GA lop 5 tuan 24

35 5 0
GA lop 5 tuan 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu Học sinh tự giác tích cực trong tập luyện. -Luyện bài thể dục phát triển chung: 2x8 nhịp[r]

(1)

Thứ Môndạy Tiếtsố TÊN BÀI GIẢNG Ghi

Hai 8/2

HĐTT 24 Chào cờ - Sinh hoạt đầu tuần T/đọc 47 Luật tục xưa người Ê-đê Toán 116 Luyện tập chung

TLV 47 Ôn tập tả đồ vật

L/sử 24 Đường Trường Sơn

Ba 9/2

Â/nhạc 24

Học hát : Màu xanh quê hương (Theo điệu Sa-ri-ăng Dân ca Khơ-me Nam Bộ

Đặt lời : Nam Anh Hiếu

C/tả 24 Nghe-viết : Núii non hùng vĩ LT&C 47 Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh

Toán 117 Luyện tập chung

K/học 47 Lắp mạch điện đơn giản

10/2

T/đọc 48 Hộp thư mật

Toán 118 Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu

M/thuật 24 Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có vật mẫu Dũng T/dục 47 Phối hợp chạy bật nhảy – Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Dũng T/dục 48 Phối hợp chạy bật nhảy – Trò chơi : “chuyền nhanh; nhảy nhanh”

N ă m 19/2

K/thuật 24 Lắp xe ben (tiết1)

LT&C 48 Nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng

Tốn 119 Luyện tập chung

K/học 48 An tồn tránh lãng phí sử dụng điện

K/C 24 Kể chuyện chứng kiến tham gia

Sáu 20/2

Đ/lí 24 Ơn tập

TLV 48 Ôn tập tả đồ vật

Toán 120 Luyện tập chung

Đ/đức 24 Em yêu tổ quốc Việt nam (Tiết 2)

(2)

Thứ hai: 8/2/2010

Tiết :Hoạt động tập thể

Chào cờ – Triển khai công việc tuần 24

I./Mục tiêu:

- Quán triệt việc tồn tuần 23 triển khai công tác tuần 24 - Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể

- Rèn cho em thực tốt nội quy trường, lớp II./ Lên lớp :

1/ Chào cờ đầu tuần :

2/Triển khai việc cần làm tuần : - Thực chương trình tuần 24

- Lao động chăm sóc bóng mát sân trường dọn vệ sinh - Cần ăn mặc học

-Thực tốt công tác trước, sau Tết - Chấp hành tốt luật giao thông

Tiết : Tập đọc

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ

I.Mục tiêu :

-Kĩ : Đọc lưa loát toàn với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể tính nghiêm túc văn

-Kiến thức :Hiểu ý nghĩa : Người Ê-đê từ xưa có lụât tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng Từ luật tục người Ê-đê, HS tìm hiểu: xã hội cũng có luật pháp người phải sống, làm việc theo luật pháp

-Thái độ :HS quý trọng phong tục dân tộc anh em đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh minh hoạ học

-Bút + giấy khổ to + băng dính dể Hs thi trả lời câu hỏi -Bảng phụ ghi luật tục nước ta

III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3'

1'

10'

A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS B.Bài :

1.Giới thiệu :

Hôm tìm hiểu số luật lệ xưa dân tộc Ê - Đê

2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu :

a/ Luyện đọc :

-GV Hướng dẫn HS đọc

-Hs đọc thuộc lòng thơ Chú tuần , trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

(3)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

12'

10’

4'

-Chia đoạn :3 đoạn

 Đoạn : Về cách xử phạt

-Luyện đọc tiếng khó :xử nhẹ , xử nặng

 Đoạn : Về tang chứng nhân

chứng

-Luyện đọc tiếng khó :nhìn tận mặt bắt tận tay

 Đoạn 3:Về tội

-Luyện đọc tiếng khó :tội xử phạt -Gv đọc mẫu tồn

b/ Tìm hiểu bài :

GV Hướng dẫn HS đọc

 Đoạn :

H:Người xưa đặt luật tục để làm ? Giải nghĩa từ : luật tục

* đoạn :

H:Kể việc mà người Ê -Đê cho có tội

-Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê -Đê quy định xử phạt công ?

-Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết

Giải nghĩa từ :công

c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :

" - Tội không hỏi mẹ cha……là có tội "chú ý nhấn mạnh : Cây đa , đa , sung , sung , mẹ cha , mẹ cha , không hỏi cha , chẳng hỏi me, ông già bà , xét xử, đánh cắp , đủ giá , bồi thường gấp đơi , đi, bước , nói , có tội

-GV đọc mẫu lần

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc

-HS đọc thành tiếng nối tiếp -Đọc giải + Giải nghĩa từ :

- HS lắng nghe

-1HS đọc đoạn + câu hỏi

-Bảo vệ sống bình yên cho dân làng

-1HS đọc lướt + câu hỏi

-Tội không hỏi cha mẹ ; Ăn cắp ; Giúp kẻ có tội ; Dẫn đường cho địch đến đánh làng

-Chuyện nhỏ xử nhẹ ( phạt tiền song ); chuyện lớn xử phạt nặng ( phạt tiền co ) người phạm tội người bà cũng xử Tang chứng phải chắn

-HS thảo luận nhóm nêu luật

-HS đọc đoạn nối tiếp HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp

(4)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nhiều lần

-Chuẩn bị cho tiết sau :Hộp thư mật -HS lắng nghe * Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu:

-Hệ thống hóa, củng cố kiến thức diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương

-Vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích để giải tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp

II- Đồ dùng dạy học : GV : bảng phụ, hình sgk III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/

28/

1- Ổn định lớp :

2- Kiểm tra cũ - Nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương hình hộp chữ nhật

3 - Bài mới :

a- Giới thiệu : Luyện tập chung

b– Hoạt động :

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào

- GV quan sát,kiểm tra đối tượng HS yếu

- Chữa bài.- GV đánh giá, xác nhận Bài 2: Gọi HS đọc đề

- GV treo bảng phụ Y/ c HS tự làm điền vào bảng SGK

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 3:

- Hát

- 2HS lên bảng nêu viết công thức - HS nghe

-HS đọc, tóm tắt: a= 2, 5cm -S1 mặt= ?, Stp= ?, V= ?

-HS làm -HS nhận xét

-Viết số đo thích hợp vào ô trống - HS quan sát làm

a 11cm 0, 4m

2dm

b 10cm 0, 25m

3dm

h 6cm 0, 9m

3dm

Sm đáy 110cm2 0, 1m2

1 6dm

2

Sxq 252cm2 0,17m2

10 dm

2

V 660cm3 0,09m3

9dm

3

(5)

3/

2/

- Y/ c HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ (như SGK trang 123)

- Thảo luận nhóm tìm cách giải - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét; Gv đánh giá, kết luận

4- Củng cố :- Nêu cơng thức tính thể tích hình lập phương hình hộp chữ nhật

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

-HS thực y/ c

-2 HS thảo luận -HS làm

-HS nhận xét - HS nêu - HS nghe

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết : Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I / Mục đích yêu cầu :

Củng cố kiến thức văn tả đồ vật : Cấy tạo văn tả đồ vật , trình tự miêu tả , phép tu từ so sánh nhân hoá sử dụng miêu tả đồ vật

II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật

III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

04 ‘

01 ‘

15 ‘

A / Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra đoạn văn viết lại tiết trả số học sinh

B / Bài :

1 / Giới thiệu bài :

Năm lớp , em học văn miêu tả đồ vật Trong tiết học tiết học sau em ôn tập để củng cố khắc sâu kiến thức loại văn , sau viết văn hoàn chỉnh tả đồ vật

2 / Hướng dẫn làm tập :

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung tập văn tả áo ba , từ ngữ gỉai , câu hỏi sau

