1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 10 lớp 1

49 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 779 KB

Nội dung

Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tuần 10 Ngày 6/ 11/ 2009 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy __________________________________ Chiều thứ hai: Tiết 1: Thủ công Xé dán hình con gà con ( Tiết 1) I. Mục tiêu + Kiến thức: Nhận biết cách xé dán hình con gà con. + Kĩ năng: Xé dán đợc hình con gà con . Đờng xé có trể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng cân đối, mỏ mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. + Thái độ: GD tính cẩn thận tự giác. II. Đồ dùng Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Giấy màu, bài mẫu + Hđ1,2 + HS: Giấy màu, hồ dán + Hđ1,2 III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a. GTB: Xé dán hình con gà con HĐ1: Quan sát nhận xét Bớc 1: HD quan sát nhận xét GV đa câu hỏi cho HS quan sát nhận xét - Bức tranh vẽ con gì? - HS trả lời Con gà có những bộ phận nào? - HS trả lời GV kết luận: Con gà có đầu thân, chân HĐ2: HD cách xé dán - Gv làm mãu ( vừa làm vừa chỉ quy trình ) + B1: Xé thân gà : GV vừa làm mãu vừa nêu - HS quan sát nhận biết cách làm quy trình + B2: Xé đầu gà: Dùng tờ giấy hình vuông - GV làm mẫu ( vừa làm vừa nêu quy trình) - HS quan sát nhận biết cách làm + Xé đuôi gà: GV làm mẫu ( vừa làm vừa nêu quy trình) + Lu ý: Dùng nhiều loại giấy màu khác nhau HĐ3: Thực hành: - Cho HS tập xé con gà theo từng bớc - HS tập xé dán - GV quan sát sửa sai 3. Củng cố dặn dò: - Nêu các bớc xé dán - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mĩ Thuật GIáo viên chuyên dạy __________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt + Ôn tập về vần au, âu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ au, âu. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ au, âu. 3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng 1 + Giáo viên: SGK - HĐ1 + HS: VBTTV - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: au, âu. - Viết : au, âu, rau cải, lau sậy. 2. Ôn và làm VBT (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: au, âu. HS yếu và TB đọc bài - Gọi HS đọc thêm: ma mau, bãi sau, ba - HS khá giỏi nghe nhận xét phơi cau, cháu bé, bồ câu, sâu rau, da hấu, + Đọc SGK: Cho HS đọc nhóm, cặp - HS đọc theo cặp HĐ2: Viết: - Đọc cho HS viết: au, ua, âu , ây, ia, ai, ay, - HS viết các vần GV đọc uôi, ơi, ui ,i, cây cau, cái cầu, lá rau, củ ấu, quả bầu. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - HS khá giỏi tìm từ - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần au, âu. Cho HS làm vở bài tập - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ - Hớng dẫn HS yếu đánh vần để đọc đợc tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và GV giải thích một số từ mới: rau má, trái sấu, lá trầu. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. _________________________________________ Thứ ba học sinh thi giữa kì I Ngày 8/ 11/ 2009 Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c Đào dạy ________________________________________ Chiều thứ t: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội Tiết 10: Ôn tập - con ngời và sức khoẻ (T22) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể ngời và các giác quan. + Kĩ năng: Thực hiện hành vi vệ sinh hàng ngày. + Thái độ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh. II- Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh - Hđ1 + HS: SGK - HĐ1 III- Hoạt động dạy học chính: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Kể những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí có lợi cho sức khoẻ của em ? - Hai em nêu - Đi, đứng, ngồi học nh thế nào là đúng t thế ? - Ngồi ngay ngắn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học Khởi động (3') 2 Chò trơi "Chi chi chành chành" HĐ1: Nêu tên các bộ phận của cơ thể (8') - Hoạt động cá nhân. - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? - Mắt, tai, tay, đầu - Cơ thể ngời gồm có mấy phần ? - 3 phần: đầu, mình, tay chân. - Ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ? - Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng mũi, nóng lạnh bằng tay - Thấy bạn chơi súng cao su em khuyên bạn thế nào vì sao ? - Không chơi súng vì có thể bắn vào mắt bạn - Thấy bạn lấy vật cứng chọc vào tai, em khuyên bạn điều gì, vì sao ? - Tự trả lời Chốt: Các bộ phận của cơ thể chúng ta đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ các cơ quan đó. HĐ2: Kể lại việc vệ sinh cá nhân hàng ngày (10') - Hoạt động theo cặp. - Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em làm những công việc gì cho bản thân ? - Thảo luận theo cặp từ 2 đến 3 hoạt động, sau đó trình bày trớc lớp, em khác bổ sung. - Gợi ý em yếu: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ, buổi tra em thờng ăn gì, em có đánh răng rửa mặt trớc khi đi ngủ không ? - Thức dạy lúc 6 giờ, ăn cháo Chốt: Nêu lại những việc vệ sinh cá nhân hàng ngày nên làm để HS nhớ. - Có thể tự nêu. 3. Củng cố, dặn dò (4') - Thi kể tên nhanh những bộ phận của cơ thể ngời. - Kể nhanh những việc vệ sinh cá nhân nên làm. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Gia đình. _________________________________________ Tiết 2: Toán + Ôn tập phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu rõ bản chất phép trừ, thấy mối quan hệ phép cộng và phép trừ. + Kĩ năng: Thực hiện phép trừ trong phạm vi 4 thành thạo. +Thái độ: Say mê học tập. II. Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ có chép một số bài toán. III- Hoạt động dạy học chính: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Tính: 4 - 1 = ; 3 - 1 = ; 4 - 2= - Tính bảng con 2. Bài mới: a. Giới thiệu (2') b. Ôn và làm VBT trang 41 (20') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Tự nêu yêu cầu - Cho HS làm vở, gọi HS yếu, TB chữa bài - Làm tính vào vở và chữa bài - Gọi HS nhận xét. Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Nhận xét bài của bạn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Tự nêu yêu cầu - Cho HS làm vở, gọi HS yếu, TB chữa - Làm vào vở và chữa bài 3 bài - Gọi HS nhận xét. Chốt: Viết kết quả cho thẳng cột số. - Nhận xét bài của bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm vở, gọi HS khá chữa bài - Làm vào vở và chữa bài - Gọi HS nhận xét. Chốt: Phải tính trớc có kết quả mới so sánh số để điền dấu. - Nhận xét bài của bạn Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS khá giỏi nêu bài toán, từ đó yêu cầu HS viết phép tính cho phù hợp. - Làm vào vở và chữa bài - Gọi HS nhận xét, nêu phép tính khác? - Nhận xét bài của bạn có thể viết hai phép tính: 3+ 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4 3. Củng cố - dặn dò (5') - Nhận xét giờ học. - Về nhà tự nêu phép trừ trong phạm vi 3 và thực hiện trừ. _____________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt + Ôn tập về vần iu, êu. I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần iu, êu. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ iu, êu. + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: SGK - HĐ1 + HS: VBTTV - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: iu, êu. - Viết : iu, êu, lỡi rìu, cái phễu. 2. Ôn va làm bài tập (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: iu, êu. - HS yếu đọc bảng lớp - Gọi HS đọc thêm: ui, tiu nghỉu, con miu, - HS khá giỏi nghe nhận xét bé xíu, líu lo, rêu, cao kều, chia đều, con sếu + Đọc SGK: GV cho HS đọc theo nhóm, theo cặp - HS đọc theo nhóm, theo cặp HĐ2: Viết: - Đọc cho HS viết: ui, iu, êu, líu lo, chịu khó, - HS viết vở cây nêu, kêu gọi, cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần iu, êu. Cho HS làm vở bài tập - HS làm VBT - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: lều vải, mẹ địu bé. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. 4 - Nhận xét giờ học. ______________________________________ Ngày 9/ 11/ 2009 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2005 Tiết 1+2: Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I. I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của các âm ghi chữ Tiếng Việt đã học, cách đọc và viết các âm đó, các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, cách đọc và viết các vần đó. + Kĩ năng:- HS đọc, viết thành thạo các âm Tiếng Viêt đặc biệt là âm ghép, các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó. + Thái độ: - Hăng say học tập môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Bảng phụ - HĐ1 + HS: Vở - HĐ2 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: iu, êu - Đọc SGK. - Viết: iu, êu, cái rìu, cây nêu - Viết bảng con. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. b. Ôn tập HĐ1: Ôn tập đọc âm vần(25) - Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các âm, vần trên bảng bất kì. - Lần lợt từng học sinh lên bảng đọc - Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - Theo dõi nhận xét bạn và lần lợt lên bảng đọc. - Tập trung rèn cho HS yếu. - Luyện đọc cá nhân. - Các tiếng, từ có chứa âm, vần đang ôn cũng luyện đọc tơng tự. - Luyện đọc tiếng, từ. - Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK. - Đọc bài mà GV yêu cầu. HĐ2: Ôn tập viết âm vần(25) - GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : au, ua, ai, ay, ây, âu, ao, ui, iu, u, êu, uôi, ơi, a, ca nô, ba lô, phố xá, giỏ cá, rau cải, mua mía, cây cao - HS viết vở. - Thu và chấm một số vở. - Còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm. 3. Củng cố - dặn dò (5). - Chơi tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại các bài đã ôn. Tiết 3: Toán Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 (T58) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5, thành lập bảng trừ 5. + Kĩ năng: Nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. 5 + Thái độ: Say mê học toán. II- Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh vẽ phóng to - HĐ1, Bài tập 4. + Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1 - HĐ1 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ? - Làm tính: 4-1-1 = , 4-2 - 1= - Làm bảng con 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2') - Nắm yêu cầu tiết học b. Nội dung HĐ1: Giới thiệu phép trừ, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5. (10) - Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu đề toán ? - Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả ? - Yêu cầu HS trả lời ? - Còn 4 quả. - Ta có phép tính gì ? - Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại - Tơng tự với các phép tính: 5 -2=3, 5-3=2, 5-4=1 - HS đọc các phép tính HĐ2: Học thuộc bảng trừ (5') - Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ 5. - đọc xuôi, ngợc bảng trừ 5 HĐ3: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (3') - Yêu cầu HS nêu: 4 + 1 = ? - Bằng 5 - Vậy 5 - 1 = ? - Bằng 4 - Tơng đơng các trờng hợp còn lại để HS thấy phép tính trừ có kết quả ngợc phép tính cộng. HĐ4: Luyện tập (10') Bài 1: Gọi HS nêu cách làm tính và chữa bài - tính và nêu kết quả, nhận xét bài bạn. Bài 2: Nh bài 1, chú ý HS mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, và tính chất giao hoán của phép cộng để tìm kết quả cho nhanh. - dựa vào 5 4 = 1 tính luôn đ- ợc 5 1 = 4. Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột. - đặt tính sau đó tính vào bảng. Bài 4: Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp, có thể nêu nhiều phép tính khác nhau nhng chú ý về phép trừ. - Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả. 3. Củng cố - dặn dò (5') - Đọc lại bảng trừ 5. - Nhận xét giờ học ________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Thực hành kĩ năng giũa học kì I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Em là HS lớp 1, gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. + Kĩ năng:- Củng cố kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. + Thái độ: - Yêu quý lớp học, tự giác có ý thức giữ vệ sinh cơ thể và bảo vệ sách vở đồ dùng học tập. 6 II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trờng học? 2. Bài mới a.Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu giờ học b. Nội dung HĐ1: Giới thiệu về lớp học của em - Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên lớp học, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về bạn nào đó trong lớp mà em quý. Chốt: Các em cần nhớ tên lớp, tên bạn học trong cùng lớp mình . -Giới thiệu với nhau trong nhóm, sau đó một vài nhóm giới thiệu trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét xem bạn giới thiệu đã tỉ mỉ cha? Có tự nhiên không? Hđ2: Thảo luận ( 10) - Hoạt động cặp - Yêu cầu HS thảo luận và trả lờicâu hỏi: Để là ngời gọn gàng sạch sẽ em cần làm những việc gì? Không nên làm những việc gì? - Thi chon bạn gọn gàng nhất - Thảo luận sau đó trả lời trớc lớp - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Trong lớp tự bình chọn và tuyên dơng bạn đó HĐ3: Thi trng bày sách vở đồ dùng học tập. (10) - Hoạt động cá nhân - Cho HS tự trng bày sau đó chọn ra bạn biết giữ sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ và tốt nhất. Chốt: Cần phải biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tốt để phục vụ cho việc học tập tốt hơn. - Tự trng bày sau đó ban cán sự lớp đi chấm điểm chọn ra bộ sách vở giữ cẩn thận nhất. - Theo dõi 3. Củng cố - dặn dò ( 5) - Nhận xét giờ học _____________________________________ Tiết 5: Toán + Ôn tập về Phép trừ phạm vi 5. I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 5 + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 5. +Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Mô hình - Bài 4 - + HS: VBTT - Làm bài tập III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Tính: 5 2 = 5 1 = - Đọc bảng trừ 3 và 4. 2. Ôn tập và làm VBT (20) Bài1: Số? 5 - 3 = 5 - 1 = 2 = - 3 5- 2 = 3 = - 1 1 = 5 - - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn. 7 Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 5 - 5 - 5 - 5 - - 4 3 2 1 2 3 2 1 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn. Chốt: Lấy 5 - 3 = 2; 5 2 = 3. Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp: 5 - 3 5 - 1 5 - 2 2 3 1 4 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn. *Bài 4 (dành cho HS khá giỏi): Viết phép tính thích hợp: - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn. - Gọi HS khác nêu bài toán khác , từ đó em nêu phép tính khác. Chốt: Có nhiều cách nêu bài toán phù hợp với tranh, mỗi bài toán ta lại có phép tính khác nhau. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc lại bảng trừ 5 . - Nhận xét giờ học. Tiết 6: Thực hành Ôn tập giữa kì I. I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, cách đọc và viết các âm đó. + Kĩ năng:- Tiếp tục rèn cho HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó. + Thái độ: - Hăng say học tập môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Bảng phụ - HĐ1 + HS: VBTTV - HĐ2 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: đọc lại một số vần đã ôn. - Đọc SGK. - Viết: kì diệu, già yếu. - Viết bảng con. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 2. Ôn tập( 25) - HĐ1: Đọc - Tiếp tục cho HS rèn đọc các vần đã học ( những em buổi sáng cha đợc đọc). - Lần lợt từng học sinh lên bảng đọc - Tập trung rèn cho HS yếu. - Luyện đọc cá nhân. 8 - Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn cũng luyện đọc tơng tự. - Luyện đọc tiếng, từ. - Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK. - Đọc bài mà GV yêu cầu. HĐ2: Viết Đọc cho HS viết vở các tiếng từ : nô đùa, xa kia, trỉa đỗ, ngói mới, ngà voi, vui vẻ, đồi núi, múi bởi, ngựa gỗ, cái phễu. - HS viết vở. - Thu và chấm một số vở. - Còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm. 3. Củng cố - dặn dò (5). - Chơi tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại các bài đã ôn. ____________________________________ Tiết 7: Thủ công Xé dán hình con gà con ( Tiết 2) I. Mục tiêu + Kiến thức: Củng cố cho HS nhận biết cách xé dán hình con gà con. + Kĩ năng: Xé dán đợc hình con gà con . Đờng xé có trể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng cân đối, mỏ mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. + Thái độ: GD tính cẩn thận tự giác. II. Đồ dùng Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Giấy màu, bài mẫu + Hđ1,2 + HS: Giấy màu, hồ dán + Hđ1,2 III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a. GTB: Xé dán hình con gà con HĐ1: HD cách xé dán - Cho HS nêu các bớc xé dán - HS nêu các bớc xé dán - Gv làm mãu ( vừa làm vừa chỉ quy trình ) + B1: Xé thân gà : GV vừa làm mẫu vừa nêu - HS quan sát nhận biết cách làm quy trình + B2: Xé đầu gà: Dùng tờ giấy hình vuông - GV làm mẫu ( vừa làm vừa nêu quy trình) - HS quan sát nhận biết cách làm + Xé đuôi gà: GV làm mẫu ( vừa làm vừa nêu quy trình) + Lu ý: Dùng nhiều loại giấy màu khác nhau HĐ2: Thực hành: - Cho HS tập xé con gà theo từng bớc - HS tập xé dán - GV quan sát sửa sai 3. Củng cố dặn dò: - Nêu các bớc xé dán - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Ngày 10/ 11/ 2009 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 41: iêu, yêu (T84) I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần iêu, yêu, cách đọc và viết các vần đó. 9 + Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần iêu ,yêu, diều sáo, yêu quý, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. + Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh - HĐ1( Tiết 1) HĐ5( Tiết 2) + Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. HĐ1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: iu, êu. - Đọc SGK. - Viết: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu. - Viết bảng con. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. b. Nội dung HĐ1: Dạy vần mới ( 10) - Ghi vần: iêu và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng diều ta làm thế nào? - Ghép tiếng diều trong bảng cài. - Thêm âm d trớc vần iêu, thanh huyền trên đầu âm ê. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Diều sáo. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Vần yêudạy tơng tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ2: Đọc từ ứng dụng (4) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: yêu cầu, buổi chiều. HĐ3: Viết bảng (6) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 HĐ1: Kiểm tra bài cũ (2) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần iêu, yêu, tiếng, từ diều sáo, yêu quý HĐ2: : Đọc bảng (4) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. HĐ3: Đọc câu (4) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Chim đậu trên cành vải. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: hiệu, thiều. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 10 [...]... Nhi, Khánh Linh, Khánh, Duyên II Phơng hớng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp 33 - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20 /11 Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tuần 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm... bài bạn - dựa vào 5 4 = 1 tính luôn đợc 5 1 = 4 - đặt tính sau đó tính vào bảng - Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 10 I Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, hải Anh, Lan Anh, Khánh, Yến - Có nhiều bạn học... đạt điểm 10 : Hoàng, Dơng, Khánh, Tuấn Anh - Trong lớp chú ý nghe giảng, không nói chuyện riêng: Khôi, Lê Linh, Phạm ánh - Tập trung ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi KSCL giữa kì 1 * Tồn tại: - Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Thắng, Quyết, Khánh, An - Còn có bạn cha học bài : Hoa, Thắng II Phơng hớng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt... dạy học 11 1 Bài cũ: HS làm bài tập 53= 52= 2 Bài mới a GTB b Nội dung Bài tập 1: Tính 51= 41= 52= 42= 53= 4- 3 = 54= 31= - GV nhận xét chốt kết quả Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 5 -5 -5 3 2 1 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn Bài 3: Viết phép tính thích hợp 43= 54= - HS quan sát đề nêu yêu cầu - 2 HS làm bảng - Dới lớp làm bảng... (20) Bài1: Số? 4-3= 4 -1= 2= -2 4-2= 3= -1 1= 4- - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 4 -4 -4 -4 - 3 2 1 2 3 2 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn Chốt: Lấy 4 - 3 = 1; 4 - 1 = 3 Bài3: Nối phép tính với số thích hợp: 4-3 4 -1 2 3 1 - HS tự nêu yêu... nhau để chấm Thứ t ngày 9 tháng 11 năm 2005 Tiếng Việt Kiểm tra định kì lần 1 Nhà trờng phát đề Toán Tiết 39: Luyện tập (T57) I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố phép trừ, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính 2 Kĩ năng: Trừ thành thạo trong phạm vi 3,4 3 Thái độ: Yêu thích môn học II- Đồ dùng: Giáo viên:Tranh phục vụ bài 5 III- Hoạt động dạy học chính: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') -... Toán (thêm) Ôn tập về Phép trừ phạm vi 4 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 4 2 Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 4 3 Thái độ: Yêu thích học toán II Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Tính: 4 2 = 41= - Đọc bảng trừ 3 và 4 2 Hoạt động 2: Ôn tập và làm VBT trang 41 (20) Bài1:... bài: u, ơu I Nhận xét tuần qua: - Cá nhân, tập thể -Các bạn đang giới thiệu về mình - Bé tự giới thiệu - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV - Tập viết vở Tiết 3: Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 10 - Thi đua học tập chào mừng ngày 20 /11 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Dơng, khánh, Linh, Tuấn Anh... trừ trong phạm vi 4 ? - Làm tính: 4 -1- 1 = , 4-2 - 1= - Làm bảng con - Nắm yêu cầu tiết học 2 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 3 Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5 (10 ) - Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu - Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi đề toán ? còn mấy quả ? - Yêu cầu HS trả lời ? - Còn 4 quả - Ta có phép tính gì ? - Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại 32 - Tơng tự... Toán Tiết 37: Luyện tập (T55) 19 I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2 Kĩ năng: Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính 3 Thái độ: Say mê học toán II- Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ bài 4 III- Hoạt động dạy học chính: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Làm bảng con: 2 - 1= , 3 - 1 . ngày nhà giáo Việt Nam Tuần 10 Ngày 6/ 11 / 2009 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy __________________________________ Chiều thứ hai: Tiết 1: Thủ công Xé dán hình con. thi giữa kì I Ngày 8/ 11 / 2009 Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c Đào dạy ________________________________________ Chiều thứ t: Tiết 1: Tự nhiên - xã hội Tiết 10 : Ôn tập - con ngời. xé dán - GV quan sát sửa sai 3. Củng cố dặn dò: - Nêu các bớc xé dán - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Ngày 10 / 11 / 2009 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2005 Tiết 1+

Ngày đăng: 17/08/2014, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w