-Kết luận: Khi có một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.. Mục tiêu:.[r]
(1)TUẦN 13 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ
-Tiết 2: Đạo đức
Bài 6: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 1) I-Mục tiêu:
- Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ
* TT HCM: Kính trọng nhân
*KNS: Kĩ tư phê phán; kĩ định phù hợp tình huống có liên quan tới người trẻ em kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống nhà, trường, xã hội.
II-Chuẩn bị :
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết III-Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: GV hỏi 1-2 HS:
- Vì cần phải kính trọng người già, yêu quý em nhỏ?
- Chúng ta cần thể lòng kính trọng người già, yêu quý em nhỏ nào?
- Nhận xét chung 2.Dạy mới:
a Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể tình cảm kính già, u trẻ
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành nhóm phân cơng nhóm xử lý, đóng vai tình tập
- GV cho nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai
- GV yêu cầu ba nhóm đại diện lên thể - GV cho nhóm khác thảo luận, nhận xét - GV kết luận:
2 Hoạt động 2: Làm tập 3- 4, SGK.
1-2 HS trả lời:
- Nhóm
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện HS ba nhóm lên trình bày - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, phát biểu ý kiến
(2)* Mục tiêu: HS biết tổ chức ngày dành cho người già, em nhỏ
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm tập -
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận:
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” địa phương, dân tộc ta.
* Mục tiêu: HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: Tìm phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc Việt Nam - GV cho nhóm thảo luận
- GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày - GV cho nhóm khác bổ sung ý kiến - GV kết luận:
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học Nhắc nhở HS phải biết * TTHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác quan tâm đến những người già em nhỏ Qua học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.
- Dặn HS nhà sưu tầm thơ, hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam kể câu chuyện người phụ nữ mà u mến, kính trọng để chuẩn bị cho tiết học tới
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện HS nhóm thực yêu cầu
- HS lắng nghe
- Nhóm
- HS nhóm thảo luận với - Đại diện HS nhóm thực yêu cầu
- HS nhóm khác phát biểu bổ sung ý kiến
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe ghi vào nháp Tiết Khoa học
Bài NHÔM I Mục tiêu:
- Nhận biết số tính chất nhôm
- Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống
(3)- GV: Hình vẽ SGK trang 52, 53 SGK Một số thìa nhơm đồ dùng nhôm
- HS: Sưu tầm thông tin tranh ảnh nhôm, số đồ dùng làm nhôm III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
Đồng hợp kim đồng - Giáo viên nhận xétghi điểm 2 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nhôm hợp kim nhôm sử dụng rộng rãi Chúng ta có tính chất gì? Những đồ dùng làm từ nhôm hợp kim nhôm? Chúng ta học hơm để biết điều
Hoạt động : Một số đồ dùng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhôm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu
+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng
- Em biết cụ làm nhôn? Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, số phận phương tiện giao thông tàu hỏa, xe máy, ô tô,
Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc tính chất giữa nhơm hợp kim nhơm
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4:
+ Phát cho nhóm số đồ dùng nhôm
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhôm hợp kim nhôm
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung Ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung
- GV nhận xét kết thảo luận HS sau
-2 HS
- HS lắng nghe
- Hoạt động nhóm đơi
- Học sinh viết tên dán tranh ảnh sản phẩm làm nhôm sưu tầm vào giấy khổ to
- Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát thìa nhôm đồ dùng nhôm khác đem đến lớp mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ dùng nhơm
- Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung
Nhôm
a) Nguồn gốc : Có quặng nhơm b) Tính chất :
(4)yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, nhơm có đâu? + Nhơm có tính chất gì?
+ Nhơm thể pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm?