-GV nói thêm nội dung văn + GV nhắc :

-Mỗi HS đọc thầm lại văn

-Tìm phần mở , thân , kết

- 03 HS nộp - HS lắng nghe

(6)

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

16 ‘

04’

văn

-Tìm hình ảnh so sánh nhân hố văn

-Cho HS làm trình bày kết

(GV nhắc HS ý nói rõ văn mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp , kết mở rộng hay không mở rộng )

-GV nhận xét chốt lại lời giải

-GV treo bảng phụ có ghi sẵn kiến thức cần nhớ văn tả đồ vật

*Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu đề

-Cho HS nói tên đồ vật em chọn miêu tả -Cho HS làm

-Cho HS trình bày làm

-GV nhận xét khen thưởng HS viết đoạn văn yêu cầu , viết hay

3 / Củng cố dặn dò :

-Những HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

-Quan sát , chuẩn bị lập dàn ý miêu tả đồ vật tiết tập làm văn tới

-HS làm việc cá nhân phát biểu ý kiến

-Lớp nhận xét

-02 HS đọc

-Lớp theo dõi , ghi nhớ

-01 HS đọc – lớp đọc thầm SGK

-HS lần lượt nêu -HS làm

-Một số HS đọc đoạn văn

-Lớp nhận xét -HS ý lắng nghe

*Rút kinh nghiệm :

Tiết : Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I/ MỤC TIÊU : Học xong HS biết :

- Đường Trường Sơn hệ thống giao thông quân quan trọng Đây đường để miền Bắc chi viện sức người , vũ khí , lương thực … cho chiến trường miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miềm Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bản đồ Hành Việt Nam ( để phạm vi tuyến đường Trường Sơn ) Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu đội Trường Sơn , đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng , giúp đỡ đội tuyến đường Trường Sơn

HS : SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1’

3’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ : “ Nhà máy đại đầu tiên nước ta “

Tại Đảng Chính phủ định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ?

(7)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1’

7’

10’

12’

2’ 1’

Nhà máy khí Hà Nội có đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước ?

GV nhận xét ghi điểm 3/Bài :

Giới thiệu :Miền Nam tiền tuyến lớn ,miền Bắc hậu phương lớn Sự chi viện kịp thời , đầy đủ mặt của miền Bắc miền Nam yếu tố quyết định thắng lợi Đường Trường Sơn tuyến đường để miền Bắc chi viện miền Nam Bài học hơm sẽ tìm hiẻu tuyến đường huyết mạch này “ Đường Trường Sơn “

Hoạt động :

a) HĐ : Làm việc lớp

GV kể kết hợp giải nghĩa từ Gọi HS kể lại

b) HĐ : Làm việc theo nhóm

Nhóm1 : Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn ( đồ )

GV nhấn mạnh : đường Trường Sơn hệ thống tuyến đường , bao gồm nhiều đường tren hai tuyến : Đông Trường Sơn , Tây Trường Sơn

Nhóm : Mục đích mở đường trường Sơn ?

Nhóm : Tầm quan trọng tuyến đường Trường Sơn nghiệp thống đất nước ?

c) HĐ : Làm việc lớp

Hãy kể số gương chiến đấu dũng cảm chiến sĩ đường Trường Sơn

Yêu cầu HS kể thêm đội lái xe , niên xung phong …

4/ Củng cố :

Nêu ý nghĩa tuyến đường Trường Sơn

5/Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau “ Sấm sét đêm giao thừa “

- HS nghe

- HS kể lại

Nhóm : HS đồ vị trí đường Trường Sơn : Từ hữu ngạn sơng Mã – Thanh Hố qua miền tây Nghệ An đến miền Đơng Nam Bộ

Nhóm : Chi viện cho miền Nam , thực nhiệm vụ thống đất nước

Nhóm : Đó đường chiến lược , mạch máu giao thông nối liền chi viện sức người , sức từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam

- Anh Nguyễn Viết Sinh , chị Lê Phương

- HS kể

(8)

IV/Rút kinh nghiệm :

………

Thứ ba : 9/2/2010

Tiết :Chính tả

Nghe - viết : NÚI NON HÙNG VĨ I / Mục đích yêu cầu :

-Nghe – viết , trình bày tả trích đoạn Núi non hùng vĩ

-Nắm cách viết danh từ riêng (DTR) tên người , tên địa lý Việt Nam (Chú ý nhóm tên người tên địa vùng dân tộc thiểu số)

II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

04 ‘

01’

21’

12’

A / Kiểm tra cũ : 02 HS lên bảng viết :Hai Ngàn , Ngã ba , Pù Mo , Pù – Xai

B / Bài :

1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hơm , viết tả trích đoạn Núi non hùng vĩ .Biết tìm viết danh từ riêng tên người , tên địa lý Việt Nam , vùng dân tộc thiểu số

2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc trích đoạn tả “Núi non hùng vĩ”

-Hỏi : Đoạn văn miêu tả ?

-GV đọc tả lần trước viết -Hướng dẫn HS viết đúngnhững từ mà HS dễ viết sai

tày đình , hiểm trở , lồ lộ , Hoàng Liên Sơn , Phan – xi – păng , Ô Quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai

-GV đọc cho HS viết

-GV đọc toàn cho HS soát lỗi

-Chấm chữa : +GV chọn chấm số

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi

3 / Hướng dẫn HS làm tập:

* Bài tập :-1 HS đọc nội dung tập -Cho HS trình bày kết

-GV kết luận cách viết lại tên riêng

* Bài tập :-1 HS nêu nội dung

- 02 HS lên bảng viết : hoang tưởng , sợ hãi , giải thích , mãi ( lớp viết nháp )

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe -Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc tổ quốc ta , nơi giáp giới nước ta Trung Quốc

-HS lắng nghe

-HS viết từ khó giấy nháp

-HS viết tả - HS soát lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm SGK

-HS làm vào

-HS nêu miệng tên riêng cách viết hoa

(9)

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

02 ’

tập

-GV treo bảng phụ viết sẵn thơ có đánh số thứ tự 1,2,3,4,5.-GV cho HS đọc lại câu đố thơ

-GV cho HS trao đổi nhóm , giải đố , viết lần lượt thứ tự tên nhân vật lịch sử

-Cho đại diện nhóm lên trình bày kết

-GV chấm , chữa , nhận xét

4 / Củng cố dặn dò : Biểu dương HS học tốt

-Về nhà viết lại tên vua , học thuộc lòng câu đố BT , đố lại người thân

-Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai thuỷ tổ loài người “

-1 HS nêu nội dung , lớp đọc thầm SGK

-HS theo dõi bảng phụ - HS đọc lại câu đố thơ HS trao đổi nhóm , giải đố , viết lần lượt thứ tự tên nhân vật lịch sử

- đại diện nhóm lên trình bày kết

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

* Rút kinh nghiệm :

Tiết : Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ –AN NINH I/ MỤC TIÊU :

Mở rộng hệ thốnghoá vốntừ trật tự –an ninh

Tích cực hố vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu II/ CHUẨN BỊ :

Tự điển Tiếng Việt Bảng nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỢNG DAY-HOC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’ 30’

1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ :

Cho HS làm tập GV nhận xét ghi điểm 3/Bài :

-Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Trật tự –An ninh

Hướng dẫn HS làm tập Cho HS đọc yêu cầu tập

Cho HS đọc lại dòng a,b,c Khoanh tròn đầu dồng em cho nghĩa từ an ninh

Gv nhận xét kết chốt ý : An ninh từ ghép Hán Việt lặp nghĩa gồm hai tiếng : Tiếng an có nghĩa yên , yên ổn , trái với nguy hiểm ; tiếng ninh có nghĩa n lặng , bình yên An ninh có nghĩa yên ổn trị trật tự xã hội

