĐ1, HĐ2 + HS: SGK - HĐ1, 2 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Kể tên các công việc em thờng làm ở nhà để giúp đỡ gia đình ? - tự nêu - Tại sao phải giúp đỡ gia đình ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài HĐ1: Biết cách phòng tránh đứt tay (7') - Hoạt động theo cặp - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? Dự kiến điều có thể xảy ra với mỗi bạn ? - Bạn thì dùng dao cắt hoa quả có thể gây đứt tay, bạn thì làm vỏ cốc có thể bị thuỷ tinh cắm vào tay chân, bạn thì để đèn trong màn đi ngủ có thể gây cháy màn Chốt: Khi dùng dao hoặc những đồ dễ vỡ phải cẩn thận, nên để những vật nh vậy tránh xa tầm tay trẻ em. - Theo dõi * Nghỉ giải lao. HĐ2: Không chơi gần lửa, chất gây cháy (10') - Hoạt động nhóm - Treo tranh ở hình 31 SGK, yêu cầu các - HS tự nêu các cách ứng xử của 7 nhóm quan sát và đóng vai thể hiện lời nói hành động phù hợp với tình huống trong mỗi tranh ? mình. - Nếu câu hỏi để nhóm khác nhận xét bạn: Nếu là em, em sẽ ứng xử nh thế nào ? Em rút ra điều gì qua cách ứng xử của bạn ? - HS tự trả lời - Nếu có lửa cháy em sẽ phải làm gì ? Em có biết số điện thoại cứu hoả không ? - Gọi ngời lớn giúp , số điện thoại cứu hoả là 114. Chốt: Không để đèn dầu, vật dễ cháy trong nhà, tránh xa vật, nơi dễ cháy, khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận - theo dõi 3. Củng cố - dặn dò (5') - Chơi trò chơi cứu hoả - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị trớc bài: Lớp học ________________________________________ Tiết 2: Thực hành Ôn tập về vần ang, anh I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ ang, anh. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ ang, anh. + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: SGK - HĐ1 + HS: Vở ô- li, VBTTV - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: anh, ang. - Viết : ang, anh, cây bàng, cành chanh. 2. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: ang, anh. - HS yếu và TB đọc bảng lớp - Gọi HS đọc thêm: rau lang, bảng con, - HS khá giỏi nhận xét mang cá, anh hùng, cái mành, vành tai - HS đọc + Đọc SGK: Cho HS đọc nhóm, bàn - HS đọc theo cặp, nhóm, bàn HĐ2: Viết: - Đọc cho HS viết: anh, an, ang, buôn làng, bánh chng, hải cảng, hiền lành. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ang, - HS tìm từ mới anh. Cho HS làm vở bài tập trang 58: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và - HS làm bài tập điền vần. - Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: mạng nhện, dũng mãnh. Chú ý từ giải nghĩa 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học 8 _____________________________________________ Tiết 7: Luyện viết Bài 21: xe chỉ, củ xả, kẻ ô I. Mục tiêu + Kiến thức: Củng cố cách viết các từ xe chỉ, củ xả , kẻ ô đúng mẫu + Kĩ năng : Viết đợc các từ xe chỉ, củ xả , kẻ ô theo mẫu + Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Chữ mẫu - HĐ1 + HS: Vở luyện viết - HĐ2 III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu: HĐ1: Củng cố cách viết các từ : xe chỉ kẻ ô, củ xả GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con GV quan sát sửa sai HĐ2: Thực hành viết vở - GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết - GV quan sát sửa sai 3. Củng cố dặn dò: GV kiểm tra chấm điểm 17 bài bài - Nhận xét bài viết - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Hợp Tiến ngày / 12 / 2009 Tổ trởng duyệt ____________________________________________ Ngày 6/ 12/ 2009 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 58: inh, ênh (T118) I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần inh, ênh, cách đọc và viết các vần đó. + Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần inh, ênh , đọc đúng các tiếng, từ, câu ứng dụng . Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ + Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh minh hoạ - HĐ1( Tiết 1) HĐ5 ( Tiết 2) + Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. HĐ1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: anh, ang. - Đọc SGK. - Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Viết bảng con. a. Giới thiệu bài (2) 9 - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. b. Nội dung: HĐ1: Dạy vần mới ( 10) - Ghi vần: inh và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng tính ta làm thế nào? - Ghép tiếng tính trong bảng cài. - Thêm âm trớc vần inh, thanh sắc trên đầu âm i. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Máy vi tính - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Vần ênhdạy tơng tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ2: Đọc từ ứng dụng (4) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: đình làng, ễnh ơng. HĐ3: Viết bảng (6) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 HĐ1: Kiểm tra bài cũ (2) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần inh, ênh, tiếng, từ máy vi tính, dòng kênh. HĐ2: Đọc bảng (4) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. HĐ3: Đọc câu (4) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Cái thang dựa vào đống rơm - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: lênh khênh, kềnh. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. HĐ4: Đọc SGK(6) - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ5: Luyện nói (5) - Treo tranh, vẽ gì? - Máy cày, máy nổ - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. HĐ6: Viết vở (5) - Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng. - Tập viết vở. 3. Củng cố - dặn dò (5). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. 10 [...]... dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: - H 1 ( tiết 1) HĐ4 ( Tiết 2) + Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 H 1 III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: inh, ênh - đọc SGK - Viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh - viết bảng con 2 Bài mới 14 a Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài 2 Bài mới: H 1: Ôn tập ( 12 ) - Trong tuần các con đã học những... Tiết 3: Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 14 I Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 22 /12 15 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Dơng, Tuấn Anh, An, Hoàng Linh, Đỗ Tuấn Anh - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 ; Dũng, Uyên, Khánh, Tuấn Anh, Dơng * Tồn tại: - Còn... - GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết - GV quan sát sửa sai 3 Củng cố dặn dò: GV kiểm tra chấm điểm 15 bài bài, nhận xét bài viết - Chuẩn bị bài sau Ngày 8/ 12 / 2009 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 59: Ôn tập (T120) I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm -ng, -nh + Kĩ năng:- HS đọc, viết thành... bằng 6 + 2 rồi + 1 đánh giá bài bạn làm Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở - HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở - Cho HS làm và chữa bài - HS trung bình chữa bài, em khác Chốt: Các phép tính đợc nối với số 9 là: 6+3; nhận xét đánh giá bài bạn làm 8 +1; 9+0; 4+5 Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn - HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu tranh nêu bài toán bài toán - Dựa vào bài toán đó cho HS viết... đáo trớc khi đến lớp: Lê Linh, Khôi - Còn có bạn đi học muộn: Long - Còn có nhiều bạn học thủ công xong cha thu dọn vệ sinh lớp tốt, làm lớp vẫn bị bẩn, các bạn đó cần rút kinh nghiệm cho các lần sau II Phơng hớng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22 /12 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp - Tiếp tục... Đức Bài 14 : Đi học đều và đúng giờ (Tiếp) I Mục tiêu: + Kiến thức: HS hiểu lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ + Kĩ năng: HS biết thực hiện việc đi học đều và đúng giờ + Thái độ: HS có ý thức tự giác thực hiện đi học đúng giờ II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh minh hoạ - Nội dung bài tập 4, 5 11 + Học sinh: Vở bài tập đạo đức Các HĐ III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm... Tiết 3: Toán Tiết 56: Phép trừ phạm vi 9 (T78) I Mục tiêu: + Kiến thức: Thành lập bảng trừ 9, biết làm tính trừ trong phạm vi 9 + Kĩ năng: Thuộc bảng trừ 9, làm tính thành thạo Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ + Thái độ: Say mê học tập II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh vẽ + Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1 - Minh hoạ bài 4 H 1 III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ:... dùng: + GV: SGK + HS: VBTTV, vở Tên đồ dùng Mục đích sử dụng - H 1 - HĐ2 III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: Ôn tập - Viết : ang, anh, ăng , âng, ong, ông 2 Ôn và làm vở bài tập (20) H 1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: Ôn tập HS yếu và TB đọc bảng lớp - Gọi HS đọc thêm: đình làng, bệnh viện,bánh trng bình minh, nhà rông, nắng trang trang + Đọc SGK: Cho HS... Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: SGK - H 1 + HS: VBTTV, vở - HĐ2 III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: inh, ênh - Viết : inh, ênh, bình minh, nhà rông 2 Ôn và làm vở bài tập (20) H 1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: inh, ênh lớp - Gọi HS đọc thêm: xinh xinh, hớ hênh, minh tinh, nhẹ tênh, vinh dự, vênh vênh + Đọc... năng cộng trong phạm vi 9 + Thái độ: Yêu thích học toán II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh + HS: Vở BTT III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - Thi đọc bảng cộng 9 2 Ôn và làm vở bài tập trang 59 (20') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Dùng trong bài tập 5 - Dùng làm bài tập - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài 12 - Gọi HS chữa bài - HS yếu, trung bình chữa Chốt: . Tuần 14 Ngày 3 / 12 / 2009 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy Chiếu thứ hai tiết 1: Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều I điểm 15 bài bài, nhận xét bài viết - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Ngày 8/ 12 / 2009 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 59: Ôn tập .(T120) I.Mục. __________________________________________ Ngày 5/ 12 / 2009 Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c Đào dạy ______________________________________________ Chiều thứ t: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội Bài 14 : An toàn khi ở