Kết luận: Nhơm kim loại Nhơm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm Trong tự nhiên có quặng nhơm
4.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Đá vôi - Nhận xét tiết học
nhiệt tốt
+Khơng bị gỉ, số a-xít ăn mịn nhơm
- Học sinh trình bày làm, học sinh khác góp ý
- HS lắng nghe
-HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh hang động ởVN
Tiết Toán
Tiết 61 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
- Thực phép cộng, trừ , nhân số thập phân - Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - Rèn tính cẩn thạn, xác cho học sinh
* Bài dành cho HS giỏi. II Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài mới:
Giới thiệu mới: 3 Luyện tập:
Bài 1:
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn kỹ thuật tính -Lưu ý : HS đặt tính dọc
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – số thập phân
Bài 2:
Yêu cầu tính nhẩm v nu miệng kết
- Học sinh chữa nhà
- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp - HS lắng nghe
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
a)375,86 + 29,05 = 404,91 b)80,457 – 26,827 = 53,648 c)48,16 x 3,4 = 163,744 - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề
(5)• Giáo viên chốt lại
- Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 0,1
Bài 3:Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. - Yêu cầu lớp lm bi vo vở, em lên bảng làm
- Giáo viên chốt giải; Củng cố nhân số thập phân với số tự nhiên
Bài :
-GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm -Qua bảng em có nhận xét ?
GV:Đó quy tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên Quy tắc với số thập phân
- Y/c HS làm b
-Kết luận: Khi có tổng số thập phân nhân với số thập phân , ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với
Tổng kết - dặn dò:
- Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 13 + 1,8 13 + 6,9 13 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học
265,307 0,01 ; 0,68 0,1
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, ; 0,01 ; 0, 001
- Lớp nhận xét
- Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ - Học sinh giải – em giỏi lên bảng: Giá kg đường :
38500 : = 7700(đồng) Số tiền mua 3,5kg đường :
7700 x 3,5 = 26950(đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả mua kg đường :
38500 – 26950 = 11550(đồng) Đáp số : 11550đ
- Học sinh chữa - Cả lớp nhận xét
- Hs đọc đề; làm bài, chữa - Nhận xét kết
-Giá trị hai biểu thức (a+b)x c v a x c + b x c
- HS làm b
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35
= 10 x 0,35 = 3,5 - Học sinh chữa bài, nhận xét
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét
Tiết Lịch sử
Bài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta
(6)+ Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ đô Hà Nội thành phố khác toàn quốc
- Giáo dục hs tự hào yêu tổ quốc II Chuẩn bị
+ GV: Anh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến HN, Huế, ĐN Phiếu học tập, bảng phụ
+ HS: Sưu tầm tư liệu ngày đầu kháng chiến bùng nổ đia phương III Các hoạt động dạy học
1 Bài cũ: “Vượt qua tình hiểm nghèo”. - Nhân dân ta chống lại “giặc đói” “giặc dốt” nào?
- Chúng ta làm trước dã tâm xâm lược thực dân Pháp?
- Giáo viên nhận xét cũ 2 Bài mới:
Giới thiệu mới:
“Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước”
Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Tìm hiểu lí ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến Ý nghĩa lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Giáo viên treo bảng phụ thống kê kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê nhận xét thái độ thực dân Pháp
- Kết luận : Để bảo vệ độc lập dân tộc, ND ta khơng cịn đường khác buộc phải cầm súng đứng lên
- Giáo viên trích đọc đoạn lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch, nêu câu hỏi
+ Câu lời kêu gọi thể tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập dân tộc nhân dân ta?
Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng ngày đầu tồn quốc kháng chiến
• Nội dung thảo luận
(7)quân dân thủ đô HN nào?
- Đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến ?
+ Vì qn dân ta lại có tinh thần tâm ?
Giáo viên chốt 3.Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: Bài 14 - Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết Mĩ thuật
Bài 13:Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu:
- HS nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động - HS nặn số dáng người đơn giản
- HS cảm nhận vẻ đẹp tượng thể người II Chuẩn bị:
GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động - Bài nặn HS năm trước
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn HS: - Tranh, ảnh số dáng người
- Vở, đất nặn giấy màu đồ dùng cần thiết để nặn III Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét: - GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: + Nêu phận thể người? + Mỗi phận thể người có dạng hình gì? + Nêu số hoạt động người?