Hs làm tập bảng , lớp nhận xét

Hs đọc

Hs làm việc cá nhân trình bày

(10)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

3’ 2’

Bài tập 2:

Cho HS đọc yêu cầu tập Gv nhắc lại yêu cầu giao việc -Cho nhóm trình bày

Gv nhận xét kết chốt ý

Danh từ kết hợp với an ninh : quan an ninh ; lực lượng an ninh ; chiến sĩ an ninh ; an ninh tổ quốc ; giải pháp an ninh …

Động từ kết hợp với từ an ninh : bảo vệ an ninh ; giữ vững an ninh ; thiết lập an ninh ; quấy rối an ninh

Bài tập

Cho HS đọc yêu cầu tập Gv nhắc lại yêu cầu

Cho HS làm việc trình bày Gv nhận xét kết chốt ý

a/ Từ ngữ người , quan thực công việc bảo vệ trật tự an ninh ; cơng an ,đồn biên phịng ,tốan , quan an ninh …

b/ Từ hoạt động bảo vệ trật tự , an ninh : xét xử , bảo mật cảnh giác , giữ bí mật …

Bài tập

Cho HS đọc yêu cầu tập Hs làm việc theo nhóm

Gv nhận xét kết chốt ý

Từ việc làm ; nhớ số điện thoại cha mẹ , nhớ số điện thoại người thân , kêu lớn để người thân biết , theo nhóm tránh chỗ tối …

Từ ngữ quan tổ chức : trường học ,đồn công an , 113,114,115…

Từ ngữ người giúp đỡ em bảo vệ an tồn cho :cha mẹ , ơng bà ,ngườithân ,hàng xóm bạn bè

4/Củng cố :Cho Hs nêu lại từ đồng nghĩa với từ an ninh

5/ Dăn dò :Về nhà đọc lại bảng hướng dẫn tập , ghi nhớ việc làm giúp em bảo vệ an tồn cho

Chuẩn bị : Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng

Hs đọc

Hs làm việc theo nhóm Đạidiện nhóm trình bày Lớp nhận xét

Hs đọc

Hs làm việc theo nhóm Đạidiện nhóm trình bày Lớp nhận xét

Hs đọc

Hs làm việc theo nhóm Đạidiện nhóm trình bày Lớp nhận xét

Hs nhắc lại

IV/Rút kinh nghiệm :

(11)

LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu:

-Củng cố tính tỉ số phần trăm, ứng dụng tính nhẩm giải tốn -Củng cố rèn kĩ tính diện tích tồn phần thể tích khối hộp

II- Đồ dùng dạy học :

- GV : bảng phụ, hình sgk - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/

28/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Nêu quy tắc công thức tính thể tích hình lập phương hình hộp chữ nhật - Gọi HS làm tập

- Nhận xét,sửa chữa

3 - Bài mới :

a- Giới thiệu : Luyện tập chung

b– Hoạt động :

Bài 1: Gọi HS đọc tính nhẩm bạn Dung

- Y/ c HS thảo luận cách làm bạn Dung

Chẳng hạn :

Nhận xét : 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% 240 24

5% 240 12 2,5% 240 17,5% 240 42 a)- Gọi HS đọc đề

- Thảo luận nhóm đơi tách 17, 5% thành tổng mà số hạng nhẩm (tách thành số hạng)

- Gọi nhóm nêu kết tách - Gọi Hs nhận xét

- GV đánh giá, xác nhận b) Gọi HS đọc đề

-Y/ c HS thảo luận nhóm đơi tìm cách tính

- Gọi HS lên bảng làm

- Ai nêu cách tính nhẩm? - Gọi Hs nhận xét

- GV đánh giá, xác nhận - Kết luận

- Hát

- 2HS lên bảng làm - HS nghe

-HS đọc

-HS thảo luận: Tính 10% =

10, dễ dàng

nhẩm 12 (bằng cách chia 120 cho10); tính 5%

2 10% lại

dễ dàng nhẩm từ kq bước (12: 2) Cuối cộng nhẩm Như bạn muốn tính 15% tách hai bước giải đơn giản

-HS đọc

-2 HS thảo luận

- HS đại diện nhóm nêu kết qủa tách

-HS nhận xét

-Hãy tính 35% 520 nêu cách tính

-2 HS thảo luận

-1 HS làm bảng, lớp làm vào

-1 HS nêu -HS nhận xét

-HS đọc.-HS thảo luận -HS làm 35% = 30% + 5%

(12)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

Bài 2: Gọi HS đọc đề

-Y/ c HS thảo luận nhóm tìm cách giải -Gọi HS bảng, lớp làm vào

b) - Gọi HS bảng, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá Bài 3:

- Y/ c HS thảo luận nhĩm, yêu cầu HS nêu cách làm

- Gọi HS lên bảng làm

- Đọc đề bài, quan sát hình vẽ (như SGK trang 123)

b) Tương tự phần a) -Tìm cách chia hình

- Phần sơn hình bên tính cách

- Gọi HS lên bảng giải HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét; Gv đánh giá, kết luận

4- Củng cố :

- Gọi Hs nêu cách tính tỉ số phần trăm - Nêu cách tính diện tích tồn phần , diện tích xung quanh, thể tích HLP ?

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu

5% 520 26

Vậy 35% 520 182 -HS nhận xét, chữa HS thực y/ c -2 HS lên bảng giải

a/Tỉ số thể tích HLP lớn HLP bé

2

Như , tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn thể tích HLP bé : : = 1,5

1,5 = 150%

b/ Thể tích hình lập phương lớn : 64 x : = 96 ( cm3 )

-HS nêu cách làm

Coi hình cho gồm HLP , HLP xếp HLP nhỏ ( có cạnh 1cm ) , hình vẽ SGK có tất

x = 24 ( HLP nhỏ)

-1HS làm Cả lớp làm vào Diện tích mặt HLP lớn : x = (cm3)

Diện tích tồn phần HLP lớn : x = 18 (cm3)

Vì 18 mặt có mặt khơng phải sơn nên:

Diện tích cần phải sơn hình cho gấp 14 lần diện tích “4cm2” nói

Vậy diện tích cần sơn hình cho là:

x 14 = 56 (cm2)

-HS nhận xét Hs nêu - HS nghe

* Rút kinh nghiệm:

(13)

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN A – Mục tiêu : Sau học , HS biết :

_ Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện _ Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát vật dẫn điện cách điện

B – Đồ dùng dạy học :

– GV :._ Bóng đèn điện hỏng có tháo ( nhìn thấy rõ hai đầu dây ) _ Hình trang 94,95,97 SGK

– HS : Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin , dây đồng có vỏ bọc nhựa , bóng đèn pin , số đị vạt kim loại & số đồ vật khác nhựa , cao su , sứ

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

28’

I –Ổn định lớp :

II –Kiểm tra cũ : “ Sử dụng lượng điện “

_ Kể tên số đị dùng , máy móc sử dụng điện

_ Nêu tác dụng dòng điện

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : “Lắp mạch điện đơn giản”

– Hoạt động :

a) HĐ : - Thực hành lắp mạch điện @Mục tiêu: HS lắp mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện

@Cách tiến hành:

_Bước 1: Làm viêc theo nhóm

_Bước 2: Làm việc lớp GV theo dõi

GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch đèn sáng

_ Bước 3:Làm việc theo cặp

_ Bước : HS làm thí nghiệm theo nhóm

+ Cho HS quan sát hình trang 95

- Hát

- HS trả lời - HS nghe

- Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành trang 94 SGK

- HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy

- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện nhóm

- Dịng điện chạy qua mạch kín từ cực dương pin , qua bóng đèn đến cực âm pin đèn sáng

- HS đọc mục Bạn cần biết trang 94 , 95 SGK & cho bạn xem : Cực dương ( + ) , cực âm (_) pin ; hai đầu dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu đưa

- HS mạch kín cho dịng điện chạy qua (hình trang 95 SGK

(14)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’

SGK & dự đốn mạch điện hình đèn sáng Giải thích ?

+ Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết dự đốn ban đầu Giải thích kết thí nghiệm

b) HĐ :.Làm thí nghiệm phát vật dẫn điện , vật cách điện

@ Mục tiêu: HS làm thí nghiệm mạch điện pin để phát vật dẫn điện cách điện

@ Cách tiến hành:

_Bước 1: Làm việc theo nhóm

+ Gọi HS nêu kết sau làm thí nghiệm

Kết luận: + Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành mạch kín , đèn sáng

+ Các vật cao su , sứ , nhựa : Khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch bị hở đèn khơng sáng

_Bước 2: Làm việc theo lớp GV đặt câu hỏi :

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi ? + Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?

+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi ?

+ Kể tên số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua ?

c) HĐ : Quan sát & thảo luận @ Mục tiêu:

_ Củng cố cho HS kiến thức mạch điện , mạch hở ; dẫn điện , cách điện

_ HS hiểu vai trò ngắt điện @ Cách tiến hành:

_ GV cho HS & quan sát ngắt điện HS thảo luận vai trò ngắt điện

IV – Củng cố :

+Vật cho dòng điện chạy qua gọi ?

một mạch kín từ cực dương pin , qua bóng đèn đến cực âm pin đèn sáng

+ HS thực hành kiểm tra thấy với kế dự đốn ban đầu ,

- Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành trang 96 SGK

+ Khi dùng sô vật kim loại chèn vào chỗ hở mạch điện–bóng đèn pin phát sáng

+ Khi dùng số vật cao su , sứ , nhựa chèn vào chỗ hở mạch điện-bóng đèn pin khơng phát sang

- Từng nhóm trình bày kết thí nghiệm

+ Gọi vật dẫn điện + Địng , nhơm , sắt + Vật cách điện + Gỗ , sứ , cao su

- HS quan sát ngắt điện Cái ngắt điện dùng để ngắt dòng điện cần thiết

(15)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi

là ?

- Bài sau “An tồn & tránh lãng phí sử dụng điện”

- HS nghe - Xem trước

* Rút kinh nghiệm:

Thứ tư: 10/2/2010

Tiết : Tập đọc HỘP THƯ MẬT I.Mục tiêu :

-Kĩ :

+ Đọc trơi chảy tồn :

*Đọc từ khó (chữ V , bu - gi , cần khởi động máy …)

* Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện lingh hoạt , phù hợp với diễn biến câu chuyện hồi hộp , vui sướng , nhẹ nhàng ; toàn tốt lên vẻ bình tĩnh , tự tin nhân vật

-Kiến thức :

-Hiểu nội dung ý nghĩa văn :Ca ngợi ông Hai Long chiến tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm , mưu trí giữ vững đường dây liên lạc , góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc

-Thái độ :HS cảm phục chiến sĩ tình báo II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh minh hoạ học , ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5'

1'

10'

A.Kiểm tra :

-Người xưa đặt luật tục để làm ? -Kể việc mà người Ê -Đê cho có tội?

B.Bài : 1.Giới thiệu bài :

Các chiến sĩ tình báo nói chung người hoạt đơng thầm lặng lịng địch nói riêng góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Hơm em tìm hiểu vấn đề …

2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc :

-GV Hướng dẫn HS đọc -Chia đoạn : 4đoạn

 Đoạn : Từ đầu ……đến đáp lại

 Đoạn : Từ Anh dừng … đến bước

chân

 Đoạn 3:Từ Hai Long …chỗ cũ

-2 Hs đọc Luật tục xưa người Ê - đê , trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-1HS đọc toàn

(16)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 12'

10'

2'

 Đoạn : Cịn lại

-Gv đọc mẫu tồn b/ Tìm hiểu :

GV Hướng dẫn HS đọc

 Đoạn :

H:Chú Hai Long Phú Lâm làm ? -Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo ?

Giải nghĩa từ :Hộp thư mật Ý 1:Tình cảm người gửi thư

 Đoạn :

H:Qua vật có hình chữ V ,người liên lạc muốn nhắn gởi Hai Long điều ?

Giải nghĩa từ :tình yêu Tổ quốc Ý 2:Việc tìm kíếm hộp thư mật

 Đoạn :

H:Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long Vì làm ?

Giải nghĩa từ :đánh lạc hướng Ý 3:Cách lấy thư Hai Long *Đoạn :

H: Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc

c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Hai Long phóng xe …… đáp lại " Chú ý nhấn mạnh :Phóng xe, lần nào, bất ngờ , dễ tìm, bị ý, mà anh, Tổ quốc Việt Nam, lời chào, đáp lại

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần tìm hiểu thêm chiến sĩ tình báo

- HS lắng nghe

-1HS đọc đoạn + câu hỏi

-Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo gửi báo cáo

-Đặt hộp thư nơi dễ tìm mà bị ý nhất…

-1HS đọc lướt + câu hỏi

-Tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng

-1HS đọc đoạn + câu hỏi

-HS thảo luận cặp tự nêu cách lấy

Chú làm để đánh lạc hướng ý người khác

-Góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc

-HS lắng nghe

-HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp

Ca ngợi ơng Hai Long chiến tình báo hoạt động lòng địch dũng cảm , mưu trí giữ vững đường dây liên lạc , góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc

(17)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Chuẩn bị tiết sau :Phong cảnh đền Hùng

* Rút kinh

nghiệm:

Tiết : Tốn

GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ GIỚI THIỆU HÌNH CẦU. I– Mục tiêu :

Giúp HS :

-Hình thành biểu tượng hình trụ, hình cầu -Nhận dạng hình trụ, hình cầu

-Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu, Hình vẽ SGK - HS : SGK , làm tập

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/

28/

1-Ổn định lớp :

2-Kiểm tra cũ :

- Nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số? (tính giá trị phần trăm số)

- Nêu cách tính diện tích tồn phần , diện tích xung quanh, thể tích HLP

- Gọi HS làm tập - Nhận xét,sửa chữa

3 - Bài mới :

a- Giới thiệu :Nêu mục tiêu bài học.

b– Hoạt động :

* HĐ : Giới thiệu hình trụ

- GV đưa vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,…

- H: hình có phải hình lập phương hay hộp chữ nhật khơng?

- Có phải hình dạng quen thuộc khơng? Có tên gì?

- GV giới thiệu: Các hộp có dạng hình trụ Gọi HS nhắc lại

- GV treo tranh hình trụ, vào đáy hỏi:

+ Hình trụ có mặt đáy hai hình gì? Có khơng?

