Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
164,09 KB
Nội dung
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 Thể dục (GV chuyên soạn giảng) *** Tiết 3 Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH I. Mục tiêu - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II. Chuẩn bị: - Ảnh trong bài. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nhận thức của HS về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40 - 41, SGK). * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40 - 41 và hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? - GV giới thiệu thêm một số tranh, ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đó, cho HS thảo luận hai câu hỏi ở trang 41, SGK. - GV kết luận: + Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã HS trình bày: Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hòa bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - HS phát biểu ý kiến. - HS quan sát. - HS quan sát tranh, ảnh và thảo luận. - HS lắng nghe. Trang 1 hội. + Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK). * Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương; Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày về một ý kiến, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Các ý kiến (c), (d) là đúng. + Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. Tiết 4 Toán Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 còn bài 3* và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết công thức tính: v, s, t. + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. + Đề bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - 2 HS - 1 HS đọc - Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - Làm vở: Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km Trang 2 Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào ? (dùng công thức nào ?) + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ? - GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta biết điều gì ? * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị. - GV cho HS thi đua giải bài toán, sau đó GV chữa bài. * Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Nêu lại cách tính và công thức tính s, v, t. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs làm lại BT. - 1 HS đọc - Tính vận tốc. v = s : t - km/giờ - HS làm bài Bài giải 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ - 1 giờ xe máy đi được 37,5km - 1 HS - HS làm bài - Thi đua: Bài giải 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút - 1 HS - HS làm bài Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 1 30 (giờ) 1 30 giờ = 60 phút x 1 30 = 2 (phút) Đáp số: 2 phút Tiết 5 Lịch sử TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu Biết ngày 30 – 4 – 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. + Ngày 26 – 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vài Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. Chuẩn bị: - Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975. - Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975. - Phiếu học tập của HS. Trang 3 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào? - Nội dung chính của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: - GV nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào? - GV tường thuật sự kiện này và nêu câu hỏi cho HS: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì? c. Hoạt động 2: - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975. - GV nêu câu hỏi cho các nhóm HS thảo luận và rút ra kết luận: + Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ). + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. d. Hoạt động 3: - GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - GV yêu cầu HS kể lại về con người, sự việc HS trả lời: - Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào ngày 27-01-1973 tại Pa-ri. - Hiệp định Pa-ri quy định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào màu xuân năm 1975 lại “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. - HS lắng nghe. Làm việc cả lớp. - HS đọc thông tin trong SGK và tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. - HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. Làm việc theo nhóm. - HS trình bày. Làm việc cả lớp. - Cả lớp lắng nghe. Trang 4 trong đại thắng mùa xuân 1975 (gắn với quê hương). 3. Củng cố và dặn dò: GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của của chiến thắng ngày 30-4- 1975. Dặn HS về nhà xem trước bài “Hoàn thành thống nhất đất nước”. - HS kể. Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Mĩ thuật Bài 28: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu) I. Mục tiêu - HS đặc điểm của mẫu vẽ hình dáng,màu sắc và cách sắp xếp - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu. - HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật. II. Chuẩn bị: GV: - Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ. - Tranh tỉnh vật của các hoạ sĩ, bài vẽ lọ hoa,quả , của HS lớp trước. HS: - Tranh tỉnh vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu, III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét: + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ? + Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau? + Hình dáng đặc điểm của lọ,hoa,quả, ? + Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ,hoa,quả. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS. HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu, ước lượng tỉ lệ các bộ phận,tìm mảng đậm để vẽ màu. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, - HS quan sát và nhận xét: + Quả đứng trước,lọ hoa đứng sau. + Cao thấp,to nhỏ, + Độ đậm nhạt. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Vẽ KHC,KHR của lọ, hoa, quả, + Tìm tỉ lệ các bộ phận,phác hình + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, -Vẽ màu theo ý thích. Trang 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 4 đến 5 bài( k,g, đ,cđ) để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. - Chuẩn bị đất nặn,1 số đồ dùng để nặn, /. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: Tiết 2 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đất nước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa học kì II. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. Trang 6 - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể : + Câu đơn: 1 VD. + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối: 1 VD / Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD). - GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn câu ghép không dùng từ nối câu ghép dùng QHT câu ghép dùng cặp từ hô ứng). GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa: Các kiểu cấu tạo câu + Câu đơn: - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. + Câu ghép không dùng từ nối: - Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thổi. + Câu ghép dùng QHT: - Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: - Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển. - Trời chưa hừng sáng, nông dân đã ra đồng. Tiết 3 Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Hai, ba bảng nhóm viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 7 1. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3/ Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng. 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. / … b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy không chính xác. / sẽ không hoạt động. / c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Bieát giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Bài tập cần làm bài , bài 2 và bài 3* và bài 4 dành cho HS khá, giỏi. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy bài mới: Bài 1: - GV gọi một HS đọc bài tập. a/ + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. + HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải. + Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ? - 1 HS - HS thao tác - Thảo luận nhóm - 2 chuyển động: ô tô, xe máy. Trang 8 + Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ? + Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ? + Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ? * GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km. + 1 HS làm bảng, lớp làm vở . + HS nhận xét b) Tương tự như bài 1a) + Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp. ***Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô? + Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính? * Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. * Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và cách giải bài toán. GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 2. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài. - Ngược chiều nhau. - 180km hay cả quãng đường AB - 54 + 36 = 90 (km) a) Bài giải Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ b) Bài giải Sau mỗi giờ, 2 ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để 2 ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tìm s, biết v & t - Làm vở: Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km - Làm vở: Bài giải 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút) Đáp số: 750 m/ phút - Nhóm 6: Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 30 phút là: 42 x 2,5 = 105 (km) Vậy sau khi khởi hành 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km Tiết 5 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Chuẩn bị: - Hình trang 112, 113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 9 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: - Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Đó là những bộ phận nào? - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong các tiết trước chúng ta đã được học về sự sinh sản của thực vật. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về sự sinh sản của động vật. b/ Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. Bước 2: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? - Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì ? GV kết luận: c/ Hoạt động 2: Quan sát * Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con. Bước 2: GV gọi một số HS trình bày. HS trình bày: - Đó là chồi mọc ra từ nách lá, mép lá, trên phía đầu của củ, các vị trí lõm của củ. - Mía, khoai tây, gừng, tỏi, lá bỏng,… - HS lắng nghe Làm việc cá nhân. - HS đọc. Làm việc cả lớp. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. + Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. - HS lắng nghe. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung: - Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. Trang 10 . 37,5km - 1 HS - HS làm bài - Thi đua: Bài giải 15, 75 km = 157 50 m 1 giờ 45 phút = 1 05 phút Vận tốc của xe ngựa là: 157 50 : 1 05 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút - 1 HS - HS làm bài Bài giải 72 km/giờ. giờ 45 phút = 3, 75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3, 75 = 45 (km) Đáp số: 45 km - Làm vở: Bài giải 15 km = 150 00 m Vận tốc chạy của ngựa là: 150 00 : 20 = 750 (m/ phút) Đáp số: 750 m/. giải 1 250 : 2 = 6 25 (m/phút) 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: 6 25 x 60 = 3 750 0 (m) 3 750 0 m = 37 ,5 km Vận tốc của xe máy là: 37 ,5 km/giờ Đáp số: 37 ,5 km/giờ - 1 giờ xe máy đi được 37,5km -