- GV cho xem nặn HS năm trước
- HS quan sát trả lời câu hỏi + Gồm có đầu,thân,chân,tay
+ Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có dạng hình trụ
+ Chạy,nhảy, đi, đứng,cúi,ngồi - HS quan sát nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu bước nặn dáng người?
- GV nặn minh hoạ hướng dẫn:
- HS trả lời
B1: Nặn phận B2: Nặn chi tiết
(8)Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm nặn phận trước,nặn chi tiết sau nặn theo chủ đề
- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm giỏi
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: - GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm: - GV gọi đến HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung *Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu /
- HS chia nhóm
- HS làm theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dáng theo ý thích
- Đại diện nhóm lên trình bày S/p
- HS nhận xét chọn đẹp - HS lắng nghe dặn dò:
Tiết Tập đọc
Bài: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các` diễn biến việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công nhân nhỏ tuổi ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3b SGK )
*GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Các họt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ:
Bầy ong tìm mật nơi nào?
Qua câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên
điều gì? -HS đọc thuộc lịng trả lời câu hỏi
2.Bài mới:
a -Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC tiết học b- Luyện đọc:
- Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng từ ngữ hoạt động
-1 HS giỏi đọc toàn
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt…
- HS đọc nối tiếp đoạn + HS luyện đọc
(9)- HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn
c- Tìm hiểu bài:
- Theo lối tuần rừng , bạn nhỏ phát điều gì?
- Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh?
- HS đọc đoạn
*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày đâu có đồn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy chục bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ
- HS đọc đoạn
*Thông minh;Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng; lần theo dấu chân , chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an
-Việc làm cho thấy bạn nhỏ người dũng cảm?
*Chạy gọi điện báo công an, phối hợp với cơng an bắt bọn trộm gỗ - Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn
trộm gỗ?
-HS thảo luận theo nhóm để trả lời: * Vì bạn hiểu rừng tài sản chung có trách nhiệm bảo vệ…
- Em học tập bạn nhỏ điều gì? ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm :
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp
- HS đọc - HS luyện đọc đoạn - Thi đọc diễn cảm đoạn 3.Kết luận:
- Nêu nội dung - Hai - ba HS nhắc lại - Nhận xét tiết học
-Đọc trước “ Trồng rừng ngập mặn”
- Kể việc làm thể ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe
Tiết Cính tả
Nhớ viết : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhớ viết tả; trình bày câu thơ lục bát. - Làm BT(2) a/ b, BT (3) a/ b
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ chữ ghi: sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu - Bi tập 3a 3b viết sẵn trn bảng lớp
(10)1 Bài cũ:
- HS viết : lặng lẽ , chín dần - Cả lớp bảng
- Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:
a Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc lần thơ + Bài có khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào? + Những chữ viết hoa? + Viết tên tác giả?
• Giáo viên chấm tả b Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
Bi 2a: Yêu cầu đọc bài.
Trị chơi : HS bốc thăm , mở phiếu đọc to cặp tiếng – tìm từ ngữ chứa tiếng
Giáo viên nhận xét
Bi 2b: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu tập
GV gọi hs lên bảng điền • Giáo viên nhận xét
Bài 3:
• Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS tự làm
Gọi HS nhận xét làm bạn bảng Nhận xét, kết luận lời giải
Gọi HS đọc lại câu thơ
GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự cách tổ chức làm phần a
4.Củng cố – dặn dò: Thi đua, trò chơi - Giáo viên nhận xét - Về nhà làm vào - Nhận xét tiết học
- học sinh lên bảng viết số từ ngữ chúa tiếng có âm đầu s/ x âm cuối t/ c học
-2 học sinh ln bảng viết
- Học sinh đọc lại thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu)
- Học sinh trả lời (2) - Lục bát
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát - Nguyễn Đức Mậu
- Học sinh nhớ viết
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập sốt lỗi tả
- học sinh đọc yêu cầu
- Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán đọc kết nhóm
củ sâm / ngoại xâm sương mù / xương tay say sưa / -2 HS
- xanh xanh …sĩt lại
- Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc thầm
- Học sinh làm cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin
- Học sinh sửa (nhanh – đúng) - Học sinh đọc lại mẫu tin
(11)Tiết Toán
Tiết 62 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
-Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân
-Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính
-Bài tập cần làm: 1, 2, 3b v Bài 3a* dành cho HS khá, giỏi - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm
II Các hoạt động dạy học : 1 Bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh thực phép tính a.367,9 + 52,7
b.16 ,4 x 3,9
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 Bài mới: Luyện tập chung.
- Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc nhân tổng số thập phân với số thập phân để làm tình tốn giải tốn
Bài 1:
• Tính giá trị biểu thức
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước làm
Bài 2: • Tính chất
a (b+c) = (b+c) a
- Giáo viên chốt lại tính chất số nhân tổng - Cho nhiều học sinh nhắc lại
Bài 3a:
- Học sinh sửa a 420,6
b.63,96
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức)
- Học sinh làm - Học sinh Sửa
a) 375,84 - 95,69 + 36,78 =
280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 =
7,7 + 54,02 = 61,72 - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
Cách 1: Cách 2:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 a) (6,75 + 3,25) x 4,2
= 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 42 = 28,35 + 13,65 = 42
(12)- Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh
- Giáo viên chốt tính chất kết hợp
- Giáo viên cho học sinh nhăc lại: Nêu cách tính nhanh, tính chất kết hợp
Bài b:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh
• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp - Giáo viên cho học sinh nhăc lại
Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ nhân nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 4:
- Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải
- Giáo viên chốt cách giải
3.Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập
- Làm nhà 3b , 4/ 62
- Chuẩn bị: Chia số thập phân cho số tự nhiên
- Nhận xét tiết học
x 3,6
= 5,4 x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6
= 19,44 = 34,56 - 15,12 = 19,44
- Học sinh đọc đề - Cả lớp làm
a)0,12 x 400 = 0,12 x 100 x = 12 x = 48
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x = 4,7
- Học sinh đọc đề
- HS lên bảng laìm baì, lớp làm vào
b) 5,4 x x = 5,4 ; x =
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2
- Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với
b) 5,4 x x = 5,4 ; x = số nhân với
- 9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 chuyển vị trí thừa số tích giá trị tích khơng thay đổi
-Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề
- Phân tích đề – Nêu tóm tắt - Học sinh làm
Bài giải Gía tiền m vải là:
60000 : = 15000 (đồng) Số tiền phải trả mua 6,8m vải là:
15000 x 6,8 = 102000 (đồng)
Mua 6,8m vải phải trả nhiều số tiền là: 102000 - 60000 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng Học sinh sửa
(13)- Bài tập : Tính nhanh:
15,5 15,5 – 15,5 9,5 + 15,5 Tiết Khoa học
ĐÁ VÔI I Mục tiêu :
- Nêu số tính chất đá vơi công dụng đá vôi - Quan sát, nhận biết đá vôi
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 54, 55
- Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua a-xít
- Học sinh : - Sưu tầm thông tin, tranh ảnh dãy núi đá vơi hang động ích lợi đá vôi
III Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: Nhôm.
- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả
- Giáo viên tổng kết, cho điểm 2 Bài mới: Đá vôi.
Giới thiệu
Hoạt động 1: Làm việc với thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
* Bước 2: Làm việc lớp
- Kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với hang động tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…
- Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng…
Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển bạn làm thực hành theo hướng dẫn mục thực hành SHK trang 49
- Học sinh bên đặt câu hỏi Học sinh có số hiệu may măn trả lời
- Học sinh khác nhận xét
- HS lắng nghe
- Các nhóm viết tên dán tranh ảnh vùng núi đá vơi hang động chúng, ích lợi đá vôi sưu tầm bào khổ giấy to
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng cử người trình bày
Thí nghiệm Mơ tả tượng Kết luận
1 Cọ sát đá vơi vào hịn đá cuội -Chỗ cọ sát đá cuội bị mài mòn
(14)* Bước 2:
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn phần mơ tả thí nghiệm giải thích học sinh chưa xác
- Kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm, gặp a-xít sủi bọt
Hoạt động 3: Ích lợi đá vơi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Đá vơi dùng để làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi, ghi nhanh kết lên bảng
Kết luận: Đá vôi dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, cơng trình văn hóa nghệ thuật,
3 Củng cố – dặn dị:
- Nêu lại nội dung học?
- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh dãy núi đá vơi hang động ích lợi đá vôi - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Xem lại + học ghi nhớ
- Chuẩn bị:“Gốm xây dựng:gạch,ngói” - Nhận xét tiết học
-Đá vôi mềm đá cuội
2 Nhỏ vài giọt giấm a-xít lỗng lên hịn đá vơi hịn đá cuội
-Trên hịn đá vơi có sủi bọt có khí bay lên
-Trên hịn đá cuội khơng có phản ứng giấm a-xít bị lỗng
-Đá vơi có tác dụng vá giấm a-xít lỗng tạo thành chất, khác khí Co2 -Đá cuội khơng có phản ứng với a-xít - Đại diện nhóm báo cáo kết - Học sinh nêu
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét
- Tiếp nối trả lời - Lắng nghe
- HS đọc mục Bạn cần biết - Các dãy thi đua
Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết Thể dục
Bài : ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” (Gvchuyên soạn giảng)
- -Tiết Luyện từ câu
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:
(15)II Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn BT2 III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: Luyện tập quan hệ từ. - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới:
- GV giới thiệu
a Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. Bài 1:
- Goi HS đọc yêu cầu thích tập - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” nào?
• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học
Bài 2:
- GV phát bảng nhóm cho 2, nhóm
- Giáo viên chốt lại
b Hướng dẫn học sinh biết sử dụng số từ ngữ chủ điểm trên.
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý : viết đề tài tham gia phong trào trồng gây rừng; viết hành động săn bắn thú rừng người
- Giáo viên chốt lại
GV nhận xét + Tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò:
- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm
- Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học nào?”
- Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật thực vật khác
- Học sinh đọc yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá mìn Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm
- Thực cá nhân – em chọn cụm từ làm đề tài , viết khoảng câu - Học sinh sửa
(16)trường?” Đặt câu - Học
- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học
Tiết Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:
- Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân hoặc người xung quanh
- BVMT: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ mơi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm bảo vệ môi trường
II C huẩn bị
+ Giáo viên: Bảng phụ viết đề SGK + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề III.Các hoạt động dạy học
1 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm (giọng kể – thái độ)
2 Bài mới: Kể câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia
- Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh tìm đề tài cho câu chuyện
Đề 1: Kể lại việc làm tốt em những người xung quanh để bảo vệ môi trường
Đề 2: Kể hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
• Yêu cầu học sinh xác định dạng kể chuyện • Yêu cầu học sinh đọc đề phân tích
• u cầu học sinh tìm câu chuyện Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý
- Học sinh giỏi trình bày
- Trình bày dàn ý câu chuyện
- Học sinh kể lại mẫu chuyện bảo vệ môi trường
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc đề
- Học sinh đọc gợi ý gợi ý
- Có thể học sinh kể câu chuyện làm phá hoại môi trường
- Học sinh nêu đề
- Học sinh tự chuẩn bị dàn ý + Giới thiệu câu chuyện
(17)- Thực hành kể dựa vào dàn ý
- Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – – trung bình)
- Chốt lại dàn ý
Thực hành kể chuyện - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện” - Nhận xét tiết học
cảnh – em có hành động việc bảo vệ mơi trường
- Đại diện nhóm tham gia thi kể - Cả lớp nhận xét
- Học sinh chọn - Học sinh nêu
Tiết Tốn
Tiết 63 CHIA MỘT SỚ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
Biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính
- Bài tập cần làm: 1, bi Bi 2* dnh cho HS khá, giỏi II.Các hoạt động dạy học
1 Bài cũ:
- Học sinh sửa nhà 396,2 – 15,4 + 36 5,2 + 3,4 x 1,6
- Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài mới:
Giới thiệu mới:
a Hướng dẫn học sinh nắm cách thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia
- Ví dụ: Một sợi dây dài 8, m chia thành đoạn Hỏi đoạn dài mét ?