- GV giới thiệu mặt xung quanh - GV đưa vài hình vẽ khơng có dạng hình trụ để HS nhận dạng

- Hát

- 2HS lên bảng làm - HS nghe

- HS quan sát, trả lời

- Không phải hình lập phương; khơng phải hình hộp chữ nhật

- Hình dạng quen thuộc, chưa biết gọi

- Hình hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ

- HS quan sát, trả lời: hình trịn

bằng

- HS nghe

(18)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

- GV kết luận

* HĐ : Giới thiệu hình cầu

- GV đưa vài đồ vật hình cầu: bóng chuyền, địa cầu… giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu

- GV đưa hình vẽ hình cầu, vật hình cầu: bóng bàn đồng thời GV đưa số vật khơng phải hình cầu: trứng, lê, táo…

- Y/ c HS ra, lấy vật hình cầu vật khơng phải hình cầu

* HĐ : Thực hành : Bài 1:

- Y/ c HS thảo luận nhóm đơi tìm hình trụ

- Y/ c HS trình bày kết thảo luận - Gọi HS nhận xét

- GV đánh giá Bài

- Y/ c HS thảo luận nhóm đơi tìm đồ vật có dạng hình cầu

- Y/ c HS trình bày kết thảo luận - Gọi HS nhận xét

- GV đánh giá

4- Củng cố :

- Tổ chức trò chơi: đội thi đua viết tên đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

- Lắng nghe

- HS quan sát nhắc lại

- HS thực yêu cầu

- HS thảo luận

- Vài nhóm trình bày kết quả: Hình A, hình E hình trụ

- HS nhận xét zx

- HS thảo luận

- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu

- đội tiến hành chơi - Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:

Thứ năm: 19/2/2010 Tiết 1: Kĩ thuật Lắp xe ben I/ MỤC TIÊU

* HS cần phải

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết xe ben II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu xe ben lắp sẵn

(19)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 2’

30’ 1’

I- Bài cũ :

+ Kiểm tra đồ dùng học sinh II- Bài :

1) Giới thiệu :

- Giới thiệu, nêu mục đích học, tác dụng thực tế xe ben

+ Để đồ dùng bàn + Lắng nghe

2) Hoạt động

a) Hoạt động :Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu vật mẫu hướng dẫn học sinh quan sát phận

* Gợi ý : + Đê lắp xe ben ta cần phận ?(Kể tên phận)

+ tập trung quan sát

+ lắng nghe, trả lời, nhận xét b) Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ

thuật

* Hướng dẫn chọn chi tiết

- Dùng lắp ghép + nhận xét, bổ sung * Lắp phận

- Lắp khung sàn giá đỡ

+ Gợi ý : Để lắp khung sàn xe giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết ?

- Lắp giá đỡ

+ Nêu thứ tự lắp giá đỡ ?

- Lắp sàn ca bin đỡ hình 3-SGK

+ Để lắp sàn ca bin đỡ, ngồi chi tiết hình 2, em cần chọn thêm chi tiết ?

+ Nhận xét, làm mẫu

- Lắp hệ thống giá đỡ, trục bánh xe sau ( Hình – SGK)

- Lắp trục bánh xe trước (Hình 5a- SGK) - Lắp ca bin (Hình 5b – SGK)

+ HS lần lượt lên bảng chon thứ tự phận

+ Quan sát thực hành theo hình SGK

+ thẳng 11 lỗ; thẳng lỗ; thẳng lỗ; chữ L dài; chữ U dài

+ Thực hành lắp theo nhóm

+ Lắp hai chữ L dài vào thẳng lỗ  lắp vào lỗ

cuối thẳng 11 lỗ chữ U dài

+ 2-3 HS trả lời + Thực hành

+ Quan sát hình lần lượt trả lời câu hỏi SGK

+ Thực hành, nhận xét + Lên bảng lắp

A * lắp ráp xe ben (Hình 1_SGK)

- Yêu cầu trả lời lần lượt câu hỏi SGK

* Kiểm tra sản phẩm

+ Đánh giá sản phẩm-Tuyên dương

* Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

+ lần lượt trả lời - thực hành bước

+ đổi sản phẩm để kiểm tra, đánh giá sản phẩm lẫn

(20)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ II/ Củng cố, dặn dò

- Củng cố thao tác kĩ thuật

- Nhận xét tiết học, tuyên dương-nhắc nhở - Chuẩn bị chu đáo tiết sau

+ Trả lời + lắng nghe

* Rút kinh nghiệm :

Tiết : Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I/ MỤC TIÊU :

Nắm cách nối vế câu ghép bằmg cặp từ hô ứng Biết tạo câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp II/ CHUẨN BỊ :

Bảng phụ viết tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

30’

1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ :

Cho Hs làm tập ,4 tiết luyện từ câu : Mở rộng vốn từ : Trật tự –an ninh

GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài :

-Giới thiệu bài:Hôm học thêm cách nối câu ghép cặp từ hô ứng

-Nhận xét :

Hướng dẫn HS làm tập Cho HS đọc yêu cầu tập

Gv nhắc lại yêu cầu : Tìm vế câu câu ghép Xác định chủ ngữ ,vĩ ngữ

Cho HS làm

Hs trình bày bảng nhóm Gv nhận xét kết chốt ý

a/ Buổi chiều nắng vừa nhạt ,/ sương buông nhanh xuống mặt biển

b/ Chúng tôiđi đến đâu / rừng rào rào chuyển động đến

Bài tập

Cho HS đọc yêu cầu tập Cho HS trình bày

Gv nhận xét kết chốt ý

a/ Các từ in đậm câu ghép dùng để nối vế câu1 với vế câu Nếu lược bỏ từ : quan hệ vế câu khơng cịn chặt chẽ trước Câu văn khơng hồn chỉnh

Bài tập

Hs làm bảng

HS đọc

Chú ý lắng nghe

HS làm theo nhóm đơi Lớp nhận xét

HS đọc

Chú ý lắng nghe

(21)

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

13’

3’ 1’

Cho HS đọc yêu cầu tập Hs suy nghĩ thay từ in đậm tập từ khác

Cho HS thảo luận phát biểu Gv nhận xét kết chốt ý

Câu a/ chưa… , …đã , càng… Càng Ví dụ : Buổi chiều nắng nhạt , sương buông nhanh xuống mặt biển

Buổi chiều nắng chưa nhạt , sương buông nhanh xuống mặt biển

Câu b/ chỗ ….chỗ

Chúng đến chỗ , rừng rào rào chuyển động chỗ

Ghi nhớ :

Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Luyện tập :

Hướng dẫn HS làm tập Cho HS đọc yêu cầu tập Cho hS làm tập

Gv nhận xét kết chốt ý

Câu a/Ngày chưa tắt hẳn ,/trăng lên vế câu nối với cặp từ hô ứng : chưa …

Câu b/ Chiếc xe ngựa vừa đậu lại , /tôi nghe tiếng ông từ nhà vọng

Dùng cặp từ hô ứng : vừa …đã …

Câu c/ Trời nắng gắt ,/hoa giấy hồng lên rực rỡ

Dùng cặp từ hô ứng : …càng Hướng dẫn HS làm tập

Cách tiến hành tập

Gv nhận xét kết chốt ý Câu a/ Mưa to ,gió thổi mạnh

Câu b/ Trời hừng sáng , nông dân đồng

Trời chưa hửng sáng ,nông dân đồng Trời hửng sáng ,nông dân đồng

Câu c/ Thuỷ Tinh dâng nước bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu

4/Củng cố : Cho HS nhắc lại câu ghi nhớ 5/ Dăn dị :Về nhà hồn chỉnh tập Chuẩn bị :tiết 49 Nhận xét tiết học

HS đọc

Chú ý lắng nghe

HS làm theo nhóm đơi Lớp nhận xét

Hs đọc

HS nêu khơng nhìn sách

HS đọc

Chú ý lắng nghe HS làm Lớp nhận xét

HS đọc

Chú ý lắng nghe

HS làm theo nhóm đơi Lớp nhận xét

Hs đọc

* Rút kinh nghiệm :

Tiết 3: Toán

(22)

I– Mục tiêu :

Giúp HS ôn tập rèn kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn vận dụng vào tình đơn giản

II- Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5/

1/

28/

3/

2/

1-Kiểm tra cũ :

- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn

2 - Bài mới :

a- Giới thiệu : Luyện tập chung b– Hoạt động :

Bài 1: Gọi HS đọc đề

- Cho HS vẽ hình ghi số liệu cho vào hình vẽ

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa

Bài 2:

- Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm - Gọi HS lên bảng làm

Bài 3:

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

3- Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình học

4- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập Chuẩn bị

- HS nêu miệng - HS nghe

- HS đọc vẽ hình theo y/c a) Diện tích tam giác ABD là: 4x3:2=6(cm2)

Diện tích tam giác BDC là:

