Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
120,48 KB
Nội dung
TUẦN 25 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 Thể dục (GV chuyên soạn giảng) *** Tiết 3 Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị - Tranh như SGK phóng to. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ “Em yêu tổ quốc Việt Nam” - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30). - GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK. - GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với các ý kiến (b), (c). Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - GV kết luận: + Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường. + Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, …ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36). - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS. - GV yêu cầu HS hát, đọc thơ,… về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết tới: “Em yêu hòa bình”. - 2 HS - HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. - Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - HS xem tranh và trao đổi. - HS trình bày. Trang 1 Tiết 4 toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu Tập trung vào việc kiểm tra; - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diên tích, thể tích một hình đã học. III. Các hoạt động dạy học (Đề do nhà trường phát) *** Tiết 5 Lịch sử Bài : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu Biết tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của Tổng tiến công. II. Chuẩn bị - Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: + Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? + Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tình hình nước ta trong những năm 1965 - 1968: Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm HS trả lời: + Mở đường Trường Sơn để chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. + Đường Trường Sơn là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,…cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - HS lắng nghe. Trang 2 hiểu về sự kiện đó. Hoạt động 1: Diễn biển cuộc tộng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc có nội dung như sau -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận . GV nhận xét kết quả thảo luận của HS . Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV tổ chúc cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổivà trả lời các câu hỏi sau : +Cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn ? +Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nội dậy tết Mậu Thân 1968 . Làm việc theo nhóm. HS đọc SGK và trình bày. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…………………. Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : 1.Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? 2.Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn.Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này ? 3.Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tấn công ở những nơi nào 4.Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn ? -Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo kết quả thảo luận, mỗi nhóm chỉ báo cáo một vấn đề, sau đó các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh . -HS tự suy nghĩ hoặc trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi của GV; +Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt . +Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở VN. Nhân dân yêu chuộng Trang 3 3. Củng cố và dặn dò: GV tổng kết nội dung bài học. Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất. Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Mĩ thuật Bài 25: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I. Mục tiêu - HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. - HS nhận xét sô lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị GV: - SGK,SGV. - Một số tranh vẽ về Bác của các hoạ sĩ. HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ: - GV y/c HS xem mục1 trang 77 SGK và đặt câu hỏi: + Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ? + Những tác phẩm nổi tiếng của ông? - GV bổ sung: Hoạt động 2:Xem tranh Bác Hồ đi công tác. - GV y/c hs chia nhóm. - GV phát phiếu học tập. + Hình ảnh chính trong bức tranh? + Dáng vẽ từng nhân vật trong tranh? + Hình dáng của 2 con ngựa? + Màu sắc của bức tranh? - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh 1930, quê ở xã Đắc Sở ,huyện Hoài Đức, tỉnh Hà tây, + Dân quân, đấu vật,làng ven núi, - HS lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. N1: H.ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ, N2: Bác Hồ dáng ung dung,thư thái, N3: Mỗi con 1 dáng đang bước đi, N4: Màu hồng chủ đạo trong tranh, Trang 4 + Em thích bức tranh không?Vì sao? - GV y/c các nhóm trình bày kết quả. - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV bổ sung làm rõ nội dung bức tranh. - GV cho HS xem 1số bức tranh của các hoạ sĩ khác vẽ về Bác Hồ và hướng dẫn. Hoạt động 3:Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học. - Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. * Dặn dò: - Sưu tầm 1 số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Nhớ đưa vở,bút chì,thước,tẩy,màu, N5: Thích.Vì bức tranh đẹp, - Đại diện nhóm trình bày. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò: Tiết 2 Tập đọc Bài : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Trang 5 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi: - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - GV nhận xét – đánh giá điểm 2. Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng. - GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam. 2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc toàn bài. - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1): - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…) - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…). + Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo chính giữa + Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát. 2 HS đọc và trả lời: - Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó./…có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. - HS lắng nghe. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK. - 3 HS đọc tiếp nối nhau. - HS luyện phát âm. - Các tốp HS đọc tiếp nối. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK Trang 6 + Đoạn 3: phần còn lại. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên. b) Tìm hiểu bài: - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? - Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. - Nhóm 2. - 1, 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,… - Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt Trang 7 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông” đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn. - 3 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. Tiết 3 Chính tả Nghe – viết : AI LÀ THỦY TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI ? I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT. - Tìm đđược các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Trang 8 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết chính tả trước, các em đã ôn tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên nhắc HS chú ý các tên riêng viết hoa, những chư hay viếtsai chính tả - Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, … - Giáo viên đọc. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Bài tập 2 - Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ. - Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung BT1, một HS đọc phần chú giải trong SGK. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ” H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách như thế nào ? - Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân. - HS làm lại bài tập 3 tiết trước. - HS lắng nghe. - Cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp - HS viết - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện : Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT và giải thích cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi : - Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng : - Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay là đồ giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái công. Tiết 4 Toán Tiết 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3. II. Chuẩn bị Trang 9 Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Sửa bài kiểm tra. 2. Bài mới: a/ Ơn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV u cầu: +Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. - GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhơ lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. - Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. + Đổi từ năm ra tháng: + Đổi từ giờ ra phút : + Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm) 3. Luyện tập : Bài 1 : Ơn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được cơng bố vào thế kỉ nào? -Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung. - Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12tháng 1 ngày = 4 giờ 1 năm = 365ngày 1 giờ = 60 phút 1năm nhuận = 366ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 … - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày). - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút 180 phút = 3 giờ Cách làm: 180 60 1 3 216 phút = 3 giờ 36 phút Cách làm: 216 60 360 3,6 0 Vậy 216 phút = 3,6giờ Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp - Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Kính viễn vọng năm 1671 được cơng bố vào thế kỉ XVII. + Bút chì năm 1794 được cơng bố vào thế kỉ XVIII. + Đầu máy xe lửa năm 1804 được cơng bố vào thế kỉ XIX. + Xe đạp năm 1869 được cơng bố vào thế kỉ XIX. (có bánh bằng gỗ) + Ơ tơ năm 1886 được cơng bố vào thế kỉ XIX. + Máy bay 1903 được cơng bố vào thế kỉ XX. + Máy tính điện tử 1946 được cơng bố vào thế kỉ XX. + Vệ tinh nhân tạo 1957 được cơng bố vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ). Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Trang 10 [...]... tương ứng Trang 21 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS đặt tính, tính + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút - HS nêu phép tính tương ứng 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? - HS đặt tính, tính Trang 22 + 22phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây Vậy : 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây -... cũ: Trang 27 - GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2b trong sgk 3ngày 20giờ + 4ngày 15giờ ; 4phút 13giây + 5phút 15giây 3ngày 20giờ 4phút 13giây + + 4ngày 15giờ 5phút 15giây 7ngày 35giờ 9phút 28giây (35giờ = 1ngày 11giờ) 8phút 45giây + 6phút 15giây ; 12phút 43giây + 5phút 37giây 8 phút 45 giây 12phút 43giây + + 6 phút 15 giây 5phút 37giây 14 phút 60 giây 17phút 80giây ( 60 giây = 1 phút) (80 giây = 1 phút... thế nào? - GV u cầu HS đặt tính - GV hỏi: + Em có thực hiện được phép trừ ngay khơng? - GV u cầu HS trình bày lời giải phép tính HS - Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi: - Vào lúc 13 giờ 10 phút - Ơ tơ đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút - Chúng ta phải thực hiện phép trừ : 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút 15giờ 55 phút -13giờ 10phút 2giờ 45phút - Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại... thường Bài 1 Tính - Thực hiện phép trừ các số đo thời gian - HS cả lớp làm vào vở - Đổi chéo vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau a) 23phút 25giây - 15phút 12giây 23phút 25giây - 15phút 12giây 8phút 13giây b) 54 phút 21giây - 21phút 34giây 54 phút 21giây 53 phút 8giây 21phút 34giây 21phút 34giây 32phút 47giây - GV cùng HS chữa bài của bạn trên bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài u... - HS làm trên bảng và trình bày a) 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 pht b) 7 ngy 35 giờ = 8 ngy 11 giờ 9 pht 28 giy - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai - Cả lớp làm vào vở - HS làm trên bảng và trình bày Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là : 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số : 2 giờ Trang 23 55 phút Tiết 5 Địa lí CHÂU PHI I Mục tiêu - Mơ tả sơ lược... HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian 4 Dặn dò - Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Tốn c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút 22giờ 15phút 21giờ 75phút 12giờ 35phút - 12giờ 35phút 9giờ 40phút Bài 2 Tính a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 23ngày 12giờ 3ngày 8giờ 20ngày 4giờ b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ 3ngày 17giờ - 3 ngày 17 giờ 10ngày 22giờ c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng 13năm 2tháng... - HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực hiện phép trừ, sau đó một số em nêu cách làm của mình trước lớp 3phút 20giây 2phút 80giây 2phút 45giây 2phút 45giây 0phút 35giây Bài giải Bình chạy ít hơn Hòa số giây là: 3phút 20giây - 2phút 45giây = 35 (giây) Đáp số: 35 giây - Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển... Nhận xét, ghi điểm - HS làm ra nháp sau đó điền kết quả vào chỗ chấm: a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3 ,5 = 42 tháng) 3 ngày = 72 giờ 0 ,5 ngày= 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút 1 ,5 giờ = 90 phút 3 4 giờ = 45 phút 3 180 = 4 4 ( 60 × = 45 phút) 6 phút = 360 giây 1 2 Bài 3: Gọi HS đọc u cầu bài tập : - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm... thời gian - Y êu cầu HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập phút = 30 giây 1 giờ = 3600 giây Bài 3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 72 phút = 1,2 giờ 270phút =4,5giờ b) 30 giây = 0 ,5 phút 1 35 giây = 2, 25 phút Tiết 5 Khoa học Bài : ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu Ơn tập về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng về bảo vệ... tìm hiểu đề - Lúc 6 giờ 45 phút - Người đó đến B lúc 8 giờ 30 phút - đã nghỉ 15 phút - Ta phải lấy thời gian đến B trừ đi thời gian khởi hành từ A và trừ đi thời gian nghỉ Bài giải: Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian để người đó đi từ A đến B là: 8giờ 30phút – 6giờ 45phút = 1giờ 45phút Khơng tính thời gian nghỉ thì thời gian cần để người đó đi từ A đến B là: 1giờ 45phút – 15phút = 1giờ 30phút Đáp . năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3 ,5 = 42 tháng) 3 ngày = 72 giờ 0 ,5 ngày= 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút 1 ,5 giờ = 90 phút 4 3 giờ = 45 phút ( 60 × 4 3 = = 4 180 45. ngày). - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Một năm rưỡi = 1 ,5 năm = 12 tháng × 1 ,5 = 18 tháng 0 ,5 giờ = 60 phút × 0 ,5 = 30 phút 180 phút = 3 giờ Cách làm: 180 60 1 3 216 phút = 3 giờ. 4 3 = = 4 180 45 phút) 6 phút = 360 giây 2 1 phút = 30 giây. 1 giờ = 3600 giây. Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 72 phút = 1,2 giờ. 270phút =4,5giờ. b) 30 giây = 0 ,5 phút. 1 35 giây