- Yêu cầu học sinh thực 8, : - Học sinh tự làm việc cá nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực - Giáo viên chốt ý:
- Học sinh sửa 416,8
10,64
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt
- Học sinh làm 8, : = 84 dm
84
04 21 ( dm )
21 dm = 2,1 m 8,
(18)- Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút quy tắc chia
- Giáo viên nêu ví dụ
- Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu bước nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy
- Giáo viên chốt quy tắc chia
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
b Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm kết quả của phép tính chia số thập phân cho một số tự nhiên.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Giáo viên nhận xét
Bài 2*:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Tóm tắt đề, tìm cách giải
- GV nhận xét
4.Củng cố - dặn dò::
- Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh tập
- Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy thương
- Học sinh nêu miệng quy tắc - Học sinh giải
72 , 58 19 5 , 82
- Học sinh kết luận nêu cách chia - học sinh
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
- Học sinh sửa - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh giải
- Học sinh thi đua sửa
- Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”
a) x x = 8,4 x = 8,4 : x = 2,8 b) x x = 0,25 x = 0,25 : x = 0,05
- Học sinh tìm cách giải - Học sinh giải vào
Trung bình người xe máy :
126,54 : = 42,18(km) Đáp số : 42,18km - Cả lớp nhận xét
(19)- Dặn dò: Làm thêm / 64 - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
quả nhanh 42, :
Tiết Địa lí
CÔNG NGHIỆP ( Tiếp theo ) I Mục tiêu:
- Nêu tình phân bố số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều vùng đồng ven biển
+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ, ngành cơng nghi khác phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp
- Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…
-Giáo dục hs ham tìm hiểu II Chuẩn bị:
+ GV : Bản đồ Kinh tế VN
+HS : Tranh, ảnh số ngành công nghiệp III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 2HS
- Nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp nào?
- Nghề thủ cơng nước ta có vai trị nào?
- GV nhận xét, ghi điểm 2 Phát triển bài:
a GTB: Công nghiệp (TT) b Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Phân bố ngành công nghiệp HĐ 1: ( Làm việc theo nhóm đơi).
- Bước 1: HS trả lời câu hỏi mục SGK
- Bước 2: HS trình bày kết quả, đồ treo tường nơi phân bố số ngành công nghiệp
* GV kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng bằng, vùng ven biển
HĐ 2: ( Làm việc cá nhân)
- Sắp xếp ý cột A với cột B cho
- HS thực trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
(20)-Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta. HĐ 3: Làm việc theo nhóm 4
Bước 1: HS làm BT mục SGK
Bước 2: HS trình bày kết đị trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta
*Kết luận: Các trung tâm CN lớn : TP HCM, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Điều kiện để TP HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ta: Trung tâm văn hố-KH KT Đầu mối giao thơng lớn nước, cửa xuất nhập lớn nước.Có nguồn đầu tư lớn nước ngồi 3 Kết luận:
- Ngành cơng nghiệp nước ta phân bố nào?