5x3:2=7,5(cm2)

b) Tỉ số phần trăm diện tích hình tam giác ABD diện tích hình tam giác BDC :

6: 7,5= 0,8 = 80% - HS thực u cầu

Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x = 72 (cm2)

Diện tích tam giác KPQ là: 12 x : = 36 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ hình tam giác KNP là:

72 – 36 = 36 ( cm2)

Vậy diện tích hình tam giác KQP tổng diện tích hình tam giác MKQ hình tam giác KNP

- HS làm

Bán kính hình trịn: : = 2,5 (cm) Diện tích hình trịn: 2,5 x 2,5 x 3,14=19,625

Diện tích hình tam giác vuông ABC là:

x : = 6( cm2)

(23)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết : Khoa học

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI DÙNG ĐIỆN A – Mục tiêu :

Sau học , HS biết :

_ Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện mạnh gây chập & cháy đường dây , cháy nhà

_ Giải thích phải tiết kiệm lượng điện & trình bày biện pháp tiết kiệm điện

B – Đồ dùng dạy học : – GV :._ Cầu chì

_ Hình & thơng tin trang 98,99 SGK

– HS : _ Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng pin đèn pin , đồng hồ … _ Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm & an toàn C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

1’ 28’

I –Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : “Lắp mạch điện đơn giản “

_ Vật cho dòng điện chạy qua gọi ?

_ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi ?

- Nhận xét, KTBC

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : “ An toàn & tránh lãng phí sử dụng điện “

– Hoạt động :

a) HĐ : - Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật

@ Mục tiêu: HS nêu số biện pháp bị điện giật

@ Cách tiến hành :

_Bước 1: Làm việc theo nhóm

Cho HS liên hệ thực tế : Khi nhà & trường , bạn cần làm để tránh nguy hiểm điện cho thân & cho người khác

_Bước 2: Làm việc lớp

- Hát

- HS trả lời - HS nghe

- Cho HS thảo luận tình để dẫn đến bị điện giật & biện pháp dề phòng điện giật

-HS tự liên hệ trả lời

(24)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3’ 1’

_ Từng nhóm trình bày kết

_ GV bổ sung : cầm phít cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng bị giật

b) HĐ :.Thực hành

@ Mục tiêu: HS nêu số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện & đề phòng điện mạnh gây hoả hoạn , nêu vai trị cơng tơ điện

@ Cách tiến hành :

_Bước 1: Làm việc theo nhóm

_Bước 2: Làm việc lớp

GV cho HS quan sát vài dụng cụ , thiết bị điện ( có ghi số Vơn )

GV cho HS quan sát cầu chì & giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy , phải mở cầu giao điện , tìm xem có chỗ bị chập , sửa chỗ chập thay cầu chì khác Tuyệt đối khơng thay dây chì dây sắt hay dây đồng

c) HĐ : Thảo luận việc tiết kiệm điện

@ Mục tiêu: HS giải thích lí phải tiết kiệm lượng điện & trình bày biện pháp tiết kiệm điện

@ Cách tiến hành :

_Bước 1: làm việc theo cặp HS thảo luận theo câu hỏi :

+ Tại ta phải sử dụng điện tết kiệm ?

+ Nêu biện pháp để tránh lãng phí lương điện

_Bước 2: Làm việc lớp

GV cho số HS trình bày việc sử dụng điện an toàn & tránh lãng phí

Cho HS liên hệ với việc sử dụng điện nhà

IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 99 SGK

V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Bài sau : Ôn tập : Vật chất & lượng

- HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin & trả lời câu hỏi trang 99 SGK

- Từng nhóm trình bày kết - HS quan sát vài dụng cụ , thiết bị điện

- Khi sử dụng đồng thời nhiều dụng cụ dùng điện , dây bị nóng làm bốc cháy lớp vỏ nhựa & gây cháy nhà ; giảm bớt số tiền điện phải trả

- Chỉ dùng điện cần thiết , khỏi nhà nhớ tắc đèn , quạt , ti vi

HS trình bày việc sử dụng điện an tồn & tránh lãng phí

HS liên hệ việc sử dụng điện nhà -HS đọc

(25)

* Rút kinh nghiệm : Tiết : Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài: Hãy kể việc làm tốt góp phần bảovệ trật tự , an ninh nơi làng xóm ,phố phường mà em biết tham gia

I / Mục đích , yêu cầu : 1/ Rèn kĩ nói :

-HS tìm câu chuyện người có việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an tồn nơi làng xóm mà em biết

-Biết xếp việc thành câu chuyện có đầu có cuối Lời kể tự nhiên ,chân thực , có kết hợp lời nói với cử , điệu Biết trao đổi bạn nội dung , ý nghia câu chuyện

2 / Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn

II / Đồ dùng dạy học: GV HS tranh ảnh bảo vệ an toàn giao thơng , đuổi bắt cướp ,

phịng cháy , chữa cháy …

III / Các hoạt động dạy - học :

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’

6’

18’

A/ Kiểm tra cũ :

Kiểm tra 02 HS kể câu chuyện nghe đọc ngưịi góp phần bảo vệ trật tự , an tồn nơi làng xóm

B / Bài :

1/ Giới thiệu : Trong tiết kể chuyện tuần trước , em kể câu chuyện mình nghe đọc sách báo nói về những người góp sức bảo vệ trật tự , an ninh Trong tiết kể chuyện hôm , các em kể câu chuyện biết đời thực việc làm tốt người việc làm em góp phần bảo vệ trật tự , an ninh

2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề : -Cho HS đọc yêu cầu đề

-GV mời em phân tích đề

-GV gạch chân từ ngữ quan trọng : Kể việc làm tốt , bả vệ trật tự , an ninh , làng xóm , phố phường

-GV nhắc HS lưu ý : Câu chuyện em kể phải việc làm tốt mà em biết đời thực ; cũng câu chuyện em thấy ti – vi

-Cho HS tiếp nối đọc gợi ý SGK

-Cho HS nói đề tài kể ; cho HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể

3 / Hướng dẫn thực hành kể chuyện trao

-02 HS lần lượt kể câu chuyện nghe đọc ngưịi góp phần bảo vệ trật tự , an tồn nơi làng xóm

-HS lắng nghe

-HS nêu yêu cầu đề -HS phân tích đề

-HS ý theo dõi bảng -HS lắng nghe

-Lần lượt HS đọc gợi ý -HS nêu đề tài kể , làm dàn ý

(26)

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

đổi ý nghĩa câu chuyện :

-Kể chuyện theo cặp.GV đến nhóm nghe kể, giúp đỡ

-Thi kể chuyện trước lớp :HS nối tiếp thi kể trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện

-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt

3/ Củng cố dặn dò: HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân; chuẩn bị trước để học tốt tiết kể chuyện Vì mn dân t̀n 25 (đọc yêu cầu chuyện, xem tranh minh hoạ)

-Đại diện nhóm thi kể trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện

-HS nhận xét bình chọn bạn kể tốt

-HS lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:

Thứ sáu : 20/01/2010

Tiết : Địa lý ÔN TẬP A- Mục tiêu :

Học xong này,HS:

- Xác định mơ tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á, châu Âu - Biết hệ thống hoá kiến thức học châu Á, châu Âu

- Biết so sánh mớc độ đơn giản để thấy khác biệt hai châu lục - Điền tên, vị trí (hoặc đọc tên vị trí) dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ lược đồ khung (hoặc Bản đồ Tự nhiên Thế giới) B- Đồ dùng dạy học :

- GV : - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (nếu có) - Bản đồ Tự nhiên Thế giới

- HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

3/

1/

28/

I- Ổn định lớp : II - Kiểm tra cũ :

“ Một số nước châu Âu”

+ Em nêu nét vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, sản phẩm Liên bang Nga

+ Vì Pháp sản xuất nhiều nông sản

- Nhận xét, III- Bài :

