1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 5 Tuan 7 CKTKN (thanh)

15 364 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 494 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------- Tiết 2: Đạo đức Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. Mục tiêu: - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bị: Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập .) - Lớp nhận xét 3. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, Trang 1 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 5. Dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bị: Tiết 2 - Nhận xét tiết học Tiết 3: Thể dục BÀI 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu: - Ôn để nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, hàng dọc, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tỉnh trao tín gậy cho bạn. II. Chu ẩn bị: - Giáo viên: Còi. - Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động: -Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút). 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ĐHĐN – Trò chơi: “Trao tín gậy”. *Hoạt động 1: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. *Mục tiêu: Tập hợp nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. *Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai. ĐH: 4 9 - 11 - 2 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. Trang 2 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh *Cho các tổ trình diễn. * Hoạt động 2: Trò chơi “Trao tín gậy”. * Mục tiêu: Nhanh nhẹn, bình tỉnh trao tín gậy cho bạn. *Cách tiến hành: Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.Cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. ĐH      4. Củng cố dặn dò: -Thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn các động tác ĐHĐN. -Giải tán 9 - 11 4 2 - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. - HS hô “Khỏe” Tiết 4 Toán Bài LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng . - BT cần làm: B1; B2; B3. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, - Hát - 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước. - Hoạt động cá nhân Trang 3 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. Bài tập 2: Hướng dẫn HS giải. - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.  Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.  Bài 4: Hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Củng cố - dặn dò: - Làm bài 4. - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - 2 HS đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - 4 HS nêu cách tìm. - Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng. a. x + 5 2 = 2 1 b. x - 5 2 = 7 2 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5 2 x = 10 1 x = 35 24 Câu c, d giải tương tự. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa bài trên bảng. Giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:       + 5 1 15 2 : 2 = 6 1 (bể nước) Đáp số: 6 1 bể nước - Nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kiến thức vừa học. Tiết 5 Lịch sử Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: - Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: Trang 4 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II. Chuẩn bị: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử.Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ?  Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .thống nhất lực lượng” - Học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? - Ai là người có thể làm được điều đó? - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung * Nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của cách mạng nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Hoạt động nhóm - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. *Nhận xét và chốt lại - Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh theo dõi 4. Củng cố - Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội nghị thành lập Đảng - Học sinh nêu 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh Trang 5 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Bài NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc *Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh trả lời 3. Bài mới: “Những người bạn tốt” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu . - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp . giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận * Nhóm 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 2 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng - Học sinh đọc đoạn 2 Trang 6 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 3 - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 4 - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri- ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. ? Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Học sinh kể - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - GV nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). * Giáo viên nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố - dặn dò: - 1 HS đọc lại toàn bài HS đọc - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết) Bài DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. - HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 3 Trang 7 Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học 2 Hàng Vịnh III. Cỏc hot ng: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. n nh: 2.Kim tra bi c: - Giỏo viờn c cho hc sinh vit bng lp ting cha cỏc nguyờn õm ụi a, . - 2 hc sinh vit bng lp - Lp vit nhỏp * Nhn xột, ghi im. - Hc sinh nhn xột 3. Bi mi: * Hot ng 1: Hng dn nghe - vit - c ln 1 on vn vit chớnh t. - Hc sinh theo dừi - Giỏo viờn yờu cu hc sinh nờu mt s t khú vit. - Hc sinh nờu * Nhn xột. - Hc sinh nhn xột - c tng cõu hoc tng b phn trong cõu cho hc sinh bit. - Hc sinh vit bi - c li ton bi - Hc sinh soỏt li - Thu tp chm. - Tng cp hc sinh i v soỏt li * Hot ng 2: Hng dn lm luyn tp - Hot ng cỏ nhõn, lp, nhúm ụi * Bi 2: Yờu cu HS c bi 2 - 1 hc sinh c - lp c thm -Nhnxột, cngc: - Nhng ting cha nguyờn õm ụi ( iờ, ia) khi vit ting cú ph õm cui thỡ du thanh t õm chớnh th 2, khụng cú õm cui thỡ du thanh t õm chớnh th 1. - Hc sinh lm bi - Hc sinh cha bi - Lp nhn xột cỏch ỏnh du thanh cỏc t cha iờ, ia. - Hc sinh nờu qui tc ỏnh du thanh. *Bi 3: Yờu cu HS c bi 3 - 1 hc sinh c - lp c thm - Giỏo viờn lu ý cho hc sinh tỡm mt vn thớch hp vi c ba ch trng trong bi th. - Hc sinh lm bi - Hc sinh sa bi - Lp nhn xột *Giỏo viờn nhn xột - 1 hc sinh c 4 dũng th ó hon thnh. 4. Cng c Dn dũ - Nờu qui tc vit du thanh cỏc ting iờ, ia. * GV nhn xột - Hc sinh nhn xột - b sung - Chun b bi cho tun sau. - Nhn xột tit hc Tit 3: Th dc BI 13: I HèNH I NG - TRề CHI TRAO TN GY I. Mc tiờu: - ễn nõng cao k thut ng tỏc HN: Tp hp hng ngang, dúng hng ngang, hng dc, im s, i u vũng phi, vũng trỏi, i chõn khi i u sai nhp. Yờu cu Trang 8 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh tập hợp nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tỉnh trao tín gậy cho bạn. II. Chu ẩn bị: - Giáo viên: Còi. - Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động: -Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút). 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ĐHĐN – Trò chơi: “Trao tín gậy”. *Hoạt động 1: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. *Mục tiêu: Tập hợp nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. *Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai. ĐH: *Cho các tổ trình diễn. * Hoạt động 2: Trò chơi “Trao tín gậy”. * Mục tiêu: Nhanh nhẹn, bình tỉnh trao tín gậy cho bạn. *Cách tiến hành: Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.Cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. ĐH  4 9 - 11 9 - 11 - 2 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. Trang 9 Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh     4. Củng cố dặn dò: -Thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn các động tác ĐHĐN. -Giải tán 4 2 - HS hô “Khỏe” Tiết 5 Khoa học Bài PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm. - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, .  Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết Hoạt động 1: Làm việc với SGK  Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 - Trả lời các câu hỏi trong SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên trình bày. Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút máu, vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo ., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong . Trang 10 [...]... líp 5 Trêng TiĨu häc 2 Hµng VÞnh khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) - Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân: - u cầu học sinh thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi - 2m7dm = 2m và 7 m thành 2 7 m 10 10 bảng) 7 - 2 m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc - 2,7m 10 là hai phẩy bảy mét - Tiến hành tương tự với 8 ,56 m và 0,195m... nhắc lại - Học sinh viết: 8  Phần nguyên , 56  Phầnthập phân - 1 em lên bảng xác định phần ngun, phần thập phân - Hoạt động cá nhân, lớp - u cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh chữa bài (5 em) - HS viết các hỗn số thành số thành STP rồi đọc - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 9 5 10 = 5, 9; 45 82 100 = 82, 45; 2 25 810 1000 = 810,2 25 - Nhận xét, chữa 4 Củng cố - Học sinh nhắc... tự với 8 ,56 m và 0,195m - Giáo viên viết 8 ,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Giáo viên chốt lại phần ngun là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy 8  Phần nguyên , 56  Phầnthập phân * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản  Bài 1: - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng... chữa 4 Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi viết dưới dạng số thập phân - Lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm 6 thi đua 5mm = m 0m6cm = m 4m5dm = m 5 Dặn dò: - Làm bài 3 - Chuẩn bị: Hàng của số thập phân Đọc-viết số - Nhận xét tiết học Trang 15 ...Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiĨu häc 2 Hµng VÞnh d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ - u cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn - Nguy hiểm vì có thể gây chết người, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại chưa có thuốc đặc trị sao? Hoạt động 2: Quan sát Bước 1: u cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi - Chỉ... (như ở MT) 5 Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 6 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA Tiết 1 Bài I Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuntrong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ... - Cả lớp theo dõi - Kể chuyện lần 2 - Học sinh theo dõi và quan sát tranh - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ * Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn của - Hoạt động nhóm Trang 13 Gi¸o ¸n líp 5 câu chuyện dựa vào bộ tranh - Cho học sinh kể từng đoạn Trêng TiĨu häc 2 Hµng VÞnh - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện - u cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình -... thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện  Giáo viên nhận xét, tun dương; Giáo dục - Nhóm kể chuyện thái độ u q những cây cỏ hữu ích trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT 5 Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 3 Tốn Bài KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt) I Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Biết... khơi thơng rãnh nước, một từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt người đang qt sàn (ngăn khơng cho xuất huyết? muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn khơng cho muỗi đẻ trứng) - Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn khơng cho muỗi đốt) Bước 2: u cầu học sinh liên hệ - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước ) Kết luận: - Ở nhà bạn thường sử dụng... có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngườ và đơng vật (BT2) - HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT2 (mục III) Trang 11 Gi¸o ¸n líp 5 II Chuẩn bị: Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt III Các hoạt động: Hoạt động của GV 1 Ổn định: 2 Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” Trêng TiĨu häc 2 Hµng VÞnh Hoạt động của HS - Học sinh nêu . bài vào vở và chữa bài trên bảng. a. x + 5 2 = 2 1 b. x - 5 2 = 7 2 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5 2 x = 10 1 x = 35 24 Câu c, d giải tương tự. - Lớp nhận xét,. con - 2m7dm gm ? m v my phn ca một? (ghi bng) - 2m7dm = 2m v 10 7 m thnh 10 7 2 m - 10 7 2 m cú th vit thnh dng no? 2,7m: c l hai phy by một - 2,7m - Ln

Ngày đăng: 27/09/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w