- Về nhà học Chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS thực – Lớp nhận xét
A.- Ngành CN B- Phân bố Điện( N điện)
2 Điện( Th Điện) 3.Khai thác K.Sản
4 Cơ khí, dệt may, thực phẩm
a/ Ở nơi có K.sản b/ Ở gần nơi có than, dầu khí
c/ Ở nơi nhiều l động, ng.liệu,người mua hàng d/ Ở nơi có nhiều thác ghềnh
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tiết Thể dục
Bài : ĐỘNG TÁC NHẢY – TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” (GV chuyên soạn giảng)
- -Tiết Kĩ thuật
Bài : CẮT , KHÂU ,THÊU TỰ CHỌN I.Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm yêu thích II Chuẩn bị:
(21)III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ HS 2 Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập nội dung học. - Nhắc lại nội dung học chương - HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân nội dung học phần nấu ăn
- GV nhận xét tóm tắt nội dung HS vừa nêu
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố kiến thức, kĩ khâu, thêu, nấu ăn học
+ Chọn sản phẩm yêu thích để thực hành - Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn kết luận hoạt động
3 Kết luận:
- Đánh giá sản phẩm nhóm - Về nhà chuẩn bị tiết sau học tiếp - GV nhận xét tiết học
- HS thực nêu lại - Lớp nhận xét , bổ sung
- HS thảo luận nhóm, chọn sản phẩm u thích nhóm thực hành - Trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét
Tiết Toán Tiết 64 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên - HS làm tập 1,3 SGK
-Rèn tính cẩn thận, xác III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
HS lên bảng thực
- a/ 5,28 : b/ 75,52 : 32 - GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a GTB: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu BT - HS lên bảng thực - Lớp làm vào
- HS lên bảng thực - Lớp làm nháp
- Nhận xét bạn - HS lắng nghe
- HS lên bảng thực - Lớp làm vào
(22)- GV nhận xét, chốt kết Bài 2b: HS giỏi
Tìm số dư phép chia: 43,19 21 119 2,05 14
Bài 3: HS nêu yêu cầu BT - HS lên bảng thực
*GV : Khi chia STP cho STN mà cịn dư, ta chia tiếp cách: Viết thêm chữ số vào bên phải số dư tiếp tục chia Chảng hạn: 21,3
4,26 30
Bài 4: HS giỏi( Nếu thời gian) - HS nêu yêu cầu bàu
- HS lên bảng giải GV nhận xét 3 Củng cố – dặn dò:
- Khi chia STP cho STN mà dư ta làm nào?
- Về nhà hoàn thành BT chưa làm xong
- Chuẩn bị tiết sau.Chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…
- GV nhận xét tiết học
- Trong phép chia này, thương 2,05, số dư 0,14
- HS lên bảng thực - Lớp làm vào
- Nhận xét bạn
Bài giải
Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : = 30,49 (kg) 12 bao gạo cân nặng : 12 ¿ 30,49 = 365,88(kg)
ĐS: 365,88 kg - 3-4 HS nhắc lại
Tiết Tập đọc
Bài TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi.( Trả lời câu hỏi SGK)
- BVMT: (khai thác trực tiếp nội dung bài) GV giúp HS tìm hiểu biết
những nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn: thấy phong trào trồng rừng ngập mặn sôi khắp đất nước tác dụng rừng ngập măn phục hồi II Chuẩn bị:
Bảng phụ viết đoạn văn , tranh ảnh ( Nếu có) III Các hoạt động dạy học;
1 Kiểm tra cũ: HS lên bảng đọc “ Người gác rừng tí hon”- Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét , ghi điểm
2 Bài mới:
(23)a GTB: Trồng rừng ngập mặn
b Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:
- HS đọc văn
- HS tiếp nối đọc đoạn * Hướng dẫn HS đọc từ khó: quai đê, tuyên truyền, Cồn Vành,…
- HS luyện đọc theo nhóm đơi
- Giải nghĩa số từ ngữ: quai đê, rừng ngập mặn, phục hồi.
- HS đọc GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu bài:HS đọc thầm đoạn- Trả lời câu hỏi:
- Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn.
- Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
* Nêu nội dung Luyện đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối đọc đoạn văn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (SGK) - Nhận xét cách đọc HS, ghi điểm
3 Củng cố – dặn dò:
- Bài văn cung cấp cho em thơng tin gì? (ND bài)
-Về nhà học Chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe - HS thực
- HS luyện đọc từ khó
- HS thực
- Do chiến tranh, q trình quai đê lấn biển, làm đầm ni tơm.
- Vì tỉnh làm tốt cơng tác thông tin tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều
- Rừng ngập phục hồi dã phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, loài chim nước trở nên phong phú
*ND:Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
- HS thực - Lớp nhận xét
Tiết Tập làm văn
Bài LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu:
- HS nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1)
- Biết lập dàn ý văn tả người thường gặp.(BT2)
(24)Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người (tả ngoại hình) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc lên kết quan sát ngoại hình người thân gia đình
- Giáo viên nhận xét 2.Bài mới:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề
• Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo văn tả người
a)Bà
+ Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà? + Tóm tắt chi tiết miêu tả câu
- Các chi tiết quan hệ với nào? - Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà?
+ Các đặc điểm quan hệ với nào? Chúng cho biết điều tính tình bà?
-Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nêu cấu tạo văn tả người
- Học sinh trao đổi nhóm 4, trình bày câu hỏi đoạn – đoạn
- Tả ngoại hình
+ Đoạn tả mái tóc người bà qua mắt đứa cháu cậu be Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu
- Câu 2: tả mái tóc bà: đen, dày, dài, chải khó
- Câu 3: tả độ dày mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm tay – đưa lược khó khăn
+ Các chi tiết có quan hệ chặt chẽ với chi tiết sau làm rõ chi tiết trước + Đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt ba
- Câu 1: Tả đặc điểm chung giọng nói: trầm bỗng, ngân nga
- Câu 2: Tả tác động giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ… - Câu 3: Tả thay đổi đôi mắt bà mỉm cười: hai đen sẫm mở
Và tình cảm ẩn chứa đơi mắt: long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên tia sáng ám áp, tươi vui
- Câu 4: Tả khuôn mặt ba: tươi trẻ, dù đơi má có nhiều nếp nhăn
(25)b) Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả ngững đặc điểm ngoại hình cậu bé?
- Những điểm cho biết điều tính tình Thắng?
- GV két luận:
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c tập
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với em quan sát
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người mời HS đọc
Giáo viên nhận xét
3 Củng cố – dặn dò:
- Dựa vào dàn nêu miệng đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp
- Giáo viên nhận xét
- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người” - Nhận xét tiết học
quan chặt chẽ với Chúng không khắc họa rõ nét vè hình dáng bà mà cịn nói lên tính tình bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, tươi vui
- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực bụng, tay, chân, mắt, miệng, trán bạn Thắng
- Câu giới thiệu chung Thắng: cá vược có tài bơi lội thời điểm miêu tả
- Câu tả chiều cao: hẳn bạn đầu
- Câu tả nước da: ram s đỏ lớn lên với nắng, nước mặn gió biển
- Câu tả thân hình: rắn chắc, nở nang - C âu tả cặp mắt: to sáng
- Câu tả miệng; tươi, hay cười - Câu tả trán: dô, bướng bỉnh
- Những đặc điểm cho biết Thắng cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da
- Lắng nghe
- Học sinh đọc to tập - Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp xem lại kết quan sát
- Học sinh giỏi đọc lên đọc kết quan sát
- Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài2 - Học sinh trình bày
- Cả lớp nhận xét - Vài HS trình bày - Học sinh nghe