1 - Giới thiệu : “Ôn tập”

2 Hoạt động :

a) HĐ 1 :

(làm việc cá nhân lớp)

- Hát -HS trả lời

-HS nghe - HS nghe

(27)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’ 1’

-Bước 1:

* Phương án : Nếu có phiếu học tập phát cho HS để điền vào lược đồ

+ Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải

+ Tên số dãy núi : Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ

-Bước 2: GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

* HĐ2:

(tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, “) Phương án

-Bước1:

- GV chia lớp thành nhóm (có thể chia nhóm theo tổ)

- Phát cho nhóm chng cịi (hoặc dụng cụ khác) dùng để báo nhóm có câu trả lời

-Bước 2: Tiến hành chơi :

Khi GV đọc câu hỏi, ví dụ diện tích có ý :

+ Ý : Rộng 10 triệu km2

+ Ý : Rộng 44 triệu km2 , lớn trong

các châu lục

Nhóm rung chng trước trả lời Ví dụ, ý diện tích châu Âu, ý diện tích châu Á Nhóm trả lời điểm Nếu nhóm trả lời sai bị trừ điểm quyền trả lời thuộc nhóm rung chng thứ hai,…

Trị chơi tiếp tục GV hỏi hết câu hỏi SGK

- Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá Nhóm có tổng số điểm cao nhóm thắng

IV - Củng cố : GV gọi số HS đọc lại nội dung

V - Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học -Bài sau : “ Châu Phi “

và tên số dãy núi

- HS theo dõi

- HS làm việc theo nóm - HS theo dõi

- HS tiến hành chơi theo hướng dẫn GV

- HS nhận xét, đánh giá

- HS đọc lại nội dung -HS nghe

-HS xem trước

*Rút kinh nghiệm:

(28)

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I / Mục đích yêu cầu :

/ Ôn luyện , củng cố kỉ lập dàn ý văn tả đồ vật

/ Ơn luyện kỉ trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật , trình bày rõ ràng , rành mạch tự nhiên , tự tin

II / Đồ dùng dạy học : GV : 05 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý văn III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

04’

01’

18’

12’

05’

A / Kiểm tra cũ :

GV cho HS đọc đoạn văn tả hình dáng cơng cụ số đồ vật gần gũi tiết TLV trước

B / Bài :

1 / Giới thiệu bài :

Trong tiết TLV hôm , em tiếp tục ôn tập văn tả đồ vật ; củng cố kỷ lập dàn ý chobài văn tả đồ vật ; trình bày miệng dàn ý văn

2 / Hướng dẫn làm tập :

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung tập + GV nhắc :

-HS đọc kỹ đề -Chọn đề -Lập dàn ý cho đề chọn

-GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS -Cho HS lập dàn ý ,GV phát giấy cho HS ( chọn em lập dàn ý cho đề khác )

-GV cho HS trình bày kết

-GV nhận xét bổ sung cho dàn ý bảng

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu tập gợi ý

-GV cho HS dựa vào dàn ý lập , trình bày miệng văn tả đồ vật nhóm

-GV giúp đỡ uốn nắn cho HS

-GV cho HS đại diện nhóm thi trình bày văn trước lớp

-GV nhận xét tuyên dương HS

3 / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Những HS viết dàn ý chưa đạt nhà viết lại

-02 HS lần lượt đọc

-HS lắng nghe

-02 HS đọc , lớp đọc thầm SGK -Nghe

-Để đầu bàn , nói rõ đề chọn

-HS đọc gợi ý SGK để lập dàn ý vào nháp

-05 HS làm giấy

-HS lần lượt đọc dàn ý 05 HS dán tờ giấy làm lên bảng

-Lớp nhận xét HS tự sửa dàn ý viết

-01 HS đọc , lớp đọc thần SGK -HS trình bày miệng văn miêu tả trước nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

-Lớp trao đổi , nhận xét , bình chọn người trình bày theo dàn ý hay

(29)

T g Hoạt động GV Hoạt động HS -Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh văn

tả đồ vật tiết TLV tới

*Rút kinh nghiệm :

Tiết : Toán

LUYỆN TẬP CHUNG. I– Mục tiêu :

Củng cố rèn kĩ tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương

II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5/

1/

28/

1-Kiểm tra cũ :

- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương

2 - Bài mới :

a- Giới thiệu : Luyện tập chung

b– Hoạt động :

Bài 1: Gọi HS đọc đề a)

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa

b) tương tự: Gọi HS chữa c/ HS lên bảng chữa HS làm vào

Bài 2:

- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt - Gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào đổi kiểm tra chéo

- Gọi HS nhận xét bạn - GV đánh giá, kết luận

Bài 3:

- Cho HS tự làm giải

thích kết

- HS nêu miệng - HS nghe

- HS đọc đề, tìm hiểu toán

Đổi:1m =10 dm; 50 cm =5dm; 60 cm = 6dm a) Chu vi đáy bể cá là:(10 + 5) x 2= 30 (dm)

Diện tích xung quanh bể cá là: 30 x = 180 (dm2)

Diện tích mặt đáy bể cá là:10x5= 50 (dm2)

Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2)

b) Thể tích bể cá là: 10 x x = 300 (dm2)

c) Thể tích nước bể là: 300 x

4= 225 (dm

2)

- HS tìm hiểu đề, tóm tắt.- HS làm Diện tích xung quanh hình lập phương :

1,5 x 1,5 x = ( cm2)

b/ Diện tích tồn phần hình lập phương là:

1,5 x 1,5 x 6= 13,5 (cm2)

(30)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

- Gọi vài HS trình bày giải

- GV đánh giá

4- Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình học

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học .- Chuẩn bị sau : Kiểm tra viết

a/ Diện tích tồn phần :Hình N là: a x a x

Hình M là: (a x3) x (a x 3) x =(a x a x 6)x (3x 3)

= (a x a x6)x9

Vậy diện tích tồn phần hình M gấp lần diện tích tồn phần hình N

b/ Thể tích :Hình N là: a x a x a

Hình M là: (a x 3)x(a x3)x(a x3)= (a x a xa)x(3 x x 3) = (a x a xa) x 27

Vậy V hình M gấp 27 lần V hình N * Rút kinh nghiệm :

Tiết : Đạo dức

I/ MỤC TIÊU :

HS biết Tổ quốc em Việt Nam ;Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế

Tích cực học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương ,đất nước Quan tâm đến phát triển đất nước ,tự hào truyền thống ,về văn hoá lịch sử dân tộc Việt Nam

II/TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN :

Tranh ảnh đất nước ,con người VN số nước khác

Xem trước ; tranh ảnh đất nước ,con người Việt Nam số nước khác

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

10’

1/Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ :

HS đọc nội dung học : Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Gv nhận xét đánh giá 3/ Bài

Giới thiệu : Em yêu tổ quốc Việt Nam tiết Hoạt động :

HĐ1: Làm tập 1,SGK

Mục tiêu :Củng cố kiến thức đất nước Việt Nam

Cách tiến hành :-GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS :Giới thiệu kiện ,một hát ,bài thơ ,tranh ,ảnh ,nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian địa danh Việt Nam nêu tập

- Cho đại diện nhóm trình bày mốc thời

Hs nêu

Lớp nhận xét bổ sung

-Từng nhóm thảo luận

(31)

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10‘

10’

2 ‘

gian địa danh

- Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến - GV kết luận :+Ngày / 9/1945 ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử ,khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Từ ,ngày 2/ lấy làm ngày Quốc khánh nước ta

+Ngày / /1954 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ

+ Ngày 30 / 04/ 1975 ngày giải phóng miền Nam Quân Giải phóng chiếm Dinh Độc Lập , nguỵ quyềnáài Gòn tuyên bố đầu hàng

+ Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán chiến thắng nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

+ Bến Nhà Rồng nằm sông Sài gịn ,nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước

+Cây đa Tân Trào : Nơi xuất phát đơn vị giải phóng quân tiến giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945

HĐ 2: Đóng vai (bài tập ,SGK)

Mục tiêu :HS biết thể tình yêu quê hương ,đất nước vai hướng dẫn viên du lịch

*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với du khách (các HS khác lớp đóng )về chủ đề :văn hoá ,kinh tế ,lịch sử ,danh lam thắng cảnh ,con người VN,trẻ em VN,thực Quyền trẻ em VN ,…

-Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu

-Các nhóm khác nhận xét ,bổsung ý kiến -GV nhận xét ,khen nhóm giới thiệu tốt HĐ 3: Triển lãm nhỏ (Bài tập 4,SGK )

Mục tiêu :HS thể hiểu biết tình yêu quê hương ,đất nước qua tranh vẽ

Cách tiến hành : -GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm

-HS lớp xem tranh trao đổi -GV nhận xét tranh vẽ HS

-HS hát ,đọc thơ ,…về chủ đề Em yêu Tổ quốc VN

HĐ nối tiếp :Xem trước Em u hồ bình Về xem trước tập số 1,2 ,3 trang 39 SGK

- Các nhóm khác nhận xét -HS lắng nghe

- HS đóng vai theo nhóm -Một số nhóm lên đóng vai -Các nhóm khác nhận xét… -HS vỗ tay

- HS trưng bày tranh vẽ - Cả lớp xem tranh, trao đổi - HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân

(32)

Tiết : Hoạt động tập thể

Sinh hoạt cuối tuần I./Mục tiêu:

- Giúp HS thấy ưu khuyết điểm lớp tuần qua

- Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê tự phê - Rèn cho em thực tốt nội quy trường, lớp

II./ Lên lớp : GV nhận xét Học tập :

-Thực chương trình tuần 24

- Các em học khơng vắng đáng khen - Nề nếp vào lớp tốt

- Rất nhiều em có chiều hướng tiến em học lớp phù đạo có chiều hướng đọc viết

Lao động:

-Vệ sinh

- Các tổ chăm sóc tốt

III/Công tác tuần tới :

- Thực chương trình tuần 25 - Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Cần học trì sĩ số lớp

- Không để không khí Tết ảnh hưởng việc học tập - Chuẩn bị kiểm tra GHKII mơn tốn vào đầu tới

- Một số em chậm cần khắc phục -Sinh hoạt văn nghệ tập thể

Rút kinh nghiệm :

(33)

Tiết : Thể dục

Phối hợp chạy bật nhảy

Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Ôn phối hợp chạy bật nhảy, chạy- nhảy- mang vác -Học trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực động tác tương đối xác -Bước đầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động 3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực tập luyện

-Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm

C-Địa điểm, phương tiện:

1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an toàn nơi tập

2/Phương tiện: -GV: còi, kẻ sân, dụng cụ tổ chức trị chơi 2-4 bóng -HS: Trang phục gọn gàng

D-Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổchức lớp

TG SL I/Phần mở đầu: 7’

1/GV nhận lớp: 1’ -GV cán tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang, dóng hàng điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên

oooooooooo oooooooooo

o oooooooooo

o GV O oooooooooo oooooooooo

o oooooooooo

o GV 2/Phổ biến nội

dung yêu cầu học

1’ - Phổ biến phần xác định mục tiêu dạy Yêu cầu Học sinh tự giác tích cực tập luyện 3/Khởi động

-Khởi động chung :

-Khởi động C môn:

3’ -Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập -Luyện thể dục phát triển chung: 2x8 nhịp -Trị chơi: “Con cóc cậu ơng trời”

4/Kiểm tra

cũ: 2’ hợp chạy- mang vác.- Gọi lần lượt 3-5 em lên kiểm tra động tác: phối - GV nhận xét, đánh giá xếp loại

II/ Phần

bản: 23’

1/ Ôn chạy

bật nhảy 18’ - Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc, hàng cách tối thiểu 2m - GV HS nhắc lại nội dung tập

- Tổ chức chơi hình thức thi đua đội GV HS quan sát, cho điểm Cuối trò chơi GV HS tổng kết điểm, đội thua bị phạt

2/ Trò chơi: “Chuyển

5’ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi

(34)

nhanh, nhảy

nhanh” - Chọn đội chơi thử.- Chia số HS lớp thành 2-4 nhóm tương đương thể lực tỉ lệ nam, nữ GV cho lớp chơi thử lần

- Tiến hành cho em chơi hình thức thi đua

- Tổng kết, đánh giá kết chơi

o ooooooooo o

III/ Phần kết

thúc 5’

1/Hồi tĩnh 2’ - Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay

và hát

- Trò chơi: “Kết bạn”

ooooooooo ooooooooo o ooooooooo

o 2/Hệ thống lại

bài

1’ - GV HS hệ thống lại nội dung luyện tập phương pháp hỏi đáp

3/ Nhận xét 1’ - Nêu nhận xét chung Tuyên dương nhắc nhở

4/Giao tập

Xuống lớp: 1’ - Về nhà tự ôn động tác: Chạy đà bật nhảy.- Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”

Tự ôn luyện * Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết : Thể dục

Phối hợp chạy bật nhảy Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao -Học: phối hợp chạy bật nhảy

-Tiếp tục chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”

2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực động tác tương đối -Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động

3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực tập luyện -Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm

C-Địa điểm, phương tiện:

1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an toàn nơi tập

2/Phương tiện: -GV: còi, dụng cụ tổ chức trị chơi 2-4 bóng -HS: Trang phục gọn gàng

D-Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổchức lớp

TG SL I/Phần mở đầu: 7’

1/GV nhận lớp: 1’ -GV cán tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang, dóng hàng điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên

oooooooooo oooooooooo o oooooooooo

o GV O 2/Phổ biến nội

(35)

của học luyện

oooooooooo oooooooooo 3/Khởi động

-Khởi động chung :

-Khởi động C môn:

3’ -Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập

-Luyện thể dục phát triển chung: 2x8 nhịp -Trò chơi: “Kết bạn”

4/Kiểm tra

cũ: 2’ chuyển tung bắt bóng.-Gọi lần lượt 3-5 em lên kiểm tra động tác: di -GV nhận xét, đánh giá xếp loại

II/ Phần bản: 23’ 1/ Ôn phối hợp

chạy- mang vác 18’ -Các tổ tập luyện theo khu vực quy định, huy tổ trưởng -Cho số HS lên trình diễn thi đua trước lớp GV HS nhận xét, đánh giá

2/Ôn bật cao -Tập đồng loạt lớp theo lệnh GV

3/Học phối hợp chạy bật nhảy

-GV nêu tên động tác, giải thích kết hợp dẫn hình vẽ sân

-GV làm mẫu chậm 1-2 lần

-Cho HS lần lượt thực chậm 2-3 lần GV quan sát, sửa sai động tác cho HS

4/ Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”

5’ -GV nêu tên trò chơi, GV HS nhắc lại cách chơi, luật chơi

-Tiến hành cho em chơi hình thức thi đua

-Tổng kết, đánh giá kết chơi

ooooooooo ooooooooo o ooooooooo

o III/ Phần kết

thúc 5’

1/Hồi tĩnh 2’ -Đứng theo hàng ngang vỗ tay hát ooooooooo

ooooooooo o ooooooooo

o 2/Hệ thống lại

bài 1’ -GV HS hệ thống lại nội dung luyện tập phương pháp hỏi đáp

3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung Tuyên dương nhắc

nhở 4/Giao tập

Xuống lớp: 1’ -Về nhà ôn động tác: Chạy đà bật nhảy.-Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”

Tự ôn luyện

Ngày đăng: 01/05/2021, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan