GA lớp 5-Tuần 28 CKTKN+BVMT(Hương)

31 347 0
GA lớp 5-Tuần 28 CKTKN+BVMT(Hương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TuÇn Th ø Hai M ¬ i T am Ngµy so¹n :13 / 03/2010 Ngµy d¹y thø hai 15/03/2010 Tập Đọc Ôn tập giữa Học Kì II (tiết1) I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết. - HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách . II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL, kẻ bài tập 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động : -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cá nhân Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1 -Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm. * Hoạt động 2: Cá nhân Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Bài 2 -Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết. - Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tìm thí dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể: +Câu đơn: 1 ví dụ +Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối:1 ví dụ Câu ghép dùng từ nối:  Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 ví dụ.  Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1 ví dụ. -Cho 2 hs làm bài trên bảng -Gọi hs , trình bày bài làm Các kiểu cấu tạo câu -Hát -Hs bốc thăm, xem lại bài. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở. -Hs tiếp nối nhau phát biểu. -Nhận xét. +Câu đơn: + Câu ghép không dùng từ nối: + Câu ghép dùng quan hệ từ: + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: * Hoạt động tiếp nối: -Gọi hs đọc 1 số bài HTL. -Về tập đọc. -Xem trước:Tiết 2. -Nhận xét tiết học. Ví dụ - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày còn ít, tuổi tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. - Lòng sông rộng, nước trong xanh. - Mây bay, gió thổi. - Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. - Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. - Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. -Nhận xét. *************************************** Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian . - Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động: -Cho hs làm lại bài 3 VBT -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cá nhân -Bài 1: +Nêu: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. +Cho hs tự làm bài vào vở: -Hát -1hs làm-Lớp nhận xét-GV bổ xung -1 hs nêu yêu cầu. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được: +Gọi hs đọc kết quả. -Nêu: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. ví dụ: Vận tốc của ô tô: 135 : 3 = 45 (km/ giờ) Vận tốc của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ) -Bài 2: +Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. +Cho hs giải vào vở: +Gọi hs làm trên bảng phụ: +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: -Bài 3: HSKG +Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: +Cho hs giải vào vở: 1 hs làm trên bảng : -Bài 4: HSKG +Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài: + Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: +Cho hs giải vào vở: +Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng. +Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia không được thì ta sẽ viết dưới dạng phân số rồi rút gọn. * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian. 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số : 15 km +Nhận xét. 1 hs nêu yêu cầu. Vận tốc của xe máy: 1250 : 2 = 625 (m/ phút) 1 giờ = 60 phút 1 giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37 500 (m) 37 500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. + 15,75 km = 15 750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa: 15750 : 105 = 150 (m/ phút) Đáp số: 150 m/ phút +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút +72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 30 1 (giờ) 30 1 giờ = 60 phút x 30 1 = 2 phút Đáp số: 2 phút +Nhận xét. -Về xem lại bài. -Xem trước: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. ************************************************** Khoa học Sự sinh sản của động vật I.Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Chuẩn bị VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Khởi động: A.Bài cũ: +Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới. B. Bài mới: -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cả lớp Biết sự sinh sản của động vật. -Yêu cầu hs đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi: +Đa số động vật được chia thành mấy giống? +Đó là những giống nào? +Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? +Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? +Hợp tử phát triển thành gì? +Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? +Động vật có những cách sinh sản nào? -Hát -Lớp nhận xét-GV bổ xung + 2 giống. +Giống đực và giống cái. +Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. +Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới. + Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. +Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con. -Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. * Hoạt động 2: Nhóm 4 Biết các cách sinh sản của động vật. -Chia nhóm 4. -Cho các nhóm làm vào VBT -Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. -Gv ghi nhanh tên các con vật lên bảng. * Hoạt động 3: Cá nhân Vẽ tranh các con vật em thích. -Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích. -Gợi ý vẽ:  Con vật đẻ trứng.  Con vật đẻ con.  Gia đình con vật.  Sự phát triển của con vật. -Theo dõi giúp đỡ hs. -Nhận xét chung. * Hoạt động tiếp nối: -Cho hs thi giả tiếng động vật đẻ trứng, đẻ con. -Xem trước: Sự sinh sản của động vật. -Nhận xét tiết học. Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,… Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bò,… -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Hs vẽ. Hs trưng bày sản phẩm. Kĩ Thuật Lắp máy bay trực thăng (t2) I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - HSKG lắp được máy bay theo mẫu, lắp chắc chắn. II. Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Khởi động: -Kiểm tra dụng cụ hs. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cá nhân Thực hành lắp máy bay trực thăng. a. Chọn các chi tiết -Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK. -Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. -Gv kiểm tra hs chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận -Cho hs đọc phần ghi nhớ . -Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung tùng bước lắp trong SGK. -Nhắc hs:  Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.  Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.  Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - Theo dõi hs lắp, giúp đỡ hs yếu. c. Lắp ráp xe chở hàng. -Nhắc hs lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần phải:  Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.  Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chắc. * Hoạt động 2: Cả lớp Đánh giá sản phẩm -Hát -Hs thực hành lắp từng bộ phận. -Nhắc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:  Máy bay trực thăng lắp chắc chắn, không xộc xệch.  Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay không bị chúc xuống. -Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức: hoàn thành và không hoàn thành. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại các bước lắp. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng. (t3) -Nhận xét tiết học. -Lắp ráp xe theo hướng dẫn trong SGK. Kiểm tra sự chuyển động của xe. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -2 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. ************************************************************* Ngµy so¹n :13 / 03/2010 Ngµy d¹y thø ba 16/03/2010 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3, 4. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động: A. Bài cũ: -Cho hs làm lại bài 4 VBT B.Bài mới: -Giới thiệu bài. *Hoạtđộng 1: Cá nhân Luyện tập -Bài 1: +Vẽ sơ đồ: ô tô xe máy -Hát. 1hs làm-Lớp nhận xét-GV bổ xung -1 hs nêu yêu cầu 1a. Gặp nhau 180 km. -Hỏi: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? -Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau. - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu? -Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu? -Gọi hs lên bảng trình bày bài toán: +Gọi hs cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều. Bài 1b. +Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng sửa. -Bài 2: +Nêu cách giải? +Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng làmbài . -Bài 3: HSKG +Gọi hs nêu nhận xét về đơn vị đo. + Cho hs làm vào vở: +2. +Ngược chiều. - 180 : 90 = 2 (giờ) - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ +…ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc . -Hs đọc yêu cầu. +Tổng 2 vận tốc: 42 + 50 = 92 (km/ giờ) Thời gian để 2 ô tô gặp nhau: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. +Tìm thời gian đi của ca nô. Tính quãng đường ca nô đã đi. + Thời gian ca nô đi từ A đến B: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75giờ Độ dài quãng đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. +Đề bài cho đơn vị đo là km, phút; nhưng yêu cầu tính theo đơn vị m/phút. +Cách 1: +Cách 2: +Gọi hs lên bảng sửa: Bài 4: HSKG +Gọi hs nêu các bước giải: + Cho hs làm vào vở: +Gọi 2 hs lên bảng thi sửa nhanh, đúng. * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc. Xem trước: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. 15 km = 15 000 m Vậntốccủangựachạy Vận tốc chạy của ngựa: 15 : 20 = 0,75 15000:20=750(m/phút)0,75km/phút=750m/phút Đáp số: 750 m/ phút. Đáp số : 750m/phút +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. +Tính quãng đường đã đi. Tính quãng đường còn lại. +2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường ô tô đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km) Quãng đường ô tô còn phải đi: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km. +Nhận xét. ************************************* Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I.Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động: A.Bài cũ: -Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. - Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết. B.Bài mới: -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Cả lớp Tìm hiểu về bướm cải. -Hỏi:  Kể tên 1 số loại côn trùng.  Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? -Vẽ bảng quá trình phát triển của bướm cải. -Giảng:Đây là hình mô tả quá trình phát triển -Hát 2 HS trả lời Lớp nhận xét-GV bổ xung -Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,… -Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng. cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm. -Yêu cầu: Viết vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải ở VBT -Hỏi:  Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?  Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?  Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa maù, cây cối? . * Hoạt động 2: Nhóm 4 Tìm hiểu về ruồi và gián. -Chia nhóm 4. -Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Gián sinh sản như thế nào? -Ruồi sinh sản như thế nào? -Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? -Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?  Gián thường đẻ trứng ở đâu?  Nêu những cách diệt ruồi?  Nêu những cách diệt gián.  Hình 1: trứng  Hình 2: sâu  Hình 3: nhộng  Hình 4: bướm  Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.  Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều.  Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm. -Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con. -Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con. -Chu trình sinh sản của ruồi và gián: Giống nhau: cùng đẻ trứng. Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con. -Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,…  Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo…  Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải… hoặc phun thuốc diệt ruồi. [...]... Cá nhân Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè -Đọc bài -Lớp theo dõi trong SGK - Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm -Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán tắt nội dung bài hàng nứơc chè dưới gốc bàng -GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv -tuổi giời, tuồng chèo,… ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết vào vở nháp -Đọc mẫu lần 2 -Nhắc cách ngồi viết -Đọc hs viết... tiêu: -Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều -Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian -Cả lớp làm bài 1, 2 HSKG làm thêm bài 3 II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy *Khởi động : A Bài cũ: -Cho hs làm lại bài 4 B Bài mới: -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Cá nhân Luyện tập Hoạt động của trò -Hát 1 hs làm -Lớp nhận xét-GV bổ xung -Bài 1: +Có mấy chuyển động đồng thời? +Cùng chiều hay ngược chiều? +Giải... vào vở: +Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng * Hoạt động tiếp nối: - Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian -Về xem lại bài -Nhận xét tiết học -Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên 1 = 28 (km) 25 Đáp số: 28 km +Nhận xét -1 hs đọc yêu cầu +Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36= 18 (km/ giờ) Thời gian xe máy đã đi: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút= 2 giờ 30phút 2 giờ 30phút = 2, 5 giờ Quãng đường xe máy đã đi:... trong hội hoạ * Hoạt động tiếp nối: -Đọc 1 số bài dàn ý hay cho lớp nghe -Về xem lại bài -Xem trước:Tiết 5 - Nhận xét tiết học ******************************************* Ngµy so¹n :13 / 03/2010 Ngµy d¹y thø năm18/03/2010 Toán Ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3 5, 9 - Cả lớp làm bài 1, 2, 3(cột 1),5 HSKG làm thêm bài 3 (cột 2), 4... bản đồ III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Khởi động: -Hát A Bài cũ: + Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào 1 hs nêu - lớp nhận xét- gv bổ xung thời gian nào, trung khung cảnh ra sao? B.Bài mới: -Giới thiệu bài * Hoạt động 1:Cả lớp Nắm khái quát về cuộc tổng tiến công và -Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính nổi dậy mùa xuân 1975 quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp... biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số - Cả lớp làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4 HSKG làm thêm bài 3c , 5 II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy * Khởi động: -Cho hs làm lại bài 4 VBT -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Cá nhân Luyện tập -Bài 1: +Cho hs viết vào SGK +Gọi hs phát biểu: Hoạt động của trò -Hát 1 hs làm- lớp nhận xét+GV bổ xung - 1 hs nêu yêu cầu a b 3 4 2 - Hình 2: 5 5 -... tả, xoá bảng, cả lớp viết vào vở nháp -Đọc mẫu lần 2 -Nhắc cách ngồi viết -Đọc hs viết -Hs viết bài -Đọc hs soát bài -Soát bài -Đọc hs sửa bài -Sửa bài -Chấm 8 vở -Nhận xét bài chấm -Tổng kết lỗi của lớp * Hoạt động 2: Cá nhân Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ Bài 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài -Hỏi:  Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình  Tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước... các biện pháp liên kết câu Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2 II Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Khởi động: -Hát -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Cả lớp Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL Bài 1 - 6 Hs bốc thăm, xem lại bài -Gọi hs lên bảng bốc thăm -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài -Chấm điểm * Hoạt động 2: Cá nhân -Bài 2: -3 hs đọc nội dung bài 2 +Nhắc:... Hùng a.Dàn ý Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài -Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền) -Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:  Bên trái là đỉnh Ba Vì  Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo  Phía xa là núi Sóc Sơn  Trước mặt là Ngã Ba Hạc -Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền  Cột đá An Dương Vương  Đền Trung  Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng b Chi tiết em... em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật -Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào -Chấm điểm * Hoạt động tiếp nối: -Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe -Về xem lại bài -Xem trước: Tiết 6 -Nhận xét tiết học  Tả tuổi của bà  Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng -Hs làm vào vở -Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình -Nhận . lời Lớp nhận xét-GV bổ xung -Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,… -Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng. cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp. tả, xoá bảng, cả lớp viết vào vở nháp -Đọc mẫu lần 2. -Nhắc cách ngồi viết. -Đọc hs viết. -Đọc hs soát bài. -Đọc hs sửa bài. -Chấm 8 vở. -Nhận xét bài chấm. -Tổng kết lỗi của lớp. * Hoạt động. -Về xem lại bài. -Nhận xét tiết học. -Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên. 120 x 25 1 = 28 (km) Đáp số: 28 km. +Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu. +Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36= 18 (km/ giờ) Thời gian xe

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan